Bài giảng Mỹ thuật Lớp 8: Bài 2 - Thường thức mỹ thuật - Nguyễn Thị Kim Chi

37 47 0
Bài giảng Mỹ thuật Lớp 8: Bài 2 - Thường thức mỹ thuật - Nguyễn Thị Kim Chi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Mỹ thuật Lớp 8: Bài 2 - Thường thức mỹ thuật của Nguyễn Thị Kim Chi giới thiệu tới các em về sơ lược mỹ thuật thời Lê (từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII). Với những hình ảnh minh họa kèm theo chú thích cụ thể bài giảng sẽ giúp các bạn nắm bắt tốt hơn kiến thức về lĩnh vực này.

KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu cách trang trí quạt giấy? 1) Tạo dáng: - Vẽ đường tròn đồng tâm, có bán kính khác - Tạo dáng vẽ nan quạt 2) Trang trí: - Tìm bố cục - Tìm họa tiết trang trí - Tìm vẽ màu vào họa tiết Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử Lê Lợi II) Sơ lược mĩ thuật thời Lê điểm mĩ thuật III) Đặc thời - Ai đãLê lập nên triều10đạinăm nhà Lê ? - Lê Lợi quân dân kháng chiến chống quân Minh thời gian bao lâu? - Sau đánh tan giặc Minh, nhà Lê tập trung khơi phục gì?  Nhà Lê triều đại phong kiến tồn lâu có nhiều biến động lịch sử xã hội Việt Nam Cuối triều Lê – Trịnh – Nguyễn phân tranh, nhiều khởi nghóa nông dân nổ + Thời kì có bị ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo văn hóa Trung Hoa, mĩ thuật Việt Nam đạt đỉnh cao, Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử II) Sơ lược mĩ thuật thời Lê Mĩ thuật thời Lê gồm loại hình nghêï thuật ? Nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc chạm khắc trang trí, nghệ thuật gốm NHĨM NHĨM NHĨM Kiến trúc thời Lê gồm loại hình kiến trúc nào? Đặc điểm loại hình kiến trúc đó? Đặc điểm điêu khắc chạm khắc trang trí thời Lê? Vai trị chạm khắc trang trí? Gốm thời Lê có đặc điểm gì? Đề tài trang trí gốm gì? Thời gian thảo luận: 05 phút HẾT GIỜ Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử II) Sơ lược mĩ thuật thời Lê 1) Nghệ thuật kiến trúc: + Kiến trúc cung đình: -LêKiến Lợi trúc cho Thăng xây Long dựng cung vẫnđiện giữlớn nguyên ởlối Thăng xếp Long? thành Thăng Long thời Lý-Trần Trong khu vực Hoàng thành xây dựng sữa chữa nhiều cơng trình kiến trúc to lớn: Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ,… - Bên thành xây dựng cơng trình đẹp như: đình Quảng Văn cửa Đại Hưng, Cầu Ngoạn Thiềm để vào Hoàng Thành,… - Khu kiến trúc Lam Kinh: Do vua Lê Thái Tổ vua kế nghiệp xây dựng ỏ đất Lam Kinh (quê hương nhà Lê) Được xây dựng từ năm 1433 Là kinh đô thứ đất nước,ở Thanh Hóa Là nơi họp tụ sinh sống họ hàng thân thích nhà Vua Xung quanh khu lăng tẩm vua hoàng hậu nhà Lê Khu điện Lam Kinh xây dựng theo đất tựa núi nhìn sơng, Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử II) Sơ lược mĩ thuật thời Lê 1) Nghệ thuật kiến trúc: + Kiến trúc cung đình:  Kiến trúc Thăng Long giữ nguyên lối xếp thành Thăng Long thời Lý-Trần Ngoài ra, Lê Lợi cho xây dựng nhiều cung điện: Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ khu Lam Kinh Điện Kính Thiên Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử II) Sơ lược mĩ thuật thời Lê 1) Nghệ thuật kiến trúc: + Kiến trúc cung đình: + Kiến trúc tơn giáo: - Vì nhà Lê cho xây dựng miếu thờ Khổng Tử ? Vì nhà Lê đề cao Nho giáo + Thời kì đầu nhà Lê đề cao Nho giáo xây dựng miếu thờ Khổng Tử, trường dạy Nho học ( Quốc Tử Giám, nhà Thái học) xây dựng nhiều Tuy vậy, cho tu sửa chùa cũ: Thiên Phúc(1444), Kim Liên(1445)… cho xây dựng đền, miếu thờ cúng người có cơng đức với dân với nước: đền thờ Trần Hưng Đạo, Đinh Tiên Hồng, Phùng Hưng, Lê Lai, Nguyễn Xí,… Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử II) Sơ lược mĩ thuật thời Lê 1) Nghệ thuật kiến trúc: + Kiến trúc cung đình: + Kiến trúc tơn giáo: + Từ năm 1593 đến năm 1788 thời kì trở lại nắm quyền danh nghĩa nhà Lê ( sau nội chiến nhà Lê nhà Mạc) Nhà Lê cho xây dựng tu sửa số ngơi chùa, điển hình là: Chùa Keo Thái Bình (xây dựng từ thời Lý, đến năm 1630 xây dựng lại) Chùa Mía Đường Lâm(Hà Tây), mảnh đất sinh vua Phùng Hưng Ngơ Quyền, xây dựng lại năm 1632 với 27 gian gần 300 tượng lớn nhỏ tiếng Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) tu sữa năm 1642 Ngồi chất liệu gạch, gỗ kĩ thuật xây, chạm khắc đá thành cơng nền, lan can, cịn cĩ số tác phẩm điêu khắc (tượng trịn, phù điêu) tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử II) Sơ lược mĩ thuật thời Lê 1) Nghệ thuật kiến trúc: + Kiến trúc cung đình: + Kiến trúc tơn giáo: Ngoài ra,đềnhà xây dựng cácxây chùa Chúc Thánh,  Nhà Lê caoLê tư tưởngcho Nho giáo cho dựng miếu Kim Sơn Tử (Hội An, Quảng Nam, năm 1697), Từ Đàm (Huế, thờ Khổng năm 1683),… Tuy vậy, cho tu sửa chùa cũ cho xây dựng đền thờ người có cơng đức với dân với nước Đến thời Lê trung hưng, Phật giáo hưng thịnh, cho xây dựng tu sửa số ngơi chùa Đàng Ngồi: chùa Keo, chùa Thái Lạc, chùa Bút Tháp, chùa Mía,… Đàng Trong cĩ chùa Bảo Quốc, chùa Thiên Mụ, Kim Sơn,… Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử II) Sơ lược mĩ thuật thời Lê 1) Nghệ thuật kiến trúc: + Kiến trúc cung đình: Chùa Bút Tháp + Kiến trúc tôn giáo: Gác chuông (chùa Keo) Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử II) Sơ lược mĩ thuật thời 1) LêNghệ thuật kiến trúc: 2) Điêu khắc chạm khắc trang trí: + Điêu khắc: + Chạm khắc trang trí:  Chạm khắc trang trí chủ yếu để phục vụ cơng trình kiến trúc, làm cho cơng trình đĩ đẹp lộng lẫy - Nghệ thuật chạm khắc trang trí thời Lê tinh xảo - Các dịng tranh dân gian Đơng Hồ, Hàng Trống đời Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử II) Sơ lược mĩ thuật thời Lê 1) Nghệ thuật kiến trúc: 2) Điêu khắc chạm khắc trang trí: 3) Gốm: - Gốm thời Lê chế tác loại men quí ? - Men ngọc, men hoa nâu +-Kế Đềthừa tài trang truyền trí thống gốm thờilàLý-Trần, gì? thời Lêê chế tạo nhiều - Đềgốm tài trang trí gốm là:men mây,ngọc sóngtinh nước, rồng,hoa sen,nâu cúc,giản dị loại quý như: gốm tế, gốm hoachắc vănkhoẻ hình muơn thú, cỏ quen thuộc sống mà + Ngồi ra, gốm Lê cịn chấttrắng, dân gian đậmtrí nétmen hơnxanh chất Phát triển gốm thời hoa lam phủcómen vẽ trang cung nét trau khoẻ khoắn củavẫn tiếp (Ngàyđình nay, Bên cáccạnh lị gốm Bátchuốt Tràng vàcó cácsựcơ sở gốm khác tạo dáng, bố loại cục gốm hình này.) thể theo tỉ lệ cân đối xác tục sản xuất Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử II) Sơ lược mĩ thuật thời Lê 1) Nghệ thuật kiến trúc: 2) Điêu khắc chạm khắc trang trí: 3) Gốm:  Đã chế tác gốm men ngọc, men hoa nâu, hoa lam tinh tế, giản dị mà khoẻ - Đề tài trang trí gốm là: mây, sóng nước, rồng, sen, cúc, hoa văn hình muơn thú, cỏ quen thuộc sống Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử II) Sơ lược mĩ thuật thời Lê Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử II) Sơ lược mĩ thuật thời Lê Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử II) Sơ lược mĩ thuật thời Lê Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử II) Sơ lược mĩ thuật thời Lê III) Đặc điểm mĩ thuật thời Lê:  Nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm tranh dân gian đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc KIỂM TRA KIẾN THỨC 1) Nêu tên số cơng trình kiến trúc thời Lê ? Khu Lam Kinh; điện Kính Thiên, Cần Chánh 2) Kể tên số tác phẩm điêu khắc chạm khắc trang trí tiêu biểu thời Lê? a) Điêu khắc: tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay; Quan Âm Thiên phủ,… b) Chạm khắc: Đánh cờ, Chèo thuyền,… 3) Gốm thời Lê có đặc điểm khác với gốm thời Lý - Trần ? Gốm thời Lê vừa có nét trau chuốt, khoẻ khoắn qua cách tạo dáng, vừa có họa tiết thể theo phong cách thực, mang đậm chất dân gian,… DẶN DÒ - Học bài, xem lại hình SGK - Xem trước 3: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ ... lược mĩ thuật thời Lê Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử II) Sơ lược mĩ thuật thời Lê Bài 2: Thường thức mĩ thuật. .. uốn lượn Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) Rồng Thành Bậc điện Lam Kinh Tượng lăng Lê Lợi Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI... quan chùa Kim Liên Chùa Tây Phương Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII ) I) Vài nét bối cảnh lịch sử II) Sơ lược mĩ thuật thời Lê 1) Nghệ thuật kiến

Ngày đăng: 30/04/2021, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Điện Kính Thiên

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Rồng Thành Bậc điện Lam Kinh

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan