1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ReviewExercises-Graphs

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 391,26 KB

Nội dung

Bước 2 : lần lượt lấy các cạnh theo thứ tự đã sắp xếp ở trên ghép vào một đồ thị (ban đầu là rỗng) sao cho không xuất hiện chu trình. 4) Tìm tổng bậc của các đỉnh, số đỉnh bậc lẻ, số đỉ[r]

(1)

BÀI TẬP PHẦN LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ

Bài 1: Thực câu sau đồ thị G Hình 1

Hình 1) Tìm đường ngắn từ H F

 Bước 0: xuất phát H

 Bước 1: gán nhãn B: 2(H,B), G: 14(H,G)  chọn B

 Bước 2: gán nhãn A: 3(H,B,A), C: 4(H,B,C), D: 11(H,B,D), G: 6(H,B,G)  chọn A (Lưu ý: đa số bạn sai chỗ này, với đỉnh gán nhãn bước chưa

được chọn ko cập nhật phải copy xuống)

 Bước 3: gán nhãn: C: 4(H,B,C), D: 11(H,B,D), G: 6(H,B,G)  chọn C

(gán nhãn: từ A ko thể gán nhãn cho đỉnh nữa, không cập nhật đỉnh nào; nhãn cũ: C: 4(H,B,C), D: 11(H,B,D), G: 6(H,B,G) chọn C)

 Bước 4: gán nhãn D: 5(H,B,C,D), E: 7(H,B,C,E), (nhãn cũ) G: 6(H,B,G)  chọn D

 Bước 5: gán nhãn E: 6(H,B,C,D,E), F: 8(H,B,C,D,F), (nhãn cũ) G: 6(H,B,G)  chọn E

 Bước 6: gán nhãn F: 7(H,B,C,D,E,F), (nhãn cũ) G: 6(H,B,G)  chọn G

(Tuy tìm thấy điểm đích cần đến nhãn chưa duyệt hết,vẫn phải tiếp

tục duyệt nhãn có giá trị nhỏ nhất)

 Bước 7: gán nhãn: (nhãn cũ) F: 7(H,B,C,D,E,F) Giải thuật kết thúc

Kết luận: đường ngắn từ H > F có độ dài 7, qua đỉnh H,B,C,D,E,F 2) Tìm khung nhỏ G thuật toán Kruskal?

Bước 1: xếp cạnh theo thứ tự trọng số tăng dần

 (A,B) = 1, (C,D) = 1, (D,E) = 1, (E,F) = 1, (D,G) =

 (B,C) = 2, (B, H) =

 (C,E) = 3, (D,F) =

 (A,C) = 4, (B,G) =

 (F,G) =

 (B,D) =

(2)

Bước 2: lấy cạnh theo thứ tự xếp ghép vào đồ thị (ban đầu rỗng) cho không xuất chu trình Ta cạnh sau:

 (A,B) = 1, (C,D) = 1, (D,E) = 1, (E,F) = 1, (D,G) =

 (B,C) = 2, (B, H) =

Tổng trọng số khung nhỏ nhất:

Cây khung nhỏ Đồ thị sau tô màu

3) Tơ màu đồ thị

4) Tìm tổng bậc đỉnh, số đỉnh bậc lẻ, số đỉnh bậc chẵn (tự thực hiện) Bài 2: Thực lại câu với đồ thị sau

Yêu cầu: dựa vào giải trên, làm lại tập chương 6.

R

R

R G

G

B B

Y

(đường A > I)

(3)

Bài 3: cặp đồ thị sau có đẳng cấu khơng?

(Anser: có, đỉnh tương ứng theo màu tơ)

(Anser: có) (Anser: có)

Ngày đăng: 30/04/2021, 12:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN