- Cây tre rất quen thuộc và gần gũi với mỗi người dân Việt Nam. Cây tre tượng trưng cho những phẩm chất cao quý của con người Việt Nam.. - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn[r]
(1)TUẦN 4.
Thứ hai, ngày 20 tháng năm 2010 Tiết 1: CHÀO CỜ.
Tiết 2: TẬP ĐỌC.
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC. I - MỤC TIÊU:
- Biết phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn - Hiểu nội dung: Ca ngợi trực, liêm, long dân nước Tơ Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa
- Trả lời câu hỏi SGK
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A- Kiểm tra cũ: 4’
- Gọi hs đọc bài“ Người ăn xin”
- GV nhận xét, cho điểm
B- Bài mới:
1.Giới thiệu bài:1’
*Giới thỉệu ghi đầu bài:Trong lịch sử nước ta, có nhiều gương đáng khâm phục thực, thẳng Câu chuyện “Một người thực” hôm em học giới thệu với em danh nhân lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý
- HS đọc trả lời
(2)2 Luyệnđọc 8’
- Gọi hs đọc toàn
- Cho hs đọc nối tiếp lần 1- Sửa từ đọc sai - Cho hs đọc nối tiếp lần – Kết hợp giải nghĩa từ giải
- Tổ chức cho hs đọc theo nhóm - Gọi nhóm thi đọc
- Nhận xét
- hs đọc
- vài nhóm HS nối đọc đoạn cho hết HS lớp đọc thầm theo
(3)3) Tìm hiểu 10’
* Đoạn 1:
- Đoạn kể chuyện gì? ( Chuyện lập ngôi).
- Trong việc lập vua, trực Tơ Hiến Thành thể nào? *) Sự trực Tơ Hiến Thành trong việc lập vua
*Đoạn 2:
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường xuyên săn sóc ơng? ( Quan Vũ Tán Đường).
- Tô Hiến Thành tiến cử thay ông đứng đầu triều đình?
- Vì Thái Hậu ngạc nhiên ông tiến cử Trần Trung Tá?
- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực ông Tô Hiến Thành thể hiện nào? ( Qua câu nói:
Nếu Thái hậu ”)
- HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - HS lớp thảo luận, trả lời câu hỏi
Ơng khơng nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua, ông làm đúng theo di chiếu vua.
- hs đọc đoạn - Vài hs trả lời câu hỏi
Quan Trần Trung Tá
( Vì Trần Trung Tá bận nhiều việc nên ít tới thăm ơng)
- Vì nhân dân ca ngợi người trực ơng Tơ Hiến Thành? *) Sự trực Tơ Hiến Thành trong việc tìm người giúp nước.
*Nội dung: Ca ngợi trực, thanh liêm, long dân nước của
(4)Tô Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa
c) Đọc diễn cảm:10’
- GV Đọc mẫu
+ Năm 1175,/ Vua Lý Anh Tơng mất,/ di chiếu cho Tơ Hiến Thành phị Thái tử Long Cán,/ bà Thái hậu họ Đỗ,/ lên ngôi.//
+ Tô Hiến Thành định không nghe,/ cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua
C Củng cố, dặn dò:3’
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau “ Tre Việt Nam”
- HS đọc
- vài HS nêu cách đọc diễn cảm văn
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu, đoạn
- Nhóm HS nối đọc - HS thi đọc diễn cảm trước lớp
Tiết 3: TOÁN.
Bài 16:
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I) Mục tiêu:
- Bước đầu hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên
- Thực tập 1(cột1) 2(a,c) 3(a)
II Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGk
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III Phương pháp:
Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành…
IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở học sinh
2 Kiểm tra cũ :
Gọi HS lên bảng viết số:
a Viết số có bốn chữ số : 1,5,9,3
b Viết số có sáu chữ số :
Chuẩn bị đồ dùng, sách
- HS lên bảng làm theo yêu cầu a 539; 913; 915; 159; 351
(5)9,0,5,3,2,1
GV nhận xét, chữa ghi điểm cho HS
3 Dạy mới:
a Giới thiệu – Ghi bảng. b So sánh số tự nhiên:
- Yêu cầu HS so sánh hai số tự nhiên: 100 99
+ Số 99 gồm chữ số? + Số 100 gồm chữ số? + Số có chữ số hơn?
- Vậy so sánh hai số tự nhiên với nhau, vào số chữ số rút kết luận gì?
- GV ghi cặp số lên bảng cho học sinh so sánh:
123 456 ; 891 578
+ Yêu cầu HS nhận xét cặp số đó? + Làm để ta so sánh chúng với nhau?
Kết luận: Bao so sánh được hai số tự nhiên, nghĩa xác định được số lớn hơn, bé hơn, hoặc bằng số kia.
* Hướng dẫn so sánh hai số dãy số tự nhiên tia số:
+ Yêu cầu HS so sánh hai số tia số
213 905
- HS ghi đầu vào
- HS so sánh :100 > 99 (100 lớn 99 ) hay 99 < 100 ( 99 bé 100)
- Số 99 gồm chữ số - Số 100 gồm chữ số - Số 99 có chữ số
- KL: Số có nhiều chữ số lớn hơn, số có chữ số bé hơn.
+ HS nhắc lại kết luận
- HS so sánh nêu kết
123 < 456 891 > 578 + Các cặp số có số chữ số
+ So sánh chữ số hàng lần lượt từ trái sang phải, chữ số hàng nào lớn tương ứng lớn ngược lại.
- HS nhắc lại
- HS chữa vào
- HS theo dõi
0 + HS tự so sánh rút kết luận:
(6)c Xếp thứ tự sô tự nhiên :
GV nêu số : 698 ; 968 ; 896 ; 869 yêu cầu HS :
- Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
+ Số số lớn nhất, số số bé số ?
d Thực hành :
Bài 1(Cột1): Yêu cầu HS tự làm Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
GV nhận xét chung Bài 2(a,c)
- Yêu cầu HS đọc đề sau tự làm bài, lớp làm vào
- GV HS nhận xét chữa Bài 3(a)
- GV Yêu cầu HS làm vào nêu cách so sánh
- GV yêu cầu HS nhận xét chữa vào
4 Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét học
- Dặn HS làm tập (VBT) chuẩn bị sau: “ Luyện tập”
- HS thực theo yêu cầu: + 689 < 869 < 896 < 968 + 968 ; 896 ; 896 ; 689
+ Số 968 số lớn nhất, số 689 số bé số
- HS nhận xét, chữa
- HS lên bảng làm , lớp làm vào
1 234 > 999
8 754 < 87 540 39 680 = 39 000 + 680
- HS chữa vào
- HS tự làm theo nhóm (mỗi nhóm bài)
a 136 ; 316 ; 361 b 724 ; 740 ; 742 - HS làm theo yêu cầu: a 984 ; 978 ; 952 ; 942 - HS chữa
- Lắng nghe - Ghi nhớ
Tiết 4: LỊCH SỬ.
NƯỚC ÂU LẠC I , Mục tiêu :
(7)- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kì đầu đồn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại
HS giỏi:
- Biết điểm giống người Lạc Việt Âu Việt
- So sánh khác nơi đóng nước Văn Lang nước Âu Lạc
- Biết phát triển quân nước Âu Lạc (nêu tác dụng nỏ thành Cổ Loa)
II, Đồ dùng dạy học
-Lược đồ Bắc Bộ bắc Trung Bộ -Hình SGK – Phiếu học tập
III, Phương pháp : Đàm thoại , quan sát , thực hành
IV, Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1, Ổn định tổ chức 2, KTBC
Hãy nêu đời nước văn lang? -G nhận xét
3, Bài mới;
-Giới thiệu
1,Sự đời nước Âu Lạc
*, Hoạt động1: làm việc cá nhân - G y/c H đọc SGK làm tập său - Em điền dấu X vào ô trống điểm giống nhău người Lạc việt người Âu Việt
- GV HD HS
- G kết luận: sống người Âu việt người Lạc việt có nhiều điểm tương đồng họ sống hoà hợp với Thục phán lãnh đạo người Âu Việt
- HS trả lời
+ Sống địa bàn + Đều biết chế tạo đồ đồng + Đều biết rèn sắt
(8)và người Lạc Việt đánh giặc ngoại xâm dựng nước âu lạc tự An Dương Vương dời đô xuống cổ loa đông anh (HN ngày )
- Chuyển ý
2, Những Thành Tựu Của Nước Âu Lạc
*, Hoạt Động 2: Làm việc lớp - Thành tựu đặc sắc quốc phịng người dân Âu Lạc gì?
- GV nêu tác dụng nỏ thành Cổ Loa (Qua sơ đồ)
- Chuyển ý
3, Nguyên nhân thắng lợi thất bại trước xâm lược Triệu Đà
- Hoạt động 3 :làm việc lớp -YC H đọc đoạn SGK -G đặt câu hỏi thảo luận
-Vì xâm lược quân Triệu Đà bị thất bại ?
-Vì từ năm 179TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ PK phương Bắc ?
- G nhận xét - G chốt lại
- Gọi H đọc SGK
4, Củng cố dặn dò
- H xác định lược đồ hình nơi đóng nước Âu Lạc
- Kĩ thuật phát triển.Nông ngiệp tiếp tục pt.Đặc biệt chế loại nỏ bắn lần nhiều mũi tên An Dương Vương cho XD thành Cổ Loa kiên cố Là thành tựu đặc sắc người dân Âu Lạc
- HS đọc từ 217 TCN phương Bắc - H kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc - Do dân ta đồng lịng , đồn kết , lịng chống giặc có tướng huy giỏi, vũ khí tốt có thành luỹ kiên cố nên lần quân giặc bị đánh bại
-Triệu Đà đem quân xang đánh Âu Lạc An Dương Vương thua trận phải nhảy xuống biển tự tử Nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ bọn PK phương Bắc -H nhận xét bổ sung
(9)- Củng cố nội dung
- Về nhà học – chuẩn bị sau
Tiết 5: Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( t ) I MỤC TIÊU :
I.Mục tiêu : Học xong hs có khả năng:
1.Nhận thức : Mỗi người gặp khó khăn sống học tập,
cần phải tâm tìm cách vượt qua khó khăn
2.Quý trọng học tập gương biết vượt khó sống học tập
II.Tài liệu phương tiện: - Sgk đạo đức
- Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I Kiểm tra: Hỏi HS :
-Trong học tập, gặp khó khăn, em làm ?
- Khi gặp tốn khó, khơng giải được, em làm ?
II Dạy *Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( tập SGK )
-Chia lớp nhóm
- Giao nhiệm vụ :( Tình ) Bạn Nam bị ốm , phải nghỉ học nhiều ngày Theo em, bạn Nam cần phải làm để theo kịp bạn lớp ? Nếu bạn lớp với
2 HS trả lời:
-…cố gắng , kiên trì vượt qua khó khăn
-…kiên trì suy nghĩ,nhờ bạn giảng giải để tự làm , hỏi thầy cô giáo người lớn - Nghe giới thiệu
- Họp nhóm , thảo luận tình GV nêu
- Đại diện nhóm nhóm trình bày kết
(10)Nam, em làm để giúp bạn ?
- GV kết luận, khen HS biết vượt qua khó khăn học tập
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi ( tập SGK )
- Hãy tự liên hệ trao đổi với bạn việc em vượt khó học tập
- GV kết luận, khen HS biết vượt qua khó khăn học tập
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( tập SGK )
- Nêu số khó khăn mà em gặp phải học tập biện pháp để khắc phục khó khăn ghi vào theo mÉu tập SGK
- Cho số HS trình bày làm , GV ghi tóm tắt ý lên bảng
- GV kết luận, khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tốt
Kết luận chung :
-Trong sống, người cú khú khăn riờng Để học tốt, cần cố gắng vượt qua khú khăn
III Củng cố – Dặn dò : Hoạt động tiếp nối
- Em tìm, nêu câu tục ngữ ,ca dao khuyên ta kiên trì, khắc phục khó khăn - Dặn HS thực nội dung mục thực hành SGK
- Chuẩn bị sau: Xem trước Biết bày tỏ ý kiến trang , SGK
- Nhận xét tiết học
- Từng cặp HS trao đổi ý kiến với - HS trình bày trước lớp
- Cả lớp thảo luận chung
- Từng HS làm tập - HS trình bày làm trước lớp - Cả lớp tham gia trao đổi , nhận xét
-HS nghe
- HS nêu: +Kiến tha lâu đầy tổ +Có công mài sắt có ngày nên kim
(11)
Tiết 7
Bài 7: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” I/ Mục tiêu:
- Biết cách đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại hướng
- Biết cách chơi tham gia chơi Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
II/ Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn Phương tiện: còi, vẽ, kẻ sân chơi
III/ Nội dung phương pháp lên lớp:
Nội dung Phương phápTG SL CL Tổ chức 1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Chơi vài trò chơi đơn giản để khởi động
2) Phần bản: a) Đội hình đội ngũ
- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải
- Ôn vịng phải, đứng lại… - Ơn vịng trái, đứng lại
- Ơn tổng hợp tất nội dung ĐHĐN nêu
b)Trò chơi vận động
- Chơi trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi cho tổ HS chơi thử, sau cho lớp chơi thi đua - GV quan sát nhận xét, biểu dương tổ thắng
3) Phần kết thúc:
- Tập hợp HS thành 03 hàng dọc quay thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng
- GV HS hệ thống -GV nhận xét, đánh giá học
6 – 10’ 1- 2’ - 3’ 18- 22’ 14- 15’ 2- 3’ 2- 3’ 5- 6’ 4- 6’
4- 6’ 2- 3’ 1- 2’
3 hàng dọc
3 hàng dọc
(12)Tiết 2: TOÁN.
Tiết 16 : LUYỆN TẬP. I) Mục tiêu:
- Viết so sánh số tự nhiên
- Bước đầu làm quen với dạng x < 5, 2< x < với x số tự nhiên - Thực tập 1,3,4
II)Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK, vẽ hình tập lên bảng phụ - HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III Phương pháp:
Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành…
IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học Hoạt động thầy
1.Ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở học sinh
2 Kiểm tra cũ :
Gọi HS lên bảng làm tập - So sánh số sau:
7 896 ….7 968 341 … 431 786 … 000 + 786
1 995 …1 996
GV NX, chữa ghi điểm cho HS
3 Dạy mới:
a Giới thiệu – Ghi bảng. b Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Cho HS đọc đề sau tự làm
+ Viết số bé có chữ số, chữ số, chữ số
+ Viết số lớn có chữ số, chữ số, chữ số
GV nhận xét chung Bài 2(HD học nhà):
- Yêu cầu HS đọc đề sau tự trả lời câu hỏi:
+ Có số có chữ số? + Số nhỏ có hai chữ số số ?
Chuẩn bị đồ dùng, sách
2 HS lên bảng làm theo yêu cầu 896 < 968 341 < 431 786 = 000 + 786
995 < 996
- HS ghi đầu vào
- HS đọc đề làm vào a ; 10 ; 100
b ; 99 ; 100
- HS chữa vào
- HS nối tiếp trả lời câu hỏi: +Có 10 số có chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
(13)+ Số lớn có hai chữ số số ? + Có số có hai chữ số ? - GV HS nhận xét chữa Bài 3:
- GV ghi đầu lên bảng yêu cầu HS lên bảng làm bài, lóp làm vào
- GV y/c HS nhận xét chữa vào
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đầu , sau làm vào
- GV nhận xét, chữa cho điểm nhóm HS
4 Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét học
- Dặn HS làm tập + (VBT) chuẩn bị sau: “ Yến , Tạ , Tấn”
+ Là số 99
+ Có 90 số có hai chữ số
- HS nhận xét câu trả lời bạn
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở:
a 859 067 < 859 167 b 492 037 > 482 037 c 609 608 < 609 609
d 264 309 = 264 309 - HS nhận xét, chữa - HS làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày làm nhóm
a x < => số tự nhiên nhỏ : 4,3,2,1,0
Vậy x = 4;3;2;1;0
b < x < => số tự nhiên lớn nhỏ Vậy x = 3;4 - HS chữa vào
- Lắng nghe - Ghi nhớ
Tiết 3: CHÍNH TẢ.
Bài 4:Nhớ-viết:
(14)- Nhớ viết 14 dòng thơ đầu trình bày Chính tả sẽ; biết trình bày dúng dòng thơ lục bát
- Làm BT(2) a/b
II,Đồ dùng dạy học
-Thầy: giáo án, sgk, 1số tờ phiếu khổ to -Trò :Sách vở, bút ,phấn
III,Phương pháp:đàm thoại,giảng giải,luyện tập
IV,Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học Hoạt động học
1, Ổn định tổ chức 2, KTBC
- Gọi H lên bảng viết - G nhận xét
3, Bài
- Giới thiệu :
1,HD H nhớ viết
- Nhắc H cách trình bày đoạn thơ lục bát
- Chấm chữa - G nhận xét
2,HD H làm - B i 2:à
a, Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu: r/ d/ gi
- Phát phiếu cho số HS
- G nhận xét –chốt lại
- H lên bảng viết tên vật bắt đầu ch/ tr:
- Chó, trâu, châu chấu, chồn, chuột - H đọc lại y/c
- H đọc thuộc lòng đoạn thơ - Cả lớp đọc thầm
- H nhớ lại đoạn thơ tự viết
- Từng cặp H đổi –soát lỗi sửa chữ viết sai lề trang
- Đọc đoạn văn –làm vào - Những HS làm phiếu trình bày - Lớp sửa chữa theo lời giải
+ Nhạc trúc, nhạc tre, khúc nhạc đồng quê Nhớ buổi trưa nào, nồm nam gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê
(15)4,Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc H nhà đọc lại đoạn văn
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Tiết 7:TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I - Mục tiêu:
- Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần(hoặc âm đầu vần) giống nhau(từ láy)
- BGước đầu phân biệt từ ghép từ láy đơn giản(BT1); tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng cho.(BT2)
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng lớp viết sẵn phần nxét, giấy khổ to kẻ cột bút dạ, vài trang từ điển
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học
III - Phương pháp:
Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành
IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1) Ổn định tổ chức:
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2) Kiểm tra cũ:
- Gọi hs đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ tiết trước: nêu ý nghĩa câu mà em thích
- Từ đơn từ phức khác điểm nào? nêu ví dụ?
- GV nxét cho hs điểm
3) Dạy mới: a) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu lên bảng
b) Tìm hiểu bài: * Phần nhận xét:
- Gọi hs đọc ví dụ gợi ý
- Y/c hs suy nghĩ thảo luận cặp đôi
- Cả lớp hát, lấy sách môn - Hs thực y/c
- Từ đơn từ có tiếng: ăn, ngửa ngựa
- Từ phức từ có hai hay nhiều tiếng: xe đạp, học sinh, sách
- Hs ghi đầu vào - hs đọc, lớp theo dõi
(16)+ Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành?
+ Từ “truyện cổ” có nghĩa gì?
+ Từ phức tiếng có âm vần lặp lại tạo thành ?
GV KL:
- Những từ tiếng có nghĩa ghép lại với gọi từ ghép.
- Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu hay phần vần giống gọi từ láy
*Phần ghi nhớ:
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ
- Gv giúp hs giải thích nội dung ghi nhớ phân tích ví dụ
c) Luyện tập:
Bài tập 1:
Gọi hs đọc y/c
+ Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im do tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời + sau, lặng + im tạo thành Các tiếng có nghĩa
- Từ “Truyện” tác phẩm văn học miêu tả vật hay diễn biến kiện
Cổ: có từ xa xưa, lâu đời
Truyện cổ: sáng tác văn học có từ thời cổ
- Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ.
+ Thầm thì: lặp lại âm đầu th.
+ Cheo leo: lặp lại vần eo.
+ Chầm chậm: lặp lại âm đầu ch vần âm.
+ Se sẽ: lặp lại âm đầu s âm e
- Hs lắng nghe
- 2, hs đọc to, lớp đọc thầm lại
+ Các tiếng: tình, thương, mến, đứng độc lập có nghĩa Ghép chúng lại với nhau, chúng bổ sung nghĩa cho + Từ láy “săn sóc” có tiếng lặp lại âm đầu
+ Từ láy “khéo léo” có tiếng lặp lại vần eo
+ Từ láy “ln ln” có tiếng lặp lại âm đầu vần
- Hs đọc y/c nội dung
(17)Từ ghép Từ láy a) Ngay - Ngay thẳng, thật,
lưng, đỏ
- Ngay ngắn, ngáy
b) Thẳng - Thẳng bằng, thẳng cách, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính
- Thẳng thắn, thẳng thớm
c) Thật - Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình
- Thật - Phát giấy bút cho hs trao đổi
làm
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nxét, bổ sung - GV chốt lại lời giải
a) Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ
Từ láy: nô nức
b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, cao
Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cắp
Bài tập 2:
- Gọi hs đọc y/c
- Gọi đại diện nhóm dán phiếu, nhóm khác nxét, bổ xung
- Cả lớp gv nxét, tính điểm kết luận nhóm thắng
Lời giải:
* Nếu em tìm VD: lập tức, ngáy GV giúp em hiểu: nghĩa của, “ngay lập tức” khơng
trong nhóm - Dán phiếu, nxét Hs sửa (nếu sai)
- Suy nghĩ, trao đổi theo cặp nhóm nhỏ
- Dán phiếu, nxét, bổ sung - Hs đọc lại từ bảng
Hs lắng nghe
(18)giống nghĩa “ngay thẳng” Còn “ngay ngáy” khơng có nghĩa
4) Củng cố - dặn dị:
Hỏi: - Từ ghép gì? cho ví dụ? - Từ láy gì? cho ví dụ?
- Nhận xét học, y/c hs nhà tìm từ láy, từ ghép màu sắc - Chuẩn bị sau
- HS ghi nhớ
Từ ghép chữ từ có nghĩa đứng độc lập
Từ láy chữ hoặc thậm chí chữ đứng riêng biệt thì vơ nghĩa
Thứ tư, ngày 22 tháng năm 2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC.
TRE VIỆT NAM I/ Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm
- Hiểu nội dung bài: Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, trực (trả lời câu hỏi 1,2; thuộc khoảng dòng thơ)
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa (Tranh ảnh đẹp treT) III- Hoạt động dạy – học chủ yếu
A- Kiểm tra cũ: 4’
Đọc truyện “ Một người trực” trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - GV nhận xét, cho điểm
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:1’
- Cây tre quen thuộc gần gũi với người dân Việt Nam Cây tre tượng trưng cho phẩm chất cao quý người Việt Nam Điều thể
(19)hiện qua “ Tre Việt Nam”
2 Luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:8’
* Gọi đọc bài: * Đọc đoạn:
Đoạn 1: từ đầu đến…nên lũy nên thành tre
Đoạn 2: tiếp đến hát ru cành
Đoạn 3: Tiếp đến truyền đời cho măng Đoạn 4: lại
* Chú ý đọc số từ: Nắng nỏ, nịi tre, tay níu, lưng trần
* HD giải nghĩa từ giải * Từ ngữ: lũy, thành, áo cộc
- HS đọc khá, đọc bài, lớp đọc thầm
- HS nhóm đọc đoạn nối tiếp cho hết
- HS nhận xét cách đọc HS nêu từ chưa hiểu
-b) Tìm hiểu bài: 10’
- Tìm câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với Người Việt Nam (3 câu đầu).
- Những hình ảnh Tre tượng trưng cho tình yêu thương đồng loại? -> Tre có tính cách người; Thương yêu, đùm bọc, nhường nhịn - Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính thẳng?
-> Tre có tính cách người: Ngay thẳng, bất khuất
- Em thích hình ảnh tre búp măng non? Vì sao?
- Các HS đọc, trao đổi để trả lời câu hỏi.
- HS đọc câu đầu - HS đọc phần lại
- Vì thương tre mọc thành lũy; Dù
thân gẫy, cành rơi tre giữ nguyên gốc truyền cho đời sau, tre giàu đức hy sinh
(20)VD: Có manh áo cộc, tre nhường cho
(cái mo tre bao quanh măng lúc mọc như áo tre nhường cho con)
* N ội dung : Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, trực
- vài HS phát biểu ý kiến
- vài HS đọc lại
c) Đọc diễn cảm 12’ - GV đọc mẫu thơ
- Mở đầu: Đọc chậm, sâu lắng
- Đoạn giữa: Giọng ca sảng khoái, nhấn giọng từ ngữ khẳng định: Mà nên hỡi người, nguyên gốc, đâu chịu mọc cong, lạ thường, măng non búp măng non, có lạ đâu.
- Bốn dòng cuối: Ngắt nhịp đặn sau các dấu phẩy.
C Củng cố, dặn dò:1’
- GV nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc thơ - Chuẩn bị sau
- HS nêu cách đọc diễn cảm
- HS luyện đọc phần, HS khác nhận xét.
- HS nối tiếp đọc dòng thơ theo tổ
- HS thi học thuộc lòng thơ
Tiết 2: TOÁN.
Tiết 18 : YẾN, TẠ, TẤN. I) Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ tạ, với ki-lô-gam
(21)- Thực tập: 1,2,3(chọn phép tính)
II) Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK, cân bàn - HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III) Phương pháp:
Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành…
IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
1 Ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở học sinh
2 Kiểm tra cũ :
Gọi HS lên bảng làm tập Tìm x biết 120 < x < 150 a X số chẵn
b
c X số lẻ d.X số tròn chục
GV nhận xét, chữa ghi điểm cho HS
3 Dạy mới:
a Giới thiệu – Ghi bảng. b Giới thiệu Yến – Tạ - Tấn:
* Giới thiệu Yến:
- GV yêu cầu HS nêu lại đơn vị đo khối lượng học
GV giới thiệu viết lên bảng: yến = 10 kg
GV hỏi đề củng cố thêm… * Giới thiệu Tạ:
GV giới thiệu ghi lên bảng: tạ = 10 yến
10 yến = tạ tạ = 100 kg 100 kg = tạ
* Giới thiệu Tấn :
GV giới thiệu ghi bảng :
Chuẩn bị đồ dùng, sách
- HS lên bảng làm theo yêu cầu Mỗi HS làm câu
a X số:
122;124;126;128;130;132;….148 b X số: 121;123;125;127;129;… 147
c X số : 130 ;140 - HS ghi đầu vào
- HS nêu : ki – lô - gam ; gam - HS đọc:
1 yến = 10 kg 10 kg = yến
- HS đọc lại ghi vào
(22)
= 10 tạ = 100 yến
1 = 1000 kg
GV hỏi thêm để củng cố
c.Thực hành.
Bài 1: Cho HS đọc đề sau tự làm
- Yêu cầu HS tự ước lượng ghi số cho phù hợp với vật
GV nhận xét chung Bài 2:
- Yêu cầu HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm, lớp làm vào - GV hướng dẫn HS bài…
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại
- GV HS nhận xét chữa Bài 3: (2 phép tính)
- GV ghi đầu lên bảng yêu cầu HS lên bảng làm bài, lóp làm vào
GV yêu cầu HS nhận xét chữa
- HS tập ước lượng trả lời câu hỏi:
a Con bò cân nặng tạ b Con gà cân nặng kg c Con voi cân nặng tấn
- HS nhận xét, chữa - HS làm theo yêu cầu
a yến = 10 kg yến = 50 kg 10 kg = yến yến = 80 kg yến kg = 17 kg
yến kg = 53 kg
b tạ = 10 yến tạ = 40 yến 10 yến = tạ tạ = 200 kg tạ = 100 kg tạ = 900 kg 100 kg = tạ tạ 60 kg = 460 kg c = 10 tạ = 30 tạ 10 tạ = = 80 tạ = 1000 kg tần = 5000 kg 1000 kg = ; 85 kg = 2085 kg - HS chữa vào
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
18 yến + 26 yến = 34 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ
135 tạ x = 540 tạ 512 : = 64 tấn
(23)Bài 4(nếu thời gian)
Yêu cầu HS đọc đầu , sau làm vào
GV hướng dẫn HS tóm tắt:
-Chuyến đầu : -Chuyến sau : tạ -Cả hai chuyến : ? - Yêu cầu HS tự giải vào
- GV nhận xét, chữa cho điểm HS
4 Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét học
- Dặn HS học làm tập (VBT) chuẩn bị sau: “ Bảng đơn vị đo khối lượng”
- HS đọc bài, lớp lắng nghe tìm cách giải tốn
Bài giải: Đổi tần = 30 tạ
Số tạ muối chuyến sau chở là: 30 + = 33 ( tạ )
Số tạ muối hai chuyến chở : 30 + 33 = 63 ( tạ )
Đáp số :63 tạ muối - HS chữa vào
- Lắng nghe - Ghi nhớ
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN.
Tiết 7: CỐT TRUYỆN I ) Mục tiêu:
- Hiểu cốt truyện ba phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết săpớ xếp việc cho trước thành cốt truyện Cây khế luyện tập kể truyện (BT mục III)
II ) Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu khổ to ghi yêu cầu tập ( phần nhận xét )
- Hai băng giấy, gồm băng giấy viết việc truyện cổ tích khế ( Bài tập – phần luyện tập )
III ) Phương pháp:
Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành
IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ:
+ Một thư thường gồm phần nào?
+ Nhiệm vụ phần
(24)gì ?
C - Dạy mới:
- Giới thiệu – ghi đầu 1.Nhận xét:
*Bài 1:
+ Theo em việc chính?
- Yêu cầu HS ghi việc câu
- Nhận xét bổ sung
*Bài 2:
+ Chuỗi việc gọi cốt truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Vậy cốt truyện ?
*Bài :
+ Sự việc cho em biết điều ?
+ Sự việc 2, 3, kể lại chuyện gì ?
- Nhắc lại đầu
- HS tìm hiểu ví dụ
- Đọc yêu cầu đề
+ Sự việc việc quan trọng, định diễn biến câu chuyện mà thiếu câu chuyện khơng cịn nội dung hấp dẫn
- Đọc truyện: Dế Mèn bênh vực kể yếu
và tìm việc chính:
+ Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng đá
+ Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trị kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp đòi ăn thịt
+ Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhên
+ Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn oai, lên án nhẫn tâm chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm hại Nhà Trò
+ Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo Nhà Trò tự
-HS dọc yêu cầu
+ Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện
- HS đọc yêu cầu
+ Sự việc nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò Dế Mèn gặp Nhà Trị khóc
+ Kể lại Dế Mèn bênh vực Nhà Trò Dế Mèn trừng trị bọn nhện
(25)+ Sự việc nói lên điều ? =>Kết luận: phần
* Sự việc khởi nguồn cho việc khác ( phần mở đầu truyện ).
* Các việc theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện (là phần diễn biến truyện).
* Kết việc phần mở đầu phần ( phần kết thúc của truyện ).
+ Cốt truyện thường có phần nào?
2 Ghi nhớ:
3 Luyện tập:
*Bài 1: Hãy xếp việc thành cốt truyện:
- Nhận xét đánh giá, tuyên dương HS
*Bài 2:
+ Tổ chức cho HS thi kể theo thứ tự xếp
phải nghe theo Dế Mèn Nhà Trò tự
- Dế Mèn gặp…… tảng đá - Sự việc 2, 3,
- Sự việc
+ Cốt truyện thường có phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc
- -> HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu nội dung
- Hs lên bảng xếp băng giấy, lớp đánh dấu chì vào tập
- Kết quả:
b) Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em khế
d) Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn chim hẹn trả ơn vàng
a) Chim chở người em bay đảo lấy vàng, nhờ người em trở nên giầu có c) Người anh biết chuyện, đổi gia tài lấy khế, người em lòng
e) Chim lại đến ăn, chuyện diễn cũ, anh may túi to lấy nhiều vàng
g) Người anh bị rơi xuống biển chết - Nhân xét bổ sung
- Một HS đọc yêu cầu nội dung - Tập kể nhóm
(26)- Nhận xét đánh giá
D Củng cố dặn dò:
+ Câu chuyện: “cây khế” khuyên điều ?
+ Nhận xét tiết học
+ Chuẩn bị bài: “ Luyện tập xây dựng cốt truyện”
- Hs khác nhận xét bổ sung - Về học thuộc phần ghi nhớ - Tập kể chuyện
Tiết 4: KHOA HỌC.
Bài 7 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I- Mục tiêu:
Sau học học sinh có thể:
- Giải thích lý cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thức ăn thường xuyên phải thay đổi ăn
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ (ăn ăn hạn chế)
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh hình trang 16 – 17 SGK
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
I – Ổn định tổ chức: II – Kiểm tra cũ:
+ Kể tên số Vitamin mà em biết Vitamin có vai trị thể?
III – Bài mới
-Giới thiệu bài, viết đầu lên bảng
1 – Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Giải thích lý cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên đổi
+ Tại sai nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên đổi món ăn?
+ Ngày ăm vài cố định em thấy nào?
Lớp hát đầu
Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi
món ăn.
- Thảo luận nhóm đôi: Trước tiên nêu số loại thức ăn mà em thường ăn
(27)+ Điều xảy chỉ ăn thị, cá mà không ăn rau, quả?
* Tổng kết, rút kết luận:(Tr 17)
2 – Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn hạn chế
+ Hãy nói nhóm tên thức ăn:
- Cần ăn đủ?
- Ăn vừa phải?
- Ăn mức độ?
- Ăn ít?
- Ăn hạn chế?
* Tổng kết, rút kết luận: thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vitamin, chất khoáng chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ, khơng nên ăn nhiều đường nên hạn chế ăn muối
3 – Hoạt động 3: Trò chơi
* Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho bữa cách phù hợp có lợi cho sức khoẻ
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi
- Y/C học sinh kể, vẽ, viết tên thức ăn, đồ uống hàng ngày
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Nhận xét, tuyên dương
IV – Củng cố – Dặn dò:
- Ăn uống đủ dinh dưỡng
-Về học chuẩn bị sau
- Nhận xét, bổ sung
Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
- Học sinh quan sát tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người (Tr 17) - Thảo luận nhóm đơi: Thay nêu câu hỏi trả lời
- Quả chín theo khả năng, 10kg rau, 12kg LT
- 1500g thịt, 2000g cá thuỷ sản, kg đậu phụ
- 600g dầu mỡ vừng, lạc - Dưới 500g đường - Dưới 300g muối
+ Báo cáo kết theo cặp (Hỏi – Trả lời)
- Nhận xét – bổ sung
“Đi chợ”
- em cặp thi kể, viết tên loại thức ăn, đồ uống hàng ngày
- Từng học sinh chơi giới thiệu trường lớp thức ăn đồ uống mà lựa chọn trước lớp
(28)Tiết 1: Thể dục
Tiết 8
Bài 8: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại
Trò chơi: “Bỏ khăn” I/ Mục tiêu:
- Củng cố nâng cao kỹ thuật động tác Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số quay sau, đều, vịng phải, vòng trái, đứng lại
Trò chơi: “Bỏ khăn”
II/ Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh nơi tập… Phương tiện: 01 còi, 02 khăn tay
III/ Nội dung phương pháp lên lớp:
Nội dung Phương phápTG SL CL Tổ chức
1) Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung - Trò chơi: “Diệt vật có hại” - Đứng chỗ hát vỗ tay
2) Phần bản: a) Đội hình đội ngũ
- Tập hợp hàng dọc,hàng ngang, vòng phải, vòng trái đứng lại - Chia tổ tập luyện (do tập thể điều khiển)
- Tập hợp lớp cho tổ thi đua đồng diễn
- GV quan sát nhận xét
- Tập lớp GV điều khiển để củng cố
b) Trò chơi: “Bỏ khăn” (xem sách HD)
3) Phần kết thúc:
- Cho HS chạy thường quanh sân tập 1- vòng xong tập hợp thành hàng ngang để làm động tác thả lỏng - GV nhận xét, đánh giá kết
6 – 10’ 1- 2’ 1- 2’ 18- 22’ 12- 13’ 3- 4’ 2- 3’ 3’ 2’ 5- 6’ 4- 6’ 2- 3’
(29)Tiết 2: TOÁN.
Tiết 19 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. I) Mục tiêu:
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề-ca-gạm, héc-tô-gamvà gam - Biết chuyển đổ đơn vị đo khối lượng
- Biết thực phép tính đơn vị đo khối lượng - Thực tập 1,2
II) Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK, bảng đơn vị đo khối lượng vẽ sẵn lên bảng phụ - HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III) Phương pháp:
Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành…
IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở học sinh
2 Kiểm tra cũ :
Gọi HS lên bảng làm tập - Điền số thích hợp vào chỗ chấm yến = …kg 200 kg = … tạ tạ = ….kg 705 kg = … yến GV nhận xét, chữa ghi điểm cho HS
3 Dạy mới:
a Giới thiệu – Ghi bảng.
b Giới thiệu Đề – ca – gam, Héc – tô - gam:
* Giới thiệu Đề – ca – gam:
- Yêu cầu HS nêu lại đơn vị đo khối lượng học
GV giới thiệu Đề – ca – gam ghi lên bảng:
Đề – ca – gam viết tắt : dag dag = 10 g 10 g = dag * Giới thiệu Héc – tô - gam : GV giới thiệu ghi bảng : Héc – tô - gam viết tắt : hg
1 hg = 10 dag
Chuẩn bị đồ dùng, sách
- HS lên bảng làm theo yêu cầu
yến = 70 kg 200 kg = tạ tạ = 400 kg 705 kg = tạ 5yến
- HS ghi đầu vào
HS nêu : Tấn, tạ, yến , ki – lô - gam , gam - HS theo dõi đọc lại, sau ghi vào
(30)hg = 100 g
* Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng : GV giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng theo SGK
GV nêu nhận xét : Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé liền nó.
c Thực hành :
Bài 1: GV ghi tập lên bảng sau cho HS lên bảng làm
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
GV nhận xét chung Bài 2:
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- GV HS nhận xét chữa Bài 3:(Nếu thời gian)
- GV ghi đầu lên bảng yêu cầu HS làm vào
- GV yêu cầu HS N/x chữa vào Bài 4:(HD thực nhà)
Yêu cầu HS đọc đầu làm vào
- HS đọc lại ghi vào hg = 10 dag hg = 100 g
- HS nối tiếp trả lời câu hỏi theo Y/c GV
Lớn ki – lô -gam
Ki – lô-gam
Nhỏ ki – lô - gam
Tấn Tạ Yến Kg hg dag g
1 tấ n = tạ = 00 kg tạ = yế n = 10 kg yế n = kg kg = hg = 00 g hg = da g = 00 g da g = g 1g
- HS lên bảng làm bài:
a dag = 10 g hg = 10 dag 10 g = dag 10 dag = hg b dag = 40 g kg = 30 hg hg = 80 dag kg = 7000 g kg 300 g = 300 g
kg 30 g = 030 g - HS nhận xét, chữa
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở:
380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 274 dag = 654 dag 452 hg x = 356 hg 768 hg : = 128 hg
- HS nhận xét, chữa - HS làm theo nhóm
(31)GV hướng dẫn HS tóm tắt: Có : bánh
bánh : 150 g kẹo
kẹo : 200 g Tất : g?
- GV nhận xét, chữa cho điểm HS
4 Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét học
- Dặn HS làm tập (VBT) chuẩn bị sau: “ Giây , kỷ”
8 < 100kg 500 kg = 500 kg
- HS chữa vào
- HS đọc đề , HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
Bài giải:
Số bánh nặng là: 150 x = 600 ( g )
Số kẹo nặng là: 200 x = 400 ( g ) Số bánh kẹo nặng là: 600 + 400 = 000 ( g ) = ( kg)
Đáp số : kg
- HS chữa vào - Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Tiết 8:LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I - Mục tiêu:
- Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) BT1, BT2
- Bước đầu nắm ba nhóm từ láy ( Giống âm đầu, vần, âm đầu vần) BT3
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, vài trang từ điển, bút số tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng phân loại tập 2, để hs làm
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập
III - Phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, phân tích, luyện tập, thảo luận
IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1) Ổn định tổ chức:
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2) Kiểm tra cũ:
(32)Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp
đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, Ruộng đất, làng xóm, núi non, gò đồng, - Gọi hs trả lời câu hỏi:
- Thế từ ghép? cho ví dụ ? - Thế từ láy? cho ví dụ?
- GV nxét ghi điểm cho hs
3) Dạy mới: a) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu lên bảng
b) Tìm hiểu bài:
Bài tập 1:
Gọi hs đọc y/c nội dung
- Y/c hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp (bao quát chung)
+ Từ ghép có nghĩa phân loại (chỉ loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa tiếng thứ nhất) ?
GV nxet câu trả lời hs Bài tập 2:
Gọi hs đọc y/c nội dung
Gợi ý: Muốn làm tập phải biết từ ghép có loại:
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp + Từ ghép có nghĩa phân loại
- GV phát phiếu cho nhóm, trao đổi làm
- Nhóm xong trước dám phiếu lên bảng, nhóm khác nxét bổ sung
- GV nxét, chốt lại lời giải Lời giải:
- Từ ghép gồm tiếng có nghĩa trở lên ghép lại
Ví dụ: xe đạp, học sinh, ô tô
- Từ láy gồm tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần, lặp lại hoàn toàn phần âm lẫn phần vần VD: xinh xinh, xấu xa
- HS ghi đầu vào
-1 , HS đọc to, lớp theo dõi - HS thảo luận, phát biểu ý kiến - Từ “trái bánh” có nghĩa tổng hợp - Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại
- Hs đọc to, lớp theo dõi - Hs lắng nghe
(33)- GV hỏi thêm:
+ Tại em lại xếp “tàu hoả” vào từ ghép phân loại?
+ Tại “núi non” lại từ ghép tổng hợp?
- GV nxét, tuyên dương em giải thích đúng, hiểu
Bài tập 3:
Gọi hs đọc y/c nội dung
GV gợi ý: Muốn làm tập này, cần xác định từ láy lặp lại phận nào? (lặp âm đầu, lặp phần vần hay âm đầu vần)
- Phát phiếu, bút y/c hs làm việc nhóm
- Các nhóm làm xong lên trình bày bảng, nhóm khác nxét, bổ sung - GV nxét, chốt lại lời giải Lời giải:
+ Từ láy có hai tiếng giống âm đầu
+ Từ láy có hai tiếng giống vần + Từ láy có hai tiếng giống âm đầu vần
- Y/c hs phân tích mơ hình cấu tạo vài từ láy
- GV nxét, tuyên dương hs
4) Củng cố - dặn dị:
Hỏi: - Từ ghép có loại nào? cho ví dụ?
- Từ láy có loại nào? cho ví dụ?
- Nhận xét học
- Vì tàu hoả phương tiện giao thơng đường sắt, có nhiều toa, chở nhiều hàng, phân biệt với tàu thuỷ, tàu bay - Vì núi non chung lọai địa hình lên cao so với mặt đất
- hs đọc to, lớp theo dõi Hs lắng nghe
- Hs trao đổi, thảo luận nhóm - Trình bày, nxét, bổ sung
- Hs chữa (nếu sai)
- Nhút nhát
- Lạt xạt, lao xao - rào rào
Ví dụ:
Nhút nhát: lặp lại âm đầu nh
Rào rào: lăp lại âm đầu vần r ao
(34)- Dặn nhà học bài, làm lại 2, - Chuẩn bị sau
Hs Ghi nhớ
Tiết 4: ĐỊA LÍ.
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU : HS biết :
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất chñ yÕu
người dân Hoàng Liên Sơn
- Dựa vào tranh ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất ngời dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản
- Nhận biết đợc khó khăn giao thơng miền núi: đờng nhiều dốc cao, quanh co, thờng bị sụt, lở vào mùa ma
HS kh¸, giái; - Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên hoạt động sản
xuất người
* Lồng ghép GDBVMT theo phơng thức tích hợp: bé phËn
II ĐỒ DÙNG:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I Kiểm tra: Hỏi HS :
- Nêu tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn ?
- Nét văn hoá đặc sắc dân tộc ?
II Dạy :
1/ Giới thiệu
/ Trồng trọt dốc :
*Hoạt động 1: Làm việc lớp
- Cho HS đọc kĩ kênh chữ mục cho biết người dân Hồng Liên Sơn thường trồng ? đâu ?
- Treo đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam,cho HS tìm vị trí địa điểm ghi hình đồ
2 HS trả lời
- Nghe giới thiệu
- Đọc kĩ mục trang 76 thảo luận nêu: - Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng lúa , ngô , chè nương rẫy, ruộng bậc thang ;…
- Chỉ vị trí Hồng Liên Sơn đồ
(35)- Cho HS quan sát hình cho biết : + Ruộng bậc thang thường làm đâu ?
+ Tại phải làm ruộng bậc thang ? + Người dân HLS trồng ruộng bậc thang ?
3/ Nghề thủ công truyền thống :
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
-Kể tên số sản phẩm thủ cơng tiếng số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm - Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì?
Cho nhóm thảo luận,trình bày kết , thảo luận thống ý kiến
4/ Khai thác khoáng sản
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân -Cho HS quan sát hình đọc mục SGK ,trả lời câu hỏi sau :
+ Kể tên số khống sản có Hồng Liên Sơn
+ Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn , khoáng sản khai thác nhiều ? + Mơ tả quy trình sản xt phân lân
* BVMT:
+ Tại phải bảo vệ, giữ gìn khai thác khống sản hợp lí ?
+ Ngồi khai thác khống sản,người dân miền núi cịn khai thác ?
III Củng cố – Dặn dò :
- Người dân vùng HLS làm nghề ? Nghề ?
- Kể tên số sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp HLS
+ …ở sườn núi
+ …giúp cho việc giữ nước , chống xói mịn
+ … trồng lúa nước
- Các nhóm họp thảo luận tìm ý trả lời +…dệt ,may, thêu ,đan lát ,rèn đúc…làm nhiều mặt hàng đep,có giá trị khăn,mũ,túi,…
+ …hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền, đẹp
+ …trang phục , bán cho khách du lịch
- Cả lớp thực theo yêu cầu GV trả lời câu nêu :
+ …a-pa-tít , đồng , chì , kẽm ,… + …a- pa-tít
+ Quặng a-pa-tít khai thác mỏ,sau làm giàu quặng, đưa vào nhà máy để sản xuất phân lân phục vụ nông nghiệp
+ …giữ nguồn để phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp,
+ …gỗ ,mây ,nứa để làm nhà , đồ dùng - măng , mộc nhĩ , nấm hương để làm thức ăn - quế , sa nhân để làm thuốc chữa bệnh , …
(36)- CBBS: Trung du Bắc Bộ
- Nhận xét tiết học :
Tiết 5: KỂ CHUYỆN.
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH. I-Mục đích yêu cầu:
- Nghe kể lại tong đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết không chịu khuốt phục cường quyền.
II-Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết y/c 1(a,b,c,d)
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
I, Ổn định tổ chức II, KTBC
- G nhận xét
III, Bài mới:
1,Giới thiệu câu chuyện 2,GV kể chuyện
- G kể lần 1: vừa kể vừa vào tranh minh hoạ.
- G kể lần
3, Kể lại câu chuyện a,Tìm hiểu câu chuyện
-Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách ?
-Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca lên án ?
-Một HS kể chuyện nghe học -H ý nghe
- H đọc thầm câu hỏi - Thảo luận nhóm
- Báo cáo kết
- Truyền hát hát lên án thói hống hách, bạo tàn nhà vua phơi bày nỗi thống khổ nhân dân
(37)-Trước đe doạ nhà vua, thái độ của người ntn?
-Vì nhà vua phải thay đổi thái độ ?
b,Kể lại câu chuyện
- Y/c HSdựa vào tranh ảnh minh hoạ kể chuyện nhóm
- G nhận xét
- Gọi HS kể toàn câu chuyện - Nhận xét.Đánh giá
c,Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Vì nhà vua bạo lại thay đổi thái độ?
- Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay muốn đưa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách?
- Câu chuyện có ý nghĩa ?
- Gọi HS nêu lại ý nghĩa - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét đánh giá
IV,Củng cố dặn dò
- Hs kể nêu ý nghĩa
- Về nhà kể lại cho người thân nghe, sưu tầm câu chuyện tính trung thực - CB sau
thơ nghệ nhân hát rong
- Các nhà thơ, nghệ nhân khuất phục Họ hát lên ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng
- Vì vua thực khâm phục, kính trọng lịng trung thực khí phách nhà thơ bị lửa thiêu cháy định khơng chịu nói sai thật
- HS nhóm kể nối tiếp (2 lượt kể) - 2,3 HS kể
-H nhận xét
- Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ
- Nhà vua thực khâm phục khí phách nhà thơ, dù chết khơng chịu nói sai thật
- Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết không chịu khuốt phục cường quyền.
- HS nêu
- HS thi kể nói ý nghĩa truyện
(38)GIÂY , THẾ KỈ I MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây , kỉ
- Biết mối quan hệ giõy phỳt ,giữa kỉ năm - Biết xác định năm cho trớc thuộc kỉ
II ĐỒ DÙNG: - Đồng hồ thật có kim , phút , giây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I Kiểm tra: Hỏi HS :
- Nêu thứ tự đơn vị đo khối lượng từ lớn đến nhỏ ?
- =…kg ; 2tạ 3yến = … kg 72 dag= …g
- Nhận xét chung
II Dạy :
1/ Giới thiệu
/ Giới thiệu giây :
- Dùng kim đồng hồ có đủ kim để ôn phút giới thiệu giây Cho HS quan sát chuyển động kim kim phút hỏi :
+ Kim di chuyển từ đâu đến đâu ?
+ Kim phút từ đâu đến đâu phút ?
+ Như 1giờ phút ? - Chỉ cho HS thấy kim giây mặt đồng hồ quan sát chuyển động nêu :
+ Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch tiếp liền 1giây
+ Khoảng thời gian kim giây hết vòng mặt đồng hồ phút tức 60 giây - Viết lên bảng phút = 60 giây - Cho HS đếm theo chuyển động kim giây mặt đồng hồ để cảm nhận khoảng thời gian giây
- Hỏi thêm : 60 phút ? 60 giây phút ?
1 HS trả lời:
-tấn ; tạ ; yến ; kg ; hg ; dag ; g
- Cả lớp làm bảng ghi số thích hợp vào chỗ trống có chấm
- Nghe giới thiệu ,ghi đề
- Kim di chuyển từ số đến số tiếp liền sau
-Kim phút di chuyển từ vạch đến vạch tiếp liền hết phút
- = 60 phút
-Nhắc lại phút = 60 giây
- Nhìn đồng hồ đếm theo kim giây : , hai , ba , bốn , …
(39)3/ Giới thiệu kỉ :
- Đơn vị đo thời gian lớn năm thế kỉ Ghi lên bảng :1thế kỉ = 100 năm
- Như 100 năm kỉ ? - Giới thiệu thêm: Bắt đầu từ năm đến năm 100 ( sau CN ) kỉ ( ghi tóm tắt lên bảng cho HS nhắc lại )
Từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ hai ,… ( SGK )
- Hỏi : Năm 1890 thuộc kỉ thứ ? - Năm 2000 thuộc kỉ ? Năm thuộc kỉ ?
- Lưu ý HS : Người ta hay dùng số La Mã để ghi tên kỉ
/ Thực hành :
Bài 1: Cho HS tự đọc đề , tự làm chữa
Hướng dẫn thêm : Tìm 1/3 phút lấy thời gian phút 60 giây chia cho ; tìm phút giây lấy thời gian phút 60 giây cộng với giây
Bài 2a,b: Nêu câu hỏi, HS trả lời miệng
III Củng cố – Dặn dò :
- Dặn HS vỊ nhµ lµm bµi chuẩn bị cho
bài sau
- Nhận xét tiết học
- 100năm = kỉ
- Theo dõi nắm cách tính để biết năm thuộc kỉ
- Năm 1890 thuộc kỉ thứ X IX - Năm 2000 thuộc kỉ thứ XX Năm ( 2010) thuộc kỉ XXI
- Làm tập : Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống có chấm sau chữa
- Làm tập VD : Năm 1911 thuộc kỉ thứ XX , …
- HS nghe
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN.
Tiết 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I) Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK), xây dung cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện II) Đồ dùng dạy học:
(40)III) Phương pháp:
Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành IV) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ:
+ Thế cốt truyện? Cốt truyện thường có phần nào?
+ Kể lại chuyện khế
C - Dạy mới:
- Giới thiệu – ghi đầu *Tìm hiểu đề bài:
Tìm hiểu đề bài:
- Phân tích đề bài: Gạch chân từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên
+ Muốn xây dựng cốt truyện cần ý đến điều gì?
+ Khi xây dựng cốt truyện em cần ghi vắn tắt việc Mỗi việc cần ghi lại câu
2 Lựa chọn chủ đề xây dựng cốt truyện:
+ Người mẹ ốm nào?
+ Người chăm sóc mẹ thế nào?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn ?
+ Người tâm thế nào?
- Hát đầu - 2HS trả lời - Nhắc lại đầu
- HS Đọc yêu cầu
+ Cần ý: đến lý xảy câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện
- HS tự lựa chọn chủ đề - HS đọc gợi ý
Người mẹ ốm nặng / ốm liệt giường/ ốm khó mà qua khỏi/ …
Người thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm / Người dỗ mẹ ăn thừa cháo / Người xin thuốc nấu cho mẹ uống./…
Người vào tận rừng sâu tìm loại thuốc quý./ Người phải tìm bà tiên già sống núi cao./ Người phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người phải cho thần đêm tối đơi mắt mình./…
(41)
+ Bà tiên giúp đỡ hai mẹ như thế ?
+ Câu 1,2 tương tự
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn ?
+ Bà tiên làm cách để thử thách lòng trung thực người ?
+ Cậu bé làm ?
+ Bà tiên giúp đỡ người trung thực như ?
3.Kể chuyện :
- Tổ chức cho Hs thi kể - Nhận xét, cho điểm HS
- Yêu cầu HS viết cốt truyện vào ( truyện kể VD sách giáo viên )
D Củng cố dặn dò
+ Hãy nói cách xây dựng cốt truyện ?
- Về đọc trước đề tuần 5, chuẩn bị giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ đối tượng em viết thư để làm tốt kiểm tra
gặp nhiều thú chúng thương tình không ăn thịt./…
5 Bà tiên cảm động trước lòng hiếu thảo người giúp cậu./ …
- HS đọc gợi ý
3 Nhà nghèo, khơng có tiền mua thuốc cho mẹ…./…
4 Bà tiên biến thành cụ già đường đánh rơi túi tiền./…
5 Cậu thấy phía trước bà cụ già, khổ sở Cậu đốn tiền bà cụ dùng để sống chữa bệnh Nếu bỏ đói cụ ốm mẹ cậu Cậu chạy theo trả lại cho bà./…
- Kể nhóm
- – 10 HS thi kể trước lớp - Nhận xét, bổ sung
- HS viết cốt truyện vào - Cần hình dung được: Các nhân vật câu chuyện Chủ đề câu chuyện Diễn biến câu chuyện Diễn biến phải hợp lí, tạo nên cốt truyện có ý nghĩa
Tiết 3: KHOA HỌC.
Bài 8: TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?
I) Mục tiêu
(42)- Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm
II) Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 18 19 sách giáo khoa
- Phơ tơ, phóng to bảng thông tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa chất đạm
III) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Ổn định TC1’
B Kiểm tra cũ3’
? Tại phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món?
? Thế bữa ăn cân đối ? ? Nhứng nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ ăn hạn chế ?
? Hầu hết loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu ?
Hát
- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời
- Có nguồn gốc từ động vật thực vật
C Dạy học mới28’
- Giải thích: Chất đạm có nguồn gốc từ động vật thực vật Vậy phải ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ? học hôm
Hoạt động 1: Trị chơi “Kể tên ăn chứa nhiều chất đạm” - Chia lớp thành hai đội, đội cử
một bạn giám sát đội bạn
- Thành viên đội liên tiếp cử lên bảng ghi tên ăn chứa nhiều chát đạm Lưu ý, thành viên viết ăn
- Giáo viên trọng tài công bố kết hai đội
- Tuyên dương đội thắng
- Gà rán, cá kho, đậu sốt, thịt luộc, thịt kho, đậu kho thịt, gà luộc, tôm hấp, canh tơm nấu bóng, mực xào, đậu Hà Lan, vừng, lạc, canh hến, cháo thịt, chim quay, nem rán, cá nấu, lẩu cá, lẩu thập cẩm, ếch xào…
(43)- Yêu cầu nghiên cứu bảng thông tin hình trang sách giáo khoa
? Những ăn vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật ?
? Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật ?
? Vì nên ăn nhiều cá bữa ăn ?
- Sau 5-7 phút yêu cầu đại diện trình bày ý kiến nhóm
- Nhận xét, tun dương nhóm có ý kiến
Việc Yêu cầu học sinh đọc hai phần đàu mục bạn cần biết
Kết luận: ăn kết hợp đạm động vật đạm thực vật giúp thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho giúp cho quan tiêu hố hoạt động tơt Chúng thức ăn nên ăm thịt mức vừa
- học sinh nối tiếp đọc to, lớp đọc thầm
- Chia nhóm tiến hành thảo luận
+ Đậu kho thịt, lẩu ca, lẩu bò, thịt bị xào rau cải, tơm nấu bóng, canh cua…
+ Nếu ăn đạm thực vật ăn đạm động vật khơng đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống thể Mỗi loại đạm chứa chất bổ dưỡng khác
+ Vì cá loại thức ăn dễ tiêu, chất béo cá có nhiều áit khơng no, chúng có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch
- Đại diện nhóm trình bày
- học sinh đọc to
+ Đạm động vật có nhiều chất dinh dưỡng quý không thay
(44)phải, nên ăn cá nhiều thịt, tối thiểu tuần nên ăn bữa cá Chúng thức ăn nên ăn đậu phụ uống sữa đậu nành vừa đảm bảo thể có nguồn đạm thực vật q vừa có khả phịng chống bệnh tim mạch ung thư Hoạt động kết thúc:
-Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biế, sưu tầm tranh ảnh ích lợi việc dùng muối i-ốt báo tạp chí
q Vì cần an phối hợp đạm thực vật đạm động vật
+ nguồn đạm động vật, chất đạm thịt loại gia cầm gai xúc cung cấp thường khó tiêu chất đạm lồi cá cung cấp Vì nên ăn cá