Đề thi kiểm tra học kì I môn Ngữ Văn lớp 7 năm học 2013 -2014 – Trường THCS Tân Hưng – Đề 9

4 14 0
Đề thi kiểm tra học kì I môn Ngữ Văn lớp 7 năm học 2013 -2014 – Trường THCS Tân Hưng – Đề 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi kiểm tra học kì I môn Ngữ Văn lớp 7 năm học 2013 -2014 – Trường THCS Tân Hưng – Đề 9 này giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình văn 7

Đề thi kiểm tra học kì I mơn Ngữ Văn lớp năm học 2013 -2014 – Trường THCS Tân Hưng – Đề I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm; câu 0,25 điểm) Ghi lại chữ trước câu trả lời Bài thơ Sông núi nước Nam cịn gọi gì? A Hồi kèn xung trận B Khúc ca khải hoàn C Áng thiên cổ hùng văn D Bản tuyên ngôn độc lập Bài Sông núi nước Nam viết thể thơ với nào? A Phò giá kinh C Bánh trôi nước B Bài ca Côn Sơn D Qua đèo Ngang Bài thơ Sông núi nước Nam đời hồn cảnh nào? A Ngơ Quyền đánh qn Nam Hán sông Bạch Đằng B Lý Thường Kiệt chống quân Tống sông Như Nguyệt C Trần Quang Khải chống giặc Nguyên bến Chương Dương D Quang Trung đại phá quân Thanh Bài thơ Sông núi nước Nam nêu bật nội dung gì? A Nước Nam đất nước có chủ quyền khơng kẻ thù xâm phạm B Nước Nam có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa C Nước Nam có sức mạnh sánh ngang cường quốc D Nước Nam có nhiều anh hùng 5 Từ sau không đồng nghĩa với từ sơn hà? A Giang sơn C Đất nước B Sông núi D Sơn thuỷ Nghệ thuật bật thơ Sông núi nước Nam gì? A Sử dụng nhiều biện pháp tu từ B Sử dụng nhiều điệp ngữ C Sử dụng ngôn ngữ cô đúc, giọng thơ khẳng định D Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ Trong thơ sau, thơ thơ Đường? A Sông núi nước Nam B Cảm nghĩ đêm tĩnh C Phị giá kinh D Bánh trơi nước Nhận xét sau không tác phẩm trữ tình? A Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn biểu cảm B Tác phẩm trữ tình dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc C Tác phẩm trữ tình có ngơn ngữ giàu hình ảnh D Tác phẩm trữ tình có yếu tố tự miêu tả Thành ngữ câu "Chúng ta phải uống nước nhớ nguồn" giữ vai trị gì? A Chủ ngữ C Bổ ngữ B Vị ngữ D Trạng ngữ 10 Lối chơi chữ sử dụng câu "Con ngựa đá ngựa đá"? A Từ ngữ đồng âm C Nói lái B Cặp từ trái nghĩa D Điệp âm 11 Từ khoảng khắc câu " Đó khoảng khắc sung sướng nhất" vi phạm chuẩn mực sử dụng từ sao? A Vì sử dụng từ khơng âm B Vì sử dụng từ khơng chức ngữ pháp C Vì sử dụng lạm dụng từ địa phương D Vì sử dụng từ không sắc thái biểu cảm 12 Trái nghĩa với từ "ôi" từ "tươi" cụm từ nào? A Hoa tươi C Cân tươi B Cá tươi D Cười tươi II Tự luận ( điểm) Câu 1: (1 điểm) Nhận xét ngắn gọn khác cụm từ ta với ta hai thơ Qua đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan) Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến) Câu 2: (6 điểm) Viết văn biểu cảm (có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự) theo hai chủ đề sau: - Lồi em u - Tình bạn tuổi học trị Đáp án đề thi học kì lớp môn ngữ văn - đề số I Trắc nghiệm: ( điểm; câu 0,25 điểm) D C II Tự luận: Câu 1: ( điểm ) B A D C B B B 10 A 11 A 12 B Nhận xét khác hai cụm từ ta với ta thơ: Trong Qua Đèo Ngang: - Chỉ tác giả với nỗi niềm ( 0,25 điểm ) - Sự đơn, bé nhỏ người trước non nước bao la ( 0.25 điểm ) Trong Bạn đến chơi nhà: - Chỉ tác giả với người bạn ( 0.25 điểm ) - Sự chan hồ tình bạn thắm thiết ( 0,25 điểm ) Câu 2: ( điểm ) - Bài viết kiểu văn biểu cảm ( điểm ) - Trình bày cảm xúc thân chủ đề chọn ( điểm ) - Đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào viết hợp lý ( điểm ) - Diễn đạt có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp ( điểm ) GV tuỳ theo mức độ làm HS điểm chi tiết ... ch? ?i nhà ( Nguyễn Khuyến) Câu 2: (6 ? ?i? ??m) Viết văn biểu cảm (có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự) theo hai chủ đề sau: - Lo? ?i em yêu - Tình bạn tu? ?i học trị Đáp án đề thi học kì lớp mơn ngữ văn - đề. .. ( ? ?i? ??m ) - B? ?i viết kiểu văn biểu cảm ( ? ?i? ??m ) - Trình bày cảm xúc thân chủ đề chọn ( ? ?i? ??m ) - Đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào viết hợp lý ( ? ?i? ??m ) - Diễn đạt có cảm xúc, khơng mắc l? ?i tả, ngữ. .. nước nhớ nguồn" giữ vai trị gì? A Chủ ngữ C Bổ ngữ B Vị ngữ D Trạng ngữ 10 L? ?i ch? ?i chữ sử dụng câu "Con ngựa đá ngựa đá"? A Từ ngữ đồng âm C N? ?i l? ?i B Cặp từ tr? ?i nghĩa D ? ?i? ??p âm 11 Từ khoảng

Ngày đăng: 30/04/2021, 03:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan