1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng cặp đại từ xưng hô ta –mình ở bài thơ Việt Bắc

5 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 53 KB

Nội dung

Cặp đại từ xưng hô ta - mình là là cặp từ xưng hô quen thuộc trong những câu ca dao, dân ca, mang sắc điệu trữ tình, đằm thắm, mặn nồng của tình cảm mà những đôi lứa yêu nhau dành cho nhau. Ở bài thơ Việt Bắc, viết về một sự kiện mang tầm lịch sử nhưng Tố Hữu đã lựa chọn cách mở đầu bằng một cuộc đối đáp mang âm hưởng dân ca và cách xưng hô ta - mình ngọt ngào đằm thắm. Điều đặc biệt là cách tác giả sử dụng cặp từ ta...

Nét tài hoa Tố Hữu việc sử dụng cặp đại từ xưng hơ ta –mình thơ Việt Bắc Cặp đại từ xưng hơ ta - là cặp từ xưng hô quen thuộc câu ca dao, dân ca, mang sắc điệu trữ tình, đằm thắm, mặn nồng tình cảm mà đơi lứa yêu dành cho Ở thơ Việt Bắc, viết kiện mang tầm lịch sử Tố Hữu lựa chọn cách mở đầu đối đáp mang âm hưởng dân ca cách xưng hơ ta - ngào đằm thắm Điều đặc biệt cách tác giả sử dụng cặp từ ta thơ khơng lần mà trở thành điệp khúc trở trở lại, luyến láy tài hoa Đoạn đầu thơ lời người lại với người đi, thể tình cảm người dân Việt Bắc với cán kháng chiến buổi chia tay: Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn Chữ người đi, cịn chữ ta để nói tới người lại Tình cảm nhớ thương dồn nén sâu nặng chữ Mỗi câu lục đoạn thơ chữ lặp lại hai lần với nhiều làm nhịp thơ trùng xuống, khắc khoải, da diết Người lại đặt câu hỏi tu từ vừa nhắc nhở người nhớ Việt Bắc, vừa thể tình cảm sâu sắc, mặn nồng Bốn chữ nhớ dòng thơ nhắc nhớ 15 năm kháng chiến khung cảnh Việt Bắc Cặp từ xưng hơ – ta đầy tình tứ xoắn quyện lấy nhau, lời người lại nên nhắc tới nhiều, nhắc tới ta Chữ ta nhắc đến lần khiêm tốn kỉ niệm ùa giây phút chia tay Trong ca dao Việt Nam, cặp từ xưng hơ –ta quen thuộc, cách xưng hô đôi lứa yêu Nhắc đến cặp từ này, người ta thường nhắc nhớ, đến gắn bó thủy chung: Nước non gánh chung tình Nhớ ai có nhớ ai? Một đàn cị trắng bay quanh Cho loan nhớ phượng cho nhớ ta Mình nhớ ta cà nhớ muối Ta nhớ cuội nhớ trăng Mình về, nhớ ta chăng? Bao cho hương bén hoa Cho đào bén túi, cho ta bén Thuyền khơng, đậu bến Giang Đình Ta khơng, ta lấy làm đơi Trăm năm ước bạn chung tình Trên trời đất, có có ta Những câu thơ lục bát Tố Hữu vận dụng nhuần nhuyễn cách nói ca dao, dân ca Cũng nói lối tập ca dao mà đọc lên âm điệu thật tha thiết, ngào Chất giọng Huế, chất giọng trữ tình thương mến có lẽ tìm thấy tác giả Việt Bắc Đoạn thơ thứ hai lời đáp lại người tạo nên cân xứng cho kết cấu đối đáp dân ca Người lại nhớ nhung người bâng khuâng, bồn chồn, lưu luyến nhiêu: Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cần tay biết nói hơm Chữ ta, chữ khơng xuất thực hóa thân vào tiếng tha thiết bên cồn, vào hình ảnh áo chàm giản dị mà đầy nghĩa tình cách mạng Có mình, ta cầm tay nốt lặng tình cảm buổi phân ly Ở đây, có thứ ngơn ngữ khơng lời ánh mắt đủ sức chứa đựng nỗi niềm người đi, kẻ Sang đến đoạn ba đoạn bốn cặp từ – ta tác giả sử dụng tài hoa, luyến láy tạo nhạc tính cho đoạn thơ Ở đoạn ba, cặp từ đi, lặp lặp lại lần câu lục đoạn thơ Mình người đi.Và dù hay chung hành động Đi chia tay chiến khu, về miền xuôi thủ đô Nét đặc sắc lặp lại cụm từ không tạo nhàm chán cho người đọc tiết tấu biến hóa: – - -mình đi: Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ mây mù Mình , có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Mình về, cịn nhớ núi non Nhớ kháng nhật, thưở Việt Minh Và lần câu gắn với từ nhớ Người nhắc lại kỉ niệm buổi đầu kháng chiến đầy khó khăn gian khổ mà sâu nặng ân tình Tố Hữu sử dụng triệt để thủ pháp đối câu bát đoạn thơ tạo nhịp thơ vừa cân xứng hài hòa, vừa dễ vào lòng người Kết thúc đoạn thơ ba chữ câu thơ độc đáo: Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa? Chữ vừa để người đi, vừa để nói tới người lại hịa quyện khăng khít hai mà Chữ nhớ trở thành cầu nối hai chữ làm tăng thêm da diết nhớ nhung tình cảm người dân Việt Bắc cán kháng chiến Ta gặp ca dao chia tay nỗi nhớ người đi, người vậy: Chàng khuyên bạn tâm Trăm năm có ơm cần thuyền Chàng giẫm cội cho bền Gió rung mặc gió, em khơng qn chàng Tình cảm thủy chung son sắt đơi lứa u từ câu ca dao có bao đời vào vần thơ cách mạng Tố Hữu mà tự nhiên ngào đến Ta có cảm tưởng lời người lại ngân nga dài sợi dây vơ hình vấn vít lấy người đi: lịng ta, có mình, nỡ đi? Khơng lặp lại cách nói đoạn ba, đến đoạn bốn cặp từ – ta đắp đổi cho cách linh hoạt ta với mình, với ta tạo thành vế cân xứng: Ta với mình, với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, lại nhớ Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu Mình với ta đơi khơng thể tách rời, để hịa lại làm Mình đi, lại nhớ Đó câu trả lời cho câu hỏi Mình đi, có nhớ đoạn thơ trước Có thể nói nhắc lại tơ đậm gắn bó khơng thể tách rời ta mình, cán kháng chiến đồng bào Việt Bắc Cuộc chia tay trở thành khúc hát đối đáp để bày tỏ tình cảm nhớ nhung, lưu luyến Tình cảm lại tim người dân Việt Bắc, theo người cán xuôi Nhưng dù đâu đâu, tình cảm khơng vơi cạn Bàn sâu chữ mình, ta gặp nhiều ca dao: Bây hỏi thiệt anh Ba Còn thương cũ hết thương? Ban ngày dãi nắng tối lại dầm sương Thân em lao khổ, có nhớ thương mình? Trầu khơng vơi trầu lạt Cau khơng hạt cau già Mình khơng lấy ta thiệt Ta khơng lấy ta biết lấy ai? Cách sử dụng từ Tố Hữu vừa học tập ca dao, vừa có sáng tạo mẻ Ca dao nhắc nhiều tới từ câu, thường hàm ý người Cịn với Việt Bắc, chữ thơi có ta thống Qua bốn đoạn thơ đầu thơ Việt Bắc, ta thấy cặp đại từ xưng hơ ta –mình tác giả sử dụng nhuần nhuyễn, thành thục, tài hoa, lặp lại không vô vị, luyến láy mà không nhàm chán, thống mà linh hoạt Thể thơ lục bát, phép điệp, phép đối hài hòa Tất tạo nên đối đáp đầy tâm trạng người lại người Có thể nói minh chứng rõ nét cho chất trữ tình trị, chất dân tộc đậm đà ngịi bút Tố Hữu Trong đoạn khác Việt Bắc, cặp từ ta – tác giả sử dụng cách tài tình khéo léo, tơ đậm nghĩa tình người dân Việt Bắc với cách mạng, với Đảng, với Bác Hồ, khắc sâu nỗi nhớ người cán phải chia tay chiến khu, đồng thời dựng lại thời kì kháng chiến gian khổ mà hào hùng chiến khu Việt Bắc: Ta đi, ta nhớ ngày Mình ta đắng cay bùi Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Mình lại nhớ ta Mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào Mình với Bác miền xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường Ta – điệp khúc hay nhất, trữ tình Việt Bắc – khúc hùng ca khúc tình ca cách mạng, kháng chiến người kháng chiến thời (TheoTrần Tuấn Ngọc-Trường THPT số Bát Xát-Xã Bản Vược, Bát Xát, Lào Cai) ... đoạn thơ đầu thơ Việt Bắc, ta thấy cặp đại từ xưng hơ ta –mình tác giả sử dụng nhuần nhuyễn, thành thục, tài hoa, lặp lại không vô vị, luyến láy mà không nhàm chán, thống mà linh hoạt Thể thơ. .. chứng rõ nét cho chất trữ tình trị, chất dân tộc đậm đà ngòi bút Tố Hữu Trong đoạn khác Việt Bắc, cặp từ ta – tác giả sử dụng cách tài tình khéo léo, tơ đậm nghĩa tình người dân Việt Bắc với cách... khơng lấy ta thiệt Ta khơng lấy ta biết lấy ai? Cách sử dụng từ Tố Hữu vừa học tập ca dao, vừa có sáng tạo mẻ Ca dao nhắc nhiều tới từ câu, thường hàm ý người Còn với Việt Bắc, chữ thơi có ta thống

Ngày đăng: 30/04/2021, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w