- GV yeâu caàu HS quan saùt hình aûnh trang trí ñoái xöùng coù daïng hình troøn, hình vuoâng … ôû trang 12/SGK hoaëc giôùi thieäu moät soá hoïa tieát ñoái xöùng qua truïc ñaõ chuaån bò v[r]
(1)TUẦN: 05 MÔN: MĨ THUẬT 5
TIẾT: 05 BÀI: TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm vật hoạt động
GDBVMT (liên hệ): Sự đa dạng động vật Việt Nam số động vật quý cần bảo vệ Quan hệ động vật với người sống ngày Một số biện pháp bảo vệ động vật giữ gìn mơi trường xung quanh.
Kó năng:
- Biết cách nặn vật
- Nặn vật quen thuộc theo ý thích
+ HS khá, giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống vật mẫu
GDBVMT (liên hệ): Biết chăm sóc động vật Tham gia hoạt động chăm sóc, bảo vệ động vật Thái độ:
GDBVMT (liên hệ): Yêu mến vật Có ý thức chăm sóc vật ni Phê phán hành động săn bắt động vật trái phép (dùng mìn, điện; săn bắt động vật quý …)
II Đồ dùng day học:
- Sưu tầm số tranh ảnh dáng vật hoạt động - Một số tượng nhỏ ảnh chụp tượng dáng vật - Bài nặn HS lớp trước
- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn III Hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: GV gọi HS nhắc lại kiến thức học trước: - HS tìm cách bày mẫu đẹp
- HS nêu cách vẽ mẫu khối hộp, khối cầu - GV nhận xét ghi điểm HS
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú
Giới thiệu: GV lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV cho HS quan sát tranh ảnh dáng vật đồng thời đặt câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ trả lời:
+ Neâu phận thể vật
+ Mỗi phận thể vật có dạng hình gì? + Nêu số dáng hoạt động vật + Nhận xét tư phận thể vật số dáng hoạt động
Hoạt động 2: Cách nặn:
- GV yêu cầu HS nêu lại bước nặn
- GV nặn mẫu cho HS quan sát GV cần thao tác chậm theo trình tự bước nặn cho em nhìn rõ ghi nhớ
- HS quan sát trả lời câu hỏi GV
+ Đầu, thân, chân, tay,…
+ Đầu hình trịn, thân, chân, tay có dạng hình trụ…
(2) Hoạt động 3: Thực hành:
- GV cho HS thực hành theo nhóm: nặn sản phẩm có kích thước lớn
- Trong thực hành, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn thêm cho em Gợi ý cụ thể HS lúng túng cách nặn, hướng dẫn bước nặn để HS hoàn thành tập
- Nhắc HS nặn cần rãi giấy lên bàn, không bôi bẩn lên bàn ghế, quần áo, nặn xong cần rửa tay lau tay
- HS vẽ trước vài dáng vật giấy nháp để chọn dáng đẹp sinh động để nặn
- HS thực hành
- HS thực hành giữ vệ sinh hướng dẫn GV
+ HS khá, giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống vật mẫu
4 Củng cố: GV u cầu HS trình bày nặn theo nhóm nhân để lớp nhận xét, xếp loại GV khen ngợi HS có tập nặn đẹp - Chọn số tập nặn đẹp làm ĐDDH
5 Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh sách báo trang trí vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Nhận xét tiết học
(3)TUẦN: 06 MÔN: MĨ THUẬT 5
TIẾT: 06 BÀI: VẼ TRANG TRÍ
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC. I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nhận biết hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Biết cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
GDBVMT (liên hệ): Sự đa dạng động vật Việt Nam số động vật quý cần bảo vệ Quan hệ động vật với người sống ngày Một số biện pháp bảo vệ động vật giữ gìn mơi trường xung quanh.
Kó năng:
- Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
+ HS khá, giỏi: Vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp
GDBVMT (liên hệ): Biết chăm sóc động vật Tham gia hoạt động chăm sóc, bảo vệ động vật Thái độ:
GDBVMT (liên hệ): Yêu mến vật Có ý thức chăm sóc vật ni Phê phán hành động săn bắt động vật trái phép (dùng mìn, điện; săn bắt động vật quý …)
II Đồ dùng day học:
- Một số tập HS lớp trước
- Một số trang trí có họa tiết đối xứng: Hình vng, hình trịn, tam giác, chữ nhật, đường diềm,… - Giấy vẽ thực hành
- Bút chì, vẽ, thước kẻ, màu vẽ III Hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: GV gọi HS nhắc lại kiến thức học trước: - GV yêu cầu HS nêu lại bước nặn GV nhận xét
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú
Giới thiệu: GV lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trang trí đối xứng có dạng hình trịn, hình vng … trang 12/SGK giới thiệu số họa tiết đối xứng qua trục chuẩn bị gợi ý để em thấy phần
Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV vẽ lên bảng sử dụng hình gợi ý cách vẽ chuẩn bị hay cho HS xem hình gợi ý SGK, kết hợp với câu hỏi gợi ý để HS tìm cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng - GV lưu ý HS : Các phần họa tiết đối xứng qua trục cần vẽ màu, độ đậm nhạt
Hoạt động 3: Thực hành:
- GV cho HS thực hành số
- HS quan sát số họa tiết trang trí đối xứng phóng to
Hoa, lá…
- Vng trịn, hình chữ nhật,… - Giống nhau…
- HS lắng nghe
- Ví dụ: bơng hoa cuc, hoa sen, lá, bướm, nhện,…
(4)+ Vẽ họa tiết đối xứng có dạng hình vng hình trịn
+ Vẽ họa tiết tự đối xứng qua trục ngang trục dọc
- Trong thực hành, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn thêm cho em Gợi ý cụ thể HS chưa nắm vững cách vẽ
- Nhắc HS chọn, vẽ họa tiết đơn giản để hoàn thành tập lớp
- Với HS khá, GV gợi ý để em tạo họa tiết đẹp phong phú
- Vẽ hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật,…
- Kẻ trục đối xứng lấy điểm đối xứng họa tiết
- Vẽ phác hình họa tiết dựa theo đường trục
- Vẽ nét chi tieát
- Vẽ màu vào họa tiết theo ý thích - HS lắng nghe thực
- HS chọn, vẽ họa tiết đơn giản để hoàn thành tập lớp
tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức Gv HS chọn số hoàn thành chưa hoàn thành để lớp nhận xét xếp loại GV rõ phần đạt chưa đạt yêu cầu 5 Dặn dò: Nhận xét chung tiết học xếp loại.
(5)TUẦN: 07 MÔN: MĨ THUẬT 5
TIẾT: 07 BÀI: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THƠNG I Mục đích u cầu:
Kiến thức:
- Hiểu đề tài An tồn giao thơng
- Biết cách vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng Kĩ năng:
- Vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng
+ HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp Thái độ:
- HS có ý thức chấp hành Luật An tồn giao thông II Đồ dùng day học:
- Tranh ảnh an tồn giao thơng tai nạn giao thơng - Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ HS lớp trước an toàn giao thông - Giấy vẽ thực hành
- Bút chì, vẽ, thước kẻ, màu vẽ III Hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: GV gọi HS nhắc lại kiến thức học trước: - GV yêu cầu HS tìm cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng
- GV nhận xét ghi điểm HS 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú
Giới thiệu: GV lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - GV yêu cầu HS kể lại hoạt động giao thông
- GV yêu cầu HS chọn số nội dung để vẽ tranh
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
- GV cho HS quan sát số tranh ĐDDH SGK đặt câu hỏi gợi ý để em tự tìm bước vẽ tranh
- GV lưu yù HS:
+ Các hình ảnh người phương tiện giao thơng tranh cần có hình dáng thay đổi để tạo khơng khí tấp nập, nhộn nhịp hoạt động giao thơng
+ Tranh cần có hình ảnh phụ để thể khơng gian cụ thể khơng nên vẽ q nhiều hình ảnh làm cho bố cục tranh vụn
+ Cảnh cảnh sát giao thông hướng dẫn người đường kẹt xe
+ Cảnh cổ động An toàn tham gia giao thơng
+ Cảnh tai nạn gioa thoâng…
- HS quan sát số tranh ĐDDH SGK
+ Sắp xếp vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau cho hợp lý, chặt chẽ có nội dung
+ Vẽ màu tươi sáng
(6)đậm vừa, nhạt để mảng thêm chặt chẽ đẹp mắt
- Cho HS nhận xét tranh hình tham khảo để em nhận hình ảnh phụ cách sử dụng màu sắc để tranh sinh động tươi vui
- Nhắc HS khơng vẽ q nhiều hình ảnh hình ảnh q nhỏ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn vặt
Hoạt động 3: Thực hành
- Trong HS vẽ, GV đến bàn để quan sát, hướng dẫn thêm
- GV nhắc nhở HS ý xếp hình ảnh cho cân đối, có chính, có phụ
- Gợi ý cụ thể HS lúng túng cách vẽ hình, vẽ màu để em hồn thành hình vẽ
- u cầu HS hồn thành tập lớp - Khen ngợi HS vẽ nhanh, vẽ đẹp; động viên HS vẽ chậm
- HS lắng nghe thực
- HS thực hành
- HS ý xếp hình ảnh cho cân đối, có chính, có phụ
- HS làm giấy vẽ thực hành lớp
- HS hoàn thành vẽ
- HS chọn số vẽ đẹp chưa đẹp, nhận xét
- HS lớp nhận xét
+ HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
4 Củng cố: GV HS chọn số vẽ đẹp chưa đẹp, nhận xét cụ thể về: + Cách chọn nội dung (phù hợp với đề tài)
+ Cách xếp hình vẽ (Cân đối, chưa cân đối) Cách vẽ màu (đậm nhạt rõ hay chưa rõ trọng tâm,…) - Xếp loại, khen ngợi HS có vẽ đẹp
5 Dặn dò: GV nhận xét chung tiết học.
(7)TUẦN: 08 MÔN: MĨ THUẬT 5
TIẾT: 08 BÀI: VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu - Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu
Kó năng:
- Vẽ hình theo mẫu có dạng hình trụ hình cầu
+ HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu Thái độ:
II Đồ dùng day học:
- Chuẩn bị mẫu có dạng hình trụ hình cầu khác (mơ hình thạch cao giấy bìa hay gỗ sơn trắng)
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu HS lớp trước - Chuẩn bị mẫu để vẽ theo nhóm
- Bút chì, tẩy, màu vẽ III Hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: GV gọi HS nhắc lại kiến thức học trước: 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú
Giới thiệu: GV lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu số vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu chuẩn bị hình gợi ý SGK ĐDDH để HS quan sát, tìm đồ vật, loại có dạng hình trụ hình cầu
- GV yêu cầu HS chọn, bày mẫu theo nhóm nhận xét vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt mẫu
- Gợi ý cho HS cách vẽ mẫu cho bố cục đẹp
Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ SGK vẽ nhanh bảng bước tiến hành vẽ để hướng dẫn HS GV giới thiệu thêm số cách xếp hình vẽ tờ giấy để HS lựa chọn bố cục vẽ cho hợp lí
GV yêu cầu HS nhắc lại cách tiến hành chung vẽ theo mẫu để HS nhớ lại cách vẽ từ bao quát đến chi tiết
- GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bút chì đen:
- HS quan sát, nhận xét đặc điểm hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt mẫu
- HS chọn, bày mẫu theo nhóm nhận xét vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt mẫu
- HS lắng nghe quan sát
(8)+ Dùng nét gạch thưa, dày bút chì đen để diễn tả độ đậm, nhạt
- GV lưu ý số HS vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành:
- Khi HS vẽ, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn
- Khi HS vẽ, cần nhắc em quan sát so sánh để xác định khung hình chung, khung hình riêng mẫu
- Nhắc HS ý bố cục cho cân đối; vẽ đệm nhạt đơn giản
- Gợi ý thêm cho HS cịn lúng túng
+ Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho
- HS thực hành vẽ
- HS quan sát so sánh để xác định khung hình chung, khung hình riêng mẫu
- HS lưu ý bố cục cho cân đối; vẽ đệm nhạt đơn giản
+ HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
4 Củng cố: GV gợi ý cho HS nhận xét, xếp loại cho số vẽ tốt chưa tốt.
- GV bổ sung, nhận xét, điều chỉnh, xếp loại khen ngợi, động viên số HS có vẽ tốt 5 Dặn dị: Về nhà quan sát vật quen thuộc.
+ Sưu tầm tranh ảnh vật