Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài tập đọc Cuộc thi không thành với mục tiêu giúp học sinh: đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu. Hiểu nội dung câu chuyện: Mỗi loài, mỗi người xung quanh ta đều có đặc điểm, thói quen riêng. Cần tôn trọng đặc điểm, thói quen của mỗi loài, mỗi người, không nên đòi người khác phải giống mình, làm như mình.
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP SÁCH CÁNH DIỀU CHỦ ĐIỂM THIÊN NHIÊN TẬP ĐỌC CUỘC THI KHÔNG THÀNH (2 tiết) I MỤC TIÊU - Đọc trơn bài, phát âm tiếng, biết nghỉ hợp lí sau dấu câu - Hiểu từ ngữ - Trả lời câu hỏi tìm hiểu đọc - Hiểu nội dung câu chuyện: Mỗi loài, người xung quanh ta có đặc điểm, thói quen riêng Cần tơn trọng đặc điểm, thói quen lồi, người, khơng nên địi người khác phải giống mình, làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mỗi HS mảnh giấy trắng (cỡ x 10 cm) để tham gia trò chơi khởi động - Thẻ đủ cho HS làm BT (Chọn ý trả lời đúng: a hay b?) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT A KIỂM TRA BÀI CŨ - 2, HS đọc thuộc lòng khổ cuối thơ Quyển em, trả lời câu hỏi: Ai biết giữ sạch, chữ đẹp? B DẠY BÀI MỚI Chia sẻ giới thiệu (gợi ý) 1.1 Thi viết tên vật sống nước a) Cách chơi - GV phát cho HS tờ phiếu (kích thước x 10 cm), HS tự ghi họ tên phiếu (mặt trước) - GV nêu YC: có lệnh “bắt đầu em ghi thật nhanh phút) tên vật sống nước (VD: tôm, thờn bơn, cá mập) vào mặt sau phiếu - Hết thời gian phút, GV thu phiếu ghi đủ tên vật để chấm Cử HS giỏi thay đọc phiếu (đọc tên HS, tên vật) để lớp nhận xét / sai (Ai chưa làm xong bị xem “chưa đích”) b) GV lớp biểu dương HS đích thi (tìm “ghi tên vật nước); nhắc HS phạm luật chơi (ghi nhâm tên vật không sống nước), động viên HS chưa đích cần cố gắng thi sau 1.2 Giới thiệu - GV chiếu lên bảng hình minh hoạ đọc (SGK), hỏi: Tranh vẽ vật nào? Chúng sống cạn hay nước? Chúng “đi lại” có giống không (Tranh vẽ tôm, cá, cua, rùa Chúng sống nước) - GV: Tôm, cá cua vật sống nước (Rùa sống nước sống cạn) Chúng định thi chạy xem đích trước, lại có cách “chạy” khác Con muốn bạn phải chạy theo cách Liệu thi có thành cơng khơng? Các em đọc Cuộc thi không thành để giải đáp điều Khám phá luyện tập 2.1 Luyện đọc a) GV đọc mẫu: Giọng kể rõ ràng, chậm rãi Đọc rõ ngữ điệu lời nhân vật: “Hai cậu phải quay đích mình!” (Tơm); “Khơng, hai cậu phải quay đầu đích tớ!” (Cá); “Hai cậu phải quay ngang tớ!” (Cua) b) Luyện đọc từ ngữ: không thành, trọng tài, xuất phát, chuyện rắc rối, quay đuôi, ngúng nguẩy, quay đầu, quay ngang, giật lùi, phóng thẳng, bị ngang, khun bảo, Giải nghĩa: ngúng nguẩy (tỏ thái độ khơng lịng hay hờn dỗi) c) Luyện đọc câu - GV HS đếm số câu - HS đọc tiếp nối câu (hoặc liền câu ngắn) (cá nhân, cặp) GV nhắc HS nghỉ câu sau để khơng bị hụt hơi: Chúng cãi / tơm quen bơi giật lùi, /cá biết phóng thẳng, cua bò ngang (Từ này, bước “Luyện đọc câu” bỏ qua hoạt động “đọc vỡ” Tuỳ khả đọc HS lớp mình, GV bỏ hoạt động “đọc vỡ” sớm muộn hơn) TIẾT d) Thi đọc tiếp nối đoạn (2 câu /1 câu / câu); thi đọc 2.2 Tìm hiểu đọc - HS tiếp nối đọc trước lớp BT - Từng cặp HS trao đổi, làm - GV hỏi - HS trả lời: + GV: Tơm, cá cua định làm gì? / HS: Tôm, cá cua định thi chạy + GV: Vì thi ba bạn khơng thành? / HS (chọn ý b): Vì bạn địi bạn khác “chạy” theo cách (Nếu HS chọn ý a, GV giải thích: Ý khơng theo nội dung vật chưa chạy mà địi bạn chạy theo cách mình) + GV nêu YC BT nối ghép (Qua đọc, em hiểu cách “chạy” bạn nào?), vế câu cho HS đọc - HS phát biểu: a) Tôm - (2) bơi giật lùi b) Cá - (3) phóng thẳng c) Cua - (1) bị ngang - (Lặp lại) HS hỏi - lớp đáp: + HS: Tơm, cá cua định làm gì? / Cả lớp: Tôm, cá cua định thi chạy + HS: Vì thi ba bạn khơng thành? / Cả lớp (ý b): Vì bạn địi bạn khác “chạy” theo cách + HS: Qua đọc, em hiểu cách “chạy” bạn nào?/ Cả lớp: a) Tôm - (2) bơi giật lùi b) Cá - (3) phóng thẳng c) Cua - (1) bị ngang - GV: Cuộc thi tơm, cá khơng thành địi “chạy” theo cách Cuộc thi muốn thành ba bạn phải chấp nhận điều gì? HS phát biểu, GV: Cuộc thi muốn thành ba bạn phải chấp nhận kiểu “chạy” người: Cho tôm quay đuôi đích, “chạy” giật lùi Cho cua bị ngang để đích Cho cá phóng thẳng tới đích Ai đích trước thắng GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (HS: Mỗi người có thói quen, đặc điểm riêng, ) GV: Mỗi bạn có đặc điểm, thói quen, lối sống riêng Cần tơn trọng đặc điểm riêng bạn, khơng nên địi hỏi bạn phải làm, phải nghĩ giống mình, 2.3 Luyện đọc lại (theo vai) - GV hướng dẫn HS đọc lời đối thoại nhân vật câu chuyện: + Tôm: Hai cậu phải quay đích mình! + Cá: Khơng, hai cậu phải quay đầu đích tớ! + Cua: Hai cậu phải quay ngang tớ! - Mời tốp (mỗi tốp HS) thi đọc theo vai người dẫn chuyện, tôm, cá, cua Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể với người thân điều em hiểu qua câu chuyện Tìm hiểu trước loài cá hẹo để chuẩn bị cho đọc Anh hùng biển CHÍNH TẢ (1 tiết) I MỤC TIÊU - Tập chép thơ Rùa chợ, không mắc lỗi - Làm BT điền ng/ ngh vào chỗ trống; tìm viết tả tiếng có vần i, tiếng có vần y Cuộc thi không thành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ - GV đọc cho HS viết bảng lớp từ ngữ: kéo, cặp sách, thước kẻ B DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học Luyện tập 2.1 Tập chép - Cả lớp đọc bảng thơ Rùa chợ - GV hỏi HS nội dung thơ (Bài thơ kể chuyện rùa chợ mua hạt giống gieo trồng Rùa bò chậm nên từ đầu xuân, mùa hè đến cổng chợ) - GV tiếng dễ viết sai cho lớp đọc VD: đầu xuân, cổng chợ, hoa trái, bộn bề, hạt giống, trồng gieo - HS mở Luyện viết 1, tập hai, chép lại bài; tô chữ hoa đầu câu, - HS viết xong, đối chiếu để soát chữa lỗi - GV chiếu HS lên hình, chữa lỗi HS thường mắc 2.2 Làm tập tả a) BT (Em chọn chữ nào: ng hay ngh?) - HS đọc YC BT; nói lại quy tắc: ngh +e, ê, i, iê, ng+ chữ khác - HS làm Luyện viết 1, tập hại - (Chữa bài) HS điền chữ bảng lớp Đáp án: ngang, nghe, ngắn (Có thể tổ chức cho tốp HS thi tiếp sức) - Cả lớp đọc câu văn, dòng thơ hoàn chỉnh Sửa theo đáp án (nếu sai) b) BT (Tìm đọc viết lại) - HS đọc YC./ Cả lớp đọc thầm Cuộc thi khơng thành, tìm nhanh tiếng có vần i, tiếng có vần uây, viết vào Luyện viết 1, tập hai - HS báo cáo kết quả: Viết tiếng: đi, nguẩy Đọc câu văn: có vần i, có vần y - Cả lớp đọc lại câu văn: Hai cậu phải quay đích / Cá ngúng nguẩy Củng cố, dặn dò - Tuyên dương bạn viết đẹp, cẩn thận ... b) Cá - (3) phóng thẳng c) Cua - (1) bị ngang - GV: Cuộc thi tôm, cá không thành địi “chạy” theo cách Cuộc thi muốn thành ba bạn phải chấp nhận điều gì? HS phát biểu, GV: Cuộc thi muốn thành. .. tiếp sức) - Cả lớp đọc câu văn, dịng thơ hồn chỉnh Sửa theo đáp án (nếu sai) b) BT (Tìm đọc viết lại) - HS đọc YC./ Cả lớp đọc thầm Cuộc thi khơng thành, tìm nhanh tiếng có vần i, tiếng có vần... đọc câu” bỏ qua hoạt động ? ?đọc vỡ” Tuỳ khả đọc HS lớp mình, GV bỏ hoạt động ? ?đọc vỡ” sớm muộn hơn) TIẾT d) Thi đọc tiếp nối đoạn (2 câu /1 câu / câu); thi đọc 2.2 Tìm hiểu đọc - HS tiếp nối đọc