lich su 6

46 4 0
lich su 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hái: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc nh thế nào3. Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì.[r]

(1)

Ngày soạn:29/9/2009 Ngày giảng: 1/10/2009

Bµi7: TiÕt7:

ƠN TẬP I mơc tiªu

1 kiÕn thøc.

Những kiến thức Lịch sử giới cổ đại - Sự xuất loài người Trái Đất

- Các giai đoạn phát triển người thời nguyên thủy thông qua lao động sản xuất -Các quốc gia cổ đại

- Những thành tựu văn hóa lớn ca thi kỡ c i Kỹ năng.

Bồi dưỡng kĩ khỏi quỏt so sỏnh cho HS Thái độ

- Học sinh thấy rõ vai trò lao động lịch sử phát triển người

- Các em trân trọng thành tựu văn hóa rực rỡ thời kì cổ đại II §å dïng d¹y häc

- Giáo viên: Lợc đồ quốc gia cổ địa

- Häc sinh: §äc trả lời câu hỏi sgk

III phng pháp : đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải IV.tổ chức học.

1.ổn định tổ chức (1 ).

2 KiĨm tra bµi cị ( lång vµo bµi míi ) Më bµi (1 )

Các em học xong lịch sử giới để nắm kiến thức sâu hôm ôn tập

Hoạt động thầy trị Nội dung chính HĐ1: (29 )

- Mục tiêu: Khái quát nội dung kiến thức trọng tâm

- Tiến hành: Bớc1:

Hỏi : Nhng dấu vết Người tối cổ (người vượn) phát đâu ?

HS: Đông Phi, Nam Âu, châu Á (Bắc Kinh, Giava)

Bíc2:

GV hướng dẫn HS xem lại hình SGK xem tượng đầu người tối cổ người tinh khôn để HS so sánh

I Néi dung.

1 Những dấu vết Người tối cổ (người vượn) phát đâu ?

Đông Phi, Nam Âu, chõu (Bc Kinh, Giava)

2.Ngời tinh khôn khác với ngời tối cổ ở điểm nào?

a) V người

Ngêi tèi cỉ D¸ngchađứng thẳng;

- Hai tay giải phóng;

Ngêi tinh khôn Dáng đng thng; - Xng ct nh hn;

(2)

GV cho HS xem lại công cụ đá, đồng, để học sinh so sánh cơng cụ thời kì đồ đá cũ, đồ đá giữa, đồ đá mới, đồ kim khí (đồng)

Hái: Nªu công cụ ngời tối cổ ngời tinh khôn?

Hỏi: Tổ chức xà hội ngời Nguyên Thuỷ khác với ngời tinh khôn điểm nào? GV: Th tộc nhóm người (vài chục gia đình) có quan hệ huyết thống

Bíc3:

GV hướng dẫn HS xem lại lược đồ quốc gia cổ đại hình 10 SGK, sau hướng dẫn HS trả lời

Hỏi: Thời cổ đại có quốc gia lớn nào?

Bíc4:

Hái: cho biÕt tÇng líp xà hội P. Đông?

Hỏi:Cỏc quc gia cổ đại phương Tây có những tầng lớp xã hội nào?

Bíc5:

Hái:Nhà nước cổ đại phương Đơng phơng Tây l nh nc gỡ?

- Trỏn thấp, vát đằng sau;

- U lông mày cao; - Xương hàm bạnh, nhô đằng trước;

- Hộp sọ não nhỏ;

- Có lớp lông mỏng thể

hơn;

- Trán cau mặt phẳng;

- Hộp sọ thê tích não lớn hơn; - Cơ thể gọn, linh hoạt hơn;

- Khơng cịn lớp lơng mỏng

b) Về công cụ lao động

- Người tối cổ:

Công cụ đá ghè đẽo thô sơ mài mặt mảnh tước đá rìu tay ghè đẽo thơ sơ

- Người tinh khôn:

Công cụ đá mài tinh xảo hơn: cuốc, rìu, mai, thuổng

Đồ trang sức đá, đồng: vòng đeo cổ, đeo tay

c) Về tổ chức xã hội

Người tối cổ: sống thành bầy Người tinh khôn: sống thành thị tộc

3 Thời cổ đại có quốc gia lớn nào?

- Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm có: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc

- Các quốc gia cổ đại phương Tây gồm có: Hy Lạp Rôma

4 Các tầng lớp xã hội thời cổ đại?

Phương Đơng gồm có: - Q tộc (vua, quan)

- Nơng dân cơng xã (lực lượng sản xuất ni sống xã hội):

(3)

Bíc6:

Hái:Những thành tựu văn hóa các quốc gia cổ đại phương Đơng

g×? Có cách tính lịch? HS:Có cách tính lịch:

- Âm lịch (qui luật Mặt Trăng quay quanh Trái đất)

- Dương lịch qui luật Trái Đất quay quanh Mặt Trời)

Hái:Thành tựu văn hố P.T©y?

GV u cầu em nêu lại tên nhà bác học tiếng lúc lĩnh vực khoa học

Hái: Những thành tựu kiến trúc?

Bíc7:

Hỏi: Em có nhận xét thành tựu văn hố cổ đại?

H§2: ( 10 )

VËn dơng kiÕn thøc néi «n tËp híng dÉn hs lËp biÓu theo mÉu sau:

téc

Phương Tây gồm có: - Chủ nơ

- Nơ lệ (lực lượng sản xuất đông đảo nuôi sống xã hội)

5 Các loại nhà nước thời cổ đại

- Nhà nước cổ đại phương Đông nhà nước chuyên chế (vua định việc)

-Nhà nước c i phng Tõy l nh nc chiếm hữu nô lƯ

6 Những thành tựu văn hóa thời cổ đại

Phương Đơng

- Tìm lịch thiên văn - Chữ viết:

- Chữ tượng hình (Ai Cập Trung Quốc)

- Tốn học: - Kiến trúc:

+ Kim tự tháp Ai Cập +Thành Babilon

Phương Tây sáng tạo dương lịch Họ Sáng tạo bảng chữ a, b, c +Về khoa học:

- Toán học - Vật lý - Triết học +Về kiến trúc:

- Đền Pactênông (Aten) - Đấu trường Côlidê (Rôma) - Tượng thần vệ nữ (Mi lô)

7 Đánh giá thành tựu văn hóa lớn của thời cổ đại.

- Thời cổ đại, loại người đạt thành tựu văn hố phong phú, ®a dạng, nhiều lĩnh vực

- Chúng ta trân trọng, giữ gìn: bảo tồn phát triển thành tựu

(4)

Phương Đông Phương Tây

Niên đại Cuối TNK IV, đầu TNK III TCN

Đầu TNK I TCN Hoàn

cảnh địa lí

Hình thành lưu vực dịng sơng lớn

Trên bán đảo

Tênquốc gia

Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Quốc

Hi Lạp, Rô Ma Đời

sống kinh tế

Nông nghiệp Thủ công nghiệp & thương nghiệp

Thành phần xã hội

Quý tộc (Vua, quan) nông dân công xã, nô lệ

Chủ nô, Nô lệ đông

Thể chế nhà nước

Quân chủ chuyên chế Chế độ chiếm hữu nô lệ

4 Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc (4 )

- Tỉng kÕt: HƯ thèng néi dung bµi häc - Híng dÉn häc.

+ VỊ nhµ häc bµi theo néi dung

+ Chuẩn bị bài:Thời Nguyên Thuỷ đất nớc ta

Ngày Soạn: 6/10/2009 Ngày giảng: 8/10/2009 (6B) 10/10/2009 (6A)

Phần hai

LỊCH SỬ VIỆT NAM

(5)

Tiết 8:Bài 8:

THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA

I mơc tiªu 1 kiÕn thøc.

- Nước ta có q trình lịch sử lâu đời, quê hương loài người

-Trải qua hàng chục vạn năm trình Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn đất nước ta, phát triển phù hợp với quy luật phát triển chung ca lch s th gii

2 Kỹ năng.

Rốn luyện cho HS biết quan sỏt tranh ảnh lịch sử, rỳt nhận xột so sỏnh 3 Thái độ.

- Bồi dưỡng cho HS có ý thức tự hào dận tộc: Nước ta có q trình phát triển lịch sử lâu đời

- HS trân trọng trình lao động cha ông để cải tạo người, cải tạo thiên nhiên, phát triển sản xuất, xây dựng sống ngày phong phú tết đẹp II §å dïng dạy học

- Giáo viên: Hộp phục chế vật cổ

- Học sinh: Đọc trả lời c©u hái sgk

III phơng pháp : đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải IV.tổ chức học.

1.ổn định tổ chức (1 ).2 Kiểm tra cũ Mở (1 )

Cùng với thời gian trình lao động ngời Nguyên Thuỷ đát nớc ta có nhiều chuyển biến đời sống vật chất tinh thần

Hoạt động thầy trị Nội dung HĐ1: Tìm hiểu di tích ca ngi t

cổ thấy đâu? ( 13 )- Mơc tiªu:

Phân tích cho hs hiểu đợc dấu tích ngời tối cổ đợc tìm thấy đâu

- §å dïng: Hép phơc chÕ. - TiÕn hµnh:

GV gọi HS đọc mục1- gi¶ng néi dung

Hái: Nước ta xưa vùng đất nào?

HS:Nước ta xưa vùng núi rừng rậm rạp, nhiều hang động, sơng suối, vùng ven biển dài, khí hậu hai mùa nóng lạnh rõ rệt, thuận lợi cho người sinh vật sinh sống

1 Nh÷ng dấu tích ngời tối cổ đ-ợc tìm thấy đâu?

-Vit Nam l ni ó cú du tích Người tối cổ sinh sống

(6)

GV:Cho hs quan sát hình 18,19 kết hợp với hộp phục chế

HĐ: Kĩ thuật khăn trải bàn (4’) Hái: Di tích Người tối cổ tìm thấy đâu đất nước Việt Nam?

GV giải thích thêm:

- Răng vừa có đặc điểm vượn vừa có đặc điểm người, họ cịn "ăn sống, nuốt tươi"

Hái: Ngồi di tích Lạng Sơn, người tối cổ cịn cư trú địa phương đất nước?

GV hướng dẫn HS xem lược đồ trang 26 hỏi: Các em có nhận xét địa điểm sinh sống Người tối cổ đất nước ta

HS:Người tối cổ sinh sống miền đất nước ta, tập trung chủ yếu Bắc Bộ Bắc Trung B

HĐ2:Tìm hiểu ngời tinh khôn sống nh nào? (13 )

- Mục tiêu:

Giải thích cho hs hiểu giai đoạn đầu, ngời tinh khôn sống nh nào? - Đồ dùng: Hộp phơc chÕ

- TiÕn hµnh:

Gọi HS đọc mục – Gi¶ng néi dung Hái: Người tối cổ trở thành Người tinh khôn từ t nc Vit Nam?

Hỏi: So sánh công cụ ë hình 19, 20 kÕt hỵp xem phơc chÕ.Em cã nhËn xÐt g×?

HS: Cơng cụ đá ngày chế tác tinh xảo, gọn, rõ hình thù, sắc bén

Nguồn thức ăn nhiều hơn, sng n nh hn

HĐ3: Tìm hiểu giai đoạn phát triển ngời tinh khôn (13 ) - Mục tiêu: Phân tích cho hs hiểu giai đoạn ngêi tinh kh«n

(Bình Gia, Lạng Sơn) người ta tìm thấy người tối cổ

+Ở núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai) phát nhiều công cụ đá, ghè đẽo thơ sơ

=>Như vậy, khẳng định: Việt Nam quê hương loài người

2 Ở giai đoạn đầu, Người tinh khơn sống nào?

Trải qua q trình lao động họ sinh sống nhiều nơi

Di tích tìm thấy mái đá Ngầm (Võ Nhai, Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An

- Họ cải tiến việc chế công cụ đá Từ ghè đẽ (thô sơ đến rìu đá có mài nhẵn, sắc phần lưỡi để đào bới thức ăn dễ

- Nguồn thức ăn nhiều

3 Giai đoạn phát triển Người "tinh khơn có mới?

- Cơng cụ đợc cải tiến với nhiều loại hình khác

(7)

- Tiến hành:

Giảng nội dung sgk

Hỏi: Giai đoạn phát triển ngời tinh khôn có mới?

GV: Cho hs so sánh H20 víi H 21,22,23

HS: Hình thù rõ ràng, rìu đợc mài nhẵn sắc phong phú đa dạng

GV giải thích: Bằng phương pháp đại

- Phóng xạ cacbon, người ta xác định: Người tinh khôn nguyên thủy sống cách từ 10000 đến 4000 năm

Hỏi: Với cơng cụ sống của họ nh nào?

GV sơ kết:

GV giải thích câu nói Bác Hồ đóng khung cuối

“Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"

- Người Việt Nam phải biết lịch sử Việt Nam, biết rõ trình phát triển qua giai đoạn "Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam", để hiểu rút kinh nghiệm

của khứ, sống tốt đẹp hướng tới tương lai rực rỡ

- Ngoài công cụ xơng sừng

- Với cố gắng sáng tạo công cụ săc bén -> mở rông sản xuất -> sống ổn định

4 Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc (4 )

- Tæng kÕt: HƯ thèng néi dung bµi häc - Híng dÉn häc.

+ VỊ nhµ häc bµi theo nội dung

+ Chuẩn bị bài:Đời sống ngời N/ Thuỷ.Đọc kĩ trả lời câu hóigk

Ngày soạn: 13/10/2009 Ngày giảng: 15/10/2009

TiÕt9: Bµi9

ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I Môc tiªu:

1 Kiến thức

(8)

. Kĩ năng

Bồi dưỡng kĩ quan s¸t tranh ảnh, vật, rót nhận xÐt, so s¸nh

3 Tư tưởng

Bồi dưỡng cho HS ý thức lao động v tinh th n cng ng II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Hộp phục chế vật cổ

- Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi sgk

III phơng pháp : đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải IV.tổ chức học.

1.ổn định tổ chức (1 ).2 Kiểm tra cũ Mở (1 )

Trong trình sinh sống, ngời Nguyên Thuỷ thời Sơn Vi, Hồ Bình-Bắc Sơn – Hạ Long thờng xun tìm cách cải tiến cơng cụ lao động -> đời sống họ nh Hôm tìm hiểu

Hoạt động thầy trị Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu đời sống vật chất

(16’)

- Mơc tiªu:

Cho hs hiểu đời sống vật chất ngời Nguyên Thủy

- TiÕn hành: Bớc1:

GV: Cho hs quan sát tranh kết hợp hộp phục chế vật

Hỏi : Công cụ ngời Nguyên Thuỷ thời kì Hoà Bình có tiến bộ hơn trớc?

Hi: Vic lm gốm có khác với cơng cụ đá ?

HS: Làm gốm dùng đất sét nhào, nặn, nung -> thành gốm

Hỏi: Việc làm ggốm ngời Nguyên Thuỷ chứng tỏ điều ?

Bíc2:

Hỏi: Những điểm đời sống sản xuất ngời Nguyên thuỷ?

Bíc3:

Hái:Ngêi Nguyªn Thủ hä ë b»ng phơng tiện gì?

HĐ2: Tìm hiểu tổ xà hội (8) - Mục tiêu: Phân tích cho hs hiĨu vỊ tỉ chøc x· héi thêi nguyªn thủ - Tiến hành:

GV: Giảng nội dung mục

Hỏi:Việc phát lớp vỏ sò dày, nhiều xơng thú chứng tỏ điều gì? Hỏi: Quan hệ xà hội thời có

1 Đời sống vật chÊt

a Công cụ lao động.

- Công cụ lao động đợc cải tiến phong phú thể loại

- Họ biết làm đồ gốm

- Công cụ sản xuất đợc cải tiến kĩ thuật nâng cao

=> Đời sống đợc cải thiện b Sản xuất

Họ biết trồng trọt chăn nuôi -> Đời sống đợc nâng cao

c ë

Chủ yếu hang động núi đá, hoạc túp liều lập

2 Tæ chøc x· héi.

(9)

đặc biệt ?

HĐ3: Tìm hiểu đời sống tinh thần (12’)

- Mục tieu: Trình bày cho hs hiểu đời sống tinh thần

- §å dïng: Hép phơc chÕ - TiÕn hµnh:

GV: Cho hs quan sát hình 26 kết hợp hộp vËt

Hỏi: Ngoài lao động sản xuất ngời Hồ

Bình Bắc Sơn cịn biết làm gì? Hỏi: Theo em xuất đồ trang sức có ý nghĩa ?

HS: Quan sát hình 27sgk vật GV: Mở rộng kiến thøc sgk

- Quan hệ huyết thống,chế độ thị tộcmẫu hệ đời sống tinh thần 3 Đời sống tinh thần.

- Họ biết làm đồ trang sức

- Đời sống ngày đợc nâng lên => Họ có nhu cầu làm đẹp

- Hä biÕt thê vật tổvà có tục chôn ng-ời chết

4 Tổng kÕt vµ híng dÉn häc (4 )

- Tỉng kÕt: HƯ thèng néi dung bµi häc - Híng dÉn häc.

+ VỊ nhµ häc bµi theo néi dung

+ Chuẩn bị bài: Những chuyể biến đời sống kinh t Ngy son: 20/10/2009

Ngày giảng: 22/10/2009 (6B) 26/10/2009 (6A)

TiÕt10: KiÓm tra viÕt I Mơc tiªu:

1 Kiến thức

Qua tiết kiểm tra giúp hs củng cố, khắc sâu kiến thức học đồng thời gv đánh giá đợc kết học tập hs

. Kĩ năng

RÌn kĩ cho hs biết cách trình bày kiện lịch sử dới dạng viết trắc nghiệm

3 T tng

Bồi dưỡng cho HS ý thức tù gi¸c làm II Đồ dùng dạy học

Không có III phơng pháp : IV.tổ chức häc.

1.ổn định tổ chức (1 ).2 Kiểm tra cũ Mở (1 )

Chúng ta tìm hiểu xong tồn phần lịch sử giới để củng cố lại kiến thức hom tiên hành làm kiểm tra viết

* Bµi míi:

A B¶ng ma trËn.

Nội dung kiến thức Mức độ nhận biết

NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dông

TN TL TN TL TN TL

(10)

Các quốc gia cổ đại P.Đ C1 ý1

Văn hoá cổ đại C1 ý2 C2

Thời NT đất nớc ta C2 C3

Tỉng ®iĨm 4C: 1® 1C: 1® 1C: 3® 1C:

1C: 4

B Đề bài: I Trắc nghiệm: Câu1: (1®iĨm)

Chọn phơng án cho câu trả lời

1 Các quốc gia cổ đại phơng Đơng xuất vào

A Ci thiªn niên kỉ IV - đầu thiên niên kỉ III trớc công nguyên B Cuối thiên niên kỉ IV - đầu thiên niên kỉ III

C Cỏch ngày khoảng triệu năm D Không xác định dựoc thời gian

Những thành tựu văn hố thời cổ đại cịn đợc sử dụng đến ngày A Lịch B Chũ a,b,c

C Nhiều lĩnh vực khoa học D Cả ba ý Ngời tinh khôn tiến ngời tối cổ điểm :

A Chế tạo công cụ đá thô sơ B Công cụ đá đợc cải tiến

C Sống chủ yếu dựa vào hái lỵm

D Biết trồng trọt, chăn ni, làm dồ gốm,đồ trang sức 4.Q trình tiến hố lồi ngời diễn nh sau:

A.Vỵn -> Tinh Tinh -> Ngời tinh khôn B Vợn cổ -> Ngêi tèi cỉ -> Ngêi tinh kh«n C Ngêi tèi cỉ -> Ngêi cỉ -> Ngêi tinh kh«n D Ngêi tối cổ -> Ngời tinh khôn

Câu2: (1điểm)

Nèi cét víi cét2 cho phï hỵp

Cét1 Cét2

1 Kim Tự Tháp Thành Ba-Bi-Lon Khải hoàn môn Đền Pác-tê-nông

a Lỡng Hà b Ai Cập c Hi Lạp d Rô-ma Câu3: (1điẻm)

Tỡm t sau(Rm rp, ven biển, sông suối, hang đọng)điền vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung

Thời xa xa, nớc ta vùng rừng núi với nhiều mái đá, nhiều , có vùng dài

II Tù ln: (7®iĨm)

Câu4: So sánh khác ngời tối cổ ngời tinh khơn? Câu5: Những dấu tích ngời tối cổ đợc tìm thấy đâu? C Hớng dẫn chm:

I.Trắc nghiệm: ( 3điẻm) Câu1 (1đ)

1: A 2: D 3: D 4: B Câu2: (1đ)

1 - b - a d - c Câu3: (1đ)

§iỊn thø tù nh sau:

(11)

II Tự luận: (7điểm) Câu4 (4đ)

Ngêi tèi cæ Ngời tinh khôn -Dángchang thng

- Hai tay giải phóng - Trán thấp, vát đằng sau - U lông mày cao

- Xương hàm bạnh, nhô đằng trước

- Hộp sọ não nhỏ

- Có lớp lơng mỏng thể

-Dáng đng thng - Xng ct nh hn - Đôi tay khéo léo - Trán cau mặt phẳng

- Hộp sọ thê tích não lớn - Cơ thể gọn, linh hoạt

- Khơng cịn lớp lơng mỏng

Câu5: (3đ)

Vit Nam nơi có dấu tích Người tối cổ sinh sống

+Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Bình Gia, Lạng Sơn) người ta tìm thấy người tối cổ

+Ở núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai) phát nhiều công cụ đá, ghè đẽo thô sơ

=>Như vậy, khẳng định: Việt Nam quê hương lồi người

4 Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc

- Tổng kết: Nhận xét làm hs, giải đáp câu hỏi - Hớng dẫn học.

(12)

Ngày soạn: 27/10/2009 Ngày giảng: 29/10/2009 (6B)

31/10/2009 (6A)

Chương II DỰNG NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC Tiết 11: Bµi10

Bài 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ

I Mơc tiªu:

1 Kiến thức

- Những chuyển biến lớn, có ý nghĩa quan trọng kinh tế nước ta - Công cụ cải tiến (kĩ thuật chế tác đá tinh xảo hơn)

- Nghề luyện kim xuất (công cụ xuất hiện) suất lao động tăng nhanh

- Nghề nông nghiệp trồng lúa nước đời làm cho sống người Việt cổ ổn định

Kĩ năng

Bồi dưỡng cho HS kĩ nhận xét, so sánh, liên hệ thực tiễn 3 Tư tưởng

Giáo dục cho em tinh thần sáng to lao ng II Đồ dùng dạy học

- GV: Hép phơc chÕ hiƯn vËt - HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk

III phơng pháp :m thoi,nờu IV.tổ chức giê häc.

1.ổn định tổ chức (1 ).2 Kiểm tra cũ Mở (1 )

Ngời Nguyên Thuỷ khơng sống khu rừng rậm mà cịn di chuyể đến vùng đồng bằng, nơi tạo nhiều chuyển biến xã hội

Hoạt động thầy trò Nội dung chính HĐ1: (14 )

- Mục tiêu: Phân tích cho hs hiểu cơng cụ sản xuất đợc cải tiến

- TiÕn hµnh:

GV gọi HS đọc mục trang 30 SGK hướng dẫn HS xem hình 28, 29 SGK

Hái: Địa bàn cư trú người Việt cổ tr-ước đâu? Và sau mở rộng ra sao?

HS trả lời:

Địa bàn cư trú người Việt cổ trước vùng chân núi, thung lũng, ven sơng, ven suối, sau số người chuyển

1 Công cụ sản xuất cải tiến nào?

Công cụ sản xuất họ có:

- Rìu đá có vai, mài nhẵn 2 mặt;

- Lìi đục;

(13)

xuống đồng bằng, lưu vực sông lớn để sinh sống với nghề nông nghiệp nguyên thủy

GV: Cho hs quan s¸t hép phơc chÕ hiƯn vËt Nhìn vào hình 28, 29 30, em thấy cơng cụ sản xuất người ngun thủy gồm có gì?

Hái: Những cơng cụ đá, xương, sừng, nhà khảo cổ tìm thấy ở địa phương đất nước ta? Thời gian xuất hiện?

HS trả lời: Những cơng cụ tìm thấy số di chỉ: Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc, Thanh Hoá), Lung Leng (Kon Tum)

Những cơng cụ có niên đại cách khoảng 4000 - 3500 năm, với chủng loại phong phú:

- Rìu, búa đá mài nhẵn với hình dáng cân xứng

- Đồ gốm phong phú: vị, bình, vại, bát, ca, cốc có chân cao với hoa văn a dng HĐ2: (13 )

- Mục tiêu:

Phân tích cho hs hiểu rõ thuật luyện kim đợc phát minh nh nào?

- TiÕn hµnh:

Hái: Cuộc sống người Việt cổ sao? HS: Cuộc sống người Việt cổ ngày ổn định hơn, xuất làng ven sông lớn: sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai với nhiều thị tộc khác

Hái: Để định cư lâu dài, người cần làm gì?

Hái: Cơng cụ cải tiến sau đổ đá gì? HS:Đồ đồng

Đồ đồng xuất nào? GV giải thích thêm:

Khi phát kim loại đồng, người Việt cổ nung đồng nóng chảy nhiệt độ từ 800-1100 0C, sau họ dùng khuôn

đúc đất sét) để đúc công cụ theo ý muốn, mài đá trước,

- Công cụ xương, sừng nhiều hơn;

- Đồ gốm xuất hiện;

- Xuất chì lưới đất nung (đánh cá);

- Xuất đồ trang sức (vòng tay, vòng cổ đá vỏ ốc).

2 Thuật luyện kim phát minh ?

- Để định cư lâu dài, người cần phải phát triển sản xuất nâng cao đời sống, muốn phải cải tiến công cụ lao động.

- Nhờ phát triển nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên,

Hoa Lộc tìm thấy loại quặng kim loại, quặng đồng được tìm thấy đầu tiên, thuật luyện kim ra đời Đồ đồng xuất hiện.

(14)

những công cụ sắc bén hơn, suất lao động cao hơn: rìu đồng, cuốc đồng, lim ng

HĐ3: (13 ) - Mục tiêu:

Trình bày cho hs hiểu nghề trồng lúa nớc đời nh

- TiÕn hµnh: Đọc mục3SGK

Hái: Những dấu tích chứng tỏ người Việt cổ phát minh nghề trồng lúa nước?

HS trả lời:

Theo nhà khoa học: GV sơ kết

Hái:Theo em, từ người định cư lâu dài đồng ven sông lớn?

HS trả lời:

Họ có nghề trồng lúa nước;

- Công cụ sản xuất cải tiến (đồ đồng); Của cải vật chất ngày nhiều hơn; Điều kiện sống tốt hơn;

Cho nên, họ định cư lâu dài Tæng kết:

Trên bước đường phát triển sản xuất để nâng cao đời sống, người biết sử dụng ưu đất đai

Người Việt cổ tạo phát minh lớn: thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước.

 Cuộc sống ổn định

suất lao động cao hơn, cải dồi dào Cuộc sống người nguyên thủy ngày ổn định hơn.

3 Nghề trồng lúa nước đời ở đâu điều kiện nào?

- Nước ta quê hương lúa hoang

- Với công cụ (đá, đồng), cư dân Việt cổ sống định cư đồng bằng, ven sông lớn, họ trồng được các loại rau, củ đặc biệt cây lúa.Ngồi trồng lúa nước họ cịn trồng trọt: rau, củ, lúa nước; Chăn ni: trâu, bị, chó, lợn.

4 Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc (3 )

- Tæng kÕt: Hệ thống nội dung - Híng dÉn häc + Học theo nộ dung

+ Chuẩn bị bài: Nhng chuyn bin v xó hi

Ngày soạn: 3/11/2009 Ngày giảng: 5/11/2009 (6B)

(15)

Tiết 12: Bµi11

B i 11 à NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI

I Mơc tiªu:

Kiến thức

Kinh tế phát triển, xã hội nguyên thủy có nhiều chuyển biến, xã hội có phân cơng lao động đàn ông đàn bà

Chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ

Trên đất nước ta nảy sinh vùng văn hóa lớn, chuẩn bị sang thời kì dựng nước (đặc biệt thời kì văn hóa Đông Sơn).

Kĩ năng.

Rèn cho HS kĩ nhận xột, so sỏnh sử dụng đồ 3 Thái độ.

Bồi dưỡng cho HS ý thức cội nguồn dõn tc. II Đồ dùng dạy học

- GV: Hép phơc chÕ hiƯn vËt - HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk

III phơng pháp :m thoi,nờu IV.tổ chức giê häc.

1.ổn định tổ chức (1 ).2 Kiểm tra cũ (3 )

Công cụ đợc cải tiến nh nào? Mở (1 )

Công cụ đợc cải tiến, kĩ thuật luyện kim đời, nghề nông trở thành nghề sản xuất Đó điều kiện dẫn đến chuyển biến xã hội

Hoạt động thầy trị Nội dung chính HĐ1: (12 )

- Mơc tiªu:

Hiểu đợc phân cơng lao động đợc hình thành nh nào?

- TiÕn hµnh:

Hái: Em có nhận xét việc đúc một cơng

cụ đồng hay làm bình sứ nung

so với việc làm công cụ đá? HS trả lời:

Đúc công cụ đồng phức tạp hơn, cần kĩ thuật cao hơn, nhanh chóng hơn, sắc bén hơn, suất lao động cao

Có phải xã hội biết đúc đồng?

HS trả lời:

- Chỉ có số người biết luyện kim đúc

1 Sự phân công lao động hình thành nào?

- Thủ cơng nghiệp tách khỏi nông nghiệp

(16)

đồng (chun mơn hóa)

Hái: Sản xuất phát triển, số người lao động ngày tăng, tất mọi người lao động

vừa lo sản xuất đồng, vừa lo rèn đúc công cụ không?

HS trả lời: Khơng, phải có phân cơng lao động nông nghiệp, thủ công nghiệp tách thành nghề riêng GV sơ kết:

Hái:Sản xuất phát triển, số người lao động tăng lên, người nông dân vừa lo việc đồng

áng, vừa lo việc nhà có khơng? HS trả lời: Như vất vả, cần có phân cơng lao động nhà đồng

Hái: Theo truyền thống dân tộc, đàn ơng lo việc ngồi đồng hay lo việc trong nhà?

HS trả lời: Đàn ông lo việc ngồi đồng, đàn bà lo việc nhà hợp lý hơn, lao động ngồi đồng nặng nhọc, cần có sức khoẻ người đàn ơng; lao động nhà, công việc nhẹ nhàng hơn, đa dạng, phức tạp, tỉ mỉ, người phụ nữ đảm nhiệm hợp lý

GV sơ kÕt H§1: H§2: (13 )- Mơc tiªu:

Phân tích cho hs hiểu đổi xã hội

- TiÕn hµnh:

Hái: Địa vị người đàn ơng ngày càng tăng lên, người đứng đầu thị tộc lạc nam giới, là phụ nữ trước, lịch sử gọi đó chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ.

Hái:Các làng, chiềng, chạ đời như nào?

HS trả lời: Sản xuất ngày phát triển

- Cuộc sống người ngày ổn

- Người đàn ông gia đình xã hội ngày quan trọng Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ

2 Xã hội có đổi ?

- Nhiều chiềng, chạ (thị tộc) họp lại thành lạc

- Đứng đầu thị tộc tộc trưởng (già làng)

(17)

định

- Họ định cư lâu dài đồng ven sơng lớn, hình thành chiềng, chạ, sau gọi làng, bản; chiềng, chạ có quan hệ huyết thống gọi thị tộc H§3: (14 )

- Mơc tiêu:

Phân tích cho hs hiểu bớc phát triển xà hội

- Tiến hành:

Hái:Bộ lạc đời nào? HS trả lời: GV giải thích thêm: Địa vị người đàn ông ngày tăng lên, người đứng đầu thị tộc lạc nam giới, phụ nữ trước, lịch sử gọi chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ

- Cuộc sống người ngày ổn định

- Họ định cư lâu dài đồng ven

con sơng lớn, hình thành chiềng, chạ, sau gọi làng, bản; chiềng, chạ có quan hệ huyết thống gọi thị tộc

Hái: Tại thời kì này, một số mộ người ta chôn theo công cụ sản xuất đổ trang sức, nhưng số lượng chủng loại khác nhau?

HS trả lời:

(quyền tộc trưởng) chia cải nhiều hơn, họ chiếm số cải dư thừa thị tộc, ngày giàu lên, xã hội bắt đầu phân biệt giàu - nghèo xuất tư hữu

GV gọi HS đọc phần trang 34, 35 SGK hướng dẫn HS xem hình 31, 32, 33, 34; xem công cụ đồng, đá phục chế ; so sánh với công cụ đá trước

KÕt hỵp xem hép phơc chÕ

Thời kì văn hóa Đơng Sơn, cơng cụ

thu hoạch lớn người khác)

Xã hội có phân biệt giàu nghèo

3 Bước phát triển xã hội được nảy sinh nào?

- Đứng đầu lạc tù trưởng có quyền huy, sai bảo, chia phần thu hoạch lớn người khác)

- Xã hội có phân biệt giàu nghèo

(18)

chủ yếu chế tác nguyên liệu gì? (Đồng)

Hái: Em có nhận xét cơng cụ bằng đồng? (Sắc bén hơn, suất lao động tăng lên).

Hái: Tại từ kỉ VII đến kỉ I TCN, đất nước ta lại hình thành các trung tâm văn hóa lớn?

HS trả lời:

- Nhờ có công cụ đồng đời (gần thay đồ đá)

- Có phân cơng lao động đàn ông đàn bà

Sản xuất phát triển

HS trả lời: Óc Eo (An Giang) Sa Huỳnh Quảng Ngãi)

Đông Sơn (Bắc Bộ Bắc Trung Bộ) Công cụ đồng thay công cụ

đá: lưỡi cày cuốc liềm, mũi giáo dao găm

GV: Dân văn hóa Đơng Sơn gọi chung Lạc Việt

GV tổng kết

- Có phân cơng lao động đàn ơng đàn bà

- Phân biệt giàu - nghèo

Các chiềng, chạ (làng, bản) đời Đó công xã thị tộc

Liên minh thị tộc lạc Liên minh lạc quốc gia

Đây thời kì chuẩn bị hình thành quốc gia

4 Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc (5 )’’ - Tæng kÕt: Hệ thống nội dung - Híng dÉn häc + Học theo n dung

+ Chuẩn bị bài: Nớc Văn Lang

(19)

Ngày soạn: 4/3/2010

Ngày giảng:6/3/2010

Tit 24: Bài tập Lịch sử

I Mục tiêu:

Kiến thức.

Cho HS nắm đợc thống tàn bạo phong kiến phơng Bắc ND ta Nắm đợc đấu tranh chống lại ách thống trị PK phơng Bắc tiêu biểu KN hai bà Trng, khởi nghĩa bà Triệu

2 Kĩ năng.

Rèn kĩ cho hs biết làm tập lịc sử 3 Thái độ.

Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào dân tộc biết ơn vị anh hùng II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ

- HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk III phơng pháp :Đàm thoại

IV.tổ chức giê häc.

1.ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

Trình bày khởi nghĩa bà Triệu năm 248

Më bµi

Chúng ta học thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập Để nắm vững kiến thức Hơm tiến hành làm tập lịch sử

Nội dung tập Đáp án

1 Những nơi diễn khởi nghĩa hai bà Trng? Tìm diễn biến theo thứ t?

A Mê Linh Hát Môn Chu Diên B Hát Môn - Long Biên Cỉ Loa C Mª Linh – Cỉ Loa – Long Biên

D Hát Môn Mê Linh Cỉ Loa – Luy L©u

`

(20)

2 Điền từ thiếu vào chỗ tróng( ) cho phù hợp với khởi nghĩa hai bà Trng?

Mùa xuân năm , hai bà Trng dựng cờ khởi nghĩa , tơng truyền ngày xuất quân, bà Tr-ng Trắc sau đợc viết thành

Thø tơ ®iỊn nh sau: 40, Hát Môn,

c li th, bn cõu th

3 Vì ngời Việt giữ đợc phong tục, tập quán và tiếng nói riêng ?

A Những phong tục tập quán có từ lâu đời, ăn sâu vào cách sống nếp sống nhõn dõn ta

B Dân ta không theo phong tơc tËp qu¸n cđa hä C Phong tơc chúng không phù hợp với ta D Phong tục tập quán xa lạ mẻ

ỏp ỏn ỳng: A

4 Nhân dân ta đấu tranh bảo vệ văn hố dân tộc ntn?

A Sư dụng tiếng nói tổ tiên B Sinh hoạt theo nÕp sèng míi

C VÉn gi÷ nh÷ng phong tơc tập quán riêng D Tất ý kiến

Đáp án đúng: D

5 Khëi nghÜa bµ Triệu bùng nổ vào thời gian nào? ở đâu?

A Nổ năm 40 Tại Hát Môn B Nổ năm 248 Tại Hát Môn

C Nổ năm 248 Tại Phú Điền ( Thanh Hoá ) D Nổ năm 542 Tại Phú Điền ( Thanh Ho¸ )

Đáp án đúng: C

6 Hai câu thơ sau nói ai? “ Hoàng qua đờng hổ dị Đối diện bà Vơng Nam

A Hai bµ Trng B Bà Triệu

C Bà Lê Chân D Bà Thánh Thiên

ỏp ỏn ỳng: B

4 Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc

- Tæng kÕt: Hệ thống nội dung - Híng dÉn häc

+ VỊ nhà xem lại

+ Chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Lí Bí Nớc Vạn Xuân

(21)

Ngày soạn: 11/3/2010

Ngày giảng:13/3/2010

Tiết 24: Bµi 21:

Khëi nghĩa lý bí Nớc vạn xuân

(542 602)

I Mơc tiªu:

Kiến thức.

Đầu kỷ 11 nớc ta chịu s thống trị Nhà Lơng, chúng thực chế độ áp bóc lột tàn bạo Đó nguyên nhân dẫn đến KN Lý Bí.Tuy diễn thời gian ngắn nhng nghĩa quân chiếm đợc quận huyện Giao Châu Quân Lơng lần đa quân sang chiếm lại bị thất bại

2 Kĩ năng.

- HS biết nhận thức rõ nguyên nhân kiện, biết đánh giá kiện - Tiếp tục rèn luyện cho em kỹ sử dụng đồ Lịch sử 3 Thái độ.

Sau 600 năm chịu thống trị phong kiến phơng Bắc khởi nghĩa Lý Bí thắng lợi Nớc Vặn Xuân đời chứng tỏ sức sống mãnh lit ca dõn tc ta

II Đồ dùng dạy häc

- GV: Lợc đồ Khởi nghĩa Lí Bí - HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk III phơng pháp :Đàm thoại, phân tích IV.tổ chức học.

1.ổn định tổ chức.(1 )2 Kiểm tra cũ.

Më bµi (1 )

Đầu TK VI nhà Lơng đô hộ nớc ta Dới ách thống trị nhà Lơng, nhân dân ta tâm không cam chịu sống nô lệ, dậy khởi nghĩa, cụôc khởi nghĩa ND lãnh đạo, diễn biến kết KN ntn? nội dung học hơm

Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1:Tìm hiểu nhà Lơng xiết chặt

ách hộ (17 )

- Mục tiêu: Phân tích cho hs hiểu đ-ợc mục đích thâm độc nhà Lơng - Tiến hành:

GV: Gi¶ng néi dung

GV sử dụng lợc đồ KN Lý Bí để Sáu qun: Giao Chõu, ỏi Chõu, c

Châu, Lợi Châu, Ninh Châu, Hoàng Châu

Hi:Vic nh Lng chia nhỏ nớc ta nhằm mục đích gì?

(dƠ bỊ cai trÞ)

Cho HS đọc phần chữ in nghiêng sgk trang 58

Hỏi: Nhà Lơng có thái độ ntn đối

1 Nhà Lơng xiết chặt ách đô hộ nh nào?

(22)

víi níc ta?

Hỏi: Em có nhận xét thứ thuế mà nhà Lơng đặt ra?

(tàn bạo, vô lí)

GV: Chớnh sách cai trị “tàn bạo lịng dân” nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa ND chống lại ách đô hộ nhà Lơng HĐ2: Khởi nghĩa Lý Bí Nớc Vạn Xuân thành lập (22 )

- Mơc tiªu: Cho hs hiĨu vỊ cc khëi nghĩa Lí Bí Sự thành lập nớc Vạn Xuân

- TiÕn hµnh: Bíc1

Cho HS đọc mục sgk

Hỏi:Em giới thiệu đôi nét vế Lý Bớ?(sgk)

Hỏi:Vì hào kiệt nhân dân khắp nơi hởng ứng khởi nghĩa Lý Bí?

Mọi ngời căm phẫn trớc ách đô hộ tàn bạo nhà Lơng

GV: sử dụng đồ giảng tiếp

Trong vòng cha đầy tháng nghĩa quân chiếm đợc hầu hết quận huyện Tiêu T hoảng sợ bỏ thành Long Biên chạy TQ

Gắn mũi tên quân Lý Bí kéo lên phía Bắc đánh bại qn lơng giải phóng Hồng Châu

Đầu năm 543 <gắn mũi tên> nhà L-ơng tổ chức công đàn áp lần Quân ta chủ động đánh hợp phố – quân địch bị tiêu diệt nhiều Bớc2:

Hỏi: Cuộc khởi nghĩa giành lại kết gì?

Bíc3:

Hỏi: Sau KN thắng lợi Lý Bí đã làm gì? ( Đặt nớc Vạn Xuân ) GV:Việc Lý Bí đặt tên nớc “Vặn Xuân” cho ta thấy mong ớc Lý Nam Đế

Hỏi: Sau lên ngơi Lý Bí tổ chức nhà nớc Vạn Xuân ntn? Em

- Phân biệt đối xử trắng trn

- Bóc lột nhân dân ta: Đặt hàng trăm thứ thuế

2 Khởi nghĩa Lý Bí.NớcVạn Xuân thµnh lËp

a DiƠn biÕn: - Lý BÝ: (SGK)

- Năm 542 Lí Bí phất cờ khởi nghĩa Thái Bình

- Mi ngi u cm phn trớc ách đô hộ tàn bạo nhà Lơng

- Nghĩa quân chiếm hầu hết quận huyện Tiêu T bỏ thành chạy TQ - Tháng 4/542 quân Lơng kéo sang đàn áp-> nghia quân đánh bại quân Lơng

- Đầu năm 543 nhà Lơng tổ chức công lần thứ hai.Quân ta chủ động đánh vào Hợp Phố

b KÕt qu¶:

Quân Lơng mòi phần chết bảy tám phần Tớng địch bị giết gần hết Khởi nghĩa giành thắng lợi

c Nớc Vạn Xuân thành lập.

(23)

có nhận xét nhà nớc này? Hỏi:KN Lý Bí thắng lợi việc thành lập nhà nớc Vạn Xuân có ý nghĩa gì?

Em hóy in mũi tên mốc thời gian diễn vào sơ đồ KN Lý Bí trình bày khởi nghĩa Lí Bí lợc đồ

- Dựng kinh đô sông Tô Lịch9Hà Nội) Hiệu Thiên Đức Thần lập hai ban Văn-Võ

->Nhà nớc Vạn Xuân đời Khẳng định đợc chủ quyền dân tộc * Bài tập

4 Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc (4 )

- Tæng kÕt: Hệ thống nội dung - Híng dÉn häc

+ Về nhà xem lại

+ Chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Lí Bí Nớc Vạn Xuân (Tiếp) _

Ngày soạn: 18/3/2010

Ngày giảng:20/3/2010

Tiết 25: Bµi 22:

Khởi nghĩa lý bí Nớc vạn xuân

(542 602) (TiÕp) I Mơc tiªu:

Kiến thức.

(24)

cho Triệu Quang Phục Triệu quang Phục xây dựng Dạ Trạch sử dụng lối đánh du kích Đánh đuổi quân xâm lợc, giành chủ quyền cho đất nớc

2 Kĩ năng.

Tiếp tục rèn luyện kỹ phân tích kiện lịch sử 3 Thái độ.

Giáo dục cho HS ý chí kiên cờng bất khuất dân tộc ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc

II Đồ dùng dạy học

- GV:

- HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk III phơng pháp :Đàm thoại, phân tích IV.tổ chøc giê häc.

1.ổn định tổ chức.(1 )2 Kiểm tra cũ (10 )

Trình bày diễn biến kết cuéc khëi nghÜa LÝ BÝ?

Më bµi (1 )

Mùa xuân năm 544 KN Lí Bí thành cơng.Lí Bí lên ngơi Hồng Đế đặt tên nớc Vạn Xuân với hi vọng dân tộc đợc trờng tồn Nhng tháng năm 545 PK phơng Bắc lúc triều đại nhà Lơng-Tuỳ đem quân sang xâm lợc trở lại nớc ta, nhng cuối không tránh khỏi thất bại

Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ3: Chống quân Lơng xâm lợc.

(13 )

- Mục tiêu: Phân tích cho hs hiểu nhân dân ta chống quân Lơng nh nào?

- TiÕn hµnh:

Hỏi: Quân Lơng xâm lợc nứơc ta ntn?

GV: Gi¶ng néi dung sgk

Hỏi: Trớc hành động XL Nhà Lơng quân ta làm gì?

Hỏi: Tại Lý Bí lại chọn Hồ Điễn Triệt để đóng qn?

GV: Ph©n tÝch néi dung sgk

Hỏi: Theo em thất bại Lí Nam Đế có phải sụp đổ nớc Vạn Xuân không? Tại sao?

HS: Khơng phải chiến đấu nhân dân ta tiếp diễn đới lãnh đạo Triệu Quang Phục HĐ4:Triệu Quang Phục đánh bại quân Lơng ntn? (13 )

- Mục tiêu: Cho hs hiểu đợc sức mạnh Triệu Quang Phc - Tin hnh:

3 Chống quân Lơng xâm lỵc.

- 5/545 qn Lơng xâm lợc nớc ta Quân Lơng tiến theo đờng thuỷ – vào nớc ta

- Lý Nam Đế chống cự không -> rút giữ thành cửa sông Tô Lịch => Thành vỡ – Lý Nam Đế cho quân Gia Ninh (Phú Thọ) đóng hồ Điển

TriÖt (546)

- Giặc đánh úp -> lý Nam Đế chạy Động Khuất Lão (tam Nông – Phỳ Th)

* Kết quả: Cuộc kháng chiến thất b¹i

(25)

Gọi HS đọc đoạn (mục trang 61) GV: Giới thiệu sơ lợc Triệu Quang Phục

Hỏi:Theo em Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm cứ kháng chiến phát triển lực lợng? Gọi hs đọc chữ in nghiêng sgk

Hỏi:Triệu Quang Phục dùng cách để ỏnh gic

Hỏi: Quân Lơng có âm mu tiêu diệt lực lợng ta ntn?

Hỏi: Vì khởi nghĩa giành đ-ợc thắng lợi?

HS: Vì đợcc nhân dân ủng hộ, biết tận dụng Dạ Trạch, lãnh đạo tài tình TQP

HĐ5: Nớc Vạn Xuân độc lập đã kết thúc ntn?(13 )

- Mục tiêu: Phân tích cho hs hiểu đợc nớc Vạn Xuân độc lập kết thúc sao?

- TiÕn hµnh:

Hỏi: Sau đánh bại quân Lơng Triệu Quang Phục làm gỡ?

Hỏi:Vì nớc Vạn Xuân rơi vào tay nhà Tùy?

(603 Lý Phật Tử bị bắt -> kết thúc tồn tài nớc vạn xuân

- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm địa hiểm yếu lợi hại

- Ơng dùng lối đánh du kích để đánh quõn Lng

- Quân Lơng tăng cờng lực lợng bao vây Dạ Trạch

- Năm 550 Triệu Quang Phục phản công

*Kt qu: +ỏnh tan quõn xâm lợc +Chiếm đợc Long Biên +Giành thắng lợi hoàn toàn

5 Nớc Vạn Xuân độc lập kết thúc nh nào?

- TQP lên vua (Triệu Việt Vơng) tổ chøc l¹i chÝnh qun

- Lý phËt tư cíp (hậu Lý Nam Đế)

+ Vua Tu ũi Lý Phật Tử sang chầu -> Lý phật Tử không đi-> Chuẩn bị lực lợng kháng chiến

- 603; 10 vạn quân Tùy công Vạn Xuân -> kết thúc tồn nớc Vạn Xuân độc lập

4 Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc (4 )

- Tæng kÕt: Hệ thống nội dung - Híng dÉn häc

+ Về nhà xem lại

+ Chuẩn bị bài: Những khởi nghĩa lớn

(26)

Ngày soạn: 25/3/2010

Ngày giảng:27/3/2010

Tit 26: Bài 23:

Những khởi nghÜa lín

trong c¸c thÕ kû VII - IX

I Mơc tiªu:

Kiến thức.

- Từ đầu kỷ VII nớc ta chịu thống trị Nhà Đờng Nhà Đờng đặt lại máy cai trị chia lại khu vực hành Chúng xiết chặt máy cai trị để hộ thực sách đồng háo tăng cờng bóc lột đàn áp khởi nghĩa

- Trong suốt kỷ thống trị đô hộ Nhà Đờng, ND ta nhiều lần dậy tiêu biểu khởi nghĩa Mai Thúc Loan Phùng Hng

2 Kĩ năng.

Qua HS biết phân tích, đánh giá cơng lao nhân vật Lịch sử Rèn luyện kỹ đọc sử dụng đồ đồ Lịch sử

3 Thái độ.

Giáo dục cho HS ý chí kiên cờng bất khuất dân tộc ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quc

II Đồ dùng dạy học

- GV: Lợc đồ: Thế kỉ VII-IX (SGK/63) - HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk

III phơng pháp :Đàm thoại, phân tích IV.tổ chức học.

1.ổn định tổ chức.(1 )2 Kiểm tra cũ (3 )

Vì TQP đánh bại đợc quân Lơng dành lại đợc độc lập cho dân tộc? Mở (1 )

ách thống trị nhà Đờng suốt ba kỉ, nhân dân ta không

ngừng dậy đấu tranh chống đô hộ Đáng ý hai khởi nghĩa Mai Thúc Loan Phùng Hng

Hoạt động thầy trị Nội dung HĐ1:Tìm hiểu ách hộ nhà

§êng.(10 )

- Mục tiêu: Phân tích cho hs hiểu Dới ách hộ nhà Đờng nớc ta có thay đổi?

- Đồ dùng: Lợc đồ: Nớc ta thời Đờng

(27)

thÕ kØ VII-IX (sgk/63) - TiÕn hµnh:

GV: gọi HS đọc sgk mục I

Hỏi: Nhà Đờng thống trị nứơc ta từ đầu kỷ VI sách cai trị chúng có thay đổi?

Sử dụng lợc đồ địa danh nhà Đờng thống trị cho hs quan sát

Hái:Em cã nhËn xÐt g× vỊ tình hình nứơc ta dới ách thống trị nhà Đ-ờng?

Hi:V kinh t nh ng cú những chính sách khác trớc?Chính quyền hộ cịn bóc lột cách nào?

GV:

ND ta phải cống nộp (bóc lột vơ hạn định) => ND khổ cực -> đấu tranh HĐ2:Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (13 )

- Mục tiêu: Phân tích cho hs hiểu diễn biến k/n Mai Thúc Loan - Lợc đồ: K/N Mai Thúc Loan - Tiến hành:

Cho HS đọc sgk mục trang 64 Hỏi: Em có hiểu biết Mai Thúc Loan KN MTL nổ trong hoàn cảnh nào?

MTL ngời làng Mai Phụ Thạch Hà -Hà Tĩnh Nhµ nghÌo (sgk)

GV: Gọi hs đọc thơ sgk

Hái: Cc khëi nghÜa cđa Mai Thóc Loan diƠn nh thÕ nµo?

GV: Chỉ lợc đồ địa danh

Hỏi: Nhà Đờng làm để đàn áp cuộc KN? Cuộc KN có ý nghĩa gì? Để tởng nhớ Mai Thúc Loan ND ta đã làm gì?

H§3:Khëi nghÜa Phïng Hng:(13 ) - Mục tiêu: Phân tích cho hs hiểu cc k/n cđa PH

- TiÕn hµnh: Bíc1:

Cho HS đọc sgk

Hái: Em cã hiĨu g× vÒ Phïng Hng?

- Nhà Đờng thống trị nớc ta từ đầu KT VI.679 chúng đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.Do ngời Hán cai trị

- Hun - h¬ng - x· ngêi ViƯt cai trị chia nớc ta 12 châu -> xiết chặt máy cai trị

- Biến nớc ta thành phủ nhà Đ-ờng

- Đặt nhiều lo¹i th

2 Khëi nghÜa Mai Thóc Loan (Năm 722)

- MTL kờu gi nhng ngi gánh vải quê -> chuẩn bị KN -> đợc hng ng

*Diễn biến:

- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu

- Ông xây dựng Sa

Nam(Nam Đàn) xng Đế (Mai Hắc Đế) Liên kết víi nh©n d©n Giao Ch©u, Cham Pa kÐo qu©n tÊn công thành Tống Bình

- Chỳng em 10 quân sang đàn áp -> Mai Hắc Đế thua trận

* ý nghÜa:

Thể tinh thần yêu đấu tranh kiên cờng nhân dân ta

3 Khëi nghÜa Phïng Hng: (Trong kho¶ng 776 791)

(28)

Vì KN Phùng Hng đợc mọi ngời hởng ứng?

Phùc Hng quê Đờng Lâm (Ba Vì -Hà Tây) làm quan: Có tài có đức đợc nhân dân mến phục khoảng 776 Phùng Hng dậy khởi nghĩa 

nh©n d©n hëng ứng Bớc2:

Hỏi: Trình bày diễn biến k/n Phïng Hng?

GV; Phân tích thêm nội dung sgk Hỏi: Để tởng nhớ công ơn Phùng H-ng H-ngày ND ta làm gỉ?

(lập đền thờ)

Hái: Nh©n d©n hëng øng cuéc khëi nghÜa Phïng Hng v×?

HS: Đáp án đúng: d

b.Diễn biến:

- Khoảng năm776 Phùng Hng Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa Đờng Lâm

- Nhân dân vùng dậy khởi nghĩa

Kéo quân bao vây phủ Tống Bình c Kết qu¶:

+ Tên Cao Chính Bình chết + Phùng Hng chiếm đợc thành - Năm 791 nhà Đờng đem quân đàn áp Phùng Hng hàng K/N thất bại

* Bµi tËp:

a Phùng Hng làm quan

b Phïng Hng lµ ngời có Tài, có Đức nhân dân mến phục

c Phïng Hng nỉi dËy khëi nghÜa d TÊt c¶ ý kiến

4 Tổng kết hớng dÉn häc (4 )

- Tæng kÕt: Hệ thống nội dung - Híng dÉn häc

+ Về nhà xem lại

+ Chuẩn bị bài: Nớc Cham Pa kỉ II- X Đọc mục trả lêi c©u hái sgk

Ngày soạn: 1/4/2010

Ngày giảng:3/4/2010

Tit 27: Bài 24:

Nớc chăm pa từ thế kỷ II đếnthế kỷ X

I Mơc tiªu:

Kiến thức.

Qua giảng học sinh hiểu rằng: Quá trình thành lập phát triển nớc Chăm pa từ nớc Lâm ấp Tợng Lâm đến quốc gia lớn mạnh sau Có lúc Chăm pa công Đại Việt.Những thành tựu bật kinh tế văn hoá Chăm pa từ kỷ II đến kỷ X

(29)

Tiếp tục rèn luyện kỹ đọc đồ Lịch sử Kỹ phân tích đánh giá kiện Lịch sử

3 Thái độ.

Học sinh nhận thức sâu sắc rằng: Ngời chăm thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam

II Đồ dùng dạy học

- GV: Lợc đồ: Giao Châu Cham Pa kỉ VI-X - HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk

III phơng pháp :Đàm thoại, nêu vấn đề,phân tích IV.tổ chức học.

1.ổn định tổ chức.(1 )2 Kiểm tra cũ (3 )

Trình bày diễn biến khởi nghĩa Mai Thóc Loan? Më bµi (1 )

Đến cuối kỉ II Nhà Hán suy yếu nhân dân Tờng Lâm lợi dụng hội dậy chống lại nhà Hán lập lâm ấp -> Cham Pa Vậy đất nớc Cham Pa phát triển nh

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu Nớc Chăm pa độc lập đời (18 )

- Mục tiêu: Phân tích cho hs hiểu n-ớc Cham Pa độc lập đời

- Đồ dùng: Lợc đồ Giao Châu Cham Pa

- TiÕn hµnh:

GV sử dụng lợc đồ: giới thiệu cho hs biết vị trí nớc Chăm pa

Gọi hs đọc sgk

Hỏi: Em biết lãnh địa nớc Chăm pa cổ?

Hỏi: Nhân dân huyện Tợng Lâm đã đấu tranh giành độc lập nh thế nào?

Mở rộng: Các vua Lâm ấp hợp hai lạc Dừa + Cau Đổi tên nớc Chăm Pa Đóng Sin-ha-pu-ra (Trà kiệu- Quảng Nam)

Hái: Em có nhận xét trình thành lập mở rộng nớc Chăm pa?

H2: Tỡnh hỡnh kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ kỷ II đến kỷ X. (18 )

- Mục tiêu: Phân tích cho hs hiểu

1 Nớc Chăm pa độc lập đời:

- Nớc Chăm pa cổ nằm Nhật Nam Giao Ch©u

- Năm 192 – 193 nhân dân Tợng Lâm Khu Liên lãnh đạo dậy giành độc lập Khu Liên làm vua đặt tên nớc Lâm p

(30)

tình hình kinh tế văn hoá Cham Pa - Tiến hành:

Bớc1:

Gi hs đọc mục 2: SGK

Hái: Em cho biÕt kinh tế của Chăm pa gì?

Hỏi: Ngoài nghề nông c dân Chăm Pa có nghề nữa?

Bớc2:

Hi: Em hóy nhn xột trình độ phát triển kinh tế văn hố của Chăm Pa từ kỷ II đến kỷ X?

Hái: Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghƯ tht kiến trúc ngời Chăm? Cho hs quan sát hình 52 53 (SGK)

Hỏi:Quan hệ ngời Chăm với ngời Việt nh nào?

a Tình hình kinh tÕ:

- Kinh tÕ chÝnh: N«ng nghiƯp trång lóa níc

- Ngồi cịn làm nhiều nghề: Khai thác Lâm thổ sản – làm gốm, đánh cá, buụn bỏn

->Kinh tế phát triển b Văn hoá:

- Nền văn hoá phát triển rực rỡ phong phó

-chữ viết, tơn giáo, tín ngỡng,kiến trúc Rất độc đáo

- Kiến trúc độc đáo, đậm đà sắc: Tiêu biểu tháp Cham, đền, tợng - Ngời Chăm, ngời Việt có mối quan hệ chặt chẽ lâu đời  quan hệ gần

gòi

4 Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc (4 )

- Tæng kÕt: Hệ thống nội dung - Híng dÉn häc

+ Về nhà xem lại

+ Chuẩn bị bài: Ôn tập chơng III

(31)

Ngày soạn: 8/4/2010

Ngày giảng:10/4/2010

Tit 28: Bài 25:

ôn tập chơng III I Mơc tiªu:

Kiến thức.

Cho hs khắc sâu kiến thức học chơng III Hệ thống hoá kiến thức

2 Kĩ năng.

Rèn kĩ hệ thống thống kê kiện, theo thời gian 3 Thái độ.

Làm cho hs nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập đất nớc, ý thức vơn lên, bảo vệ văn hoỏ dõn tc

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ thống kê cá khởi nghĩa lớn - HS: Đọc trả lời c©u hái sgk

III phơng pháp :Đàm thoại, nêu vấn đề,phân tích IV.tổ chức học.

ổn định tổ chức.(1 )2 Kiểm tra cũ

( Lång vµo bµi míi ) Më bµi (1 )

Các em đợc học xong toàn kiến thức chơng III Để hiểu đợc nội dung kiến thức sâu hơn, hôm cô em ôn tập

Hoạt đông thầy trị Nội dung HĐ1: Tìm hiểu ách thống trị

các triều đại PKTQ.(13 )

- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức trọng tâm ách thống trị triều đại PKTQ

- TiÕn hµnh:

Hái: Tại sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ 179 TCN đến kỉ X là thời kì Bắc thuộc?

Sau thất bại An Dương Vương179 TCN nước ta liờn tục bị cỏc triều đại phong kiến phương Bắc thống trị, đụ hộ nờn gọi thời kỡ Bắc thuộc ( 179 TCN đến kỉ X)

1 Ách thống trị triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta nào?

(32)

Hái:Trong thời gian Bắc thuộc, đất nước ta bị tên, bị chia ra, nhập vào với quận, huyện Trung Quốc với tên gọi khác nhau như nào? Em thống kê cụ thể giai đoạn?

Hái:Chính sách cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc nh thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của họ gì?

HS: Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta:

GV: Gi¶i thÝch thªm:

Chính trị: - Người Hán trực tiếp nắm quyền cai trị đến quận, huyện Dư-ới huyện, xã, hương người Việt nắm quyền quản lý, đạo người Hán

Kinh tế: Chúng bóc lột thuế má nặng nề, đủ loại thuế.phải cống nạp sống tê, ngà voi,vàng, bạc, châu báu Quân sự: Chúng liên tiếp đem quân xâm lược nước ta

Văn hóa: Chúng bắt dân ta học chữ Hán, theo phong tục tập quán người Hán, đưa người Hán sang nước ta làm ăn sinh sống,

- Chúng muốn đồng hóa dân tộc ta, biến nước ta thành quận, huyện Trung Quốc

HĐ2: Các đấu tranh nhân dân thời Bắc thuộc.(16 )

- Mục tiêu: HS Nhớ lại đấu tranh nhân dân thời Bắc thuộc

- Đồ dùng: Bảng phụ - Tiến hành:

- Tên gọi nước ta qua giai đoạn thời kì Bắc thuộc:

Nhà Hán hộ: châu Giao

Nhà Ngô: Tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) Giao Châu (Âu Lạc cũ)

Nhà Lương: Giao Châu

Nhà Đường: An Nam đô hộ phủ

- Tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dây ta vào cảnh quẫn mặt - Chính sách thâm hiểm muốn đồng hóa dân tộc ta (nguy dân tộc)

(33)

* Bảng thống kê khởi nghĩa: T T Thời gian Tên K/N Ngời lãnh đạo

Tóm tắt diễn biến ý nghĩa Năm

40

Hai Bà Trng

TrngTrắc, Tr-ng Nhị

Mùa xuân 40 Hai Bà Phất cờ K/N Mê Linh Chiếm đợc Giao Châu

Báohiệu phong kiếnphơng Bắc khơng thể hộ lâu dài, ý trí tâm giành lại độc lập chủ quyền tổ quốc Nm

248 Bà Triệu Bà TriệuThị Trinh

Năm 248 K/N Bïng nỉ ë Phó §iỊn råi lan khắp Châu Giao

3 542-602

Lý Bớ Lý Bí Năm 542 ơng phất cờ K/N chiếm đợc quận, huyện Năm 544 lên ngơi Hồng Đế đạt tờn nc l Vn Xuõn

4 Đầu

VIII Mai Thóc Loan MaiThóc Loan

Ơng kêu gọi nhân dõn ngha->Chim c Hoan Chõu

5 Năm 776 -791

Phïng Hng

Phùng Hng Năm 776 Phùng Hng K/N Đờng Lâm nghĩa quân nhanh chong chiếm c thnh Tng Bỡnh

HĐ3: Sự chuyển biên kinh tÕ vµ x· héi (10 )

- Mục tiêu: Củng cố cho hs nhớ lại chuyển biÕn vỊ kinh tÕ, x· héi - TiÕn hµnh:

Hái: Em h·y nhËn xÐt sù chun biÕn vỊ kinh tế văn hoá nớc ta thời Bắc thuộc?

Hỏi:Theo em sau nghìn năm bị hộ, tổ tiên vẫn giữ đợc phong tục tập qn ?Điều

3 Sù chun biÕn vỊ KT văn hoá xà hội nớc ta thời Bắc thc ntn?

*Kinh tÕ:

+ N«ng nghiƯp trång lúa nớc phát triển

+ Thủ công nghiệp thơng nghiệp phát triển

*Văn hóa:

(34)

đó có ý nghĩa nh nào?

GV nhấn mạnh để HS ghi nhớ phần đóng khung cuối

- Sau nghìn năm Bắc thuộc tổ tiên ta giữ đựơc phong tục tập quán, nếp sống văn hố riêng dân tộc ta khơng có kể thù tiêu diệt đợc

4 Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc (4 )

- Tæng kÕt: Hệ thống nội dung - Híng dÉn häc

+ VỊ nhµ xem lại

+ Chuẩn bị bài: Về học theo nội câu hỏi sau kiểm tra1tiết Câu hỏi ôn tập:

1 Trỡnh by khởi nghĩa Hai Bà Trng? Bà Triệu? Khởi nghĩa nớc Vạn Xuân thành lập nh nào? Triệu Quang Phục đánh bại quân Lơng nh nào? Khi ngha Mai Thỳc Loan

Phần trắc nghiệm nắm toàn kiện, diễn biến ch¬ngIII

Ngày soạn: 15/4/2010

Ngày giảng:174/2010

Tiết29: Kiểm tra viết I Mơc tiªu:

Kiến thức.

Giúp hs nhớ khắc sâu kiến thức học.

2 Kĩ năng.

Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm tự luận dới dạng viết 3 Thỏi .

Giáo dục hs tự tin trung thực II Đồ dùng dạy học

- GV: Đề đáp án

- HS: Học thuộc câu hỏi cho III phơng pháp :Đàm thoại

(35)

ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ Bài mới:

A LËp b¶ng ma trËn.

Nội dung kiến thức Mức độ

NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dông

TN TL TN TL TN TL

Khëi nghÜa Hai Bµ Trng C1ý1 C1 C2

Khái nghÜa Bµ TriƯu C1ý2

Mai Thóc Loan C1ý3

Phïng Hng C1ý4

Khëi nghÜa LÝ BÝ C3ý1

TriƯu Quang Phơc C3ý2 C2

Tỉng ®iĨm: 0,5® 1,5®

B Đề :

I Phần trắc nghiệm: (3điểm)

Câu1: (1đ) Nối tên khởi nghĩa với thêi gian cho phï hỵp Khái nghĩa Hai Bà Trng a Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu b Năm 40 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan c Năm 776-791 Khởi nghĩa Phùng Hng d Năm 772

Câu2: Chọn từ sau đây( Thiên Đức, Tô Lịch, Hoàng Đế, Vạn Xuân, Võ, văn) điền vào chỗ trống cho phù hợp

Mựa xn năm 544 Lí Bí lên ngơi (Lí Nam Đế) đặt tên n-ớclà , dựng kinh đô vùng cửa sông (Hà Nội), đặt niên hiệu ( Đức Trời) thành lập triều đình với hai

ban ,

TriƯu Tóc gióp Vua cai qu¶n mäi viƯc

Câu 3: (0,5đ) Chọn câu trả lời mà em cho

1 Lí Nam Đế mong muốn điều đạt tên nớc Vạn Xuân. A Mong muốn trờng tồn dân tộc

B Mong muốn đất nớc mùa xn, hồ bình C Khảng định ý chí độc lập, tự chủ dân tộc D Cả ba ý

2 Nh©n d©n ta thêng gäi éng Trạch Dạ Vơng, ông ai? A Lí Nam Đế B Lí Thiên Bảo

C TriƯu Quang Phơc D TriƯu Tóc II PhÇn tự Luận: (7điểm )

Câu1: (4đ)

Trình bày khởi nghĩa Hai Bà Trng? Câu2: (3®)

Triệu Quang Phục đánh bại quân Lơng nh nào? C Hớng dẫn chấm:

I Phần trắc nghiệm : (3điểm) Câu1: (1đ) Nối nh sau:

1:b 2: a 3:d 4: c Câu2: (2,5đ) Điền thứ tự:

Hoàng Đế, Vạn Xuân, Tô Lịch, Thiên Đức, Văn, Võ Câu3: (0,5đ)

ý: D ý: C II Tù ln: (7®iĨm).

(36)

- Nguyên nhân:

+ Do sách bóc lột tàn bạo nhà Hán + Thi Sách bị Tô Định giết hại

- DiÔn biÕn :

+ Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trng dựng cờ khởi nghĩa Hát Môn

+ c ụng o nhân dân ủng hộ -> Đã làm chủ Mê Linh-> Cổ Loa-> Luy Lâu

- KÕt qu¶:

+ Tô Định bỏ thành mà chạy + Nhà Hán rút quân nớc

+ Cuộc khởi nghĩa giành đợc thắng lợi Câu2: (3đ).

- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm khởi nghĩa

- ễng dựng chiến thuật du kích để đánh quân Lơng nh: Ban ngày yên, ban đêm trèo tờng đánh úp, cớp lơng thực, vũ khí Cách đánh có hiệu - Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi năm 550

4 Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc

- Tæng kÕt: Hệ thống nội dung - Híng dÉn häc

+ Về nhà xem lại

(37)

Ngày soạn: 18/4/2010

Ngày giảng:20/4/2010 (6A) 21/4/2010 (6B)

Chơng IV:

bớc ngoặt lịch sử đầu kỉ Tit 30: Bµi 26:

Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ khúc, họ dơng

I Mơc tiªu:

Kiến thức.

- Cuối kỷ IX nhà Đờng sụp đổ, tình hình TQ rối loạn đơi vơi nớc ta, chúng kiểm sốt nh trớc nhân hội Khúc Thừa Dụ dậy lật đổ quyền hộ dựng tự chủ

- Bọn phong kiến phơng Bắc không từ bỏ ý đồ thống trị nứơc ta Dơng Đình Nghệ chí giữ vững độc lập Ơng đánh bại xâm lợc quân nam Hán lần thứ

2 Kĩ năng.

Tiếp tục rèn luyện kỹ đọc đồ Lịch sử phân tích nhận định đánh giá kiện Lịch sử

3 Thái độ.

GD lòng biêt ong tổ tiên ngời mở đầu bảo vệ công giành chủ quyền, độc lập hàon toàn cho đất nớc kết thúc 1000 năm Bắc thuộc II Đồ dùng dạy học

- GV: Lợc đồ : Kháng chiến chống quân Nam Hán - HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk

III phơng pháp :Đàm thoại, nêu vấn đề,phân tích IV.tổ chức học.

ổn định tổ chức.(1 )2 Kiểm tra cũ Mở (1 )

Trong nghìn năm nhân dân ta khơng ngừng đứng lên đấu tranh giành quyền tự chủ Đầu kỉ X nhà Đờng suy yếu Khúc Thừa Dụ, D-ơng Đình Nghệ dậy giành quyền tự chủnh nào?

Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: KTD dựng quyền tự chủ (19 )

- Mục tiêu: Phân tích cho hs hiểu đợc hoàn cảnh dựng quyền tự chủ họ Khúc

- TiÕn hµnh:

GV gọi HS đọc mục sgk trang 71 – 72 Hỏi: Em cho biết hoàn cảnh Khúc Thừa ? Dụ lên dành quyền tự chủ?

1 KTD dùng quyÒn tù chủ trong hoàn cảnh nào?

(38)

GV: Tiết Độ Sứ chức quan nhà Đờng Hỏi: Theo em việc vua Đờng phong KTD làm tiết lộ sứ cã ý nghÜa g×?

Hỏi: Những việc làm KTH nhm mc ớch gỡ?

HĐ2:Dơng Đình Nghệ chống quân xâm lợc Nam Hán (20 )

- Mục tiêu:

Phân tích cho hs hiểu Dơng Đình Nghệ chống quân xâm lợc Nam Hán nh nào?

- Tiến hành: Cho HS đọc SGK

Y/c HS trình bày đời nhà Nam Hán Hỏi: Theo em KTH gửi trai sang Nam Hán làm tin nhằm mục đích gì? GV: Giảng kết hợp đồ hs theo dõi Hỏi: Cuộc KN chống quân Nam Hán diễn ra ntn?

Hái: Em hiểu Dơng Đình Nghệ? HS: Dựa vào sgk trả lời

GV sơ kết lại

Việc giành lại, bảo vệ xây dung tự chủ Họ Khúc họ Dơng sở móng cho ND ta tiến lên giành độc lập hồn tồn

Hái: Cho biÕt kÕt qu¶ cđa cc khởi nghĩa ? Hỏi: Việc nhà Đờng phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết Độ Sứ có ý nghĩa gì?

phong KTD tiết lộ xứ An Nam đô hộ phủ

- Khúc Hạo xây dựng đờng lối tự chủ ông làm đợc nhiều việc lớn (sgk)

-> Xây dựng quyền độc lập dân tộc -> đát nớc tự chủ 2 Dơng Đình Nghệ chống quân xâm lợc Nam Hán (930

931)

*DiÔn biÕn:

Năm 930 quân Nam Hán đánh nớc ta -> Nhà Hán cử Lý Tiến (TQ) sang làm thứ sử nớc ta - Năm 931 Dơng Đình Nghệ vây cơng thành tống Bình - Chủ động đánh quân tiếp viện - Dơng Đình Nghệ tự xng Tiết Độ Xứ – xây dựng t ch

* Kết quả:

- Chúng bị dÊnh tan t¸c

- Tíng chØ huy cđa chóng bị giết trận

* Bài tập:

A Gióp níc ta cđng cè nỊn tù chđ

B Trả lại quyền tự cho ông c Chứng tỏ An Nam vÉn thuéc hä §êng

D Cuéc sèng ngêi ViƯt ng-êi ViƯt tù chđ

Đáp án đúng: C Tổng kết hớng dẫn học (4 )

- Tæng kÕt: Hệ thống nội dung - Híng dÉn häc

+ Về nhà xem lại

+ Chuẩn bị bài: Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng Đọc kĩ mục trả lời theo câu hỏi sgk

(39)

Ngày soạn: 6/5/2010 Ngày giảng:8/5/2010

Tit 31: Bài 27:

Ngô quyền chiến thắng bạch đằng năm 938

I Mơc tiªu:

Kiến thức.

- Quân Nam Hán xâm lợc nứơc ta lần thứ hai, Ngô Quyền nhân dân ta chuẩn bị chống giặc quyêt tâm chủ động

(40)

- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vơ trọng đại LS dựng nứơc giữ nứơc dân tộc ta

2 Kĩ năng.

Tập cho HS có kỹ đọc đồ Lịch sử 3 Thái độ.

GD lòng biêt ong tổ tiên ngời mở đầu bảo vệ công giành chủ quyền, độc lập hàon toàn cho đất nớc kết thúc 1000 năm Bắc thuộc II Đồ dùng dạy học

- GV: Lợc đồ : Chiến thắng Bạch Đằng - HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk

III phơng pháp :Đàm thoại, nêu vấn đề,phân tích IV.tổ chức học.

ổn định tổ chức.(1 )2 Kiểm tra cũ (3 )

Dơng Đình Nghệ dành lại quyền tự chủ ntn? Mở (1 )

Việc dựng tự chủ họ Khúc, họ Dương tạo sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn tồn Ngơ Quyền hồn thành sứ mạng lịch sử trận chiến chiến lược , đánh tan ý đồ xâm lược kẻ thù, mở thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Ngô Quyền chuẩn bị đánh

quân xâm lược Nam Hán.(14’)

- Mục tiờu: HS hiểu Ngụ Quyền chuẩn bị đỏnh quõn xõm lược Nam Hỏn. - Đồ dùng: Lợc đồ : Chiến thắng Bạch Đằng

- Tiến h nh:à

Hỏi: Em có nhận xét hành động của Kiều Cơng Tiễn?

(bán nước cầu vinh )

GV: Trình bày kế hoạch xâm lược quân Nam Hán

Hỏi: Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán nào?

N thảo luận: Kế hoạch đánh địch Ngô Quyền chủ động độc đáo điểm nào?(chủ động giết Kiều Công Tiễn - tên bán nước, xây dựng trận địa cọc để chờ địch độc đáo chổ lợi dụng thuỷ triều → biết phát huy yếu tố: “thiên thời , địa lợi, nhân hoà”

HĐ2:Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

(22’)

I Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán nào?

- Khẩn trương bắt giết Kiều Công Tiễn

- Xây dựng trận địa cọc ngầm sông Bạch Đằng bố trí quân mai phục hai bên b

(41)

- Mục tiêu: Phân tích cho hs hiÓu diễn biến ý nghĩa

- Đồ dùng: Lợc đồ Chiến thắng Bạch Đằng

GV: Tường thuật diễn biến chiến thắng Bạch Đằng lược đồ

- HS Tường thuật tóm tắt diễn biến theo lược đồ - GV: ghi tóm tắt diễn biến

GV: Giải thích thêm: ngày ta trận Bạch Đằng diễn ngày cụ thể chưa rõ, biết trận đánh diễn vào cuối năm 938

Thảo luậnN(4’)

Tại nói: Trận chiến Sơng Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta? ( trận chiến tài giỏi đầy mưu trí, qn ta tiêu diệt hồn tồn quân xâm lược, khiến chúng không dám nghĩ đến việc xâm lược nước ta lần Hái:Ý nghĩa trận Bạch Đằng? Ngơ Quyền có cơng cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai?

( Huy động sức mạnh tồn dân, tận dụng vị trí, địa sông Bạch Đằng, chủ động đưa kế hoạch cách đánh giặc độc đáo- bố trí trận địa cọc- để làm nên chiến thắng vĩ đại dân tộc

1 Diễn biến:

- Cuối năm 938 Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta

- Ngô Quyền cho thuyền nhẹ khiêu chiến, nhử địch vào cửa sông Bạch Đằng nước triều lên

- Nước triều rút, Ngơ Quyền dốc tồn lực đánh lại

- Quân Nam Hán thất bại, Hoằng Tháo tử trận

2 Ý nghĩa:

- Đây trận thuỷ chiến chống quân xâm lược giành thắng lợi

- Đánh bại mưu đồ xâm lược quân

Nam Hán

- Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc dân tộc ta, mở thời kì độc lập lâu dài cho t quc

+ Chuẩn bị bài: Ôn tËp

_ Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc (4 )

- Tỉng kÕt: Hệ thống nội dung - Híng dÉn học

(42)

Ngày soạn: 6/5/2010

Ngày giảng:8/5/2010 (Dạy bù chiều)

Tit 32: Bài 28:

Ôn tập

I Mơc tiªu:

Kiến thức.

2 Kĩ năng.

Rèn luyện kỹ hệ thống hoá kiện, đánh giá nhân vật Lịch sử 3 Thái độ.

Bồi dỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nớc chân cho HS Yêu mến, biết ơn anh hùng dân tộc, hệ tổ tiên có cơng xây dựng bảo vệ đất nớc

II §å dïng d¹y häc

- GV:

(43)

- HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk III phơng pháp :Đàm thoại, nêu vấn đề IV.tổ chức học.

ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ

Em h·y tht l¹i diƠn biÕn trËn thủ chiến sông Bạch Đằng? Mở

Vậy khoảng thời gian Lịch sử nớc ta trải qua thời kỳ ta ôn lại học hôm Đó thời nguyên thuỷ, thời dựng nớc , thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc

Hot ng thầy trò Nội dung HĐ1: Lịch sử Việt Nam từ nguồn

gốc đến kỉ X.

- Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thứcđã học

-TiÕn hµnh:

Hỏi: Lịch sử thời kì trải qua mấy giai đoạn ?

Hỏi: Nhà nứơc đời từ bao giờ? Nhà nớc đợc tổ chức ntn?

Hỏi: Trình bày đời nớc Âu Lạc?

Hỏi: Thời Bắc thuộc theo sử cũ đợc tính khoảng thời gian nào?

Hỏi: Em kể tên vị anh hùng gơng cao cờ đấu tranh chống Bắc thuộc?

1 Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến k X

Ba giai đoạn:

- Thời kì Nguyên Thuỷ - Thời kì dựng nớc

- Thời kì Bắc thuộcvà chống Bắc thuộc

2 Thời dựng nớc: - Nhà nớc Văn Lang:

+ Thời gian: diƠn tõ thÕ kû VII TCN

+ B« Máy nhà nứơc

Đứng đầu vua ->lạc hầu,lạc tớng -> Bố

+ Kinh ụ: Bch Hạc (vĩnh Phú) + Bộ máy hành chính:

- Nớc Âu Lạc:

+ Điều kiện hình thành nhà nớc Làm thuỷ lợi Chống ngoại xâm + Tên vua: An Dơng Vơng

So sánh với máy nhà níc thêi vua Hïng

3 Thêi B¾c thc chống Bắc thuộc

- Thời Bắc thuộc:

Từ kỷ II TCN (179 TCN) đến kỷ X

(44)

Hỏi: Sự kiện ls khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp giành lại độc lập cho tổ quốc

Hỏi: Em kể tên cơng trình nghệ thuật thời cổ đại?

Hỏi: Theo em thời kỳ dựng nứơc đấu tranh giành độc lập dân tộc thời xa có ý nghĩa ntn? Trong sống chúng ta?

- Sự kiện LS khẳng định thắng lợi hoàn toàn ND ta nghiệp dành lại độc lập cho tổ quốc chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền Đè bẹp ý chí xâm lựơc kẻ thù, chấm dứt hồn tồn ách hộ 1000 năm triều đại PK phơng Bắc - Các cơng trình nghệ thuật thời cổ đại

+ Trống đồng Đông Sơn + Thnh c Loa

.- Lòng yêu nớc

- Tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập ca t nc

- ý thức vơn lên, bảo vệ văn hoá dân tộc

+ Chuẩn bị bài: Ôn tập kĩ chuẩn bị cho kiểm tra häc k×

_ 4 Tæng kÕt vµ híng dÉn häc

- Tỉng kÕt: Hệ thống nội dung - Híng dÉn học

(45)

Ngày soạn: 13/5/2010 Ngày giảng:15/5/2010

Tiết 33:

Lịch sử địa phơng

Khái quát lịch sử, văn hố, nguồn gốc hình thành thay đổi địa gii tnh

Hoà Bình (1886 - 2000)

I Mơc tiªu:

Kiến thức.

Giúp học sinh nắm đợc cách khái quát lịch sử, văn hố, nguồn gốc hình thành thay đổi địa giới tỉnh Hồ Bình 1886- 2000

2 Kĩ năng.

Rèn kỹ su tầm t liệu lịch sử địa phơng 3 Thái độ.

Bồi dỡng lòng tự hào dân tộc, yêu quê hơng, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc

II Đồ dùng dạy học

- GV: Giáo trình lịch sử tỉnh Lào Cai - HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk III phơng pháp :Đàm thoại, nêu vấn đề IV.tổ chức học.

ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ Mở

GV cho hs c ti liu

Hỏi: Hoà Bình cách 1000 nh nào?

I Địa danh Hoà Bình qua thời kỳ lịch sử

- HB miền đất cổ - Sáng tạo văn hoỏ HB

- Ngày 22-6-1886 tỉnh Hoà Bình thµnh lËp

- Ngày 5-9-1896 tỉnh Mờng đợc gọi l tnh HB

- Ngày 15-5-1955 tái lập TXHB

(46)

Ngày 27- 11-1975 Tỉnh Hà Sơn Bình thành lập

- Ngy 1- 10-1991 tnh HB đợc tái lập GV cho hs đọc tài liệu

Hỏi:Tại gọi văn hoá thời cổ đại l nn hoỏ Ho Bỡnh ?

Đặc trng văn hoá HB?

Hi: Vn hoỏ HB đợc chia làm mấy giai đoạn?

II Vµi nÐt văn hoá Hoà Bình.

- HB l ni có nhiều địa điểm đợc phát nghiên cứu khai quật

- Tổ hợp di vật bao gồm: đồ đá, đồ xơng đồ gốm

- Chia làm giai đoạn: HB I: Hậu kỳ đá cũ HB II: Tiền đá HB III: Sơ kỳ đá

HS đọc tài liệu III Những di tích danh thắng tiêu biêu

Hái: Em kể tên di tích danh thắng tiêu biểu của HB mà em biết?

GV giới thiệu di tích danh thắng tiêu biểu

GV: Cho hs su tầm di tích lịch sử Bắc Hà

1 Hang Đồng Nội

2 Khu mộ cổ Đống Thếch Mái đá làng Vành

4 Hang làng Đồi Bia Lê Lợi Đền Thác Bờ

7 Động Phú LÃo Chùa Tiên Bản Lác- Mai Châu

9 Nhà máy thuỷ diƯn HB

10 Nhµ tï HB( di tÝch ls cách mạng) Di tích lịch sử cách mạng chiến khu Mờng Khói (Lạc Sơn)

11 Chiến khu cách mạng Hiền Lơng Tu Lý

12 Chiến khu cách mạng Mờng Diềm (Đà Bắc)

13 Chiến khu cách mạng Cao Phong-Thạch Yên(Kỳ Sơn)

* Lch s địa phơng Bắc Hà

+ ChuÈn bÞ bài: Su tầm di tích lịch bắc Hà mà em biÕt

4 Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc

- Tæng kÕt: Hệ thống nội dung - Híng dÉn häc

Ngày đăng: 30/04/2021, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan