1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Cau hoi Ve DSC VN

129 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tại Hội nghị lần thứ 12 (tháng 7-2005), Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã thảo luận và nhất trí xác định yêu cầu, tiêu chuẩn, cơ cấu và quy trình giới thiệu nhân sự Ban Chấp hành [r]

(1)

Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngày 18/9/2008 Cập nhật lúc 15h 58'

(ĐCSVN)- Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, lãnh đạo nhân dân tiến hành Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (nay nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam), đánh thắng chiến tranh xâm lược, xoá bỏ chế độ thực dân phong kiến, hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước, tiến hành công đổi mới, xây dựng bảo vệ vững độc lập dân tộc.

Hội nghị thành lập

1 Đảng Cộng sản Việt Nam đời, bước ngoặt định cách mạng Việt Nam

Từ năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, bước thiết lập chế độ thống trị tàn bạo, phản động chủ nghĩa thực dân đất nước ta

-Về trị, chúng trực tiếp nắm giữ chức vụ chủ chốt máy nhà nước, thi hành sách cai trị chuyên chế, biến giai cấp tư sản mại địa chủ phong kiến thành tay sai đắc lực Đồng thời chúng thực sách đàn áp, khủng bố dã man, tàn bạo, làm cho nhân dân hết quyền độc lập, quyền tự dân chủ

-Về kinh tế, chúng thực sách độc quyền, kìm hãm phát triển kinh tế độc lập nước ta, vơ vét tài nguyên bóc lột nặng nề, làm cho nhân dân ta, trước hết công nhân nông dân bị bần hoá, kinh tế bị què quặt, lệ thuộc vào kinh tế Pháp

- Về văn hoá-xã hội, chúng thực hành sách ngu dân, khuyến khích văn hố nơ dịch, vong bản, tự ti, sùng Pháp, kìm hãm nhân dân ta vịng tối tăm, dốt nát, lạc hậu

Với sách khai thác thuộc địa triệt để thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có biến đổi lớn, hai giai cấp đời: giai cấp công nhân giai cấp tư sản Từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến, xã hội Việt Nam xuất hai mâu thuẫn ngày gay gắt: mâu thuẫn dân tộc ta với đế quốc Pháp xâm lược mâu thuẫn nhân dân ta, chủ yếu nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến Hai mâu thuẫn có quan hệ chặt chẽ với nhau, mâu thuẫn dân tộc với đế quốc xâm lược chủ yếu Nhiệm vụ chống đế quốc Pháp xâm lược nhiệm vụ chống phong kiến tay sai không tách rời Đấu tranh giành độc lập dân tộc đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ, yêu cầu cách mạng Việt Nam đặt

Ngay từ thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta liên tiếp đứng lên chống lại chúng Hàng trăm phong trào, khởi nghĩa oanh liệt cờ sĩ phu nhà yêu nước đương thời, thất bại bị thực dân Pháp đàn áp tàn bạo Nguyên nhân dẫn đến thất bại thiếu đường lối cứu nước đắn Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam

Giữa lúc cách mạng Việt Nam chìm khủng hoảng đường lối cứu nước, Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) rời Tổ quốc tìm đường cứu nước Bước ngoặt lớn tư tưởng Nguyễn Ái Quốc diễn Người đọc toàn văn: Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa của Lênin Người hiểu sâu sắc vấn đề đường lối giải phóng dân tộc, đường cách mạng vơ sản, giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, giai cấp vô sản phải nắm lấy cờ giải phóng dân tộc, gắn cách mạng giải phóng dân tộc nước với phong trào cách mạng vô sản giới Từ Người dứt khoát theo đường cách mạng Lênin Nguyễn Ái Quốc người Việt Nam tiếp thu sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm đường đắn giải phóng dân tộc Việt Nam

Trở thành chiến sĩ cộng sản, Nguyễn Ái Quốc tham gia hoạt động phong trào cộng sản công nhân quốc tế, tích cực vận động phong trào cách mạng thuộc địa, nghiên cứu truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam Tháng 12-1924, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu Trung Quốc trực tiếp đạo việc chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Chủ nghĩa Mác-Lênin tài liệu tuyên truyền Nguyễn Ái Quốc giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam đón nhận "người đường khát mà có nước uống, đói mà có cơm ăn" Nó lôi người yêu nước Việt Nam theo đường cách mạng vô sản Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhiều tầng lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ, địi hỏi phải có tổ chức đảng trị lãnh đạo

Chỉ thời gian ngắn Việt Nam có ba tổ chức cộng sản tuyên bố thành lập: Ở Bắc Kỳ có Đơng Dương Cộng sản Đảng (6-1929).Ở Nam Kỳ có An Nam Cộng sản Đảng (7-1929) Ở Trung Kỳ có Đơng Dương Cộng sản Liên đồn (9-1929) Điều phản ánh xu tất yếu cách mạng Việt Nam Song, tồn ba tổ chức cộng sản hoạt động biệt lập quốc gia có nguy dẫn đến chia rẽ lớn Yêu cầu thiết cách mạng cần có đảng thống lãnh đạo Nguyễn Ái Quốc, người chién sĩ cách mạng lỗi lạc dân tộc Việt Nam, người có đủ lực uy tín đáp ứng nhu cầu lịch sử: thống tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam

Từ ngày đến 7-2-1930, Hội nghi hợp ba tổ chức cộng sản họp Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) chủ trì đồng chí Nguyễn Ái Quốc Hội nghị trí thành lập đảng thống nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ vắn tắt Đảng, Điều lệ tóm tắt hội quần chúng

(2)

kết trình lựa chọn, sàng lọc nghiêm khắc lịch sử kết trình chuẩn bị đầy đủ trị, tư tưởng tổ chức tập thể chiến sĩ cách mạng, đứng đầu đồng chí Nguyễn Ái Quốc Đó mốc lớn đánh dấu bước ngoặt trọng đại lịch sử cách mạng Việt Nam, chấm dứt khủng hoảng đường lối cứu nước

Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh, đường lối cách mạng đắn chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng

Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh, người sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Đảng ta

Đảng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc đánh thắng chiến tranh xâm lược thống đất nước

Sau thời gian học tập Liên Xơ, tháng 4-1930 đồng chí Trần Phú trở nước hoạt động Theo đề nghị Nguyễn Ai Quốc, Trần Phú tham gia Ban Chấp hành Trung ương lâm thời phân công Ban Thường vụ chuẩn bị kỳ họp thứ BCHTW dự thảo Luận cương trị

Hội nghị BCHTW lần thứ họp từ ngày 14 đến ngày 31-10-1930 Hương Cảng (Trung Quốc) Trần Phú chủ trì, thơng qua Nghị tình hình nhiệm vụ cần kíp Đảng, dự thảo Luận cương trị Đảng, Điều lệ Đảng Điều lệ tổ chức quần chúng Theo thị Quốc tế Cộng sản, Hội nghị đổi tên ĐCSVN thành Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị bầu BCHTW thức, đồng chí Trần Phú bầu Tổng Bí thư

Tháng 3-1935 Đại hội đại biểu lần thứ Đảng họp địa điểm phố Quan Công, Ma Cao (Trung Quốc) Trên sở đánh giá tình hình giới nước, Đại hội đề nhiệm vụ chủ yếu toàn Đảng thời gian trước mắt là: Củng cố phát triển Đảng; tranh thủ quần chúng rộng rãi; chống chiến tranh đế quốc Đại hội thơng qua Nghị trị Điều lệ Đảng; thông qua nghị vận động công nhân, nông dân, niên, phụ nữ, binh lính nghị cơng tác liên minh phản đế, công tác dân tộc thiểu số, đội tự vệ cứu tế đỏ

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đồng chí Lê Hồng Phong bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng trí cử đồng chí Nguyễn Ai Quốc đại diện Đảng bên cạnh Quốc tế Cộng sản.Tại Đại hội VII Quốc tế Cộng sản, với tư cách Trưởng đoàn đại biểu Đảng ta, đồng chí Lê Hồng Phong bầu Uỷ viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản

Đại hội đại biểu lần thứ Đảng có ý nghĩa lịch sử quan trọng; Đại hội đánh dấu khôi phục hệ thống tổ chức Đảng từ Trung ương đến địa phương, từ nước nước, thống phong trào đấu tranh cách mạng công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân khác lãnh đạo Đảng

Ngay 22-6-1938 Lê Hồng Phong bị bắt Sài Gòn, sau tháng tù giam, chúng đưa quê nhà quản thúc Lo sợ trước vai trò lãnh tụ Lê Hồng Phong ngày 29-9-1939 bọn mật thám Pháp lại bắt giam đồng chí Khám lớn Sài Gòn Cuối năm 1940 chúng đày Lê Hồng Phong Côn Đảo Trước đầy đoạ khắc nghiệt, tra dã man, tàn bạo kẻ thù, đồng chí nêu cao khí tiết người cộng sản Đồng chí bị kiệt sức trút thở cuối vào trưa ngày 5-9-1942

Sau Đại hội đại biểu lần thứ nhất, nhiều đồng chí Trung ương bị bắt; cơng tác Ban Chấp hành Trung ương Ban huy nước ngồi đảm nhiệm Đồng chí Hà Huy Tập-Trưởng Ban lãnh đạo hải ngoại kiêm chức Tổng Bí thư Đảng đến tháng 3-1938 Để kiện toàn quan lãnh đạo Đảng, Hội nghị Trung ương tháng 3-1938 bầu đồng chí Nguyễn Văn Cừ vào Ban thường vụ Trung ương cử giữ chức Tổng Bí thư Đảng Sau Hội nghị Trung ương tháng 11-1939 đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn số đồng chí uỷ viênTrung ương bị bắt, đồng chí cịn lại đồng chí Trường Chinh, Hồng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt (Xứ uỷ Bắc Kỳ) tổ chức lại Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đồng chí Trường Chinh cử giữ chức quyền Tổng Bí thư Đảng

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương họp từ ngày 11 đến ngày 19 tháng năm 1951, xã vinh quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Dự Đại hội có 158 đại biểu thức 53 đại biểu dự khuyết thay mặt cho 766.349 đảng viên sinh hoạt Đảng tồn Đơng Dương Đến dự Đại hội cịn có đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Xiêm (Thái Lan)

Sau lời khai mạc đồng chí Tơn Đức Thắng, Đại hội nghiên cứu, thảo luận báo cáo trình trước Đại hội: Báo cáo Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Báo cáo Bàn cách mạng Việt Nam Tổng Bí thư Trường Chinh, Báo cáo Tổ chức Điều lệ Đảng đồng chí Lê Văn Lương nhiều báo cáo bổ sung khác Sau thảo luận Báo cáo Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại hội thơng qua nghị khẳng định: Đường lối đoàn kết toàn dân, kháng chiến trường kỳ giành độc lập, dân chủ hoàn toàn đắn Trong điều kiện lịch sử mới, Đại hội chủ trương xây dựng nước Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Đảng cách mạng thích hợp với hoàn cảnh cụ thể, để lãnh đạo kháng chiến nước đến thắng lợi hoàn toàn Ở Việt Nam, Đại hội định xây dựng Đảng Lao động Việt Nam Kế thừa truyền thống Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Lao động Việt Nam đảm nhận sứ mệnh lịch sử trọng đại vừa tiếp tục lãnh đạo kháng chiến nhân dân ta, vừa có nghĩa vụ giúp đỡ Đảng cách mạng Lào Cămpuchia đấu tranh thắng lợi

(3)

của cách mạng Việt Nam tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập thống nhất, xóa bỏ hình thức bóc lột phong kiến, làm cho người cày có ruộng, tiến lên chủ nghĩa xã hội Báo cáo xác định lực lượng cách mạng Việt Nam gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản giai cấp tư sản dân tộc Động lực cách mạng Việt Nam bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân giai cấp tư sản, chủ yếu công nhân nông dân Lực lượng lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân Báo cáo Bàn vè cách mạng Việt Nam văn kiện lịch sử quan trọng, bổ sung hoàn chỉnh phát triển lý luận Đảng ta cách mạng dân tộc, dân chủ giai cấp công nhân lãnh đạo, tiến hành điều kiện nước thuộc địa, nửa phong kiến

Đại hội thảo luận trí thông qua Điều lệ Đảng Lao động Việt Nam Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 19 ủy viên thức 10 ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành bầu Bộ Chính trị Chủ tịch Đảng đồng chí Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư đồng chí Trường Chinh

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đánh dấu mốc quan trọng trình lãnh đạo trưởng thành Đảng ta Đường lối Đại hội đề đáp ứng yêu cầu trước mắt kháng chiến yêu cầu lâu dài cách mạng thực đóng góp quý báu vào kho tàng lý luận cách mạng nước ta

Hơn năm sau Đại hội Đảng lần thứ II (1951) cách mạng Việt Nam có thay đổi lớn Đại hội lần thứ III Đảng họp Thủ đô Hà Nội từ ngày 5-9-1960 đến ngày 10-9-1960 Về dự Đại hội có 525 đại biểu thức 51 đại biểu dự khuyết thay mặt 50 vạn đảng viên nước

Trong lời khai mạc Đại hội, đồng chí Hồ Chí Minh Chủ tịch Đảng khái quát nhiệm vụ cách mạng Việt Nam rõ “Đại hội lần Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh hồ bình thống nước nhà” Sau lời khai mạc, đồng chí Lê Duẩn, Uỷ viên Bộ Chính trị đọc Báo cáo Chính trị trước Đại hội Báo cáo Chính trị nêu rõ nhiệm vụ cách mạng miền Nam giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc phong kiến, thực độc lập dân tộc người cày có ruộng, góp phần xây dựng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giầu mạnh Vì nhiệm vụ trước mắt cách mạng miền Nam đoàn kết toàn dân, kiên đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược gây chiến, đánh đổ tập đồn thống trị Ngơ Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ, thành lập quyền liên hợp dân tộc dân chủ miền Nam, thực độc lập dân tộc, quyền tự dân chủ cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững hồ bình, thực thống nước nhà sở độc lập dân chủ, tích cực góp phần bảo vệ hồ bình Đơng-Nam-Á giới Báo cáo nhấn mạnh tính chất lâu dài, gian khổ phức tạp cách mạng miền Nam trình giành thắng lợi cách mạng miền Nam trình phát triển từ thấp đến cao, kết hợp nhiều hình thức đấu tranh, lấy việc xây dựng, củng cố, phát triển lực lượng cách mạng quần chúng làm sở

Báo cáo Chính trị phân tích cách sâu sắc đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc trước hết phải biến miền Bắc thành vững cho cách mạng nước, giải phóng miền Nam thống nước nhà Báo cáo trị rõ nội dung công cải tạo xã hội chủ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, q trình cải biến cách mạng mặt nhằm đưa miền Bắc từ kinh tế chủ yếu dựa sở hữu cá thể tư liệu sản xuất tiến lên kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa sở hữu toàn dân sở hữu tập thể, từ chế độ sản xuất nhỏ tiến lên chế độ sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Đường lối chung cách mạng miền Bắc thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội là: Đoàn kết toàn dân, phát huy tinh thần yêu nước nồng nàn truyền thống phấn đấu anh dũng, lao động cần cù nhân dân ta, đồng thời tăng cường đoàn kết với nước xã hội chủ nghĩa anh em, để đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc, củng cố miền Bắc thành sở vững mạnh cho đấu tranh thực hồ bình thống nước nhà, góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa, bảo vệ hồ bình Đông Nam Á giới

Tiếp theo Báo cáo Chính trị, đồng chí Lê Đức Thọ đọc báo cáo việc sửa đổi Điều lệ Đảng Báo cáo rõ trước tình hình mới, yêu cầu việc xây dựng Đảng phải sức củng cố Đảng mặt tư tưởng tổ chức, phải giữ vững nâng cao tính chất giai cấp tính chất tiên phong Đảng để nâng cao sức chiến đấu lực lãnh đạo Đảng, bảo đảm cho Đảng có khả lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo quản lý kimh tế văn hoá, xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội miền Bắc làm tròn nghĩa vụ lãnh đạo đấu tranh thực thống nước nhà

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 47 uỷ viên thức 31 uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị gồm 11 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết; Ban Bí thư Trung ương Đảng có đồng chí Đồng chí Hồ Chí Minh bầu lại làm Chủ tịch Đảng đồng chí Lê Duẩn bầu làm Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Trong diễn văn bế mạc Đại hội Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người khẳng định: Đại hội lần thứ hai đưa kháng chiến đến thắng lợi Chắc chắn Đại hội lần thứ III nguồn ánh sáng mới, lực lượng cho toàn Đảng toàn dân ta xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thực hồ bình thống nước nhà

(4)

Diễn văn khai mạc; đồng chí Lê Duẩn đọc Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng; đồng chí Phạm Văn Đồng đọc Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu kế hoạch nhà nước năm lần thứ hai (1976-1980); Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng sửa đổi Điều lệ Đảng đồng chí Lê Đức Thọ trình bày

Báo cáo Chính trị tổng kết trình đấu tranh anh dũng, bền bỉ, liên tục thắng lợi vẻ vang quân dân ta chống lại chiến tranh xâm lược lớn vô ác liệt đế quốc Mỹ để giải phóng miền Nam thống nước nhà Báo cáo rõ nguyên nhân đưa đến thắng lợi học có giá trị để lại cho Đảng nhân dân ta

Trên sở phân tích mặt tình hình đất nước bước vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; Đại hội xác định đường lối chung cách mạng xã hội chủ nghĩa là: Nắm vững chuyên vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cách mạng : Cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hố, cách mạng khoa học-kỹ thuật then chốt; đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hoá mới, xây dựng người xã hội chủ nghĩa; xoá bỏ chế độ người bóc lột người, xố bỏ nghèo nàn lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc phịng, giữ gìn an ninh trị trật tự an tồn xã hội; xây dựng thành cơng Tổ quốc Việt Nam hồ bình, độc lập, thống xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào đấu tranh nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Trên sở đường lối chung, Báo cáo vạch rõ đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa; phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm 1976-1980 Đại hội nêu nhiệm vụ cụ thể kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng cơng tác xây dựng Đảng Đại hội định đổi tên đảng thành Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Điều lệ Đảng Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội bầu gồm 102 uỷ viên thức 32 uỷ viên dự khuyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản lần thứ ngày 19-12-1976 bầu Bộ Chính trị gồm 14 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Hội nghị bầu Ban Bí thư gồm đồng chí, đồng chí Lê Duẩn bầu làm Tổng Bí thư

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng họp từ ngày 27 đến ngày 31-3-1982 Thủ Hà Nội Dự Đại hội có 1033 đại biểu thay mặt cho 1.727.000 đảng viên Đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn trình bày Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khóa IV Báo cáo khẳng định: Thành công rực rỡ Đảng ta nhân dân ta nhanh chóng thống nước nhà mặt nhà nước, thiết lập hệ thống chun vơ sản nước thực nhiều sách thúc đẩy q trình thống mặt, tạo nên sống hòa hợp dân tộc, chan hòa từ Bắc đến Nam Thắng lợi hai chiến tranh bảo vệ Tổ quốc thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn Báo cáo nêu bật thành tựu lĩnh vực kinh tế, văn hóa; đồng thời xác định rõ hai nhiệm vụ chiến lược là: Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội; sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đại hội khẳng định tiếp tục thực đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Đại hội lần thứ IV Đảng vạch

Báo cáo công tác xây dựng Đảng nhấn mạnh công tác xây dựng Đảng có vị trí đặc biệt quan trọng rõ nhiệm vụ then chốt công tác xây dựng Đảng tiếp tục nâng cao tính giai cấp cơng nhân, tính tiên phong Đảng, xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức nhằm bảo đảm thực thắng lợi đường lối Đảng, nâng cao lực lãnh đạo Đảng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, làm cho Đảng ta luôn giữ vững chất cách mạng khoa học, Đảng thật sạch, có sức chiến đấu cao, gắn bó chặt với quần chúng

Đại hội nghe Báo cáo phương hướng nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu kinh tế xã hội năm 1981-1985 năm 80 đồng chí Phạm Văn Đồng - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng trình bày

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 116 ủy viên thức 36 ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên thức ủy viên dự khuyết, đồng chí Lê Duẩn bầu lại làm Tổng Bí thư

Đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam họp Thủ đô Hà Nội từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986 Dự Đại hội có 1.129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên Đồng chí Nguyễn Văn Linh, Ủy viên Bộ Chính trị đọc Diễn văn khai mạc Đại hội Đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư đọc Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V Đồng chí Võ Văn Kiệt, Ủy viên Bộ Chính trị đọc Báo cáo phương hướng mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế, xã hội năm (1986-1990)

Trên tinh thần nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật, Đại hội nhận định năm năm qua chặng đường đầy thử thách Đảng nhân dân ta Chúng ta đạt thành tựu quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm an ninh trị thực nghĩa vụ quốc tế giành thắng lợi to lớn Khẳng định thành tựu, đồng thời Đại hội rõ tình hình kinh tế -xã hội nước ta có nhiều khó khăn, chưa thực mục tiêu Đại hội lần thứ V đề ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân

(5)

mới cấu kinh tế Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế Đổi ché quản lý kinh tế, thực sách xã hội Phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Nâng cao lực sức chiến đấu Đảng Đổi đội ngũ cán bộ, kiện toàn quan lãnh đạo quản lý Đổi phong cách làm việc, giữ vững nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng Nâng cao chất lượng đảng viên, đấu tranh chống biểu tiêu cực nâng cao sức chiến đấu tổ chức sở Đảng

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI gồm 124 ủy viên thức 49 ủy viên dự khuyết Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên thức ủy viên dự khuyết, bầu Ban Bí thư gồm 13 đồng chí Đồng chí Nguyễn Văn Linh bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Các đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ giao trách nhiệm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Đại hội lần thứ VI Đảng hoạch định đường lối đổi toàn diện, sâu sắc triệt để Đó kết tinh trí tuệ tồn Đảng tồn dân, thể tinh thần trách nhiệm cao Đảng trước đất nước dân tộc Đường lối Đại hội VI đề thể phát triển tư lý luận, khả tổng kết tổ chức thực tiễn Đảng mở thời kỳ nghiệp cách mạng nước ta đường lên chủ nghĩa xã hội

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng họp Thủ đô Hà Nội từ ngày 24 đến ngày 27-6-1991 Dự Đại hội có 1176 đại biểu đại diện cho 2.155.022 đảng viên Đồng chí Võ Chí Cơng đọc Diễn văn khai mạc Đồng chí Nguyễn Văn Linh đọc Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương văn kiện Đại hội VII Báo cáo đánh giá việc thực đổi năm lĩnh vực đời sống xã hội, đề phương hướng nhiệm vụ chủ yếu năm (1991-1995) Công đổi đạt thành tựu bước đầu: Tình hình trị đất nước ổn định Nền kinh tế có bước phát triển đạt tiến rõ rệt việc thực mục tiêu chương trình kinh tế, bước đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, huy động nguồn lực sản xuất xã hội, tốc độ lạm phát kiềm chế, đời sống phận nhân dân cải thiện

Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; Chiến lược ổn định phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000; Báo cáo xây dựng Đảng sửa đổi Điều lệ Đảng

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 146 ủy viên Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII bầu Bộ Chính trị gồm 13 đồng chí Đồng chí Đỗ Mười bầu làm Tổng Bí thư Đảng Đại hội lần thứ VII Đại hội trí tuệ - đổi mới, dân chủ - kỷ cương - đoàn kết

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam diễn từ ngày 28-6 đến ngày 1-7-1996 Thủ đô Hà Nội Dự Đại hội có 1.198 đảng viên Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm việc thực Nghị quyets Đại hội VII; tổng kết 10 năm đổi mới; đề mục tiêu, phương hướng, giải pháp thực công nghiệp hóa, đại hóa đát nước đến năm 2000 định hướng đến năm 2020; bổ sung sửa đổi Điều lệ Đảng; bầu Ban Chấp hành Trung ương

Báo cáo Chính trị khẳng định thành tựu quan trọng đạt được: Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm Tạo số chuyển biến tích cực mặt xã hội Giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phịng, an ninh Thực có kết số đổi quan trọng hệ thống trị Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế

Đảng rõ khuyết điểm, yếu kém: Nước ta nghèo phát triển Chúng ta chưa thực tôt cần kiệm sản xuất, tiết kiệm tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển Tình hình xã hội cịn nhiều vấn đề tiêu cực Nạn tham nhũng, buôn lậu, lãng phí cơng chưa ngăn chặn Tiêu cực máy nhà nước, đảng đoàn thể, doanh nghiệp nhà nước…nghiêm trọng kéo dài Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất có phần vừa lúng túng vừa buông lỏng Chậm tháo gỡ vướng mắc chế, sách để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu hoạt động phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Quản lý nhà nước kinh tế, xã hội cịn yếu Hệ thống trị nhiều nhược điểm Năng lực hiệu lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý, điều hành nhà nước, hiệu hoạt động đoàn thể trị, xã hội chưa nâng lên kịp với địi hỏi tình hình

Trên sở phân tích đặc điểm bật tình hình giới

trong nước, Đại hội định mục tiêu phấn đấu đến năm 2000 2020 nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước là: Tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

(6)

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII gồm 170 ủy viên Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu Bộ Chính trị gồm 19 đồng chí Đồng chí Đỗ Mười bầu lại làm Tổng Bí thư Bộ Chính trị cử Thường vụ Bộ Chính trị gồm đồng chí Các đồng chí Nguyễn Văn Linh, Phạm Văn Đồng, Võ Chí Cơng làm cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 12-1997) chấp nhận đề nghị đồng chí Tổng Bí thư Đỗ Mười việc chuyển giao chức vụ Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương bầu đồng chí Lê Khả Phiêu, Ủy viên Thường vụ, Thường trực Bộ Chính trị, giữ chức vụ Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị đánh giá cao công lao đồng chí cố vấn chấp thuận đề nghị đồng chí, để đồng chí kết thúc nhiệm vụ Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Ban Chấp hành Trung ương suy tơn đồng chí Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Võ Văn Kiệt làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Ban Chấp hành Trung ương bầu bổ sung đồng chí ủy viên Trung ương Đảng vào Bộ Chính trị

Đại hội lần thứ IX Đảng “Đại hội trí tuệ, dân chủ, đồn kết, đổi mới” họp Hà Nội từ ngày 19 đến 22-4-2001, dự Đại hội có 1.168 đại biểu đại diện cho 2.479.719 đảng viên tồn Đảng Đồng chí Trần Đức Lương, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị đọc diễn văn khai mạc Đồng chí Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đọc báo cáo Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII văn kiện trình Đại hội IX

Đánh giá kết thực kế hoạch năm 1996-2000, Báo cáo Chính trị khẳng định nhóm thành tựu quan trọng: Kinh tế tăng trưởng khá; văn hóa - xã hội có tiến bộ; đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện; tình hình trị, xã hội ổn định; quốc phòng an ninh tăng cường; công tác xây dựng Đảng trọng; hệ thống trị củng cố; quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế tiến hành chủ động đạt nhiều kết Bên cạnh thành tựu, Đại hội rõ khuyết điểm, yếu kém: Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu sức cạnh tranh thấp; số vấn đề văn hóa, xã hội xúc gay gắt chậm giải quyết; chế sách khơng đồng chưa tạo động lực mạnh để phát triển; tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng

Đại hội xác định mô hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội xác định động lực chủ yếu để phát triển đất nước đại đoàn kết tồn dân sở liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức Đảng lãnh đạo

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX gồm 150 ủy viên Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị gồm 13 đồng chí; Ban Bí thư gồm đồng chí Đồng chí Nơng Đức Mạnh bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam họp từ ngày 18-4 đến ngày 25-4-2006 Thủ Hà Nội Dự Đại hội có 1176 đại biểu, đại diện cho 3,1 triệu đảng viên

Đồng chí Trần Đức Lương, Ủy viên Bộ Chính trị đọc Diễn văn khai mạc Đồng chí Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh đọc Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX “Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển” Các Văn kiện trình Đại hội: Báo cáo Chính trị; Báo cáo phương hướng phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010; Báo cáo công tác xây dựng Đảng; Báo cáo số vấn đề bổ sung sửa đổi Điều lệ Đảng dự thảo Điều lệ Đảng (bổ sung, sửa đổi); Báo cáo kết thực Nghị Trung ương (lần 2) khóa VIII lĩnh vực đấu tranh phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí nhiệm kỳ Đại hội IX Báo cáo kiểm điểm lãnh đạo, đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX

Đại hội xác định mục tiêu phương hướng tổng quát năm 2006- 2010 là: Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, huy động sử dụng tốt nguồn lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phát triển văn hóa; thực tiến cơng xã hội; tăng cường quốc phịng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định trị-xã hội; sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại

Đại hội X Đảng nêu cao ý chí sắt đá toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, triệu người một, động sáng tạo, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, tâm đổi toàn diện mạnh mẽ theo đường xã hội chủ nghĩa, nhằm thực mục tiêu “ dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương khóa X gồm 160 đồng chí ủy viên thức 21 đồng chí ủy viên dự khuyết Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu Bộ Chính trị gồm 14 đồng chí; Ban Bí thư gồm đồng chí; đồng chí Nơng Đức Mạnh bầu lại làm Tổng Bí thư Đảng

(7)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng

(ĐCSVN) - Đại hội lần thứ Đảng có ý nghĩa lịch sử quan trọng Đại hội đánh dấu khôi phục hệ thống tổ chức Đảng từ Trung ương đến địa phương, từ nước nước; thống phong trào đấu tranh cách mạng công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân lãnh đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Đại hội tiến hành bối cảnh lịch sử giới nước có nhiều chuyển biến quan trọng Trên giới, phong trào cộng sản công nhân quốc tế tiếp tục phát triển có lợi cho đấu tranh dân tộc thuộc địa Những thành tựu to lớn mặt công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ có tác động to lớn tới phong trào cách mạng nước thuộc địa Các nước tư chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng kinh tế sâu sắc Ở Đông Dương, phong trào đấu tranh công nhân bước hồi phục Các tầng lớp nhân dân thành thị nông thôn tham gia đấu tranh nhiều hình thức bãi khố học sinh, bãi thị thương nhân, biểu tình chống thuế nông dân

Đảng bước hồi phục sau khủng bố trắng Về tổ chức, Ban lãnh đạo hải ngoại liên hệ với sở tổ chức nước, đưa đảng viên nước nước phối hợp với đảng viên nước hoạt động; tiếp tục củng cố phát triển sở tổ chức lại, đồng thời xây dựng sở

Trên sở phong trào cách mạng phục hồi chuẩn bị trước đó, từ ngày 28 đến 31-3-1935 Đại hội đại biểu lần thứ Đảng họp địa điểm phố Quan Công, Ma Cao (Trung Quốc) nhằm xác định đường lối cho thời kỳ đấu tranh Đảng phục hồi Tham dự Đại hội có 13 đại biểu, lúc đồng chí Nguyễn Ái Quốc cơng tác Quốc tế Cộng sản, đồng chí Lê Hồng Phong dẫn đầu đồn đại biểu Đảng ta dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII, nên không tham dự Trên sở đánh giá tình hình giới nước, Đại hội đề nhiệm vụ chủ yếu toàn Đảng thời gian trước mắt củng cố phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc

Về nhiệm vụ phát triển củng cố Đảng, tăng cường phát triển đảng vào xí nghiệp, đồn điền, hầm mỏ, đường giao thơng quan trọng, biến xí nghiệp thành thành luỹ Đảng; đồng thời phải đưa nông dân lao động trí thức cách mạng trải qua thử thách vào Đảng Phải chăm lo tăng cường đảng viên ưu tú xuất thân từ công nhân vào quan lãnh đạo Đảng Để bảo đảm thống tư tưởng hành động, đảng cần tăng cường phê bình tự phê bình đấu tranh hai mặt chống “tả” khuynh “hữu” khuynh, giữ vững kỷ luật Đảng

Về “thâu phục quảng đại quần chúng”, Đại hội rõ Đảng mạnh vào ảnh hưởng thể lực Đảng quần chúng Nếu Đảng không mật thiết liên lạc với quần chúng, không quần chúng tán thành ủng hộ hiệu những nghị cách mạng đưa lời nói khơng Muốn thâu phục quảng đại quần chúng nhiệm vụ trung tâm, bản, cần kíp trước mắt Đảng là: Bênh vực quyền lợi quần chúng; củng cố phát triển tổ chức quần chúng Đại hội chủ trương tổ chức quần chúng chủ yếu theo hình thức bí mật, bất hợp pháp, đồng thời coi trọng hình thức công khai, hợp pháp

Phải đẩy mạnh chống chiến tranh đế quốc, vạch trần luận điệu “hồ bình” giả dối bọn đế quốc, giải thích cho quần chúng thấy rõ chiến tranh đế quốc bắt đầu Đại hội xem nhiệm vụ chống chiến tranh đế quốc bảo vệ Liên bang Xô Viết nhiệm vụ Đảng toàn thể cách mạng Đại hội định thành lập Ban Chống chiến tranh đế quốc Đảng lãnh đạo, bao gồm đại biểu nhiều tổ chức cách mạng cá nhân u nước, hồ bình cơng lý

(8)

dự khuyết), đồng chí Lê Hồng Phong bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương trí cử đồng chí Nguyễn Ái Quốc đại biểu Đảng bên cạnh Quốc tế Cộng sản

Đại hội Đảng

Thời gian: từ 27 đến 31-3-1935

Địa điểm: Nhà số Quan Công Lộ, Ma Cao, Trung Quốc Số lượng đảng viên nước: 600

Số lượng tham dự Đại hội: 13 đại biểu

Tổng bí thư Đại hội bầu: đồng chí Lê Hồng Phong

Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu Đại hội gồm 13 đồng chí

Nhiệm vụ chính: Củng cố hệ thống tổ chức Đảng từ Trung ương đến địa phương, từ nước đến nước

Từ ngày 27-31 - 3- 1935, Đại hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương họp Ma Cao (Trung quốc)

Có 13 đại biểu đảng nước nước, kể Lào Thái Lan Đồng chí Nguyễn ái Quốc làm đại diện Đảng Cộng sản Đông Dương bên cạnh Quốc tế Cộng sản Tháng 7- 1936 đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Thượng hải (Trung Quốc)

Ngày 29 30-3-1938 Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp định lập Mặt trận thống dân chủ Bầu đồng chí Nguyễn Văn Cừ làm Tổng Bí thư thay đồng chí Hà Huy Tập (Tổng bí thư giai đoạn 1936-1938)

Tháng -1941, Nguyễn Quốc chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Pắc Bó (Cao Bằng) bầu đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư, Hội nghị định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, chọn cờ đỏ vàng năm cánh làm Quốc kỳ.

Ngày 2-9-1945 Hà Nội, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đọc Tun ngơn độc lập.

19-12-1946 nước tề đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá I họp lần số Hội nghị cán toàn quốc để quyết định vấn đề quan trọng Đảng Cách mạng nước ta; có vấn đề mặt trận dân tộc thống nhất, phát động tổng khởi nghĩa, tiến hành kháng chiến thần thánh dân tộc Vào đầu năm 30, thực dân Pháp thi hành sách đàn áp hòng dập tắt phong trào cách mạng tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương Hàng ngàn chiến sĩ cộng sản bị giết, bị tù đày, giam giữ nhà tù: Hoả Lò (Hà Nội, Khám Lớn (Sài Gịn), Cơn Đảo, Sơn La, Lao Bảo, Kon Tum Giữ vững ý chí chiến đấu, chiến sĩ cộng sản lợi dụng ngày tháng tù để học tập lý luận, biến nhà tù thành trường học cách mạng Các đảng viên cịn sống sót, kiên trì dựa vào che chở, đùm bọc quần chúng cách mạng, bí mật hoạt động khơi phục lại hệ thống tổ chức Đảng, củng cố phát triển phong trào quần chúng

Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản Trung Quốc, Liên Xô, Pháp, Thái Lan tích cực giúp đỡ người cộng sản Đông Dương Năm 1932, theo thị Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong số đảng viên cịn lại nước ngồi nước tổ chức Ban lãnh đạo Trung ương Đảng Tháng 6-1932, Chương trình hành động Đảng chương trình hành động tổ chức quần chúng công bố

Trong điều kiện lịch sử mới, Chương trình hành động Đảng nêu yêu cầu trước mắt: Đòi quyền tự tổ chức, xuất bản, ngôn luận, hội họp, lại

2 Bỏ luật hình đặc biệt người xứ, trả lại tự cho tù trị, bỏ sách đàn áp, giải tán hội đồng đề hình

3 Bỏ thuế thân thứ thuế vô lý khác Bỏ độc quyền muối, rượu, thuốc phiện

(9)

Nam Định, Thái Bình, Thanh Hố, Cao Bằng, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi nhiều nơi khác Nam Bộ Nhiều tỉnh uỷ, thành uỷ khôi phục Các xứ uỷ Nam kỳ, Trung kỳ, Bắc kỳ lập lại Xứ uỷ Lào thành lập vào tháng 3-1934

Tháng 6-1934, Ban lãnh đạo hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập, Lê Hồng Phong đứng đầu, làm chức Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Ban có nhiệm vụ tập hợp sở đảng xây dựng lại nước thành hệ thống, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, chuẩn bị triệu tập Đại hội Đảng

Đại hội đại biểu lần thứ I Đảng Cộng sản Đông Dương họp địa điểm phố Quan Công, Ma Cao (Trung Quốc) từ ngày 27 đến ngày 31-3-1935 Dự Đại hội có 13 đại biểu thuộc đảng nước tổ chức Đảng hoạt động nước, có hai đại biểu Đảng Bắc Kỳ, hai đại biểu Đảng Trung kỳ, ba đại biểu Đảng Nam Đông Dương, đại biểu Đảng Lào, ba đại biểu cho đảng viên hoạt động Thái Lan, hai đại biểu Ban lãnh đạo hải ngoại Trong thời gian này, sau thoát khỏi nhà tù đế quốc Anh Hương Cảng, Nguyễn Quốc sang Liên Xô vào học Trường Quốc tế Lênin, trường dành cho cán lãnh đạo đảng công nhân giới Lê Hồng Phong, Trưởng ban lãnh đạo hải ngoại Đảng với Nguyễn Thị Minh Khai Hoàng Văn Nọn Mátxcơva dự Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản

Đại hội nhận định hệ thống tổ chức Đảng khôi phục Đó thắng lợi to lớn Đảng Các đấu tranh quần chúng Đảng lãnh đạo khoảng vài năm qua giành thắng lợi mức độ khác nhau, khiến cho quần chúng công nông thêm hăng hái đấu tranh Song, hệ thống tổ chức Đảng chưa thật thống nhất, liên lạc cấp chưa thật thông suốt, tổ chức sở Đảng chưa phát triển mạnh vùng công nghiệp Đại hội nêu ba nhiệm vụ chủ yếu thời gian trước mắt toàn Đảng

1 Củng cố phát triển đảng, tăng cường phát triển lực lượng đảng vào xí nghiệp, đồn điền, hầm mỏ, đường giao thơng quan trọng, biến xí nghiệp thành thành luỹ Đảng; đồng thời, phải đưa nông dân lao động trí thức cách mạng trải qua thử thách vào Đảng Phải chăm lo tăng cường đảng viên ưu tú xuất thân từ công nhân vào quan lãnh đạo Đảng Để bảo đảm thống tư tưởng hành động, đảng cần tăng cường phê bình tự phê bình, đấu tranh hai mặt chống "tả" khuynh hữu khuynh, giữ vững kỷ luật Đảng

2 Đẩy mạnh vận động thu phục quần chúng "Đảng mạnh vào ảnh hưởng lực Đảng quần chúng Muốn đưa cao trào cách mạng lên trình độ cao tới tồn quốc vũ trang bạo động, đánh đổ đế quốc phong kiến, lập nên quyền Xơ viết trước hết cần phải thâu phục quảng đại quần chúng Thâu phục quảng đại quần chúng nhiệm vụ trung tâm cần kíp Đảng thời"

3 Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xơ, thành trì cách mạng giới ủng hộ cách mạng Trung Quốc

Đại hội thơng qua Nghị trị Đảng, nghị vận động công nhân, vận động nông dân, vận động niên, phụ nữ, binh lính, mặt trận phản đế, đội tự vệ, dân tộc người Điều lệ Đảng, điều lệ tổ chức quần chúng Đảng

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, gồm 13 uỷ viên, có Hà Huy Tập, Lê Hồng Phong, Phùng Chí Kiên, Đình Thanh, Võ Ngun Hiến, Nguyễn Văn Dựt, Hồng Văn Nọn, Ngơ Tn, Phạm Văn Xô, Nguyễn Quốc

Ban Chấp hành Trung ương Đảng cử Nguyễn Quốc làm đại diện Đảng Cộng sản Đông Dương bên cạnh Quốc tế Cộng sản

Đại hội đại biểu lần thứ I Đảng kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thắng lợi đấu tranh gìn giữ khơi phục hệ thống tổ chức Đảng từ sở đến trung ương Đây điều kiện cần thiết để Đảng bước vào thời kỳ đấu tranh với đội ngũ luyện

(10)

chức phong trào quần chúng đưa cách mạng Đông Dương tiến lên bước phát triển Tháng 7-1936, sau dự Đại hội lần thứ VIII Quốc tế Cộng sản về, Lê Hồng Phong chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Thượng Hải (Trung Quốc) để xác định chủ trương Đảng vấn đề chiến lược sách lược cách mạng Đông Dương Hội nghị xác định nhiệm vụ trước mắt Đảng nhân dân Đơng Dương chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa tay sai, địi tự dân chủ, cơm áo, hồ bình Để thực nhiệm vụ đó, Đảng lập mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi bao gồm giai cấp, đảng phái, đồn thể trị tín ngưỡng tôn giáo khác nhau, dân tộc xứ Đơng Dương để tranh đấu địi quyền lợi hàng ngày, chống chế độ thuộc địa vô nhân đạo, để dự bị điều kiện cho vận động dân tộc giải phóng phát triển

Hội nghị định chuyển hướng hình thức tổ chức bí mật, khơng hợp pháp sang hình thức tổ chức đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp nửa hợp pháp nhằm làm cho Đảng mở rộng liên hệ với quần chúng, giáo dục tổ chức quần chúng đấu tranh hiệu đấu tranh thích hợp Chủ trương chuyển hướng Trung ương Đảng đáp ứng yêu cầu quần chúng nên dấy lên cao trào đấu tranh dân chủ rộng rãi tồn Đơng Dương

Ngày 30-10-1936, Đảng Cộng sản Đông Dương công bố văn kiện Chung quanh vấn đề sách Đảng Văn kiện nêu rõ: "Chiến lược Đảng Cộng sản Đông Dương phải làm cách mệnh tư sản dân quyền - phản đế điền địa - lập quyền cơng nơng hình thức Xơ viết, để dự bị điều kiện tới cách mệnh xã hội chủ nghĩa, mục đích cuối cách mệnh giai đoạn này"

Nhiệm vụ trước mắt lập "Mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi bao gồm giai cấp, đảng phái, đoàn thể trị tín ngưỡng tơn giáo khác nhau, dân tộc xứ Đông Dương để tranh đấu để đòi điều dân chủ đơn sơ: tự hội hiệp, tổ chức, tự ngôn luận, xuất bản, tự lại, xuất dương, ân xá hết trị phạm, ngày làm giờ, luật lao động cho thợ thuyền; mở rộng quan kinh tế, tài chính, hội đồng quản hạt, viện dân biểu, v.v., thành quan tuyển cử theo lối dân chủ, thành chế độ dân chủ hội nghị, v.v." nhằm tạo điều kiện cho phát triển vận động giải phóng dân tộc

Văn kiện nêu rõ: "Cuộc dân tộc giải phóng khơng định kết chặt với cách mạng điền địa Nghĩa nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải vấn đề điền địa cần phải đánh đổ đế quốc Lý thuyết có chỗ khơng xác đáng Vì tuỳ hồn cảnh thực bắt buộc, việc tranh đấu chống đế quốc cần kíp cho lúc thời, cịn vấn đề giải điền địa quan trọng chưa phải trực tiếp bắt buộc, trước đánh đổ đế quốc sau giải vấn đề điền địa, có vấn đề điền địa phản đế liên tiếp giải quyết, vấn đề giúp cho vấn đề làm xong mục đích vận động

Nói tóm lại, phát triển tranh đấu chia đất mà ngăn trở tranh đấu phản đế phải lựa chọn vấn đề quan trọng mà giải trước Nghĩa chọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng dân tộc mà đánh cho toàn thắng"

"Đảng nhắc lại cho đảng viên biết dân tộc bị áp xứ Đơng Dương, vấn đề dân tộc giải phóng nhiệm vụ quan trọng người cộng sản

Đảng bồi dưỡng tinh thần dân tộc giải phóng mạnh mẽ dân chúng bị áp theo nguyên tắc dân tộc bình đẳng theo tinh thần quốc tế liên với dân tộc bị áp bức, với vô sản giới với nhân dân xứ cách mệnh thành công"

Đảng Cộng sản Đông Dương Đảng giai cấp vô sản Đông Dương Đông Dương thuộc địa, công nghệ cỏi, thợ thuyền ít, nơng dân tiểu tư sản chiếm phần đông, nhiệm vụ Đảng phải thu phục đa số thợ thuyền, mà cần phải thu phục quảng đại quần chúng nông dân tiểu tư sản thành thị Những người cộng sản Đông Dương cháu dân tộc Đơng Dương, thành tâm đấu tranh quyền lợi quảng đại quần chúng, Tổ quốc đồng bào sống bán đảo Đơng Dương Trong điều kiện Đảng Cộng sản Đông Dương phải "đảng dân chúng bị áp bức, đội tiên phong cho dân tộc giải phóng"

(11)

Ngày 13 14-3-1937, Hội nghị mở rộng Ban Chấp hành Trung ương Đảng định chủ trương tổ chức Mặt trận thống nhất, tổ chức hội quần chúng, tổ chức đảng, v.v Tiếp đến từ ngày đến ngày 5-9-1937, Hội nghị mở rộng Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhận định Đảng khôi phục lại hệ thống từ Bắc, Trung, Nam, tổ chức thống trị tổ chức ảnh hưởng Đảng phát triển nhanh chóng sách Đảng thích hợp với điều nhu yếu tầng lớp nhân dân

Hội nghị nhắc lại cho toàn thể đảng viên rằng: giai đoạn tại, ta chưa vào tình trực tiếp cách mạng mà vào thời kỳ tranh đấu đòi điều cải cách địi điều tự dân chủ cho tồn thể nhân dân, nên Đảng lãnh đạo quần chúng tranh đấu phải tránh hành động kịch liệt, bạo động, khiêu khích qn thù khủng bố vơ ích; phải tuỳ theo tinh thần, lực lượng quần chúng thái độ kẻ thù để định mức độ đấu tranh; phải biết giữ gìn phát triển lực lượng quần chúng; phải biết kết thúc đấu tranh lúc để giữ lấy ảnh hưởng phong trào

Ngày 29 30-3-1938, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp định thực Mặt trận thống dân chủ, coi nhiệm vụ trung tâm Đảng giai đoạn Về tổ chức, Đảng phải củng cố sở có, lập thêm sở mới, trọng phát triển sở Đảng châu thành, đồn điền, vùng kỹ nghệ tập trung Các sở tổ chức dù hoạt động cơng khai hay bí mật phải phục tùng quan huy Đảng cấp Tại Hội nghị này, Nguyễn Văn Cừ bầu làm Tổng Bí thư Đảng thay Hà Huy Tập

Theo báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng gửi Quốc tế Cộng sản, đến tháng 3-1938, đảng Nam kỳ có 655 đảng viên, đảng Trung kỳ 740 đảng viên đảng Bắc kỳ có 202 đảng viên Về tổ chức ba kỳ có xứ uỷ Nam kỳ có bốn liên tỉnh uỷ, 11 tỉnh uỷ 122 chi Trung kỳ có tỉnh uỷ Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bắc kỳ có đảng Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định, Phủ Lý, Thái Bình, Cao Bằng Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm có 11 uỷ viên, có chín uỷ viên hoạt động nước cịn hai uỷ viên hoạt động nước

Cuộc vận động dân chủ Đảng năm 1936-1939 diễn sôi nổi, rộng lớn minh chứng chủ trương chuyển hướng Ban Chấp hành Trung ương Đảng đúng, hợp với ý nguyện dân chúng phù hợp với tình hình đất nước

Năm 1939, Chiến tranh giới lần thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp thi hành sách kinh tế, trị, quân thời chiến Mâu thuẫn dân tộc Đông Dương với bọn thực dân Pháp trở nên gay gắt Vấn đề dân tộc Đông Dương đặt cách cấp thiết

Ngày 6, 7, 8-11-1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Bà Điểm, Hóc Mơn, Gia Định chủ trì Nguyễn Văn Cừ Dự Hội nghị có Lê Duẩn, Võ Văn Tần, Phan Đăng Lưu, v.v Hội nghị định điều chỉnh đạo chiến lược cách mạng Đông Dương cho phù hợp với hoàn cảnh Lúc "bước đường sinh tồn dân tộc Đông Dương đường khác đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ách ngoại xâm da trắng hay da vàng để tranh lấy giải phóng độc lập" Vì vậy, tất vấn đề cách mạng, kể vấn đề ruộng đất phải nhằm mục đích mà giải Khẩu hiệu cách mạng ruộng đất phải tạm gác lại thay vào hiệu chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi, tịch thu ruộng đất thực dân đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc đem chia cho dân cày nghèo Để thực nhiệm vụ trị phải lập Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương, thu hút tất dân tộc, giai cấp, đảng phái cá nhân yêu nước Đông Dương nhằm chống chiến tranh đế quốc, chống phát xít, đánh đổ đế quốc Pháp bè lũ tay sai, giành lại độc lập hoàn tồn cho dân tộc Đơng Dương Hội nghị chủ trương Đảng phải kiên tập trung mũi nhọn đấu tranh quần chúng vào việc chống đế quốc tay sai, chuẩn bị tiến tới làm bạo động cách mạng để giải phóng dân tộc

(12)

nhiệm vụ trước mắt Đảng chuẩn bị "võ trang bạo động giành lấy quyền tự do, độc lập" Tình hình trị quốc tế Đông Dương diễn khẩn trương Phát xít Đức cơng Liên Xơ Các khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam kỳ binh biến Đô Lương bùng nổ "những tiếng súng báo hiệu cho khởi nghĩa toàn quốc, bước đầu đấu tranh võ lực dân tộc Đông Dương"

Ngày 28-1-1941, Nguyễn Quốc nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Từ ngày 10 đến ngày 19 tháng 5-1941, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Pắc Bó, Hà Quảng, Cao Bằng Dự Hội nghị có Trường Chinh, Hồng Văn Thụ, Phùng Chí Kiên, Hồng Quốc Việt, số đại biểu xứ uỷ Bắc kỳ, Trung kỳ Nguyễn Quốc chủ trì

Mâu thuẫn chủ yếu diễn sâu sắc bán đảo Đông Dương lúc mâu thuẫn dân tộc Đơng Dương với đế quốc phát xít Pháp - Nhật Do đó, lúc "khẩu hiệu Đảng ta trước hết phải giải phóng cho dân tộc Đông Dương khỏi ách giặc Pháp - Nhật Nếu không giải vấn đề giải phóng dân tộc, khơng địi độc lập tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu mà quyền lợi phận giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được" Hội nghị tiếp tục giương cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác hiệu "đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày" thay hiệu tịch thu ruộng đất bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng công cho công bằng, giảm tô giảm tức

Nhằm khơi dậy mạnh mẽ tinh thần dân tộc, ý chí độc lập tự cường dân tộc bán đảo Đông Dương, Hội nghị chủ trương vấn đề dân tộc phải giải nước Vì thế, phải thành lập nước Mặt trận dân tộc thống rộng rãi Đó Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh, Ai Lao độc lập đồng minh, Cao Miên độc lập đồng minh Sau đánh đuổi đế quốc Pháp - Nhật dân tộc sống cõi Đông Dương tự định lấy vận mệnh Sự tự độc lập dân tộc thừa nhận Riêng dân tộc Việt Nam thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, lấy cờ đỏ vàng năm cánh làm quốc kỳ

Công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang coi nhiệm vụ trung tâm Đảng nhân dân ta giai đoạn Trong q trình chuẩn bị để tiến lên khởi nghĩa giành quyền, Đảng chủ trương từ khởi nghĩa phần, giành quyền phận có thời để mở đường tiến lên tổng khởi nghĩa toàn quốc

Hội nghị cử Ban Chấp hành Trung ương Đảng thức, Ban Thường vụ gồm có Trường Chinh Tổng Bí thư, Hồng Văn Thụ Hồng Quốc Việt Uỷ viên thường vụ

Nhân dịp Hội nghị, Nguyễn Quốc gửi thư kêu gọi đồng bào nước: "Trong lúc quyền lợi dân tộc giải phóng cao Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc bọn Việt gian đặng cứu giống nịi khỏi nước sơi lửa nóng"

Giữa lúc nhân dân ta tích cực phát triển lực lượng, gấp rút "sắm vũ khí đuổi thù chung" đêm 9-3-1945, phát xít Nhật gây đảo lật đổ Pháp Đơng Dương Cũng đêm đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp mở rộng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh Ban Thường vụ xác định kẻ thù chính, cụ thể trước mắt nhân dân dân tộc Đông Dương phát xít Nhật, nêu hiệu "đánh đuổi phát xít Nhật", "thành lập quyền cách mạng nhân dân" để chống lại phủ bù nhìn tay sai Nhật phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa

(13)

Hội nghị định vấn đề quan trọng đối nội đối ngoại cần thi hành sau giành quyền Thi hành 10 sách lớn Việt Minh, coi sách quyền cách mạng, thực sách thêm bạn bớt thù, triệt để lợi dụng mâu thuẫn Pháp, Anh, Mỹ, Tưởng tránh trường hợp phải đối phó với nhiều kẻ thù lúc

Ban Chấp hành Trung ương Đảng bổ sung thêm số uỷ viên: Nguyễn Chí Thanh, Hồng Văn Hoan, Chu Văn Tấn, Vũ Anh, Võ Nguyên Giáp

Cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 thành công Ngày 2-9-1945, Hà Nội, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà long trọng đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy"

Độc lập tự - tư tưởng cách mạng chủ yếu Hồ Chí Minh- phác thảo Cương lĩnh Đảng biến thành thực cách mạng đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vừa đời đụng đầu với lực lượng đế quốc quốc tế bọn phản động nước Chúng câu kết với để hòng tiêu diệt Đảng Cộng sản, phá tan Việt Minh, lật đổ quyền cách mạng Vận mệnh dân tộc ngàn cân treo sợi tóc Ngày 25-11-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị Kháng chiến kiến quốc, xác định: "Cuộc cách mạng Đông Dương lúc cách mạng dân tộc giải phóng, cách mạng tiếp diễn" Khẩu hiệu "Dân tộc hết", "Tổ quốc hết", "Kẻ thù lúc thực dân Pháp xâm lăng, phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng" Trước mắt, nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân ta củng cố quyền cách mạng, chống thực dân Pháp xâm lược, trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc nhiều thị quan trọng khác Trung ương Đảng đạo toàn Đảng, toàn dân đấu tranh củng cố bảo vệ quyền cách mạng Nhờ có chủ trương đắn nhiều sách kịp thời sáng tạo, dũng cảm sáng suốt, Đảng cứu vãn tình thế, giữ vững quyền, tranh thủ phút hồ bình để xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài

Với dã tâm xâm lược nước ta lần nữa, thực dân Pháp bội ước, khiêu khích công ta quân sự, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn đến ngày 18-12-1946, chúng gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta địi tước khí giới lực lượng tự vệ, đòi chúng kiểm sốt Thủ Hà Nội

Ngày 18 19 -12 - 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp khẩn cấp chủ toạ Hồ Chí Minh Vạn Phúc, Hà Đông, hạ tâm chiến lược tiến hành kháng chiến quy mô nước vạch quan điểm đường lối kháng chiến

Đêm 19-12-1946, nước tề đứng lên chiến đấu với tinh thần tử niềm tin tất thắng theo lời kêu gọi kháng chiến Hồ Chí Minh: "Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ

Chúng ta phải đứng lên!

(14)

Giờ cứu nước đến Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước

Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hy sinh, thắng lợi định dân tộc ta!"

Ngày 22-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị Toàn dân kháng chiến phác hoạ số điểm vắn tắt đường lối, chủ trương, sách kháng chiến Đảng, thị nêu rõ mục đích kháng chiến "Đánh bọn phản động thực dân Pháp xâm lược, giành thống độc lập", tính chất kháng chiến trường kỳ, tồn diện; kháng chiến ba giai đoạn: phòng ngự, cầm cự phản cơng; sách kháng chiến: Cách đánh, chương trình kháng chiến, quan lãnh đạo kháng chiến; hiệu tuyên truyền kháng chiến, v.v nhằm hướng dẫn cấp đảng thực

Điều có tính định lúc Trung ương Đảng Hồ Chí Minh biết hạ tâm chiến lược phát động kháng chiến lúc xác định quan điểm đường lối kháng chiến chiến tranh toàn dân, toàn diện, lâu dài định thắng lợi Thông qua thực tiễn lãnh đạo tổ chức toàn dân, toàn quân vũ khí chiến đấu chống giặc, Đảng bước bổ sung đường lối, xây dựng phát triển đường lối chiến tranh, khoa học nghệ thuật quân để chiến thắng kẻ thù Từ năm 1947 trở đi, Trung ương triệu tập nhiều hội nghị cán trung ương hội nghị cán quân để triển khai đạo kháng chiến Từ ngày 15 đến 17 tháng - 1948, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp mở rộng Việt Bắc Hội nghị nhận định: Chiến dịch Việt Bắc mang lại cho kháng chiến lâu dài dân tộc ta chuyển biến lớn Nó đẩy ta chuyển sang giai đoạn cầm cự, giai đoạn thứ hai Vì vậy, Trung ương định đề nhiều biện pháp quân sự, trị, kinh tế, văn hố xây dựng đảng nhằm thúc đẩy kháng chiến tiến lên giai đoạn

Tháng 1-1949, Hội nghị cán Trung ương họp Việt Bắc Trường Chinh, Tổng Bí thư Đảng đọc báo cáo Tích cực cầm cự chuẩn bị tổng phản công, Hội nghị nghe báo cáo nhiệm vụ quân sự, củng cố quyền nhân dân, cơng tác mặt trận dân vận, nhiệm vụ kinh tế, tình hình Đảng kế hoạch cơng tác nội bộ, chuẩn bị Đại hội Đảng Hội nghị định nhiệm vụ biện pháp thực kế hoạch chiến lược "Tích cực cầm cự chuẩn bị tổng phản cơng" Tháng 1-1950, trước biến chuyển tình hình quốc tế, thắng lợi cách mạng Trung Quốc, Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị cán toàn quốc Đảng (21-1 - 3-2-1950) Trường Chinh đọc báo cáo Hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị chuyển mạnh sang tổng phản công Võ Nguyên Giáp đọc báo cáo Nhiệm vụ quân trước mắt chuyển sang tổng phản cơng Trên sở đánh giá tình hình, Hội nghị định "cần phải nhân đà tiến thân ta, dựa vào sức giúp đỡ lực lượng bạn, lợi dụng lúng túng địch, trước mưu mô đế quốc Mỹ, Anh, mà gấp rút hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị chuyển mạnh sang tổng phản công năm 1950 này" "Ta phải tích cực phát huy khả ta, triệt để lợi dụng nhược điểm địch, làm cho lực ta lớn mạnh hơn, để năm 1950 ta chuyển sang tổng phản cơng được" Muốn chuyển sang tổng phản công, ta cần chiếm ưu quân chiến trường chính, chiến trường khác, ta đủ sức kiềm chế địch ưu quân phải giữ vững phát triển để tiếp tục phản cơng tồn thắng Mục đích tổng phản cơng là: tiêu diệt sinh lực địch; thu hồi toàn lãnh thổ Tổ quốc đè bẹp ý chí xâm lược địch

(15)

Trong trình thực nhiệm vụ chiến lược Hội nghị toàn quốc, nhiều ngành, nhiều địa phương phạm khuyết điểm, sai lầm công tác xây dựng lực lượng quân sự, thực phương châm tác chiến, cơng tác tổng động viên, v.v Sai lầm có tính chất phổ biến nhiều ngành, nhiều cấp chi phối khuynh hướng chủ quan ý chí, "tả" khuynh, nóng vội Hội nghị tồn quốc Đảng việc hạ tâm chiến lược chuyển sang giai đoạn tổng phản công năm 1950 Vào năm 1950, Trung ương phát khuynh hướng sai lầm chủ quan nóng vội trên, kịp thời có chủ trương uốn nắn, sửa chữa ý thức kháng chiến lâu dài, dựa vào sức tiếp tục quán triệt Mọi mặt trận kháng chiến tiếp tục phát triển vững tiến lên giành thắng lợi to lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho Đảng họp Đại hội lần thứ II vào đầu năm 1951

Đại hội Đảng

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II

Ngày 10/3/2006 Cập nhật lúc 16h 39'

(ĐCSVN) – Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng diễn bối cảnh nước quốc tế có nhiều chuyển biến lớn

Từ năm 1950, phong trào cách mạng giới phát triển mạnh mẽ Hệ thống xã hội chủ nghĩa củng cố tăng cường mặt Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển làm rung chuyển hậu phương chủ nghĩa đế quốc Phong trào bảo vệ hồ bình giới trở thành phong trào quần chúng rộng rãi

Về phía chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu Mỹ Cho tới lúc này, Mỹ hoàn thành việc chia lại thị trường giới tư khống chế Mỹ Mỹ sức tiếp tay cho đế quốc khác chiến tranh xâm lược thuộc địa, chuẩn bị điều kiện hất cẳng bọn thực dân cũ, thay chủ nghĩa thực dân Mỹ Mâu thuẫn Mỹ nước đế quốc ngày sâu sắc Trong quan hệ với Đông Dương, để cứu nguy cho Pháp sa lầy chiến tranh thực ý đò can thiệp sâu vào Đông Dương, Mỹ định tăng cường viện trợ cho Pháp quân đội bù nhìn Tình hình quốc tế có tác động vào Đông Dương hai mặt Sự ủng hộ tinh thần giúp đỡ vật chất củu nước XHCN cho kháng chiến ba nước Đông Dương nhân tố tích cực Song song với nhân tố tích cực, việc Mỹ cấu kết với Pháp, tăng cường can thiệp vào Đông Dương… gây cho kháng chiến nhân dân ta nhiều phức tạp Điều địi hỏi Đảng ta phải có chủ trương, sách phù hợp với tình hình

(16)

Là người tổ chức lãnh đạo cách mạng ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, từ năm 1930 đến nay, Đảng Cộng sản Đông Dương ln làm trịn vai trị sứ mệnh lịch sử Tuy nhiên, trình phát triển, Đảng bộc lộ số thiếu sót, hạn chế ảnh hưởng đến lãnh đạo Đảng Mặt khác, kháng chiến ba nước Đông Dương chung mục tiêu, chiến trường, nước có bước phát triển riêng biệt Tình hình địi hỏi nước cần phải thành lập đảng cách mạng theo Chủ nghĩa Mác-Lênin, trực tiếp đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử trước dân tộc chủ động góp phần vào nghiệp cách mạng chung nhân dân ba dân tộc

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng triệu tập nhằm đáp ứng đòi hỏi thiết Đại hội họp xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang từ ngày 11 đến ngày 19/2/1951 Về dự Đại hội có 158 đại biểu thức 53 đại biểu dự khuyết thay mặt cho 766.349 đảng viên sinh hoạt Đảng tồn Đơng Dương Đến dự Đại hội cịn có đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Xiêm (Thái Lan)

Sau diễn văn khai mạc đồng chí Tơn Đức Thắng, Đại hội nghiên cứu thảo luận kỹ báo cáo trình trước Đại hội: Báo cáo Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Báo cáo Bàn cách mạng Việt Nam Tổng Bí thư Trường Chinh, Báo cáo Tổ chức Điều lệ Đảng Đồng chí Lê Văn Lương, nhiều báo cáo bổ sung Mặt trận dân tộc thống nhất, Chính quyền dân chủ nhân dân, Quân đội nhân dân, Kinh tế tài Văn hoá, văn nghệ… tham luận khác

Báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát chuyển biến tình hình giới nước năm nửa đầu kỷ XX, dự đoán triển vọng tốt đẹp nửa kỷ sau Về trình lãnh đạo cách mạng Đảng năm qua, Báo cáo khẳng định thắng lợi to lớn cách mạng, kiểm điểm lãnh đạo Đảng học kinh nghiệm thời kỳ vận động cách mạng Đảng Thắng lợi cách mạng kháng chiến khẳng định đường lối, sách Đảng nói chung đúng; cán bộ, đảng viên Đảng chiến sỹ dũng cảm, tận tuỵ hy sinh, quần chúng tin yêu

Căn vào phân tích cụ thể tình hình giới nước, Báo cáo Chính trị nêu hiệu ta tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành thống độc lập hồn tồn, bảo vệ hồ bình giới

Bản Báo cáo nêu lên nhiệm vụ nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn

2 Tổ chức Đảng Lao động Việt Nam

(17)

Muốn làm trịn nhiệm vụ trên, cần phải có Đảng hoạt động công khai, tổ chức phải phù hợp với tình hình giới nước để lãnh đạo toàn dân kháng chiến đến thắng lợi Đảng lấy tên Đảng Lao động Việt Nam Mục đích trước mắt Đảng đồn kết lãnh đạo toàn dân kháng chiến thắng lợi hoàn toàn, lãnh đạo toàn dân thực dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến tên chủ nghĩa xã hội

Đảng Lao động Việt Nam Đảng giai cấp công nhân nhân dân lao động, đảng to lớn, mạnh mẽ, chắn, sạch, cách mạng triệt để Trong điều kiện lịch sử mới, Đại hội chủ trương xây dựng nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Đảng cách mạng thích hợp với hồn cảnh cụ thể, để lãnh đạo kháng chiến nước đến thắng lợi hoàn toàn Ở Việt Nam, Đại hội định xây dựng Đảng Lao động Việt Nam Kế thừa truyền thống Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Lao động Việt Nam đảm nhận sứ mệnh lịch sử trọng đại vừa tiếp tục lãnh đạo kháng chiến nhân dân ta, vừa có nghĩa vụ giúp đỡ Đảng cách mạng Lào Campuchia đấu tranh thắng lợi

Trên sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn 20 năm lãnh đạo cách mạng nước ta, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phong trào cách mạng giới, Báo cáo Bàn cách mạng Việt Nam đồng chí Trường Chinh trình bày trước Đại hội toàn đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam

Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập thống nhất, xố bị hình thức bóc lột phong kiến, làm cho người cày có ruộng, tiến lên chủ nghĩa xã hội

Nhiệm vụ chống đế quốc nhiệm vụ chống phong kiến khăng khít với Nhưng trọng tâm cách mạng giai đoạn giải phóng dân tộc Kẻ thù ệu thể trước mắt cách mạng chủ nghĩa đế quốc xâm lược bè lũ tay sai Mũi nhọn cách mạng chủ yếu chĩa vào bọn đế quốc xâm lược

Nhiệm vụ phản phong kiến định phải làm đồng thời với nhiệm vụ phản đế, làm có kế hoạch, có bước, để vừa bồi dưỡng phát triển lực lượng cách mạng nhân dân, vừa giữ vững khối đại đoàn kết toàn dân để kháng chiến, nhằm mau tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược, hồn thành giải phóng dân tộc

Lực lượng cách mạng Việt Nam bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản giai cấp tư sản dân tộc Động lực cách mạng Việt Nam bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân giai cấp tư sản, chủ yếu công nhân nông dân Lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam giai cấp công nhân

Cuộc cách mạng nhằm đánh đổ đế quốc phong kiến nhân dân tiến hành, đó, cơng nơng động lực chủ yếu giai cấp công nhân lãnh đạo gọi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Căn vào tình hình giới tình hình nước, vào nhiệm vụ tính chất cách mạng nước ta, Báo cáo Bàn cách mạng Việt Nam vạch 12 sách Đảng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 12 sách là:

- Đẩy mạnh kháng chiến đến toàn thắng, tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược bè lũ tay sai, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập thống nhất;

(18)

- Xây dựng, củng cố phát triển chế độ dân chủ nhân dân trị, kinh tế văn hoá, chuẩn bị tiến lên giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa;

- Củng cố mặt trận dân tộc thống chống đế quốc xâm lược; - Xây dựng phát triển quân đội nhân dân;

- Chính sách dân tộc;

- Chính sách tơn giáo;

- Chính sách vừng bị địch chiếm; - Chính sách ngoại kiều;

- Chính sách đối ngoại;

- Ra sức ủng hộ cách mạng Campuchia cách mạng Lào;

- Tích cực góp phần vào đấu tranh hồ bình, dân chủ độc lập dân tộc nhân dân giới Báo cáo Bàn cách mạng Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh phát triển 1ý luận Đảng ta cách mạng dân tộc dân chủ giai cấp công nhân lãnh đạo, tiến hành điều kiện nước thuộc địa, nửa phong kiến, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, dân tộc có truyền thống kiên cường, bất khuất hàng nghìn năm chống xâm lược Nó kim chi nam cho chủ trương, sách cụ thể Đảng cách mạng dân tộc dân chủ, phương hướng phấn đấu cho toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta đưa nghiệp kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Đại hội thảo luận trí thơng qua Điều lệ Đảng Lao động Việt Nam Đảng Lao động Việt Nam Đảng giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam Đảng lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng tư tưởng xây dựng Đảng theo nguyên tắc Đảng vô sản kiểu mới, lấy tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng; phê bình, tự phê bình quy luật phát triển Đảng; phục vụ nhân dân mục tiêu hoạt động Đảng

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 19 uỷ viên thức 10 uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành bầu Bộ Chính trị gồm có bảy uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Bầu đồng chí Hồ Chí Minh Chủ tịch Đảng Đồng chí Trường Chinh Tổng Bí thư

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng đánh dấu mốc quan trọng trình lãnh đạo trưởng thành Đảng ta Đường lối Đại hội vạch đáp ứng yêu cầu trước mắt kháng chiến yêu cầu lâu dài cách mạng, thực đóng góp quý báu vào kho tàng lý luận cách mạng nước ta

Niên biểu tồn khố

Ngày 14/6/2003 Cập nhật lúc 11h 28' Thời gian: Từ 11 đến 19-2-1951

Địa điểm: Xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang Số lượng đảng viên nước:766.349

(19)

Chủ tịch Đảng bầu Đại hội: Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổng bí thư bầu Đại hội: Đồng chí Trường Chinh

Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu đại hội gồm 29 uỷ viên Bộ Chính trị bầu Đại hội gồm uỷ viên

Nhiệm vụ chính: Đưa kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn

Sau 15 năm, tháng kể từ Đại hội Đảng lần thứ nhất, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II họp từ ngày 11 đến 19-2-1951 xã Vinh Quang, Chiêm Hố, Tun Quang

Có 158 đại biểu thức, 53 đại biểu dự khuyết thay mặt cho 766.000 đảng viên Đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc Đảng Cộng sản Thái Lan

Từ năm1930 đến nay, Đảng Cộng sản Đông Dương người tổ chức lãnh đạo cách mạng ba nước Việt Nam, Lào, Cam Pu Chia Đến nay, tình hình kinh tế, trị, xã hội nước có thay đổi khác Mỗi nước cần thành lập đảng cách mạng theo chủ nghĩa Mác-Lênin Đại hội định tổ chức Đảng Lao Động Việt Nam đưa Đảng hoạt động công khai Ban Chấp hành Trung ương gồm 19 uỷ viên thức 10 uỷ viên dự khuyết Bộ Chính trị Trung ương Đảng gồm có uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Chủ tịch Đảng Hồ Chí Minh Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Trường Chinh Đây lần đầu tiên Ban Chấp hành Trung ương bầu hợp thức Đại hội đại biểu toàn quốc

Sau chiến thắng Điện Biên phủ vĩ đại (7-1954), Hiệp định lập lại hoà bình Đơng Dương ký kết Hội nghị Giơ ne vơ Miền Bắc nước ta hoàn tồn giải phóng

Đến trước Đại hội Đảng lần thứ III, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp 18 lần để định vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước ta; có vấn đề phát động giảm tơ-cải cách ruộng đất, sửa sai cải cách tượng đất, cải tạo XHCN miền Bắc, xác định đế quốc Mỹ kẻ thù chính, cách mạng ở Miền nam đấu tranh giành thống đất nước

Kể từ Đại hội lần thứ I Đảng đến Đại hội lần thứ II trải qua 15 năm Biết bao biến đổi diễn giới Đông Dương Cách mạng kháng chiến nhân dân Việt Nam, Lào Campuchia giành thắng lợi có ý nghĩa chiến lược tiếp tục phát triển mạnh mẽ Thực tiễn phong phú cách mạng đòi hỏi Đảng phải tổng kết, khẳng định bổ sung hoàn chỉnh đường lối Từ năm 1930 đến nay, Đảng Cộng sản Đông Dương người tổ chức lãnh đạo cách mạng ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Ngày tình hình xã hội, kinh tế, trị nước có thay đổi khác Cách mạng kháng chiến nước có bước phát triển riêng biệt Tình hình địi hỏi nước cần phải thành lập đảng cách mạng theo chủ nghĩa Mác - Lênin, trực tiếp đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử trước dân tộc chủ động góp phần vào nghiệp cách mạng chung nhân dân ba dân tộc bán đảo Đông Dương

(20)

Sau diễn văn khai mạc Tôn Đức Thắng, Đại hội nghiên cứu thảo luận Báo cáo trị Hồ Chí Minh, Báo cáo Bàn cách mạng Việt Nam Trường Chinh, Báo cáo tổ chức Điều lệ Đảng Lê Văn Lương Báo cáo bổ sung Mặt trận dân tộc thống nhất, quyền dân chủ nhân dân, Quân đội nhân dân, kinh tế tài văn nghệ Ngồi cịn số tham luận khác

Báo cáo trị khái quát chuyển biến tình hình giới nước năm nửa đầu kỷ XX, dự báo triển vọng tốt đẹp nửa kỷ sau Về trình lãnh đạo cách mạng Đảng 20 năm qua, Báo cáo khẳng định thắng lợi to lớn cách mạng, kiểm điểm lãnh đạo Đảng học kinh nghiệm thời kỳ vận động cách mạng Đảng Thắng lợi cách mạng kháng chiến khẳng định đường lối, sách Đảng nói chung đúng; cán bộ, đảng viên Đảng chiến sĩ dũng cảm, tận tuỵ hy sinh, quần chúng tin yêu Song có khuyết điểm cần sửa chữa học tập chủ nghĩa Mác - Lênin yếu, tư tưởng cán chưa vững vàng, công tác tổ chức, lề lối làm việc chủ quan, quan liêu, mệnh lệnh, hẹp hịi, cơng thần Để khắc phục bệnh trên, Đảng phải tìm cách giáo dục, phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin để nâng cao tư tưởng trị cho đảng viên, củng cố mối liên hệ Đảng với quần chúng, đề cao tinh thần kỷ luật, tính nguyên tắc đảng viên, mở rộng phong trào phê bình tự phê bình Đảng, quan đồn thể, báo chí nhân dân cách thường xuyên, thiết thực, dân chủ phải có kiểm tra chặt chẽ

Căn vào phân tích cụ thể tình hình giới nước, báo cáo nêu lên hiệu ta tiêu diệt thực dân Pháp đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành thống độc lập hồn tồn, bảo vệ hồ bình giới

Bản báo cáo nêu lên nhiệm vụ nhiệm vụ chúng ta: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn

2 Tổ chức Đảng Lao động Việt Nam

Để thực nhiệm vụ thứ nhất, cần phải đẩy mạnh xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân mặt, củng cố phát triển Mặt trận dân tộc thống nhất; phát huy tinh thần yêu nước đẩy mạnh thi đua quốc, triệt để giảm tô, giảm tức, tịch thu ruộng đất thực dân Việt gian chia cho dân cày nghèo, bảo vệ tảng kinh tế tài ta, đấu tranh kinh tế với địch, thực cơng hợp lý thuế khố; tích cực giúp đỡ kháng chiến Cao Miên Lào, tiến tới thành lập Mặt trận thống Việt - Miên - Lào, v.v

(21)

Đảng Lao động Việt Nam phải đảng to lớn, mạnh mẽ, chắn, sạch, cách mạng triệt để Trong giai đoạn quyền lợi giai cấp công nhân nhân dân lao động dân tộc Chính vậy, Đảng Lao động Việt Nam đảng giai cấp công nhân nhân dân lao động, đảng dân tộc Việt Nam

Sau thảo luận Báo cáo trị Hồ Chí Minh, Đại hội thơng qua Nghị khẳng định: Đường lối đoàn kết toàn dân, kháng chiến trường kỳ giành độc lập, dân chủ hoàn toàn đúng, Đảng cần kiện toàn thêm lãnh đạo kháng chiến, tập trung lực lượng lớn để đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn; phải xây dựng Đảng Lao động Việt Nam có cương, điều lệ thích hợp với hồn cảnh Việt Nam xây dựng tổ chức cách mạng thích hợp với hoàn cảnh Cao Miên Lào

Báo cáo bàn cách mạng Việt Nam Trường Chinh trình bày tồn đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Mặc dù ba dân tộc Việt Nam, Lào, Cao Miên bán đảo Đông Dương, đấu tranh chống kẻ thù chung, có lịch sử đấu tranh cách mạng gắn bó mật thiết với nhau, song tình hình địi hỏi phải đặt vấn đề cách mạng nước khác Trường Chinh trình bày trước Đại hội vấn đề cách mạng Việt Nam Còn cách mạng Lào cách mạng Cao Miên nêu báo cáo khác

Báo cáo vấn đề cách mạng Việt Nam phân tích tính chất xã hội Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám kháng chiến chống Pháp xã hội phát triển khơng đều, xã hội có ba tính chất: dân chủ nhân dân, phần thuộc địa nửa phong kiến Trong lòng xã hội chứa chất mâu thuẫn sau: mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với bọn đế quốc xâm lược; mâu thuẫn số đông nhân dân với địa chủ phong kiến; mâu thuẫn lao động với tư nước Mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược Nó diễn hình thức liệt chiến tranh Cho nên, đối tượng cách mạng Việt Nam chủ nghĩa đế quốc lực phong kiến Kẻ thù cụ thể trước mắt cách mạng Việt Nam chủ nghĩa đế quốc xâm lược (thực dân Pháp, can thiệp Mỹ) bù nhìn Việt gian phản nước đại biểu quyền lợi cho đại địa chủ, phong kiến phản động tư sản mại Kẻ thù số cách mạng Việt Nam chủ nghĩa đế quốc xâm lược

"Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược, đánh đổ bọn bù nhìn Việt gian phản nước, làm cho Việt Nam hồn tồn độc lập thống nhất; xố bỏ di tích phong kiến nửa phong kiến làm cho người cày có ruộng; phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội Việt Nam

Nhiệm vụ phản đế nhiệm vụ phản phong kiến khăng khít với Lúc phải tập trung lực lượng để kháng chiến, đặng hồn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc Nhiệm vụ phản phong kiến định phải làm đồng thời với nhiệm vụ phản đế, làm có kế hoạch, bước một, để vừa đoàn kết kháng chiến, vừa bồi dưỡng lực lượng cách mạng đặng mau tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược, hoàn thành giải phóng dân tộc"

(22)

tư sản bạn đồng minh tin cậy Tư sản dân tộc bạn đồng minh có điều kiện

Cuộc cách mạng nhằm đánh đổ đế quốc phong kiến, nhân dân làm động lực giai cấp công nhân lãnh đạo, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa

Con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta phải trải qua thời gian dài gồm nhiều giai đoạn Thời gian dài tuỳ theo thay đổi nhiệm vụ chiến lược cách mạng, tuỳ theo biến hoá hàng ngũ kẻ thù bạn đồng minh giai cấp công nhân mà chia nhiều giai đoạn Lênin nói: khơng qua nhiều bước q độ, nhiều trình độ khác khơng thể biến cách mạng (tức cách mạng dân chủ tư sản) nước lạc hậu thành cách mạng xã hội chủ nghĩa

"Trong hồn cảnh quyền dân chủ nhân dân tồn củng cố, giai đoạn cách mạng kế tục cách thuận lợi"

"Giai đoạn thứ bùng nổ cách mạng kéo dài (kháng chiến) Những giai đoạn sau q trình cải cách vừa ơn hồ, vừa bạo lực quyền dân chủ nhân dân Sau đánh bại bọn đế quốc xâm lược, quyền nhân dân phải thi hành loạt cải cách mạnh bạo, hay nói cho hơn, loạt cải biến cách mạng dựa ủng hộ quần chúng nhân dân lao động Dưới quyền nhân dân, giai cấp công nhân lãnh đạo, nhiều cải biến tiếp tục lần lần, cộng lại dẫn đến kết quan trọng ngang cách mạng" "Sau chủ nghĩa đế quốc xâm lược bị tiêu diệt di tích phong kiến, nửa phong kiến bị xố bỏ định kinh tế quốc dân phát triển mạnh Hai nhân tố kinh tế, nhân tố tư chủ nghĩa nhân tố xã hội chủ nghĩa lúc đồng thời nảy nở Song nước Việt Nam không qua thời đại phát triển tư êm đềm mà phát triển đấu tranh hai nhân tố nói Vì có quyền nhân dân giai cấp cơng nhân lãnh đạo, nên nhân tố xã hội chủ nghĩa thắng nhân tố tư chủ nghĩa Tóm lại, đường tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta quanh co dài Khơng thể nói đến triệt để cải tạo xã hội, xoá bỏ chế độ người bóc lột người lúc"

Báo cáo nêu 12 sách Đảng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân: 1- Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn, tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược bè lũ tay sai, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập thống nhất; 2- Thi hành bước sách ruộng đất, xố bỏ hình thức bóc lột phong kiến nửa phong kiến; 3- Xây dựng, củng cố phát triển chế độ dân chủ nhân dân trị, kinh tế văn hoá, chuẩn bị tiến lên giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa; 4- Củng cố Mặt trận dân tộc thống chống đế quốc xâm lược; 5- Xây dựng phát triển quân đội nhân dân; 6- Xây dựng sách dân tộc; 7- Chính sách tơn giáo; 8- Chính sách vùng tạm bị chiếm; 9- Chính sách ngoại kiều; 10- Chính sách đối ngoại; 11- Ra sức ủng hộ cách mạng Lào Miên; 12- Tích cực góp phần vào đấu tranh hồ bình, dân chủ độc lập dân tộc nhân dân giới

Bản Báo cáo dành phần quan trọng nói cơng tác xây dựng Đảng

(23)

thông qua Chính cương, Tun ngơn Điều lệ Đảng

Bản Chính cương Đảng Lao động Việt Nam gồm: chương Chương I: Thế giới Việt Nam; chương II: Xã hội Việt Nam cách mạng Việt Nam; chương III: Chính sách Đảng Lao động Việt Nam

Về cách mạng Việt Nam, Chính cương nêu rõ:

"Hiện cách mạng Việt Nam phải giải mâu thuẫn chế độ dân chủ nhân dân Việt Nam lực phản động, khiến cho chế độ phát triển mạnh mẽ thuận chiều tiến lên chủ nghĩa xã hội

Thế lực phản động ngăn cản phát triển xã hội Việt Nam chủ nghĩa đế quốc xâm lược Những di tích phong kiến làm cho xã hội Việt Nam đình trệ Do cách mạng Việt Nam có hai đối tượng Đối tượng chủ nghĩa đế quốc xâm lược cụ thể lúc đế quốc Pháp bọn can thiệp Mỹ Đối tượng phụ phong kiến, cụ thể lúc phong kiến phản động Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược giành độc lập thống thật cho dân tộc, xoá bỏ di tích phong kiến nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây sở cho chủ nghĩa xã hội

Ba nhiệm vụ khăng khít với Song nhiệm vụ trước mắt hồn thành giải phóng dân tộc Cho nên lúc phải tập trung lực lượng vào việc kháng chiến để thắng quân xâm lược

Động lực cách mạng Việt Nam lúc công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản trí thức tư sản dân tộc; thân sĩ (địa chủ), yêu nước tiến Những giai cấp, tầng lớp phần tử hợp thành nhân dân Nền tảng nhân dân cơng, nơng lao động trí thức Người lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân

Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam định đưa Việt Nam tiến tới chủ nghĩa xã hội Đó đường đấu tranh lâu dài, đại thể trải qua ba giai đoạn: giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu hồn thành giải phóng dân tộc; giai đoạn thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu xoá bỏ di tích phong kiến nửa phong kiến, thực triệt để người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hồn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân; giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu xây dựng sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên thực chủ nghĩa xã hội

Ba giai đoạn không tách rời nhau, mà mật thiết liên hệ xen kẽ với Nhưng giai đoạn có nhiệm vụ trung tâm, phải nắm vững nhiệm vụ trung tâm để tập trung lực lượng vào mà thực hiện"

(24)

đích Đảng phấn đấu để "phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để thực tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động tất dân tộc đa số, thiểu số Việt Nam" Đảng Lao động Việt Nam đảng giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam, Đảng lấy chủ nghĩa Mác -Lênin làm tảng tư tưởng xây dựng Đảng theo nguyên tắc đảng vô sản kiểu Điều lệ nêu quy định chặt chẽ việc kết nạp đảng viên, nhiệm vụ học tập lý luận đảng viên, chế độ đề cao kỷ luật dân chủ Đảng việc khuyến khích giúp đỡ quần chúng phê bình chủ trương sách Đảng, phê bình cán bộ, đảng viên Bản Điều lệ Đại hội thông qua bước tiến công tác xây dựng Đảng Đây sở để tăng thêm sức mạnh đồn kết chiến đấu tính tiên phong cách mạng Đảng Lao động Việt Nam Song, Điều lệ đưa lý luận Xtalin tư tưởng Mao Trạch Đông làm "nền tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng", đảng viên phải học tập lý luận Xtalin tư tưởng Mao Trạch Đơng nhằm nâng cao trình độ trị trau dồi tư tưởng Đây khuyết điểm có tính chất giáo điều rập khuôn phương hướng xây dựng tư tưởng Đảng

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 19 uỷ viên thức: Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Nguyễn Chí Thanh, Lê Duẩn, Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Phan Đình Khải (Thọ), Nguyễn Lương Bằng, Hoàng Quốc Việt, Chu Văn Tấn, Tơn Đức Thắng, Lê Văn Lương, Trần Đăng Ninh, Hồng Văn Hoan, Trần Quốc Hoàn, Lê Thanh Nghị, Nguyễn Duy Trinh, Phạm Hùng, Ung Văn Khiêm; 10 uỷ viên dự khuyết: Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Trân, Hà Huy Giáp, Hồ Viết Thắng, Văn Tiến Dũng, Tố Hữu, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Văn Kỉnh, Nguyễn Chánh, Hoàng Anh Ban Chấp hành cử Bộ Chính trị gồm có bảy uỷ viên thức: Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Lê Duẩn, Hoàng Quốc Việt, Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Chí Thanh uỷ viên dự khuyết Lê Văn Lương Chủ tịch Đảng Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Trường Chinh

Đây lần Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu hợp thức Đại hội có đầy đủ đại biểu toàn quốc Ban Chấp hành Trung ương quan lãnh đạo cao Đảng hai kỳ đại hội, chịu trách nhiệm tổ chức thực Nghị Đại hội, bổ sung thêm chủ trương sách cho thích hợp với biến đổi tình hình, để biến nghị Đại hội thành thực đưa kháng chiến đến thắng lợi

Trong trình chấp hành Nghị Đại hội lần thứ II Đảng, Ban Chấp hành Trung ương tiếp tục giải nhiều vấn đề yêu cầu thực tiễn kháng chiến đề tất mặt

Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 3-1951, nhằm giải nhiệm vụ kinh tế, tài để bồi dưỡng sức dân cung cấp cho quân đội

(25)

Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng, họp từ ngày 22 đến ngày 28-4-1952 đặt bốn nhiệm vụ chính: đẩy mạnh sản xuất; đẩy mạnh đấu tranh vùng sau lưng địch; nâng cao sức chiến đấu quân đội xây dựng Đảng Đảng coi công tác chỉnh đảng chỉnh quân công tác trung tâm xây dựng Đảng xây dựng quân đội Hội nghị có ý nghĩa to lớn việc tăng cường sức mạnh chiến đấu lực lượng vũ trang nhân dân vai trò lãnh đạo Đảng kháng chiến Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp từ ngày 25 đến ngày 30-1-1953, kiểm điểm thực sách ruộng đất Đảng đến định: "Thực sách ruộng đất Đảng: tiêu diệt chế độ sở hữu ruộng đất thực dân Pháp bọn đế quốc xâm lược khác Việt Nam, xoá bỏ chế độ phong kiến sở hữu ruộng đất địa chủ Việt Nam ngoại kiều, thực chế độ sở hữu ruộng đất nông dân" Để chuẩn bị tiến tới cải cách ruộng đất, năm 1953 phải phóng tay phát động quần chúng nông dân triệt để giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công, ruộng đế quốc Việt gian cho dân nghèo

Giữa lúc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 bắt đầu triển khai, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp vào trung tuần 11-1953 Hội nghị toàn quốc lần thứ cuả Đảng họp từ ngày 14 đến ngày 23 tháng 11-1953 bàn nhiệm vụ cải cách ruộng đất Tại Hội nghị toàn quốc Đảng, Hồ Chí Minh đọc báo cáo Tình hình trước mắt nhiệm vụ cải cách ruộng đất Trường Chinh đọc báo cáo Thực cải cách ruộng đất, đẩy mạnh kháng chiến phát triển sản xuất

Hội nghị định phát động quần chúng triệt để giảm tô tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiệu: "Người cày có ruộng" kháng chiến, thông qua Cương lĩnh ruộng đất Đảng Cương lĩnh xác định:

"Để cải thiện đời sống nông dân, để đẩy mạnh kháng chiến, đánh đuổi đế quốc Pháp, can thiệp Mỹ, đánh đổ nguỵ quyền hồn tồn giải phóng dân tộc

Để giải phóng sức sản xuất nơng thơn, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, mở đường cho công thương nghiệp phát triển, lợi cho kháng chiến kiến quốc

Cần phải xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất đế quốc Việt Nam, xoá bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất nông dân, thực hiệu người cày có ruộng"

Để thực cải cách ruộng đất phải phát động quần chúng theo đường lối Đảng nông thôn: "Dựa hẳn vào bần cố nơng, đồn kết chặt chẽ với trung nơng, liên hiệp phú nơng tiêu diệt chế độ bóc lột phong kiến bước có phân biệt, phát triển sản xuất, đẩy mạnh kháng chiến"

Quyết định Hội nghị toàn quốc lần thứ Đảng gây đà phấn khởi lớn khắp hậu phương tiền tuyến

(26)

tiến công địch mặt trận ngoại giao, mở đầu nội dung câu trả lời Hồ Chí Minh với nhà báo Thuỵ Điển Etpretxen (Expressen), ngày 26-11-1953 tình hình chiến tranh Việt Nam lập trường Chính phủ Việt Nam giải hồ bình Việt Nam Những câu trả lời Hồ Chí Minh có tiếng vang lớn nước giới

Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 kết thúc chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại ngày 7-5-1954, đập tan hoàn toàn kế hoạch quân Nava Hôm sau, ngày 8-5-1954, Hội nghị Giơnevơ Đơng Dương khai mạc tình hình mới: lực cách mạng nước ta lên cao chưa thấy Cuộc đấu tranh ta mặt trận ngoại giao diễn gay gắt Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ sáu (mở rộng) Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp từ ngày 15 đến ngày 17-7-1954 Căn vào phân tích tình hình giới nước, Nghị Hội nghị nhận định: "Sau năm kháng chiến, thắng lợi lớn ta mặt quân cải cách ruộng đất, mặt tài chính, kinh tế, văn hố, giáo dục, xây dựng mặt trận, xây dựng Đảng, v.v đánh dấu bước tiến lớn quân dân ta Những thắng lợi làm cho lực lượng so sánh ta địch biến chuyển có lợi cho ta chưa phải chuyển biến có tính chất chiến lược Chúng ta cần nhận rõ chiến tranh trường kỳ, nhân dân ta phải đóng góp sức người, sức nặng Nếu chiến tranh kéo dài sinh tượng mệt mỏi khó khăn nhiều hơn" "Từ đông xuân vừa qua, thừa dịp thực dân Pháp thua nặng, đế quốc Mỹ can thiệp trắng trợn vào Đông Dương, kiên thi hành kế hoạch kéo dài mở rộng chiến tranh Đông Dương đặng biến Đông Dương thành thuộc địa quân chúng Nếu đế quốc Mỹ trực tiếp tham gia chiến tranh Đơng Dương lực lượng so sánh ta địch thay đổi khơng lợi cho ta

Đế quốc Mỹ trở lực ngăn cản việc lập lại hồ bình Đơng Dương Vì vậy, đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp nhân dân Đơng Dương"

Hội nghị định: "Phương châm, sách lược đấu tranh ta giai đoạn chĩa mũi nhọn đấu tranh vào đế quốc Mỹ hiếu chiến Pháp, dựa sở thắng lợi đạt mà phấn đấu để thực hồ bình Đông Dương, phá tan âm mưu đế quốc Mỹ kéo dài mở rộng chiến tranh Đông Dương, củng cố hồ bình thực thống nhất, hồn thành độc lập thực dân chủ toàn quốc Khẩu hiệu ta là: Hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ"

Nghị Hội nghị nêu nhiệm vụ công tác trước mắt toàn Đảng, toàn dân: "1 Tranh thủ củng cố hồ bình, thực thống nhất, hồn thành độc lập, dân chủ toàn quốc Tăng cường lực lượng quân sự, xây dựng quân đội nhân dân hùng mạnh, thích hợp với u cầu tình

(27)

Hội nghị Giơnevơ vấn đề lập lại hồ bình Đơng Dương ký kết Miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp từ ngày đến ngày tháng 9-1954 nghị Tình hình mới, nhiệm vụ sách Đảng Nghị nêu rõ đấu tranh nhân dân ta bước vào thời kỳ mới, có đặc điểm Song "Nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta chưa phải hoàn thành Cuộc đấu tranh cịn tiếp tục phương thức đấu tranh cần phải thay đổi Chúng ta cần hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc hình thức đấu tranh Vì vậy, thời gian định nhiệm vụ chung Đảng ta đoàn kết lãnh đạo nhân dân đấu tranh thực Hiệp định đình chiến để củng cố hồ bình, sức hồn thành cải cách ruộng đất, phục hồi nâng cao sản xuất, tăng cường xây dựng quân đội nhân dân để củng cố miền Bắc, giữ vững đẩy mạnh đấu tranh trị nhân dân miền Nam nhằm củng cố hồ bình, thực thống nhất, hồn thành độc lập dân chủ toàn quốc miền Nam: "nhiệm vụ Đảng lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh thực Hiệp định đình chiến, củng cố hồ bình, thực tự dân chủ, cải thiện dân sinh, thực thống tranh thủ độc lập Đồng thời đấu tranh chống hành động khủng bố, đàn áp, phá sở ta" Phương thức đấu tranh ta lúc khéo công tác, khéo che giấu lực lượng tranh thủ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp, kết hợp công tác hợp pháp không hợp pháp Nghị Bộ Chính trị có tác dụng đạo kịp thời đấu tranh nhân dân ta hai miền đất nước

Ngày 10-10-1954, Hà Nội bóng quân thù Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chính phủ lại Thủ để đạo cách mạng nước

Từ ngày đến 12 tháng 3-1955, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ bẩy (mở rộng), nhận định: kẻ thù cụ thể trước mắt toàn dân ta đế quốc Mỹ, phái thực dân Pháp phản Hiệp định bọn Ngơ Đình Diệm, đế quốc Mỹ kẻ thù đầu sỏ nguy hiểm Mục tiêu đấu tranh trước mắt hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ Đây đấu tranh lâu dài, gian khổ, phức tạp

Tháng 8-1955, Hội nghị lần thứ tám (mở rộng) Ban Chấp hành Trung ương Đảng lại khẳng định đế quốc Mỹ kẻ thù đầu sỏ nguy hiểm nhân dân ta Nhiệm vụ trước mắt Đảng "ra sức tập hợp lực lượng toàn dân thành Mặt trận thống rộng rãi, có cương lĩnh chung thích hợp để đấu tranh chống đế quốc Mỹ bè lũ tay sai chúng, thực thống nước nhà sở độc lập dân chủ phương pháp hoà bình" Hội nghị nhấn mạnh: "muốn thống nước nhà, điều cốt yếu phải sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững đẩy mạnh đấu tranh nhân dân miền Nam" "Củng cố miền Bắc tức bồi dưỡng lực lượng ta, xây dựng chỗ dựa vững cho nhân dân nước giành thắng lợi đấu tranh củng cố hồ bình thực thống nhất" Hội nghị bầu bổ sung Lê Đức Thọ, Lê Văn Lương, Lê Thanh Nghị, Phạm Hùng, Nguyễn Duy Trinh, Hoàng Văn Hoan vào Bộ Chính trị

(28)

chống phong kiến Tính chất cách mạng dân tộc dân chủ

Tháng 8-1956, Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp bàn đấu tranh thống nước nhà cải cách ruộng đất Hội nghị nhận định cải cách ruộng đất ta giành thắng lợi to lớn Song phạm phải sai lầm nghiêm trọng kéo dài Vì thế, Hội nghị đề nhiệm vụ phải kiên sửa sai sở bảo đảm lợi ích nơng dân lao động đồn kết nội nơng dân, phát huy kết thắng lợi đạt

Vào mùa thu năm 1956, Đề cương cách mạng miền Nam đưa thảo luận hội nghị bí thư tỉnh uỷ miền Tây Nam Bộ, sau miền Đơng Nam Bộ đến tháng 12-1956, thảo luận Hội nghị xứ uỷ họp PhnômPênh Đề cương nêu xu phát triển tất yếu cách mạng miền Nam "muốn chống Mỹ - Diệm, đường cách mạng, nhân dân miền Nam khơng có đường khác" Đề cương cách mạng miền Nam góp phần tích cực chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho phong trào khởi nghĩa phần miền Nam góp phần chuẩn bị sở lý luận trị cho Nghị 15 Trung ương cách mạng miền Nam

Tháng 12-1956, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ mười bàn vấn đề kinh tế, tài

Tháng 3-1957, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ mười hai bàn kế hoạch nhà nước năm 1957 vấn đề xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng Hội nghị khẳng định tích cực xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng nhiệm vụ chủ yếu toàn Đảng, toàn dân tộc Quân đội có nhiệm vụ bảo vệ cơng củng cố xây dựng miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ an ninh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, làm hậu thuẫn cho đấu tranh để củng cố hồ bình, thực thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ nước, sẵn sàng đập tan âm mưu xâm lược chủ nghĩa đế quốc, chủ yếu đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Phương châm xây dựng quân đội tích cực xây dựng quân đội nhân dân hùng mạnh tiến dần bước lên quy hố đại hố, có lực lượng thường trực lực lượng hậu bị mạnh

Tháng 12-1957, Hội nghị lần thứ mười ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng nghị cải tiến chế độ tiền lương cách thích đáng để giảm bớt khó khăn, cải thiện phần đời sống cán bộ, cơng nhân, viên chức nhà nước, khuyến khích người hăng hái sản xuất công tác

(29)

Trong miền Bắc bắt tay thực kế hoạch ba năm (1958 - 1960) cách mạng miền Nam diễn liệt; đốm lửa vũ trang khởi nghĩa nhóm lên nhiều địa phương Giữa lúc đó, tháng 1-1959, Hội nghị lần thứ mười lăm (mở rộng) Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hà Nội, Hồ Chí Minh chủ trì Tham dự Hội nghị cịn có đại biểu Xứ uỷ Nam Bộ, Liên khu uỷ Khu V Ban Cán Đảng tỉnh cực Nam Trung Bộ Căn vào phân tích tình hình xã hội hai miền đất nước mâu thuẫn xã hội Việt Nam cần giải quyết, Hội nghị nhận định cách mạng Việt Nam lúc phải thực hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Hai nhiệm vụ chiến lược khác tính chất, quan hệ hữu với nhau, song song tiến hành, ảnh hưởng sâu sắc lẫn nhau, trợ lực mạnh mẽ cho nhau, nhằm phương hướng chung giữ vững hồ bình, thực thống nước nhà, tạo điều kiện thuận lợi để đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội

Hội nghị phân tích âm mưu Mỹ xâm chiếm nước ta để làm thuộc địa quân nhằm phá hoại phong trào độc lập dân tộc hồ bình dân chủ Đơng Dương Miền Nam Việt Nam trở thành thuộc địa kiểu quân Mỹ Xã hội miền Nam có hai mâu thuẫn bản: 1- Mâu thuẫn nhân dân ta miền Nam bọn đế quốc xâm lược, chủ yếu đế quốc Mỹ 2- Mâu thuẫn nhân dân miền Nam, trước hết nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến

Mâu thuẫn chủ yếu miền Nam lúc mâu thuẫn dân tộc ta, nhân dân ta miền Nam với bọn đế quốc Mỹ xâm lược tập đồn thống trị Ngơ Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ, đại diện cho bọn địa chủ phong kiến tư sản mại thân Mỹ phản động Lực lượng tham gia cách mạng miền Nam bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản, giai cấp tư sản dân tộc nhân sĩ yêu nước Động lực cách mạng miền Nam giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản; lấy khối liên minh công nông làm sở, giai cấp công nhân lãnh đạo Miền Bắc xã hội chủ nghĩa sở vững phong trào cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam

Cách mạng miền Nam có:

"1- Nhiệm vụ giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc phong kiến, thực độc lập dân tộc người cày có ruộng, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, xây dựng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh

2- Nhiệm vụ trước mắt đoàn kết toàn dân, kiên đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược gây chiến tranh, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngơ Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ, thành lập quyền liên hiệp dân tộc dân chủ miền Nam, thực độc lập dân tộc quyền tự dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững hồ bình, thực thống nước nhà sở độc lập dân chủ, tích cực góp phần bảo vệ hồ bình Đông - Nam giới"

(30)

cách mạng nước thuộc địa nửa thuộc địa từ trước nay, đường phát triển cách mạng miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân Con đường lấy sức mạnh quần chúng, dựa vào lực lượng trị quần chúng chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ ách thống trị đế quốc phong kiến, dựng lên quyền cách mạng nhân dân Muốn đạt mục tiêu đó, cần phải có q trình đấu tranh lâu dài gian khổ, phải tích cực xây dựng, củng cố phát triển lực lượng cách mạng có điều kiện nắm lấy thời thuận lợi giành lấy thắng lợi cuối

Trong trình đấu tranh, cần sử dụng kết hợp hình thức đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp không hợp pháp, phối hợp chặt chẽ phong trào đô thị với phong trào nông thôn vùng Đế quốc Mỹ tên đế quốc hiếu chiến nhất, điều kiện đó, khởi nghĩa nhân dân miền Nam có khả chuyển thành đấu tranh vũ trang trường kỳ Trong lãnh đạo, Đảng phải thấy trước khả để chuẩn bị chu đáo chủ động đối phó tình Hội nghị lần thứ mười lăm Ban Chấp hành Trung ương Đảng cột mốc quan trọng có ý nghĩa to lớn phát triển đường lối cách mạng miền Nam, đáp ứng nhu cầu thiết quần chúng cách mạng, góp phần tạo nên bước chuyển biến nhảy vọt cách mạng miền Nam năm 1959 -1960

ở miền Bắc, Đảng đẩy mạnh vận động cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp công thương nghiệp tư tư doanh theo Nghị Hội nghị lần thứ mười sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (4-1959)

Về cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, Trung ương Đảng chủ trương kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ cải tạo quan hệ sản xuất với nhiệm vụ cải tiến kỹ thuật, kết hợp hợp tác hoá với thuỷ lợi hoá phát triển sản xuất Phong trào hợp tác hoá cần phát triển từ thấp đến cao Phương châm, nguyên tắc xây dựng hợp tác xã "tự nguyện, có lợi quản lý dân chủ", tuyệt đối không cưỡng bức, mệnh lệnh Về cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh, Trung ương chủ trương phải tích cực khẩn trương đẩy mạnh xố bỏ quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, xoá bỏ cách bóc lột tư chủ nghĩa giai cấp tư sản Điểm mấu chốt kinh tế sách cải tạo hồ bình dùng sách chuộc lại tư liệu sản xuất tư bản, đưa xí nghiệp tư tư nhân vào hình thức cơng tư hợp doanh; qua mà chuyển chế độ chiếm hữu tư tư nhân trở thành chế độ sở hữu Nhà nước

Thắng lợi phong trào "đồng khởi" nhân dân miền Nam năm 1959 - 1960 kế hoạch ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa bước đầu phát triển kinh tế, văn hố miền Bắc khẳng định ý chí nguyện vọng nhân dân ta kiên giải phóng miền Nam, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, thực thống đất nước

Trong bối cảnh lịch sử đó, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ mười bảy (12-1959) để tổng kết cách mạng ruộng đất, thảo luận dự thảo Hiến pháp sửa đổi

(31)

và kế hoạch tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng

Đại hội Đảng

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng

Ngày 16/3/2006 Cập nhật lúc 8h 5'

(ĐCSVN) - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng họp thủ đô Hà Nội từ ngày đến ngày 10/9/1960 525 đại biểu thức 51 đại biểu dự khuyết thay mặt cho 50 vạn đảng viên nước dự Đại hội

Trong tổng số đại biểu tham dự Đại hội có 50% số đại biểu đảng viên tham gia cách mạng từ Đảng cịn hoạt động bí mật, tất đại biểu trải qua kháng chiến chống Pháp xâm lược, nhiều đại biểu anh hùng chiến sĩ thi đua, đại biểu đại diện cho dân tộc thiểu số, nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học Gần 20 đoàn đại biểu quốc tế, đại biểu Đảng Xã hội, Đảng Dân chủ đoàn thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tới dự Đại hội

Đồng chí Hồ Chí Minh - Chủ tịch Đảng đọc lời khai mạc Đại hội Người nói, lịch sử 30 năm đấu tranh Đảng dạy cho rằng: “Thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin, tuyệt đối trung thành với lợi ích giai cấp vô sản dân tộc; giữ gìn đồn kết trí Đảng đồn kết trí Đảng cộng sản, nước đại gia đình xã hội chủ nghĩa, bảo đảm chắn cho cách mạng thắng lợi” Người khẳng định: “Đại hội lần Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh hồ bình thống nước nhà” Người nhắc lại ý chí sắt đá giải phóng miền Nam nhân dân nước ta: “Ngày mà chưa đuổi đế quốc Mỹ khỏi miền Nam nước ta, chưa giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị tàn bạo Mỹ-Diệm, nhân dân ta chưa thể ăn ngon, ngủ yên”, nhấn mạnh “Miền Bắc giàu mạnh sở vững đấu tranh thống nước nhà” Để bảo đảm thắng lợi cách mạng, vấn đề có ý nghĩa định “phải nâng cao sức chiến đấu toàn Đảng ta, phát huy tác dụng lãnh đạo Đảng ta mặt công tác Từ trước tới nay, Đảng ta cố gắng liên hệ chặt chẽ chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tế cách mạng Việt Nam Cán đảng viên ta nói chung có phẩm chất cách mạng tốt đẹp Nhưng khuyết điểm như: bệnh chủ quan, chủ nghĩa giáo điều chủ nghĩa kinh nghiệm, tác phong quan liêu, chủ nghĩa cá nhân… phải sức học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, tăng cường giáo dục tư tưởng Đảng, đấu tranh khắc phục khuyết điểm… Phải nâng cao tính giai cấp tính tiên phong Đảng, tăng cường khơng ngừng mối liên hệ Đảng quần chúng, phải biết đoàn kết người yêu nước tiến để xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống nước nhà”

Đại hội nghe Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương đồng chí Lê Duẩn đọc; Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng đồng chí Lê Đức Thọ đọc; Báo cáo phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm lần thứ đồng chí Nguyễn Duy Trinh đọc nhiều tham luận khác

Báo cáo trị kiểm điểm lại lãnh đạo Đảng từ Đại hội lần thứ II đến Đại hội lần thứ III, đặc biệt thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Báo cáo khẳng định “cuộc kháng chiến trường kỳ trường kỳ nhân dân ta kết thúc thắng lợi Thắng lợi chứng tỏ điều kiện giới ngày nay, dân tộc dù nhỏ yếu, đoàn kết đứng lên kiên đấu tranh lãnh đạo Đảng Mác-Lênin để giành độc lập dân chủ, có đầy đủ lực lượng để chiến thắng kẻ thù xâm lược Thắng lợi chứng tỏ có lãnh đạo đắn giai cấp công nhân mà Đảng ta đại biểu, có đường lối cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin tạo điều kiện cho nhân dân ta đánh bại quân thù giành tự do, độc lập”

(32)

định: “Nhiệm vụ cách mạng nhân dân ta giai đoạn là: tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên đấu tranh giữ vững hịa bình, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực thống nước nhà sở độc lập dân chủ, xây dựng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa bảo vệ hồ bình Đơng Nam Á giới”

Hai nhiệm vụ cách mạng miền Bắc miền Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, song trước mắt có mục tiêu chung thực hồ bình thống Tổ quốc, nhằm giải mâu thuẫn chung mâu thuẫn nhân dân ta với đế quốc Mỹ tay sai chúng Để giải mâu thuẫn chung, miền Nam, Bắc, có nhiệm vụ chiến lược riêng giữ vị trí khác nhau: Nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc là: “nhiệm vụ định phát triển toàn cách mạng nước ta, nghiệp thống nước nhà nhân dân ta” Cách mạng miền Nam “có tác dụng định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc Mỹ bè lũ tay sai, thực hồ bình thống nước nhà, hồn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước”

Báo cáo trị nêu rõ nhiệm vụ cách mạng miền Nam giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc phong kiến, thực độc lập dân tộc người cày có ruộng Vì vậy, “nhiệm vụ trước mắt cách mạng miền Nam đoàn kết toàn dân, kiên đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị Ngơ Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ, thành lập quyền liên hợp dân tộc dân chủ miền Nam, thực độc lập dân tộc, quyền tự dân chủ cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững hồ bình, thực thống nước nhà sở độc lập dân chủ, tích cực góp phần bảo vệ hồ bình Đông Nam Á giới”

Báo cáo trị phân tích cách sâu sắc đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu chủ yếu dự sở sản xuất nhỏ cá thể, sở kinh tế tư chủ nghĩa cỏi “công cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc phải trình cải biến cách mạng mặt nhằm đưa miền Bắc từ kinh tế chủ yếu dựa sở hữu cá thể tư liệu sản xuất tiến lên kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa sở hữu toàn dân sở hữu tập thể, từ chế độ sản xuất nhỏ tiến lên chế độ sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, từ tình trạng kinh tế phân tán lạc hậu, xây dựng thành kinh tế cân đối đại, làm cho miền Bắc tiến mau chóng, thành sở ngày vững cho nghiệp đấu tranh thống nước nhà” Tuy có điểm xuất phát thấp miền Bắc có thuận lợi chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới ngày lớn mạnh Tình hình đảm bảo cho miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa

Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền, nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc phải biến miền Bắc thành hậu phương vững cho nước, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Quá trình cải biến cách mạng miền Bắc trình kết hợp cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội, trình đấu tranh gay gắt, phức tạp hai đường xã hội chủ nghĩa đường tư chủ nghĩa tất lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, văn hoá, xã hội

(33)

“Muốn đạt mục tiêu phải sử dụng quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử chun vơ sản để thực cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ công thương nghiệp tư tư doanh; phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, thực công nghiệp nặng cách hợp lý, đồng thời sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa tư tưởng, văn hoá kỹ thuật, biến nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa có cơng nghiệp đại, nơng nghiệp đại, văn hố khoa học tiên tiến”

Muốn cải tạo kinh tế lạc hậu nước ta, khơng cịn đường khác ngồi đường cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Vì cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Để thực bước cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, xây dựng bước đầu sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đồng thời hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, làm cho kinh tế miền Bắc nước ta thành kinh tế xã hội chủ nghĩa Đại hội xác định nhiệm vụ Kế hoạch năm lần thứ nhất:

- Ra sức phát triển công nghiệp nông nghiệp, thực bước việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý đồng thời sức phát triển nơng nghiệp tồn diện, cơng nghiệp thực phẩm, cơng nghiệp nhẹ

- Hồn thành cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa công nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ công thương nghiệp tư tư doanh, mở rộng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa toàn kinh tế quốc doanh

- Nâng cao trình độ văn hố nhân dân, đẩy mạnh đào tạo cán công nhân lành nghề, nâng cao lực quản lý kinh tế cán bộ, xúc tiến công tác khoa học kỹ thuật

- Cải thiện thêm bước đời sống vật chất văn hoá nhân dân, mở mang phúc lợi công cộng, xây dựng đời sống nông thôn thành thị

- Ra sức củng cố quốc phòng, trật tự an ninh xã hội Các nhiệm vụ liên hệ mật thiết với

Đại hội định chủ trương tăng cường nhà nước dân chủ nhân dân củng cố trí trị nhân dân, đồn kết quốc tế đẩy mạnh xây dựng Đảng

Về vai trò lãnh đạo Đảng, Đại hội rút học kinh nghiệm chủ yếu cách mạng nước ta 30 năm qua Đó là:

- Xây dựng Đảng Mác-Lênin đồn kết trí, liên hệ chặt chẽ với quần chúng, luôn giữ vững quyền lãnh đạo cách mạng

- Có đường lối, phương châm cách mạng đắn, kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc bè lũ tay sai nhiệm vụ chủ yếu nhiệm vụ chống phong kiến phải tiến hành bước, kết hợp với nhiệm vụ chống đế quốc

- Giải đắn vấn đề nông dân, thực khối liên minh công nông vững

(34)

- Lấy việc xây dựng lực lượng trị quần chúng làm bản, phối hợp hoạt động hợp pháp hoạt động không hợp pháp, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị, kết hợp lực lượng vũ trang với lực lượng trị

- Tăng cường nhà nước dân chủ nhân dân

- Nắm vững phương hướng chiến lược lợi dụng mâu thuẫn cục tạm thời nội kẻ thù để phân hố chúng, trung lập lực lượng trung lập, cô lập triệt để bọn nguy hiểm

- Tăng cường đoàn kết quốc tế

Kinh nghiệm cách mạng tổng kết khẳng định lãnh đạo Đảng yếu tố quyến định thắng lợi nhân dân ta Để cho Đảng làm tròn sứ mệnh, vấn đề mấu chốt phải không ngừng tăng cường lãnh đạo Đảng tức “phải nâng cao sức chiến đấu lực lãnh đạo Đảng,… củng cố đoàn kết thống tồn Đảng, phải cải tiến cơng tác lãnh đạo Đảng, phải nâng cao khơng ngừng trình độ hiểu biết lực công tác cán đảng viên”

Đại hội nghe thảo luận Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng Báo cáo rõ: tình hình mới, yêu cầu việc xây dựng Đảng phải giữ vững nâng cao tính giai cấp tính tiên phong Đảng để nâng cao sức chiến đấu lực lãnh đạo Đảng; phải nâng cao trình độ lý luận tư tưởng Đảng, mở rộng dân chủ tăng cường tập trung sinh hoạt Đảng, tăng cường đoàn kết thống Đảng sở phê bình tự phê bình Báo cáo sửa đổi Điều lệ đặc biệt nhấn mạnh vấn đề đảng viên, coi vấn đề định chất lượng sức chiến đấu Đảng

Trong ngày làm việc, Đại hội thảo luận sơi hồn tồn tán thành Báo cáo trị báo cáo khác Ban Chấp hành Trung ương Những vấn đề Đại hội thảo luận thơng qua có tầm quan trọng định phương hướng nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc đấu tranh thống nước nhà

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 47 uỷ viên thức 31 uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị gồm 11 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Đồng chí Hồ Chí Minh bầu lại làm Chủ tịch Đảng đồng chí Lê Duẩn bầu lại làm Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Ngày 10-9/1960, Đại hội trí thơng qua Nghị nhiệm vụ đường lối Đảng giai đoạn mới; Thông qua Điều lệ (sửa đổi) Đảng Lời kêu gọi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc diễn văn bế mạc Đại hội

Figure 1

Figure

Niên biểu tồn khố

Ngày 14/6/2003 Cập nhật lúc 11h 26' Thời gian: Từ đến 12-9-1960 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội

Số lượng đảng viên nước: 500.000 Số lượng tham dự Đại hội: 525 đại biểu

(35)

Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu Đại hội: 47 uỷ viên Bộ Chính trị bầu Đại hội: 11 uỷ viên

Nhiệm vụ chính: Xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà miền Nam.

Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ III Đảng họp Hà Nội từ ngày đến 12-9-1960

Có 525 đại biểu thức, 51 đại biểu dự khuyết thay mặt cho 50 vạn đảng viên nước Trong số đó 50% đảng viên tham gia cách mạng từ Đảng hoạt động bí mật Gần 20 đồn đại biểu quốc tế đến dự Đại hội

Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 47 uỷ viên thức Bộ Chính trị gồm 11 uỷ viên thức và hai uỷ viên dự khuyết Hồ Chí Minh bầu lại làm Chủ tịch Đảng Đồng chí Lê Duẩn bầu làm Bí thư Thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

9 47 phút ngày 2-9-1969 Hồ Chí Minh qua đời, Người để lại Di chúc cho toàn Đảng, toàn dân

Tháng năm 1975, Tổng tiến cơng dậy Mùa Xn tồn thắng, miền Nam hồn tồn được giải phóng, non sơng thu mối

Ngày 25-4-1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khố VI thành cơng Quốc hội long trọng tuyên bố hoàn thành thống nước nhà mặt nhà nước định lấy tên nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá III họp 25 lần để định vấn đề quan trọng Đảng và Nhà nước ta, có vấn đề nhiệm vụ quốc tế đảng ta bảo vệ sáng Chủ nghĩa Mác Lênin, kế hoạch năm năm để xây dựng sở vật chất CNXH miền Bắc, Tổng tiến công chiến thắng đế quốc Mỹ miền Nam

Giữa lúc công cải tạo xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế miền Bắc giành kết to lớn cách mạng miền Nam tiến lên bước phát triển mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng họp Hà Nội Sau ngày họp nội bộ, Đại hội họp công khai từ ngày đến ngày 10-9-1960 Dự Đại hội có 525 đại biểu thức 51 đại biểu dự khuyết thay mặt 50 vạn đảng viên nước, 50% số đại biểu đảng viên tham gia cách mạng từ Đảng cịn hoạt động bí mật Tất đại biểu trải qua kháng chiến chống Pháp xâm lược Nhiều đại biểu anh hùng chiến sĩ thi đua, đại biểu đại diện cho dân tộc thiểu số, nhà thơ, nhà văn, nhà giáo, nhà khoa học Dự đại hội cịn có đại biểu Đảng xã hội, Đảng dân chủ đoàn thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Gần 20 đoàn đại biểu quốc tế đến dự Đại hội

(36)

những khuyết điểm Phải nâng cao tính giai cấp tính tiên phong Đảng, tăng cường không ngừng mối liên hệ Đảng quần chúng, phải biết đoàn kết người yêu nước tiến để xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống nước nhà"

Đại hội nghe Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lê Duẩn đọc; Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng Lê Đức Thọ đọc; Báo cáo phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm năm lần thứ Nguyễn Duy Trinh đọc nhiều tham luận khác

Bản Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương kiểm điểm lại lãnh đạo Đảng từ Đại hội lần thứ II đến Đại hội lần thứ III, đặc biệt thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 Báo cáo viết: "Trong trình kháng chiến Đảng ta dựa sở liên minh công nông không ngừng tăng cường lãnh đạo Đảng, sức mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, củng cố quyền dân chủ nhân dân, phát triển lực lượng vũ trang nhân dân, thực phương châm toàn dân đoàn kết, kháng chiến lâu dài, tự lực cánh sinh, giết giặc cứu nước Làm cho phương châm kháng chiến lâu dài thấu suốt trình giáo dục đấu tranh tư tưởng bền bỉ toàn Đảng toàn dân, chống khuynh hướng sai lầm nảy năm kháng chiến"

"Đi đôi với kháng chiến để bồi dưỡng lực lượng kháng chiến, Đảng ta Nhà nước dân chủ nhân dân tiến hành bước cải cách dân chủ, đến thực cải cách ruộng đất kháng chiến, nhằm hạn chế xố bỏ bóc lột giai cấp địa chủ, cải thiện đời sống cho nhân dân lao động, chủ yếu cho nông dân lực lượng to lớn kháng chiến" "Cuộc kháng chiến trường kỳ nhân dân ta kết thúc thắng lợi Thắng lợi chứng tỏ điều kiện giới ngày nay, dân tộc dù nhỏ yếu, đoàn kết đứng lên kiên đấu tranh lãnh đạo đảng Mác - Lênin để giành độc lập dân chủ, có đầy đủ lực lượng để chiến thắng kẻ thù xâm lược Thắng lợi chứng tỏ có lãnh đạo đắn giai cấp cơng nhân mà Đảng ta đại biểu, có đường lối cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin tạo điều kiện cho nhân dân ta đánh bại quân thù giành tự do, độc lập"

Phân tích tình hình đất nước ta tạm thời chia làm hai miền có hai chế độ khác nhau, báo cáo xác định: "Nhiệm vụ cách mạng nhân dân ta giai đoạn là: tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên đấu tranh giữ vững hồ bình đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực thống nước nhà sở độc lập dân chủ, xây dựng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa bảo vệ hồ bình Đơng - Nam giới" Hai nhiệm vụ cách mạng miền Bắc miền Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, song hai nhiệm vụ trước mắt có mục tiêu chung thực hồ bình thống Tổ quốc, nhằm giải mâu thuẫn chung nước mâu thuẫn nhân dân ta với đế quốc Mỹ bè lũ tay sai chúng Giải mâu thuẫn chung trách nhiệm nước, song miền có nhiệm vụ chiến lược riêng có vị trí khác

(37)

nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước"

Xuất phát từ nhiệm vụ nhân dân miền Bắc, mà đặc điểm lớn từ kinh tế lạc hậu, chủ yếu dựa sở sản xuất nhỏ cá thể, sở kinh tế tư chủ nghĩa cỏi tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, "công cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc phải trình cải biến cách mạng mặt nhằm đưa miền Bắc từ kinh tế chủ yếu dựa sở hữu cá thể tư liệu sản xuất tiến lên kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa sở hữu toàn dân sở hữu tập thể, từ chế độ sản xuất nhỏ tiến lên chế độ sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, từ tình trạng kinh tế rời rạc lạc hậu, xây dựng thành kinh tế cân đối đại, làm cho miền Bắc tiến mau chóng, thành sở ngày vững cho nghiệp đấu tranh thống nước nhà"

Quá trình cải biến cách mạng miền Bắc trình kết hợp cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội, trình đấu tranh gay go phức tạp đường xã hội chủ nghĩa đường tư chủ nghĩa tất lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, văn hố kỹ thuật

Từ phân tích đó, Đại hội xác định đường lối chung Đảng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội miền Bắc "đoàn kết toàn dân, phát huy tinh thần yêu nước nồng nàn truyền thống phấn đấu anh dũng, lao động cần cù nhân dân ta, đồng thời tăng cường đoàn kết với nước xã hội chủ nghĩa anh em Liên Xô đứng đầu, để đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no hạnh phúc miền Bắc củng cố miền Bắc thành sở vững mạnh cho đấu tranh thực hồ bình thống nước nhà, góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa, bảo vệ hồ bình Đơng - Nam giới"

"Muốn đạt mục tiêu phải sử dụng quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử chun vơ sản để thực cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ công thương nghiệp tư tư doanh; phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, thực cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, đồng thời sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa tư tưởng, văn hoá kỹ thuật; biến nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa có cơng nghiệp đại, nơng nghiệp đại, văn hoá khoa học tiên tiến"

Để thực bước cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, xây dựng bước đầu sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đồng thời hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa làm cho kinh tế miền Bắc nước ta thành kinh tế xã hội chủ nghĩa, Đại hội xác định nhiệm vụ kế hoạch năm năm lần thứ nhất:

(38)

- Nâng cao trình độ văn hoá nhân dân, đẩy mạnh đào tạo cán công nhân lành nghề, nâng cao lực quản lý kinh tế cán bộ, xúc tiến công tác khoa học kỹ thuật

- Cải thiện thêm bước đời sống vật chất văn hoá nhân dân, mở mang phúc lợi công cộng, xây dựng đời sống nông thôn thành thị

- Ra sức củng cố quốc phòng, trật tự an ninh xã hội Các nhiệm vụ mật thiết liên hệ với

Đại hội định chủ trương tăng cường nhà nước dân chủ nhân dân, củng cố trí trị tinh thần nhân dân miền Bắc, đoàn kết quốc tế đẩy mạnh xây dựng Đảng

Tổng kết 30 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đại hội nêu lên học kinh nghiệm lớn: - Xây dựng đảng Mác-Lênin, đồn kết trí, liên hệ chặt chẽ với quần chúng, luôn giữ vững quyền lãnh đạo cách mạng

- Vận dụng cách sáng tạo nguyên lý phổ biến chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, đề đường lối, phương châm cách mạng kết hợp đắn nhiệm vụ phản đế nhiệm vụ phản phong kiến, coi nhiệm vụ chống đế quốc bè lũ tay sai chúng nhiệm vụ chủ yếu nhiệm vụ phản phong kiến phải tiến hành bước, kết hợp chặt chẽ với nhiệm vụ phản đế

- Giải đắn vấn đề nông dân thực khối liên minh công nông vững

- Dựa sở khối liên minh công nông vững mạnh, tập hợp lực lượng dân tộc dân chủ thành mặt trận thống rộng rãi lãnh đạo Đảng

- Lấy việc xây dựng lực lượng trị quần chúng làm bản, khéo phối hợp hoạt động không hợp pháp với hoạt động hợp pháp , kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị, kết hợp lực lượng vũ trang với lực lượng trị

- Xây dựng củng cố lực lượng vũ trang nhân dân

- Tăng cường nhà nước dân chủ nhân dân, củng cố tảng liên minh cơng nơng nó, tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước

(39)

- Tăng cường đoàn kết quốc tế

Kinh nghiệm cách mạng 30 năm qua chứng tỏ lãnh đạo Đảng điều kiện định thắng lợi nhân dân ta Muốn cho Đảng làm tròn nhiệm vụ giai đoạn mới, vấn đề mấu chốt không ngừng tăng cường lãnh đạo Đảng, tức "phải nâng cao sức chiến đấu lực lãnh đạo Đảng, cụ thể phải tăng cường tính chất giai cấp tính tiên phong Đảng, phải củng cố đoàn kết thống toàn Đảng, phải cải tiến công tác lãnh đạo Đảng, phải nâng cao không ngừng trình độ hiểu biết lực cơng tác cán bộ, đảng viên, phải làm cho chi trở thành hạt nhân lãnh đạo Đảng sở"

Đại hội trí thơng qua nhiệm vụ phương hướng kế hoạch năm năm lần thứ nhất, thông qua Điều lệ sửa đổi Đảng Bản Điều lệ Đảng gồm có phần cương lĩnh chung, 12 chương với 62 điều Cương lĩnh chung ghi rõ: Đảng Lao động Việt Nam Đảng giai cấp cơng nhân Việt Nam, đội tiên phong có tổ chức tổ chức cao giai cấp công nhân Đảng Lao động Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng, Đảng đường lối quần chúng hoạt động mình, tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có kỷ luật nghiêm minh, lấy phê bình tự phê bình làm quy luật phát triển Đảng

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 47 uỷ viên thức: Hồ Chí Minh, Hồng Anh, Lê Quảng Ba, Nguyễn Lương Bằng, Trần Tử Bình, Nguyễn Cơn, Võ Chí Cơng, Trường Chinh, Lê Duẩn, Văn Tiến Dũng, Trần Hữu Dực, Phan Văn Đáng, Phạm Văn Đồng, Võ Thúc Đồng, Hà Huy Giáp, Võ Nguyên Giáp, Song Hào, Hoàng Văn Hoan, Trần Quốc Hoàn, Phạm Hùng, Tố Hữu, Nguyễn Văn Kỉnh, Nguyễn Khang, Ung Văn Khiêm, Nguyễn Lam, Nguyễn Văn Linh, Lê Văn Lương, Trần Lương, Lê Hiến Mai, Chu Huy Mân, Đỗ Mười, Lê Thanh Nghị, Hà Thị Quế, Bùi Quang Tạo, Chu Văn Tấn, Phan Trọng Tuệ, Nguyễn Chí Thanh, Hồng Văn Thái, Tơn Đức Thắng, Nguyễn Thị Thập, Lê Quốc Thân, Lê Đức Thọ, Xuân Thuỷ, Nguyễn Văn Trân, Nguyễn Duy Trinh, Hoàng Quốc Việt, Phạm Văn Xô, 31 uỷ viên dự khuyết: Lý Ban, Nguyễn Thanh Bình, Phạm Thái Bường, Đinh Thị Cẩn, Nguyễn Thọ Chân, Lê Quang Đạo, Trần Độ, Nguyễn Đơn, Trần Q Hai, Lê Hồng, Trần Quang Huy, Võ Văn Kiệt, Hoàng Văn Kiểu, Nguyễn Khai, Nguyễn Hữu Khiếu, Lê Liêm, Ngô Minh Loan, Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Hữu Mai, Hà Kế Tấn, Nguyễn Khánh Toàn, Hoàng Tùng, Trần Danh Tuyên, Lê Thành, Đinh Đức Thiện, Ngô Thuyền, Lê Tồn Thư, Trần Văn Trà, Bùi Cơng Trừng, Nguyễn Văn Vịnh, Nguyễn Trọng Vĩnh

Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ bầu Bộ Chính trị gồm 11 uỷ viên thức: Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Phạm Hùng, Võ Nguyên Giáp, Lê Đức Thọ, Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Duy Trinh, Lê Thanh Nghị, Hoàng Văn Hoan, hai uỷ viên dự khuyết Trần Quốc Hoàn Văn Tiến Dũng

Hồ Chí Minh bầu lại làm Chủ tịch Đảng Lê Duẩn bầu làm Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng

(40)

Từ Đại hội lần thứ III đến Đại hội lần thứ IV Đảng, nhân dân ta, Tổ quốc ta trải qua thử thách nghiêm trọng Chúng ta vừa chống lại chiến tranh xâm lược quy mô lớn tàn bạo chưa có đế quốc Mỹ tay sai, vừa phải xây dựng bảo vệ miền Bắc hồn cảnh quốc tế vơ phức tạp Đảng ta đứng trung tâm lãnh đạo tổ chức chiến đấu vĩ đại Đảng phát triển cụ thể hoá Nghị Đại hội lần thứ III, giải đáp kịp thời yêu cầu đòi hỏi thực tiễn chiến đấu xây dựng Tổ quốc nhiều Nghị Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị

Tháng 11-1960, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ hai, thảo luận số vấn đề quốc tế, chuẩn bị cho Đồn đại biểu Đảng ta Hồ Chí Minh dẫn đầu dự lễ kỷ niệm lần thứ 43 Cách mạng Tháng Mười Nga dự Hội nghị đại biểu Đảng cộng sản công nhân giới họp

Mátxcơva (12-1960)

Trước phát triển mạnh mẽ cách mạng miền Nam sau cao trào đồng khởi (1959-1960), tháng 1-1961, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Nghị phương hướng, nhiệm vụ công tác trước mắt cách mạng miền Nam Bộ Chính trị nhận định: Thời kỳ tạm ổn định chế độ Mỹ-Diệm qua thời kỳ khủng hoảng liên tiếp, suy sụp nghiêm trọng bắt đầu, hình thái du kích cục bộ, khởi nghĩa phần xuất mở đầu cho cao trào cách mạng ngày rộng lớn Do lực lượng so sánh thay đổi, phải chuyển phương châm đấu tranh, đẩy mạnh đấu tranh trị, đồng thời đẩy mạnh đấu tranh vũ trang lên song song với đấu tranh trị, tiến cơng địch trị qn sự, tiến hành đấu tranh chống địch ba vùng chiến lược (vùng rừng núi, vùng đồng bằng, vùng đô thị) thích hợp với lực lượng so sánh ta địch vùng Bộ Chính trị nhấn mạnh cần thiết phải sức xây dựng mau chóng lực lượng trị qn sự, tăng cường khối đồn kết nhân dân miền Nam Mặt trận dân tộc giải phóng, phát động phong trào đấu tranh trị mạnh mẽ quần chúng, tích cực tiêu diệt sinh lực địch, bảo tồn phát triển lực lượng ta, làm tan rã quyền lực lượng địch phạm vi ngày rộng lớn, tiến lên làm chủ rừng núi, giành lại toàn đồng bằng, sức xây dựng sở đẩy mạnh đấu tranh trị thị, tạo điều kiện nắm thời thuận lợi để đánh đổ quyền Mỹ - Diệm, giải phóng miền Nam Dưới ánh sáng đường lối phương châm đấu tranh Ban Chấp hành Trung ương Đảng vạch ra, quân dân miền Nam vượt qua thử thách mới, tiếp tục tiến công địch tất ba vùng chiến lược cách mạng

Miền Bắc chuyển sang thời kỳ lấy xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm, đồng thời tiếp tục hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất Từ ngày 28-12-1960 đến ngày 6-1-1961, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ ba, kiểm điểm việc thực kế hoạch nhà nước ba năm (1958-1960), thảo luận định nhiệm vụ kế hoạch nhà nước năm 1961

(41)

Ban Chấp hành Trung ương Đảng liên tiếp mở Hội nghị chuyên đề để cụ thể hoá đường lối phát triển kinh tế kế hoạch năm năm lần thứ

Hội nghị lần thứ năm (7-1961) Ban Chấp hành Trung ương Đảng phát triển nông nghiệp năm 1961-1965, nhằm đẩy nông nghiệp tiến lên cách nhanh, mạnh, làm cho nông nghiệp trở thành sở vững để phát triển công nghiệp

Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp từ ngày 30-11 đến ngày 2-12-1961, nghe Báo cáo Đoàn đại biểu Đảng ta dự Đại hội lần thứ XXII Đảng Cộng sản Liên Xô

Hội nghị lần thứ bảy (6-1962) Ban Chấp hành Trung ương Đảng bàn vấn đề xây dựng phát triển công nghiệp theo phương hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý Phải sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng; phát triển công nghiệp trung ương đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương, kết hợp xí nghiệp quy mơ lớn với xí nghiệp quy mơ vừa nhỏ; kết hợp kỹ thuật đại với kỹ thuật thô sơ

Hội nghị lần thứ tám (5-1963) Ban Chấp hành Trung ương Đảng bàn kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân năm năm lần thứ (1961-1965), xác định phương hướng, nhiệm vụ, tiêu biện pháp chủ yếu kế hoạch

Tháng 12-1963, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ chín, vạch rõ phương hướng nỗ lực nhiệm vụ trước mắt cách mạng miền Nam

Trên sở đánh giá tương quan lực lượng ta địch, Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh: "Chúng ta cần phải có khả kiềm chế thắng địch loại "Chiến tranh đặc biệt" Tuy nhiên, ta phải ln ln nâng cao cảnh giác tích cực chuẩn bị để sẵn sàng ứng phó đế quốc Mỹ mạo hiểm mở rộng chiến tranh miền Nam thành "Chiến tranh cục bộ" Còn khả chiến tranh miền Nam biến thành chiến tranh giới khơng có, mục đích vị trí chiến tranh khơng thể tạo điều kiện để phát triển thành chiến tranh giới"

Nghị vạch rõ: "Cuộc chiến tranh miền Nam Việt Nam chủ yếu chiến tranh xâm lược chống xâm lược, quyền phản cách mạng miền Nam dựa vào đế quốc Mỹ, thi hành sách thực dân xâm lược Mỹ Song chiến tranh xâm lược chủ nghĩa thực dân mới, đồng thời có tính chất nội chiến Và chiến tranh xâm lược hay nội chiến phản cách mạng nhằm phục vụ đường lối trị đế quốc Mỹ, phục tùng đạo chúng"

(42)

bộ thống trị địch miền Nam tổng cơng kích tổng khởi nghĩa Q trình tiến tới tổng cơng kích tổng khởi nghĩa q trình tổng cơng kích cục bộ, khởi nghĩa phần, giằng co phức tạp, đánh lui địch bước, giành thắng lợi phần, tiến tới giành thắng lợi tồn bộ" Nghị cịn nhấn mạnh lúc kiên trì chiến đấu lâu dài, phương hướng cố gắng là: "Cần tranh thủ thời thuận lợi, tập trung lực lượng tâm giành cho thắng lợi có tính chất định năm tới"

Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng thảo luận thông qua nghị nhiệm vụ quốc tế Đảng Nghị phân tích đặc điểm tình hình giới, nội dung tính chất thời đại, chiến lược sách lược, phương pháp đấu tranh phong trào cộng sản công nhân quốc tế nêu rõ trách nhiệm Đảng phải bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, chống chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa hội hữu khuynh, chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa biệt phái phong trào cộng sản quốc tế, tăng cường đoàn kết quốc tế, kiên chống chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu đế quốc Mỹ, ủng hộ mạnh mẽ phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân giới

Tháng 12-1964, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ mười bàn công tác thương nghiệp giá cả, khâu quan trọng đời sống kinh tế - xã hội miền Bắc nước ta Hội nghị nhấn mạnh: "Trên sở kinh tế phát triển từ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, để tiếp tục đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội, phải đồng thời đẩy mạnh cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hoá; song phải tập trung sức thực cách mạng kỹ thuật then chốt"

Đến cuối 1964 đầu 1965, chiến tranh yêu nước miền Nam giành thắng lợi to lớn có ý nghĩa chiến lược Để cứu vãn tình bị thất bại hoàn toàn, đế quốc Mỹ đẩy chiến tranh đặc biệt miền Nam lên đến đỉnh cao gây chiến tranh phá hoại miền Bắc Trước tình hình đó, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ mười (đặc biệt), từ ngày 15 đến ngày 27-3-1965, Nghị Tình hình nhiệm vụ cấp bách trước mắt Nghị nêu rõ đế quốc mỹ đẩy "Chiến tranh đặc biệt" chúng miền Nam tới mức độ cao, bao gồm số yếu tố "Chiến tranh cục bộ", chiến tranh vượt khỏi phạm vi miền Nam lan đến miền Bắc hình thức ném bom, bắn phá khơng qn Tình hình nước có chiến tranh với hình thức mức độ khác miền Trong chiến tranh cách mạng chống Mỹ xâm lược, miền Nam tiền tuyến lớn, miền Bắc hậu phương lớn Trước tình hình đó, nhiệm vụ tích cực kiềm chế thắng địch "Chiến tranh đặc biệt" mức cao miền Nam, sức tranh thủ thời cơ, tập trung lực lượng nước giành thắng lợi định miền Nam thời gian tương đối ngắn, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng đối phó thắng "Chiến tranh cục bộ" miền Nam, địch gây ra; tiếp tục xây dựng miền Bắc, kết hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế tăng cường quốc phòng, kiên bảo vệ miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại không quân hải quân địch Nhiệm vụ cấp bách miền Bắc phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng tổ chức, chuyển hướng xây dựng kinh tế tăng cường quốc phòng, sức chi viện cho miền Nam

(43)

"Nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nước rõ ràng nhiệm vụ thiêng liêng dân tộc ta, nhân dân ta từ Nam chí Bắc Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta hai miền phải giữ vững nêu cao tâm đẩy mạnh chiến tranh nhân dân chống Mỹ, cứu nước, kiên đánh bại chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ tình nào, kiên chiến đấu thắng lợi cuối cùng"

"Phương châm chiến lược chung chiến tranh giải phóng chống Mỹ, cứu nước đánh lâu dài, dựa vào sức Trên sở tiếp tục quán triệt vận dụng phương châm đánh lâu dài, cần phải cố gắng đến cao độ, tập trung lực lượng hai miền để tranh thủ thời giành thắng lợi định thời gian tương đối ngắn chiến trường miền Nam" Song đế quốc Mỹ kẻ địch bạo ngoan cố, nỗ lực theo phương hướng đó, phải sức chuẩn bị để thắng địch trường hợp chiến tranh kéo dài mở rộng nước"

"Về phương châm đấu tranh, tiếp tục kiên trì phương châm đấu tranh quân kết hợp với đấu tranh trị, triệt để vận dụng ba mũi giáp công Trong giai đoạn nay, đấu tranh quân có tác dụng định trực tiếp giữ vị trí ngày quan trọng"

Để hoàn thành nhiệm vụ thiêng liêng dân tộc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng kêu gọi: "Chúng ta tiến hành chiến tranh yêu nước vĩ đại lịch sử nước nhà, chiến tranh cách mạng vừa để giải phóng dân tộc, vừa để bảo vệ xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa cống hiến vào nghiệp đấu tranh nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn lịch sử vinh quang Tổ quốc, cán bộ, đảng viên toàn Đảng, toàn dân tồn qn ta phải có tinh thần chiến đấu cao, cảm phi thường, phải có chí khí anh hùng tâm dời non lấp biển, đạp trở lực nào, hoàn thành nhiệm vụ nào, đánh bại kẻ thù nào"

Thực nghị Hội nghị lần thứ mười mười hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng, quân dân ta giành thắng lợi to lớn mặt Tháng 1-1967, Hội nghị lần thứ mười ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị Về đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, chủ động tiến công địch, phục vụ nghiệp chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta Trung ương Đảng chủ trương: "Đi đôi với đấu tranh quân trị miền Nam, ta cần tiến công địch mặt ngoại giao, phối hợp với hai mặt đấu tranh để giành thắng lợi to lớn nữa" "Đấu tranh ngoại giao không đơn phản ánh đấu tranh chiến trường, mà tình hình quốc tế nay, với tính chất chiến tranh ta địch, đấu tranh ngoại giao giữ vai trị quan trọng, tích cực chủ động"

Theo dõi đạo chiến đấu quân dân ta miền Nam, chuyển biến to lớn tương quan lực lượng so sánh ta địch, Hội nghị lần thứ mười bốn Ban Chấp hành Trung ương Đảng, tháng 1-1968, nhận định: "Chúng ta đứng trước triển vọng thời chiến lược lớn Ta thắng, chủ động thuận lợi, địch thua, bị động khó khăn Tình hình cho phép ta chuyển chiến tranh cách mạng nhân dân ta miền Nam sang thời kỳ mới, thời kỳ tiến công dậy giành thắng lợi định"1 Trong thời kỳ này, Đảng chủ trương đưa chiến tranh cách mạng ta lên bước phát triển cao nhất, phương pháp tổng cơng kích tổng khởi nghĩa để giành thắng lợi định với mục tiêu:

(44)

về tay nhân dân

- Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch phương tiện chiến tranh Mỹ, làm cho quân Mỹ không thực nhiệm vụ quân sự, trị chúng Việt Nam

- Trên sở đó, đập tan ý chí xâm lược Mỹ, buộc Mỹ phải chịu thua miền Nam, chấm dứt hành động chiến tranh miền Bắc, cịn ta bảo vệ miền Bắc đạt mục tiêu trước mắt cách mạng miền Nam độc lập, dân chủ, hồ bình, trung lập, tiến tới thống nước nhà

Cuộc tổng cơng kích tổng khởi nghĩa giai đoạn, trình tiến công chiến lược mãnh liệt phức tạp

Hội nghị vạch nhiệm vụ cụ thể cơng tác qn sự, trị nguỵ địch vận, hoạt động quốc tế, nhiệm vụ miền Bắc để thực tổng cơng kích tổng khởi nghĩa

Chủ trương chiến lược Hội nghị lần thứ mười bốn Ban Chấp hành Trung ương Đảng triển khai, mở đầu Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968

Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân ta đòn sấm sét bọn trùm xâm lược Mỹ, làm choáng váng nước Mỹ chấn động dư luận giới

Bằng tổng tiến công chiến lược này, ta giáng đòn định vào chiến lược "chiến tranh cục bộ" Mỹ, buộc chúng dù ngoan cố dù cịn gây cho ta nhiều khó khăn, phải bắt đầu trình xuống thang chiến tranh, phải chuyển sang chiến lược "phi Mỹ hoá chiến tranh" "Việt Nam hoá chiến tranh", phải bắt đầu rút dần quân Mỹ nước, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, phải cử người đàm phán với Chính phủ ta Hội nghị Pari

Tuy nhiên, qua thực tiễn chiến đấu cho thấy ta mắc số khuyết điểm "chủ quan việc đánh giá tình hình, ta đề yêu cầu chưa thật sát với tình hình thực tế lúc đó; sau đợt tiến cơng Tết Mậu Thân ta không kịp thời kiểm điểm rút kinh nghiệm nhằm đánh giá lại tình hình có chủ trương chuyển hướng kịp thời; ta chậm thấy cố gắng địch, khó khăn lúc ta, ta gặp khó khăn thời gian"

Từ ngày 28 đến ngày 31-8-1968, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ mười lăm để đánh giá tình hình chiến trường miền Nam, định tiếp tục đẩy mạnh tổng cơng kích tiến lên giành thắng lợi quan trọng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

(45)

Giữa lúc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vào giai đoạn lúc 47 phút ngày 2-9-1969, Hồ Chí Minh qua đời Người để lại cho tồn Đảng, tồn dân ta Di chúc vơ quý báu Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị toàn thể khẩn cấp (Hội nghị lần thứ mười bảy) Hà Nội Trung ương Đảng lời kêu gọi gửi cán bộ, đảng viên, chiến sĩ, đồng bào nước kiều bào nước Ngày 9-9-1969, Quảng trường Ba Đình, trước 10 vạn người dự lễ truy điệu trọng thể Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lê Duẩn đọc Di chúc Người Điếu văn Trung ương, có năm lời thề son sắt tồn Đảng, tồn dân ta thực lời dặn Người

Tháng 1-1970, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ mười tám kiểm điểm phát triển cục diện chiến tranh từ đầu xuân Mậu Thân, đề nhiệm vụ trước mắt giai đoạn kiên trì đẩy mạnh kháng chiến, tiếp tục phát triển chiến lược tiến cơng tồn diện nhằm đánh bại âm mưu "Việt Nam hoá chiến tranh", đánh cho Mỹ phải rút hết quân, đánh cho nguỵ phải suy sụp Tháng 1-1971, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ mười chín chủ yếu bàn

phương hướng, nhiệm vụ khôi phục, phát triển kinh tế, đặc biệt nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp miền Bắc Hội nghị khẳng định phải cố gắng đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nhằm tạo nên bước chuyển biến mạnh mẽ theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, phát triển nơng nghiệp tồn diện

Tháng 4-1972, Hội nghị lần thứ hai mươi Ban Chấp hành Trung ương Đảng bàn quản lý kinh tế, công tác cấp bách quan trọng Đảng Nhà nước Phương hướng việc cải tiến quản lý kinh tế xố bỏ quản lý hành cung cấp, thực quản lý theo phương thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa, khắc phục cách tổ chức quản lý thủ công, phân tán, xây dựng cách tổ chức quản lý công nghiệp lớn nhằm thúc đẩy trình đưa kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa

Thắng lợi quân sự, trị ngoại giao ta dẫn đến việc ký Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam Song, miền Nam, đế quốc Mỹ tay sai không chịu từ bỏ dã tâm áp đặt chủ nghĩa thực dân chúng Trước tình hình đó, tháng 7-1973, Hội nghị lần thứ hai mươi mốt Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ cách mạng miền Nam giai đoạn hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Nhiệm vụ trước mắt đẩy mạnh đấu tranh ba mặt trị, quân ngoại giao cách chủ động, linh hoạt tuỳ lúc nơi để buộc địch phải thi hành nghiêm chỉnh hiệp định ký, không ngừng giữ vững phát triển lực lượng cách mạng mặt, thắng địch bước chủ động tình huống, đưa cách mạng miền Nam tiếp tục tiến lên Hội nghị nhấn mạnh: đường cách mạng miền Nam đường cách mạng bạo lực Bất kể tình hình ta phải nắm vững thời cơ, giữ vững đường lối chiến lược tiến công Vấn đề giành dân, giành quyền làm chủ, phát triển thực lực cách mạng yêu cầu vừa thiết vừa giai đoạn

(46)

Campuchia, Hội nghị thông qua kế hoạch khôi phục phát triển kinh tế miền Bắc hai năm (1974-1975) nêu lên biện pháp đạo ngành, địa phương sức thực kế hoạch

Năm 1974, miền Nam, quân ta liên tiếp đánh bại hành quân lấn chiếm địch, thực chiến lược tiến công Miền Bắc tích cực khơi phục kinh tế chi viện mạnh mẽ cho miền Nam Nguỵ quân, nguỵ quyền suy yếu nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, Bộ Chính trị kỳ họp tháng 10-1974, tháng 12-1974 tháng 1-1975, đến kết luận đứng trước thời lớn, có đầy đủ điều kiện qn trị để hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, tiến tới hồ bình thống đất nước Do đó, Bộ trị hạ tâm chiến lược "Động viên nỗ lực lớn quân dân hai miền thực kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam năm 1975-1976, đẩy mạnh đấu tranh quân đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh ngoại giao, làm thay đổi nhanh chóng toàn diện so sánh lực lượng chiến trường miền Nam theo hướng có lợi cho ta, tiến hành khẩn trương hồn thành cơng tác chuẩn bị mặt, tạo điều kiện chín muồi, tiến hành tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa, tiêu diệt làm tan rã nguỵ quân, đánh đổ nguỵ quyền từ trung ương đến địa phương, giành quyền tay nhân dân, giải phóng miền Nam Việt Nam " Bộ trị nêu rõ phải phát huy sức mạnh tổng hợp tiến cơng qn sự, tiến cơng trị, tiến cơng binh vận kết hợp với tiến công ngoại giao Song chiến tranh cách mạng diễn liệt với quy mô lớn, nên cần nắm vững quy luật chiến tranh phải tiêu diệt làm tan rã lực lượng quân địch, bao gồm sinh lực phương tiện chiến tranh, quân chủ lực, chỗ dựa cuối quyền phát xít tay sai đế quốc Mỹ Ngoài kế hoạch chiến lược giành thắng lợi hai năm, Bộ Chính trị cịn có phương án chớp thời để giải phóng miền Nam năm 1975 Nghị lịch sử Bộ Chính trị năm 1974 đầu năm 1975 điển hình tư cách mạng khoa học sáng tạo lớn, dắt dẫn quân dân ta đến mùa Xuân đại thắng năm 1975

Song song với lãnh đạo tổ chức chiến đấu miền Nam xây dựng miền Bắc, Trung ương Đảng coi trọng công tác xây dựng Đảng Tháng 12-1974, Hội nghị lần thứ hai mươi ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng nghị tăng cường lãnh đạo nâng cao sức chiến đấu Đảng Nghị nêu rõ: "Sự tiến triển mạnh mẽ cách mạng nước ta, trưởng thành chế độ nhân dân ta, yêu cầu ngày cao tính chất phức tạp nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, tiến tới thống nước nhà, tác động hàng ngày đấu tranh liệt lực lượng phản cách mạng giới vào nước ta- nhân tố khách quan đòi hỏi phải tăng cường lãnh đạo Đảng nâng cao sức chiến đấu Đảng" "Để Đảng ta tiếp tục làm tròn nhiệm vụ trước dân tộc trước phong trào cộng sản quốc tế, phải tăng cường công tác xây dựng Đảng, đảm bảo cho Đảng ta luôn nắm vững vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin điều kiện cách mạng nước ta, có đường lối, sách đúng, có tư tưởng cách mạng triệt để, có tổ chức vững mạnh, có lực lãnh đạo đạo thực đầy đủ, xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành nhân dân"

(47)

Nam trường quốc tế, vậy, thống sớm, phát huy nhanh sức mạnh toàn diện Tổ quốc Nghị nêu lên nhiệm vụ đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc nhiệm vụ trước mắt miền Nam để nhanh chóng ổn định tình hình, sớm miền Bắc vào quỹ đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa

Ngày 25-4-1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá VI thành công Tại kỳ họp tháng 6-1976, Quốc hội khố VI long trọng tun bố hồn thành thống nước nhà mặt nhà nước định lấy tên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Từ ngày 24-9 đến ngày 24-10-1976, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ hai mươi lăm để thảo luận Dự thảo văn kiện tổ chức nhân chuẩn bị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (14-20/12/1976)

Figure 3Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng

Ngày 10/4/2006 Cập nhật lúc 9h 53'

(ĐCSVN) – Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước ta bắt đầu kỷ ngun - kỷ ngun hồ bình thống độc lập nước lên chủ nghĩa xã hội Quá trình thống đất nước diễn hết sức khẩn trương, toàn diện tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố xã hội

Về mặt nhà nước, nhân dân nước tham gia tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống Quốc hội định lịch sử quốc hiệu, quốc kỳ, quốc ca, xác lập hệ thống máy nhà nước Quốc hội bầu Chủ tịch nước, Phó Cchủ tịch nước, chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, thơng qua danh sách Hội đồng quốc phịng, Hội đồng Chính phủ thành lập Uỷ ban Quốc hội Các đồn thể, tổ chức trị - xã hội hai miền đất nước nhanh chóng tiến hành đại hội hợp vào hoạt động

Trước hoàn cảnh lịch sử nước giới có nhiều thuận lợi đồng thời có nhiều khó khăn thách thức, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Thủ đô Hà Nội từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976 1008 đại biểu thay mặt 1.550.000 đảng viên nước dự Đại hội Trong số đại biểu có 214 đại biểu vào Đảng trước Cách mạng tháng Tám 1945, 200 đại biểu bị đế quốc giam cầm, 39 đại biểu anh hùng lực lượng vũ trang anh hùng lao động, 142 đại biểu nữ, 98 đại biểu đại diện dân tộc thiểu số… Đến dự Đại hội cịn có 29 đồn đại biểu Đảng cộng sản, Đảng cơng nhân, phong trào giải phóng dân tộc tổ chức quốc tế

Đại hội nghe Diễn văn khai mạc đồng chí Tơn Đức Thắng; Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương đồng chí Lê Duẩn trình bày; Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu Kế hoạch nhà nước năm lần thứ hai (1976-1980) đồng chí Phạm Văn Đồng trình bày; Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng sửa đổi Điều lệ Đảng đồng chí Lê Đức Thọ trình bày, tham luận đồng chí Trường Chinh, Phạm Hùng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Duy Trinh, Văn Tiến Dũng, Trần Quốc Hoàn… lời chào mừng đoàn đại biểu nước quốc tế

(48)

đổ chủ nghĩa thực dân cũ thắng lợi kháng chiến chống Mỹ chứng minh phá sản hoàn toàn chủ nghĩa thực dân khơng tránh khỏi

Thắng lợi kết tổng hợp loạt nhân tố tạo nên Đó lãnh đạo Đảng ta với đường lối, phương pháp cách mạng chiến tranh cách mạng đắn sáng tạo; chiến đấu đầy khó khăn gian khổ, bền bỉ thông minh nhân dân, quân đội nước, đặc biệt đảng bộ, cán bộ, chiến sĩ công tác chiến đấu chiến trường miền Nam, hàng triệu đồng bào yêu nước khắp miền Tổ quốc; sức mạnh chế độ xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đồng bào miền Bắc vừa xây dựng vừa chiến đấu để bảo vệ địa chung cách mạng nước, vừa huy động ngày nhiều sức người, sức cho chiến đấu chiến trường miền Nam; đoàn kết liên minh chiến đấu nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia; giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân nhân dân tiến tồn giới Đặc biệt giúp đỡ to lớn Liên Xô Trung Quốc Thắng lợi nghiệp chống Mỹ cứu nước để lại cho nhân dân ta nhiều học kinh nghiệm lớn

1.Giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, kết hợp với sức mạnh chiến đấu tiền tuyến lớn với tiềm lực hậu phương lớn, động viên đến mức cao lực lượng toàn dân, toàn quân vào chiến đấu cứu nước

2.Nắm vững vận dụng đắn chiến lược tiến công, đẩy lùi địch bước Không ngừng củng cố trận địa cách mạng, tạo lực hẳn địch để tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn

3.Ra sức xây dựng tổ chức lực lượng chiến đấu nước, đặc biệt coi trọng xây dựng phát triển lực lượng cách mạng miền Nam; tranh thủ ủng hộ quốc tế

4.Tạo phương pháp cách mạng đúng, sử dụng bạo lực cách mạng gồm lực lượng trị lực lượng vũ trang, khởi nghĩa phần nông thôn phát triển thành chiến tranh cách mạng, kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao, kết hợp khởi nghĩa quần chúng với chiến tranh cách mạng; đánh địch ba vùng chiến lược, kết hợp ba thứ quân, phát triển kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh quy, kết hợp đánh nhỏ, đánh vừa đánh lớn; nắm vững phương châm chiến lược đánh lâu dài với tạo thời nhằm mở tiến công chiến lược tiến lên thực tổng cơng kích dậy để đè bẹp quân thù giành thắng lợi cuối

Phân tích tình hình mặt, Báo cáo nêu lên ba đặc điểm lớn đất nước bước vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Một là, sau 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đạt nhiều thành tựu: xố bỏ giai cấp bóc lột, xác lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở bước đầu sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện Tuy nhiên sản xuất nhỏ đặc điểm chủ yếu kinh tế miền Bắc Miền Nam vừa thoát từ xã hội thuộc địa kiểu mới, kinh tế cịn sản xuất nhỏ Vì vậy, nước ta trình từ xã hội mà kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa

Hai là, nước hồ bình độc lập, thống tiến lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thuận lợi bản: tinh thần cách mạng lên sau giành thắng lợi vĩ đại, nhân dân ta cần cù thông minh, sáng tạo, tha thiết với độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có Đảng Cộng sản lãnh đạo, có ủng hộ chí tình nước xã hội chủ nghĩa có điều kiện lao động, tài nguyên phong phú… Bên cạnh gặp nhiều khó khăn hậu chiến tranh tàn dư chủ nghĩa thực dân gây

(49)

động tinh vi thâm độc chống phá phong trào cộng sản quốc tế

Những đặc điểm tác động mạnh mẽ đến trình biến đổi cách mạng nước ta Vì vậy, Báo cáo xác định đường lối chung cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta là: “Nắm vững chun vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hố, cách mạng khoa học kỹ thuật then chốt; đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa; xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hoá mới, xây dựng người xã hội chủ nghĩa; xố bỏ chế độ người bóc lột người, xố bỏ nghèo nàn lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thường xun củng cố quốc phịng, giữ gìn an ninh trị trật tự xã hội; xây dựng thành cơng Tổ quốc Việt Nam hồ bình, độc lập, thống xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào đấu tranh nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội”

Trên sở đường lối chung, Báo cáo vạch đường lối kinh tế: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu kinh tế công-nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, két hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống nhất; kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập hoàn thiện quan hệ sản xuất mới; kết hợp kinh tế với quốc phịng; tăng cường quan hệ phân cơng, hợp tác, tương trợ với nước xã hội chủ nghĩa anh em sở chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với nước khác sở giữ vững độc lập chủ quyền bên có lợi; làm cho nước Việt Nam trở thành nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế cơng – nơng nghiệp đại, văn hoá khoa học kỹ thuật tiên tiến, quốc phịng vững mạnh, có đời sống văn minh, hạnh phúc”

Đó nội dung đấu tranh giai cấp gay go phức tạp nhằm giải vấn đề “ai thắng ai” giai cấp vô sản giai cấp tư sản, đường xã hội chủ nghĩa đường tư chủ nghĩa Cuộc đấu tranh trình thực kết hợp cải tạo với xây dựng, trị với kinh tế, hồ bình với bạo lực, thuyết phục với cưỡng bách, giáo dục với hành chính…

Muốn đưa vào nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa đến toàn thắng, điều kiện định trước tiên phải thiết lập khơng ngừng tăng cường chun vơ sản, thực không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động Trong đó, nắm vững chun vơ sản nắm vững đường lối Đảng, tăng cường lãnh đạo giai cấp công nhân, thực phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, xây dựng nhà nước vững mạnh để tiến hành ba cách mạng quan hệ sản xuất, khoa học kỹ thuật tư tưởng văn hố, xóa bỏ chế độ bóc lột, đập tan phản kháng kẻ thù Xây dựng chế độ làm chủ tập thể xây dựng xã hội người làm chủ nhân dân lao động, có tổ chức mà nịng cốt liên minh công nông, giai cấp công nhân lãnh đạo

(50)

Về đối ngoại, Báo cáo nêu rõ giai đoạn mới, cần sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khơi phục phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, khoa học kỹ thuật, củng cố quốc phòng, nước xã hội chủ nghĩa, dân tộc giới đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, chống chủ nghĩa đế quốc Trong trình làm việc, Đại hội tập trung phân tích đánh giá tình hình giới khẳng định mạnh mẽ sách đối ngoại quán Đảng Nhà nước giai đoạn tăng cường tình đồn kết chiến đấu quan hệ hợp tác với tất nước xã hội chủ nghĩa, làm để góp phần làm cho lý tưởng cao đẹp chủ nghĩa Mác-Lênin ngày thắng lợi rực rỡ Ra sức bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt nhân dân ta với nhân dân Lào Campuchia Ủng hộ nghiệp đấu tranh nghĩa nhân dân nước độc lập dân tộc, dân chủ, hồ bình tiến xã hội Thiết lập mở rộng quan hệ bình thường nước ta với tất nước khác sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi Ra sức tranh thủ điều kiện quốc té thuận lợi hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển đất nước mặt

Về xây dựng Đảng, Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng sửa đổi Điều lệ Đảng, nêu lên thay đổi nhiệm vụ chủ yếu công tác xây dựng Đảng thời kỳ

Trong Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng trình bày kinh nghiệm tích luỹ chục năm qua, xác định nhiệm vụ, phương châm biện pháp công tác Đảng giai đoạn mới, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo nhân dân nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Đại hội định đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Điều lệ Đảng gồm có 11 chương 59 điều Điều lệ rút gọn 10 nhiệm vụ đảng viên thành nhiệm vụ, đặt lại chức vụ Tổng Bí thư thay chức Bí thư thứ nhất, quy định nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương năm Sau tuần làm khẩn trương, đầy trách nhiệm, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng thành công tốt đẹp thu kết to lớn Đại hội thông qua Nghị đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội trí hồn tồn Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng phương hướng nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế - văn hoá từ năm 1976 đến 1980, Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng sửa đổi Điều lệ Đảng

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 101 uỷ viên thức 32 uỷ viên dự khuyết Bộ Chính trị gồm có 14 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Đồng chí Lê Duẩn bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày 20/12/1976, Tổng Bí thư Lê Duẩn đọc diễn văn bế mạc Đại hội

Đại hội Đảng

Lược sử

Ngày 14/6/2003 Cập nhật lúc 11h 25' Từ 14 đến 20-12-1976

Địa điểm: Thủ đô Hà Nội

Số lượng đảng viên nước: 1.550.000 Số lượng tham dự Đại hội: 1008 đại biểu

Tổng bí thư bầu Đại hội: Đồng chí Lê Duẩn

Ban Chấp hành Trung ương bầu Đại hội: 101 uỷ viên Bộ Chính trị bầu Đại hội: 14 uỷ viên

Nhiệm vụ chính: Là Đại hội thống đất nước - nước lên Chủ nghĩa xã hội

(51)

Nội (hơn 16 năm, sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III)

Dự Đại hội có 1008 đại biểu, thay mặt 1.550.000 đảng viên 38 đảng tỉnh, thành phố quan trực thuộc trung ương dự Trong số đại biểu có 214 đại biểu đảng viên Đảng từ trước Cách mạng Tháng Tám 1945, 200 đại biểu bị đế quốc giam cầm, 39 đại biểu Anh hùng lực lượng vũ trang Anh hùng lao động, 142 đại biểu nữ, 98 đại biểu dân tộc thiểu số Có 29 đồn đại biểu quốc tế đến dự Đại hội

Đại hội định đổi tên đảng thành Đảng Cộng sản Việt nam

Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 101 uỷ viên thức 32 uỷ viên dự khuyết Bộ Chính trị gồm có 14 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đồng chí Lê Duẩn

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IV họp 12 lần để định vấn đề quan trọng Đảng và Nhà nước ta; có việc khắc phục sai lầm, khuyết điểm quản lý kinh tế-xã hội nước ta, thực khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã

Hơn 16 năm qua, kể từ Đại hội lần thứ III đến Đại hội lần thứ IV Đảng, nhân dân ta vượt qua thử thách nghiêm trọng giành thắng lợi vẻ vang Tổ quốc ta bóng quân thù hoàn toàn thống Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn nước độc lập, thống nhất, thực chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa Những yêu cầu cách mạng đặt lãnh đạo Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng, họp trù bị từ ngày 29-11 đến ngày 10-12-1976 Từ ngày 14 đến ngày 20-12-1976 Đại hội họp công khai Thủ đô Hà Nội 1008 đại biểu thay mặt 1.550.000 đảng viên 38 đảng tỉnh, thành quan trực thuộc Trung ương nước dự Đại hội Trong số đại biểu có 214 đại biểu vào Đảng trước Cách mạng Tháng Tám 1945, 200 đại biểu bị đế quốc giam cầm, 39 đại biểu anh hùng lực lượng vũ trang anh hùng lao động, 142 đại biểu nữ, 98 đại biểu thuộc dân tộc thiểu số Đến dự Đại hội có 29 đồn đại biểu đảng cộng sản, đảng công nhân, phong trào giải phóng dân tộc tổ chức quốc tế

Đại hội nghe Diễn văn khai mạc Tơn Đức Thắng; Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lê Duẩn trình bày; Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu kế hoạch nhà nước năm năm lần thứ hai (1976-1980) Phạm Văn Đồng trình bày; Báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng sửa đổi Điều lệ Đảng Lê Đức Thọ trình bày; tham luận Trường Chinh, Phạm Hùng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Duy Trinh, Văn Tiến Dũng, Trần Quốc Hoàn, v.v.; lời chào mừng đoàn đại biểu nước quốc tế

(52)

lớn với tiềm lực hậu phương lớn, động viên đến mức cao lực lượng toàn dân, toàn quân vào chiến đấu cứu nước

2 Nắm vững vận dụng đắn chiến lược tiến công, đẩy lùi địch bước Không ngừng củng cố trận địa cách mạng, tạo lực hẳn địch để tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn

3 Ra sức xây dựng tổ chức lực lượng chiến đấu nước, đặc biệt coi trọng xây dựng phát triển lực lượng cách mạng miền Nam; tranh thủ ủng hộ quốc tế

4 Tạo phương pháp cách mạng đúng, sử dụng bạo lực cách mạng gồm lực lượng trị lực lượng vũ trang, khởi nghĩa phần nông thôn phát triển thành chiến tranh cách mạng, kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị đấu tranh ngoại giao, kết hợp khởi nghĩa quần chúng với chiến tranh cách mạng; đánh địch ba vùng chiến lược, kết hợp ba thứ quân, phát triển kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh quy, kết hợp đánh nhỏ, đánh vừa, đánh lớn; nắm vững phương châm chiến lược đánh lâu dài với tạo thời nhằm mở tiến công chiến lược tiến lên thực tổng cơng kích dậy để đè bẹp quân thù giành thắng lợi cuối

Phân tích tình hình mặt đất nước, Báo cáo nêu lên ba đặc điểm lớn:

Một là, nước ta trình từ xã hội mà kinh tế cịn phổ biến sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa

Hai là, nước hồ bình, độc lập thống tiến lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thuận lợi, song nhiều khó khăn hậu chiến tranh tàn dư chủ nghĩa thực dân gây Ba là, hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, song đấu tranh "ai thắng ai" cách mạng phản cách mạng gay go phức tạp

Những đặc điểm tác động mạnh mẽ đến trình biến đổi cách mạng nước ta Vì vậy, Báo cáo xác định đường lối chung cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta:

"Nắm vững chun vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hố, cách mạng khoa học - kỹ thuật then chốt; đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hoá mới, xây dựng người xã hội chủ nghĩa; xố bỏ chế độ người bóc lột người, xố bỏ nghèo nàn lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thường xun củng cố quốc phịng, giữ gìn an ninh trị trật tự xã hội; xây dựng thành cơng Tổ quốc Việt Nam hồ bình, độc lập, thống xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào đấu tranh nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội"

(53)

giữ vững độc lập, chủ quyền bên có lợi; làm cho nước Việt Nam trở thành nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế cơng - nơng nghiệp đại, văn hoá khoa học, kỹ thuật tiên tiến, quốc phịng vững mạnh, có đời sống văn minh, hạnh phúc"

Thời gian phấn đấu hoàn thành trình đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa khoảng hai mươi năm

Đó nội dung đấu tranh giai cấp gay go nhằm giải vấn đề "ai thắng ai" giai cấp vô sản giai cấp tư sản, đường xã hội chủ nghĩa đường tư chủ nghĩa

Muốn đưa nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa đến toàn thắng, "điều kiện định trước tiên phải thiết lập khơng ngừng tăng cường chun vơ sản, thực không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động"

Báo cáo đề phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế văn hoá (1976-1980) nhằm hai mục tiêu vừa vừa cấp bách bảo đảm nhu cầu đời sống nhân dân, tích luỹ để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Muốn vậy, phải sức thực nhiệm vụ: phát triển vượt bậc nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giải cách vững nhu cầu nước lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng thông dụng; xây dựng thêm nhiều sở công nghiệp nặng đặc biệt khí, mở mang giao thơng vận tải, xây dựng bản, đẩy mạnh khoa học kỹ thuật; sử dụng hết lực lượng lao động; hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Nam, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa miền Bắc, cải tiến mạnh mẽ công tác thương nghiệp, giá cả, tài chính, ngân hàng; tăng nhanh nguồn xuất khẩu; phát triển giáo dục, văn hoá, y tế, cải cách giáo dục, đào tạo cán bộ, toán hậu chủ nghĩa thực dân mới; xây dựng hệ thống quản lý kinh tế nước

Về đối ngoại, Báo cáo nêu rõ giai đoạn mới, cần sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, khoa học - kỹ thuật, củng cố quốc phòng, kề vai sát cánh với nước xã hội chủ nghĩa dân tộc giới đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, chống chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu đế quốc Mỹ

Về xây dựng Đảng, Báo cáo trình bày kinh nghiệm tích luỹ chục năm qua; xác định nhiệm vụ, phương châm biện pháp công tác đảng giai đoạn mới, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo nhân dân nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa

(54)

Nguyên, Lê Văn Phẩm, Bùi Phùng, Hà Thị Quế, Trần Quỳnh, Trần Quyết, Nguyễn Quyết, Bùi San, Trần Sâm, Phan Ngọc Sến, Trần Văn Sớm, Nguyễn Đức Tâm, Nguyễn Tuấn Tài, Hà Kế Tấn, Lê Trọng Tấn, Bùi Quang Tạo, Võ Tồn (Võ Chí Cơng), Phan Trọng Tuệ, Hoàng Tùng, Nguyễn Thị Bạch Tuyết, Vũ Tuân, Hoàng Văn Thái, Nguyễn Cơ Thạch, Tạ Hồng Thanh, Võ Văn Thạnh, Lê Quốc Thân, Nguyễn Thị Thập, Tôn Đức Thắng, Đinh Đức Thiện, Hồng Minh Thi, Đặng Thí, Nguyễn Thành Thơ, Nguyễn Đức Thuận, Lê Đức Thọ, Mai Chí Thọ, Xuân Thuỷ, Trần Văn Trà, Nguyễn Duy Trinh, Nguyễn Ngọc Trìu, Đàm Quang Trung, Hồng Quốc Việt, Nguyễn Vịnh, Nguyễn Như ý Có 32 uỷ viên dự khuyết Nguyễn Ngọc Cừ, Nguyễn Chấn, Cao Đăng Chiếm, Nguyễn Văn Chinh, Đỗ Chính, Trần Hữu Dư, Nguyễn Đáng, Y Ngơng Niêk Đam, Trần Hanh, Lê Ngọc Hiền, Đặng Vũ Hiệp, Hoàng Văn Hiều, Vũ Thị Hồng, Trương Văn Kiện, Lê Khắc, Bùi Thanh Khiết, Trần Lâm, Nguyễn Tường Lân, Y Một, Lương Văn Nghĩa, Hồ Nghinh, Vũ Oanh, Trần Phương, Nguyễn Văn Sĩ, Đào Duy Tùng, Nguyễn Đình Tứ, Hồng Minh Thảo, Hoàng Thế Thiện, Lê Phước Thọ, Nguyễn Hữu Thụ, Lê Văn Tri Trần Vỹ

Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ bầu Bộ Chính trị gồm có 14 uỷ viên thức Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Phạm Hùng, Lê Đức Thọ, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Duy Trinh, Lê Thanh Nghị, Trần Quốc Hoàn, Văn Tiến Dũng, Lê Văn Lương, Nguyễn Văn Linh, Võ Chí Cơng, Chu Huy Mân ba uỷ viên dự khuyết Tố Hữu, Võ Văn Kiệt, Đỗ Mười Tổng Bí thư Lê Duẩn

Đại hội lần thứ IV Đảng đại hội tồn thắng nghiệp giải phóng dân tộc; đại hội tổng kết học lớn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; đại hội thống Tổ quốc đưa nước tiến lên đường xã hội chủ nghĩa

Đại hội vạch rõ đường tới khơng có thuận lợi mà cịn nhiều khó khăn, có thiếu sót non Khơng phải có đường tới mà Đại hội này, thấy bộc lộ thiếu sót non Đảng

Đại hội không xác định mục tiêu chặng đường thời kỳ độ phạm sai lầm việc xác định bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa, quan điểm quản lý kinh tế, v.v Vì thế, trình thực Nghị Đại hội, gặp khó khăn lớn tình hình kinh tế - xã hội xấu

Trong trình đạo thực Nghị Đại hội, Ban Chấp hành Trung ương theo dõi bước phát triển tình hình, bổ sung cụ thể hố đường lối Đại hội chủ trương, sách

Cuối tháng đầu tháng 7-1977, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp bàn nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp nhằm bảo đảm lương thực, thực phẩm cho xã hội có lương thực để dự trữ, cung ứng nguyên liệu nông lâm hải sản cho công nghiệp; tăng nhanh nguồn hàng xuất

Tháng -1978, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp bàn kế hoạch kinh tế năm 1978 Hội nghị chủ trương phải khắc phục tình trạng trì trệ sản xuất quản lý kinh tế

(55)

của cách mạng, sẵn sàng thích ứng nhanh với tình huống, bảo đảm yêu cầu xây dựng, chiến đấu sẵn sàng chiến đấu

Tháng 121978, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ năm, đánh giá tình hình kinh tế -xã hội, xác định ba nhiệm vụ lớn nhân dân ta ổn định đời sống nhân dân; tăng cường quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc; tiếp tục xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Cho đến năm 1979, kinh tế - xã hội dần vào khủng hoảng Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ sáu (8-1979) chuyên bàn công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp địa phương, đồng thời giải nhiệm vụ cấp bách kinh tế đời sống Hội nghị chủ trương phải sửa chữa khuyết điểm quản lý kinh tế, quản lý xã hội, phải đổi công tác kế hoạch hố cải tiến cách sách kinh tế làm cho sản xuất "bung ra" theo phương hướng kế hoạch Nhà nước Hướng đổi công tác kế hoạch chống tập trung quan liêu, bảo đảm quyền làm chủ kinh tế ngành, cấp, kết hợp kế hoạch hoá với sử dụng thị trường Phải xố bỏ sách kinh tế lỗi thời, khơng cịn phù hợp với thực tế sản xuất đời sống Các sách phải kết hợp chặt chẽ lợi ích Nhà nước với lợi ích tập thể cá nhân người lao động nhằm khuyến khích người hăng hái sản xuất Tiêu chuẩn cao để đánh giá đắn sách suất lao động tăng, sản xuất phát triển đời sống nhân dân cải thiện Hội nghị lần thứ sáu đánh dấu bước mở đầu cho trình đổi Đảng

Thực chủ trương đổi tư tưởng đạo kinh tế, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Bộ Chính trị có thị sách kinh tế lĩnh vực sản xuất, lưu thông nhằm thúc đẩy người lao động sở kinh tế quan tâm đến sản xuất kinh doanh Chỉ thị 100CT/TW ngày 13-1-1981 Ban Bí thư Trung ương khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã, thể đổi tư việc cải cách phần mơ hình hợp tác xã, tạo động lực sản xuất nông nghiệp Quyết định số 25-CP ngày 21-1-1981 thể tinh thần đổi quản lý công nghiệp

Tháng 3-1980, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng thảo luận định số vấn đề cán Đảng

Tháng 9-1980, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng xem xét Dự thảo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam định biện pháp bảo đảm việc thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp sau Quốc hội thông qua

Tháng 12-1980, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ chín nghị phương hướng, nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 1981 đẩy mạnh sản xuất, tăng cường củng cố quốc phòng, đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Nam, cải tiến mạnh mẽ quản lý kinh tế, đấu tranh chống tượng tiêu cực, xây dựng có trọng điểm sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, củng cố quan hệ đặc biệt với Lào Campuchia, đẩy mạnh hợp tác với Liên Xô Hội nghị nghị việc triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng

Việc chuẩn bị Đại hội Đảng xúc tiến mạnh mẽ Tháng 10-1981, Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng thảo luận Báo cáo trị Dự thảo Báo cáo cơng tác xây dựng đảng để trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ V Đảng Hội nghị định Đại hội Đảng họp vào tháng 3-1982

(56)

Đầu tháng 3-1982, Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp kiểm điểm công tác chuẩn bị Đại hội định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng họp công khai vào hạ tuần tháng 3-1982 Hà Nội

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (27-31/3/1982)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V

Ngày 10/4/2006 Cập nhật lúc 9h 52'

(ĐCSVN) – Trong năm đầu nước bước vào kỷ nguyên xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đất nước ta diễn nhiều kiện lịch sử quan trọng, ghi đậm nét vào lịch sử vẻ vang Đảng dân tộc Nhân dân ta vượt qua nhiều khó khăn gian khổ, giành được nhiều thắng lợi có ý nghĩa

Đây thời kỳ Đảng nhân dân ta phải trải qua nhiều thách thức nghiêm trọng Công tác lãnh đạo quản lý kinh tế, quản lý xã hội Đảng Nhà nước phạm nhiều khuyết điểm Xuất tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội Thực trạng đất nước đòi hỏi Đảng phải kiểm điểm lại đường lối, chủ trương, sách, đánh giá khách quan thành tựu khuyết điểm, định mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp giải vấn đề quan trọng cấp bách tất lĩnh vực đời sống xã hội nhằm tiếp tục đưa nghiệp cách mạng nước ta tiến lên

Sau năm năm kể từ Đại hội lần thứ IV, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng, họp từ ngày 27 đến ngày 31 tháng năm 1982 Thủ đô Hà Nội Tham dự Đại hội có 1033 đại biểu thay mặt 1.727.000 đảng viên hoạt động 35.146 đảng sở Trong số đại biểu có 14 đảng viên tham gia tổ chức tiền thân Đảng; 102 đại biểu hoạt động sở sản xuất công nghiệp; 118 đại biểu đại diện cho dân tộc thiểu số phía Bắc Tây Nam; 79 đại biểu anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang, chiến sĩ thi đua; phần ba số đại biểu có trình độ từ đại học trở lên, nhiều đại biểu cán hoạt động lĩnh vực văn học - nghệ thuật Đến dự Đại hội có 47 đồn đại biểu quốc tế

Đồng chí Trường Chinh đọc lời khai mạc Đại hội Đồng chí Lê Duẩn đọc Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đồng chí Phạm Văn Đồng đọc Báo cáo nhiệm vụ kinh tế - xã hội Đồng chí Lê Đức Thọ đọc Báo cáo xây dựng Đảng Nhiều đại biểu Đại hội đọc tham luận, nhiều đại biểu quốc tế nước đọc lời chào mừng

Báo cáo trị đánh giá toàn diện thắng lợi mà Đảng nhân dân ta giành công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc từ sau đại thắng mùa xuân 1975 Báo cáo khẳng định: Thành công rực rỡ Đảng nhân dân ta nhanh chóng thống đất nước mặt nhà nước, triển khai thực nhiều sách thúc đẩy q trình thống mặt, tăng cường khối đoàn kết toàn dân tộc; Thắng lợi chiến đấu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ bảo vệ vững độc lập dân tộc chế độ xã hội chủ nghĩa, tăng cường tình hữu nghị hợp tác ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, góp phần củng cố hồ bình ổn định khu vực

(57)

Báo cáo trị khẳng định: “Năm năm qua ghi vào lịch sử dân tộc đoạn đường thắng lợi vẻ vang cách mạng Việt Nam” Vượt qua mn khó khăn chồng chất cách mạng nước ta phát triển lên chiến lược mới, vững hơn, tạo khả to lớn để bảo vệ xây dựng đất nước Trên sở phân tích trạng đất nước, Báo cáo trị vạch rõ khó khăn yếu nước ta trình phát triển Về kinh tế, kết thực kế hoạch kinh tế năm 1976-1980 chưa thu hẹp mặt cân đối nghiêm trọng kinh tế quốc dân Sản xuất phát triển chậm dân số tăng nhanh, lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng không đủ đáp ứng nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội Đời sống nhân dân lao động gặp nhiều khó khăn thiếu thốn Mặt trận tư tưởng, văn hố, giáo dục cịn bị xem nhẹ, pháp chế xã hội chủ nghĩa chậm tăng cường, pháp luật, kỷ luật bị bng lỏng

Mặt khác, khó khăn cịn sai lầm, khuyết điểm quan Đảng Nhà nước từ Trung ương đến sở lãnh đạo quản lý kinh tế - xã hội đất nước Chúng ta chủ quan, nóng vội đề số tiêu lớn quy mô, cao tốc độ xây dựng phát triển sản xuất; trì lâu chế quản lý hành quan liêu bao cấp, chậm đổi sách chế độ kìm hãm sản xuất; quan liêu, xa rời thực tế, không nhạy bén với thay đổi vận động xã hội, bảo thủ, trì trệ, lạc quan thiếu sở

Xuất phát từ tình hình thực tiễn đất nước, biến động tình hình quốc tế âm mưu lực thù địch chống lại Việt Nam, Báo cáo nêu rõ giai đoạn cách mạng, Đảng phải lãnh đạo nhân dân ta thực hai nhiệm vụ chiến lược: “Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Hai nhiệm vụ chiến lược quan hệ mật thiết với Xây dựng chủ nghĩa xã hội làm cho đất nước lớn mạnh mặt có đủ sức đánh thắng chiến tranh xâm lược địch, bảo vệ vững Tổ quốc Ngược lại có tăng cường phịng thủ, bảo vệ vững Tổ quốc có điều kiện để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Trong thực nhiệm vụ củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, Đảng nhân dân ta phải đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội Báo cáo trị Đảng đề nhiệm vụ chủ yếu kinh tế - xã hội năm 1981-1985 năm 80 Trong mục tiêu kinh tế - xã hội năm 80 là: Đáp ứng nhu cầu cấp bách thiết yếu ổn định, tiến tới cải thiện bước đời sống vật chất văn hoá nhân dân; Tiếp tục xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, trang bị thêm thiết bị kỹ thuật cho ngành kinh tế chuẩn bị cho bước phát triển mạnh mẽ công nghiệp nặng chặng đường tiếp theo; Hồn thành cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Nam, hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa miền Bắc; Đáp ứng nhu cầu công phòng thủ đất nước, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh trật tự

Báo cáo trị xác định sách lớn kinh tế - xã hội nêu rõ: Trong năm 1981-1985 cần tập trung lực lượng thực nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

1 Giải vấn đề cấp bách để ổn định cải thiện bước đời sống nhân dân Phát triển xếp lại sản xuất, tiếp tục thực việc phân công phân bố lại lao động xã hội Bố trí lại xây dựng cho phù hợp với khả theo hướng tạo thêm điều kiện để phát huy sở vật chất kỹ thuật có nhằm vào mục tiêu cấp bách kinh tế xã hội

4 Cải tiến công tác phân phối lưu thông, thiết lập bước trật tự mặt trận

(58)

chế độ sở hữu, quản lý, phân phối

6 Làm tốt hợp tác kinh tế với Liên Xô, Lào Campuchia, với nước Hội đồng tương trợ kinh tế

7 Thực hành tiết kiệm nghiêm ngặt, đặc biệt coi trọng tiết kiệm xây dựng sản xuất Làm tốt việc ứng dụng nhanh chóng rộng rãi thành tựu khoa học tiến kỹ thuật vào sản xuất đời sống

9 Đổi bước hệ thống quản lý kinh tế

10 Đẩy mạnh hoạt động văn hoá, y tế phù hợp với yêu cầu khả kinh tế Thực cải cách giáo dục cách tích cực vững Xác định quy hoạch hợp lý tiếp tục đào tạo cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý công nhân lành nghề

11 Tăng cường quản lý xã hội, kiên đấu tranh chống hành vi phạm pháp, tệ nạn xã hội biểu tiêu cực khác, đề cao kỷ cương quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, giữ vững trật tự an toàn xã hội

12 Bảo đảm nhu cầu kinh tế công củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ đất nước, đồng thời huy động lực công nghiệp quốc phòng sử dụng hợp lý lực lượng quân đội vào hoạt động kinh tế thích hợp

Về nhiệm vụ văn hố, xã hội, Báo cáo trị nhấn mạnh việc xây dựng văn hoá mới, người thu nhiều thành tích Nhưng đấu tranh hai đường lĩnh vực văn hoá, tư tưởng, lối sống diễn phức tạp Xây dựng văn hoá mới, người nghiệp mang nội dung toàn diện Trong hệ thống giáo dục bao gồm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề, giáo dục đại học đại học có tầm quan trọng hàng đầu Trong công xây dựng văn hoá mới, người mới, văn hoá nghệ thuật giữ vai trò quan trọng, Đảng Nhà nước cần tăng cường quản lý, đồng thời sức phát triển nâng cao chất lượng hoạt động văn hố, văn nghệ đáp ứng địi hỏi nhiệm vụ cách mạng

Về tăng cường Nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát động phong trào cách mạng quần chúng, Báo cáo trị nêu rõ: Nhân dân lao động thực quyền làm chủ tập thể chủ yếu Nhà nước lãnh đạo cuả Đảng Tăng cường Nhà nước vấn đề cấp bách để phát huy quyền làm chủ nhân dân Đồng thời, tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước, cải tiến phương pháp lãnh đạo cấp uỷ đảng với quyền điều kiện để phát huy vai trò hiệu lực Nhà nước

Về nâng cao sức chiến đấu Đảng, Báo cáo trị nhấn mạnh: Hiện nhiệm vụ lịch sử mà Đảng phải gánh vác nặng nề Cuộc đấu tranh để xây dựng bảo vệ Tổ quốc diễn gay gắt phức tạp Các loại kẻ thù nước tìm cách phá hoại Đảng ta tư tưởng, tổ chức Vì vậy, cơng tác xây dựng Đảng có vị trí đặc biệt quan trọng Nhiệm vụ then chốt công tác xây dựng Đảng tiếp tục nâng cao tính giai cấp cơng nhân, tính tiên phong Đảng, xây dựng Đảng mạnh mẽ trị, tư tưởng tổ chức nhằm bảo đảm thực thắng lợi đường lối Đảng, nâng cao lực lãnh đạo Đảng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc; làm cho Đảng ta luôn giữ vững chất cách mạng khoa học, đảng thật sạch, có sức chiến đấu cao, gắn bó chặt chẽ với quần chúng

(59)

và phổ biến đường lối sách Đảng Nhà nước Đảng giành nhiều công sức xây dựng đội ngũ cán Đảng, Nhà nước nhằm triển khai thực hố chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước hoạt động thực tiễn cách mạng

Đại hội thông qua Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương

Đại hội nghe Báo cáo phương hướng nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu kinh tế xã hội năm (1981-1985) năm 80 đồng chí Phạm Văn Đồng, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng trình bày

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng thông qua Báo cáo xây dựng Đảng Ban Chấp hành Trung ương đồng chí Lê Đức Thọ, Uỷ viên Bộ Chính trị trình bày Báo cáo phân tích ưu điểm nhược điểm cơng tác xây dựng Đảng nhấn mạnh: “Trong trình thực nhiệm vụ trị, Đảng ta có ưu điểm bản, đồng thời bộc lộ nhược điểm khuyết điểm lớn cần sức khắc phục” Báo cáo yêu cầu năm tới phải đổi tạo chuyển biến sâu sắc công tác tư tưởng công tác tổ chức Đảng theo yêu cầu sau đây:

Một là, bảo đảm thấu suốt đường lối nâng cao lực lãnh đạo tổ chức mặt, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, kinh tế

Hai là, cải tiến lãnh đạo Đảng gắn với việc đổi chế quản lý kinh tế việc tinh giản máy Đảng Nhà nước

Ba là, củng cố cho sở đảng gắn liền với việc thực nhiệm vụ trị xây dựng huyện, quận, xã, phường… xây dựng tổ chức sản xuất kinh doanh, đơn vị chiến đấu phát đông phong trào quần chúng Nâng cao sức chiến đấu sở đảng, phát triển củng cố đội ngũ Đảng, kiên đưa phần tử hội, thoái hoá biến chất người không đủ tư cách đảng viên khỏi Đảng

Bốn là, theo quy hoạch tiến hành đổi việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, bố trí bảo đảm tính kế thừa việc xây dựng đội ngũ cốt cán, sức xây dựng nâng cao phẩm chất lực đội ngũ cán bộ, bảo đảm vững vàng Đảng tình

Năm là, giữ gìn phát huy truyền thống đoàn kết thống Đảng, thực đầy đủ nguyên tắc tập trung dân chủ, tiến hành phê bình tự phê bình thường xuyên sinh hoạt Đảng

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng thông qua Nghị Báo cáo xây dựng Đảng đề nghị cụ thể bổ sung Điều lệ Đảng Ban Chấp hành Trung ương

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 116 uỷ viên thức 36 uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị gồm 13 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Đồng chí Lê Duẩn bầu lại làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Đại hội lần thứ V Đảng kết trình làm việc nghiêm túc, tập hợp ý kiến toàn Đảng để đề nhiệm vụ, phương hướng… nhằm giải vấn đề gay gắt nóng bỏng đặt cách mạng Việt Nam Đại hội đánh dấu bước chuyển biến lãnh đạo Đảng đường đấu tranh “Tất Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, hạnh phúc nhân dân”

Niên biểu tồn khố

(60)

Thời gian: từ 27 đến 31-3-1982 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội

Số lượng Đảng viên nước: 1.727.000 Số lượng tham dự Đại hội: 1.033 đại biểu

Tổng bí thư bầu Đại hội: Đồng chí Lê Duẩn

Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu Đại hội: 116 uỷ viên Bộ Chính trị bầu Đại hội: 13 uỷ viên

Nhiệm vụ chính: Xây dựng Chủ nghĩa xã hội tồn lãnh thổ Việt Nam

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng họp từ ngày 27 đến 31-3-1982, Thủ đô Hà Nội Dự Đại hội có 1033 đại biểu, thay mặt cho 1.727.000 đảng viên hoạt động 35.146 đảng sở Dự Đại hội có 14 đại biểu tham gia tổ chức tiền thân Đảng; 40% đại biểu hoạt động lĩnh vực kinh tế; 102 đại biểu hoạt động sở sản xuất công nghiệp; 118 đại biểu đại diện cho 27 tộc ngưòi tuyến đầu biên giới phái Bắc phía Tây Nam; 79 đại biểu Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang, chiến sĩ thi đua; 1/3 đại biểu có trình độ đại học đại học, 26 tiến sĩ phó tiến sĩ, 14 giáo sư, phó giáo sư nhiều đại biểu hoạt động lĩnh vực văn học- nghệ thuật Đến dự đại hội có 47 đồn đại biểu quốc tế

Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm có 116 uỷ viên thức Bộ Chính trị gồm có 13 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đồng chí Lê Duẩn

Ngày 14-7-1986, Ban Chấp hành Trung ương họp phiên đặc biệt Đồng chí Trường Chinh bầu giữ chức Tổng Bí thư thay đồng chí Lê Duẩn từ trần ngày 10-7-1986

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá V họp 11 lần để định vấn đề quan trọng Đảng và Nhà nước ta, có vấn đề tổ chức lại sản xuất, xây dựng chế quản lý phân phối lưu thông, thị trường, giá, lương, tiền Khẳng định rứt khoát xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện hạch toán kinh tế kinh doanh XHCN Đây tâm chiến lược lớn Đảng ta giai đoạn

Từ Đại hội lần thứ IV đến Đại hội lần thứ V Đảng năm đầu nước bước vào kỷ nguyên xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong khoảng thời gian đó, đất nước ta diễn nhiều kiện lịch sử quan trọng ghi đậm nét vào lịch sử Đảng dân tộc Nhân dân ta phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn chồng chất, giành nhiều thắng lợi lĩnh vực bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước Song, gặp khó khăn Cơng tác lãnh đạo quản lý kinh tế, quản lý xã hội Đảng Nhà nước ta phạm nhiều khuyết điểm Tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội nước ta xuất Thực trạng đất nước đòi hỏi Đảng phải kiểm điểm lại đường lối, chủ trương, đánh giá khách quan thành tựu khuyết điểm, vạch rõ nhiệm vụ, mục tiêu, chủ trương biện pháp lớn để khai thác tiềm đất nước, khắc phục khó khăn khuyết điểm, giải vấn đề quan trọng cấp bách xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, sản xuất đời sống, v.v nhằm tiếp tục đưa nghiệp cách mạng tiến lên

(61)

thuật

Đến dự Đại hội có 47 đồn đại biểu quốc tế

Trường Chinh đọc lời Khai mạc đại hội Lê Duẩn đọc Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Phạm Văn Đồng đọc báo cáo nhiệm vụ kinh tế xã hội Lê Đức Thọ đọc Báo cáo xây dựng đảng Nhiều đại biểu Đại hội đọc tham luận, nhiều đoàn khách nước quốc tế đọc lời chào mừng

Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đại hội trí thơng qua Đại hội khẳng định: "Năm năm qua ghi vào lịch sử dân tộc đoạn đường thắng lợi vẻ vang cách mạng Việt Nam" Song, đứng trước khó khăn lớn kinh tế xã hội, đặc biệt "Trên mặt trận kinh tế, đất nước ta đứng trước nhiều vấn đề gay gắt" Những khó khăn trước hết nguồn gốc sâu xa tình hình đất nước, xã hội gây Song, mặt khác, khó khăn cịn khuyết điểm, sai lầm quan Đảng Nhà nước lãnh đạo quản lý kinh tế, quản lý xã hội tạo nên Trên mặt định, khuyết điểm, sai lầm lãnh đạo quản lý nguyên nhân chủ yếu gây làm trầm trọng thêm tình hình khó khăn kinh tế xã hội năm qua Ban Chấp hành Trung ương Đảng tự phê bình khuyết điểm sai lầm trước Đại hội

Trên sở phân tích trạng đất nước, biến động tình hình quốc tế âm mưu lực thù địch chống lại Việt Nam, Báo cáo nêu rõ giai đoạn cách mạng, Đảng phải lãnh đạo nhân dân ta thực hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hai nhiệm vụ chiến lược quan hệ mật thiết với

Đại hội khẳng định tiếp tục thực đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Đại hội lần thứ IV, vạch chiến lược kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển, chủ trương, sách biện pháp thích hợp chặng đường

Chặng đường trước mắt bao gồm năm thập kỷ 80 Những mục tiêu kinh tế xã hội tổng quát cho năm đó:

1 ổn định dần dần, tiến lên cải thiện bước đời sống vật chất văn hoá nhân dân

2 Tiếp tục xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng xuất

3 Hồn thành cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa tỉnh miền Nam, hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa miền Bắc; củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước

(62)

tự

Đại hội thơng qua nhiệm vụ văn hố, xã hội; tăng cường nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát động phong trào cách mạng quần chúng; sách đối ngoại; nhiệm vụ nâng cao sức chiến đấu Đảng Về xây dựng Đảng, Báo cáo trị nêu rõ: "Nhiệm vụ then chốt công tác xây dựng Đảng tiếp tục nâng cao tính giai cấp cơng nhân, tính tiên phong Đảng, xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức nhằm bảo đảm thực thắng lợi đường lối Đảng, nâng cao lực lãnh đạo Đảng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, làm cho Đảng ta luôn giữ vững chất cách mạng khoa học, đảng thật sạch, có sức chiến đấu cao, gắn bó chặt chẽ với quần chúng"

Đại hội thông qua Điều lệ (sửa đổi) Đảng bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 116 uỷ viên thức là: Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Phạm Hùng, Lê Đức Thọ, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Duy Trinh, Lê Thanh Nghị, Trần Quốc Hoàn, Văn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Linh, Lê Văn Lương, Chu Huy Mân, Võ Chí Cơng, Tố Hữu, Võ Văn Kiệt, Đỗ Mười, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Văn Chí, Đỗ Chính, Cao Đăng Chiếm, Nguyễn Côn, Lê Quang Đạo, Nguyễn Thị Định, Trần Độ, Trần Đông, Ngô Duy Đông, La Lâm Gia, Song Hào, Vũ Thị Hồng, Lê Khắc, Bùi Thanh Khiết, Nguyễn Lam, Trần Lâm, Trần Lê, Trần Văn Long, Đồng Sĩ Nguyên, Nguyễn Thị Như, Đỗ Văn Nguyện, Vũ Oanh, Trần Phương, Trần Quyết, Trần Quỳnh, Trần Văn Sớm, Nguyễn Đức Tâm, Nguyễn Cơ Thạch, Đặng Thí, Nguyễn Hữu Thụ, Nguyễn Đức Thuận, Đào Duy Tùng, Hồng Tùng, Nguyễn Đình Tứ, Nguyễn Ngọc Trìu, Nguyễn Vịnh, Trần Xuân Bách, Nguyễn Đức Bình, Lê Đức Bình, Nguyễn Thị Bình, Vũ Đại, Trần Hữu Đắc, Nguyễn Hồ, Đinh Nho Liêm, Vũ Mão, Bình Phương, Vũ Quang, Lê Đức Thịnh, Nguyễn Văn Chính, Lê Quang Chữ, Y Ngông Niek Đam, Nguyễn Đáng, Lê Văn Hiền, Trần Quốc Hương, Nguyễn Xuân Hữu, Trần Kiên, Vũ Đình Liệu, Vũ Ngọc Linh, Trường Minh, Y Một, Hồ Nghinh, Lê Văn Phẩm, Bùi San, Nguyễn Văn Sỹ, Bùi Quang Tạo, Lê Viết Thắng, Lê Phước Thọ, Mai Chí Thọ, Trần Vĩ, Phạm Bái, Nguyễn Kỳ Cẩm, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Văn Hớn, Phạm Văn Hy, Hồng Nó, Hồng Quy, Phan Minh Tánh, La Thăng, Võ Trung Thành, Vũ Thắng, Hoàng Minh Thắng, Lâm Văn Thê, Vương Dương Tường, Lê Đức Anh, Hoàng Cầm, Lê Ngọc Hiền, Đặng Vũ Hiệp, Đoàn Khuê, Vũ Lập, Bùi Phùng, Nguyễn Quyết, Lê Trọng Tấn, Hồng Văn Thái, Đàm Quang Trung, Nguyễn Thế Bơn, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Nam Khánh, Trần Văn Phác Có 36 uỷ viên dự khuyết Nguyễn Chân, Nguyễn Cảnh Dinh, Lê Văn Dỹ, Phan Xuân Đợt, Hồng Hà, Nguyễn Văn Hiệu, Phạm Hưng, Đặng Hữu, Nguyễn Khánh, Đinh Văn Lập, Trần Đức Lương, Chu Tam Thức, Phan Ngọc Tường, Lê Văn Triết, Nguyễn Tiến Trịnh, Hà Xuân Trường, Nguyễn Chí Vu, Phạm Thế Duyệt, Trần Thị Đường, Vũ Ngọc Hải, Vũ Tuyên Hoàng, Phan Thanh Liêm, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Văn An, Lê Đại, Trần Văn Điền, Hà Trọng Hoà, Hà Thiết Hùng, Phan Văn Khải, Trần Tấn, Đoàn Duy Thành, Đoàn Thanh Vị, Nguyễn Thị Ngọc Liên, Tráng A Páo, Nguyễn Hồ, Hồ Quang Hố

Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ bầu Bộ Chính trị gồm 13 uỷ viên thức là: Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Phạm Hùng, Lê Đức Thọ, Văn Tiến Dũng, Võ Chí Cơng, Chu Huy Mân, Tố Hữu, Võ Văn Kiệt, Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Nguyễn Đức Tâm; hai uỷ viên dự khuyết Nguyễn Cơ Thạch, Đồng Sĩ Nguyên Tổng Bí thư Lê Duẩn

(63)

Sau Đại hội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Bộ Chính trị mở nhiều hội nghị để tiếp tục sâu đánh giá tình hình, đề nhiều chủ trương biện pháp cụ thể để đạo hoạt động Đảng Nhà nước

Tháng 7-1982, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp định chương trình cơng tác tồn khoá quy chế làm việc Ban Chấp hành Trung ương nhằm thực thắng lợi nghị Đại hội lần thứ V

Tháng 12-1982, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp xác định phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội mức phấn đấu cụ thể từ năm 1983 đến năm 1985 Hội nghị định số vấn đề cấp bách phân phối lưu thông, phân cấp quản lý kinh tế, công tác xây dựng tăng cường cấp huyện Đối với vấn đề lưu thông phân phối, Trung ương chủ trương phải thiết lập cho trật tự lĩnh vực này, nhanh chóng ổn định bước cải thiện đời sống nhân dân, trước hết đời sống công nhân, cán bộ, lực lượng vũ trang Trước mắt cần phải nắm tập trung nguồn hàng, quản lý chặt chẽ tài chính, tiền tệ giá cả; mở rộng mạng lưới thương nghiệp xã hội chủ nghĩa, tăng cường quản lý thị trường

Tháng 6-1983, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ tư bàn công tác tư tưởng tổ chức Hội nghị kiểm điểm, đánh giá khuyết điểm công tác tư tưởng tổ chức trở ngại lớn việc thực đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước; vạch nhiệm vụ công tác tư tưởng tổ chức cấp bách cần tập trung giải

Tháng 12-1983, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1984 định chủ trương biện pháp chấn chỉnh mặt trận lưu thông phân phối

Thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 80 lĩnh vực khó khăn nhiều khuyết điểm; nhược điểm Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ sáu (tháng 7-1984) định: phải phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, tính chủ động, sáng tạo khả sở; tổ chức lại sản xuất, bước xây dựng chế quản lý mới, phân công, phân cấp quản lý đắn; giải số vấn đề cấp bách phân phối lưu thông, đặc biệt lĩnh vực thị trường, giá, lương, tiền nhằm phục vụ tốt sở, đồng thời giải mối quan hệ phân phối kinh tế quốc dân

Tháng 12-1984, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp bàn phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1985 công tác xây dựng huyện, tăng cường cấp huyện

(64)

doanh xã hội chủ nghĩa Đây công tác trung tâm đột xuất Đảng Chính phủ năm 1985 Cuộc điều chỉnh lớn toàn diện giá - lương - tiền lần phải tiến hành khẩn trương, kiên quyết, phải tính tốn thận trọng phương án vững gắn chặt với việc xây dựng hoàn chỉnh chế quản lý Đây tâm chiến lược lớn Ban Chấp hành Trung ương nhằm xoá bỏ chế tập trung quan liêu - bao cấp giá lương; tâm đề thực khẩn trương tình hình kinh tế biến động mạnh, song lại thiếu biện pháp đồng giải pháp cụ thể, tiến hành thiếu chuẩn bị chu đáo, khơng phù hợp với tình hình thực tế nên triển khai nghị vào sống phạm sai lầm nghiêm trọng Tình hình phân phối thêm rối ren căng thẳng, vật giá tăng nhanh, ngân sách thâm hụt lớn, lạm phát tăng nhảy vọt

Tháng 12-1985, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng kiểm điểm tình hình thực kế hoạch nhà nước năm 1985 đề nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1986 nhằm tạo nên chuyển biến mạnh việc thực chế mới, quản lý kinh tế - xã hội, sử dụng lao động, đất đai sở vật chất - kỹ thuật có, đổi kế hoạch hoá

Cuối tháng 5-1986, Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp phân tích khuyết điểm, sai lầm việc đạo công tác giá lương tiền, khẳng định tâm chiến lược xoá bỏ tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, Hội nghị cịn thảo luận góp ý Báo cáo trị để trình bày Đại hội lần thứ VI Đảng

Ngày 14-7-1986, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp phiên đặc biệt Trường Chinh bầu giữ chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng thay Lê Duẩn từ trần ngày 10-7-1986

Ngày 17-11-1986, Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương kiểm điểm, hồn thiện cơng việc chuẩn bị Đại hội VI định triệu tập Đại hội VI họp công khai vào tháng 12-1986

Đầu tháng 12-1986, Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Trung ương họp tiếp tục thảo luận vấn đề nhân thông qua danh sách giới thiệu Ban Chấp hành Trung ương để trình Đại hội VI

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (15-18/12/1986)

Đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng

Ngày 10/3/2006 Cập nhật lúc 16h 35'

(ĐCSVN) – Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng họp Hà Nội từ ngày 15 đến 18-12-1986 Dự Đại hội có 1129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên toàn Đảng Đến dự Đại hội có 32 đồn đại biểu quốc tế

- Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Uỷ viên Bộ Chính trị đọc diễn văn khai mạc Đại hội

- Đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư đọc Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng - Đồng chí Võ Văn Kiệt - Uỷ viên Bộ Chính trị đọc Báo cáo phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm (1986-1990)

(65)

Cách mạng nước ta diễn bối cảnh quốc tế nước có thuận lợi bản, có nhiều khó khăn phức tạp Thực nhiệm vụ, mục tiêu Đại hội thứ V đề ra, nhân dân ta anh dũng phấn đấu đạt thành tựu quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội, giành thắng lợi to lớn chiến đấu bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế Đại hội nhận rõ: Tình hình kinh tế - xã hội có khó khăn gay gắt; sản xuất tăng chậm; hiệu sản xuất đầu tư thấp; phân phối lưu thơng có nhiều rối ren; cân đối lớn kinh tế chậm thu hẹp; quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm củng cố; đời sống nhân dân lao động cịn nhiều khó khăn… Nhìn chung, chưa thực mục tiêu tổng quát Đại hội lần thứ V đề ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân

Về nguyên nhân dẫn đến tình hình trên, Đại hội nhấn mạnh năm qua việc nhìn nhận, đánh giá tình hình cụ thể mặt kinh tế, xã hội đất nước có nhiều thiếu sót Do dẫn đến nhiều sai lầm “trong việc xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế” Đại hội thẳng thắn cho rằng: “Những sai lầm nói sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương, sách lớn, sai lầm đạo chiến lược tổ chức thực hiện”, đặc biệt bệnh chủ quan ý chí, lạc hậu nhận thức lý luận

Từ thực tiễn, Đại hội nêu lên học quan trọng Một là, tồn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Hai là, Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức hành động theo quy luật khách quan điều kiện bảo đảm lãnh đạo đắn Đảng Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Bốn là, phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ trị Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa

Trên sở phân tích, đánh giá tình hình đất nước, tự phê bình sai lầm khuyết điểm, đổi tư lý luận trải qua nhiều tìm tịi, khảo nghiệm từ thực tiễn, Đại hội đề đường lối đổi

- Trước hết đổi cấu kinh tế (cơ cấu công – nông nghiệp; cấu nội ngành nông nghiệp; ngành công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp nặng kết cấu hạ tầng; cấu kinh tế huyện)

- Thực ba chương trình kinh tế bao gồm chương trình lương thực, thực phẩm; chương trình hàng tiêu dùng; chương trình hàng xuất

- Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế

Đại hội VI đưa quan điểm cải tạo xã hội chủ nghĩa dựa nguyên tắc: Nhất thiết phải theo quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất để xác định bước hình thức thích hợp Phải xuất phát từ thực tế nước ta vận dụng quan điểm Lênin coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ Trong công cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mặt xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chế độ quản lý chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa

(66)

Dương, góp phần tích cực giữ vững hồ bình Đơng Nam Á giới, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác tồn diện với Liên Xơ nước cộng đồng xã hội chủ nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội

Xây dựng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta Cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý Đại hội lần thứ VI xác định “cơ chế chung quản lý toàn xã hội” Phương thức vận động quần chúng phải đổi theo hiệu: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Đó nếp hàng ngày xã hội mới, thể chế độ nhân dân lao động tự quản lý nhà nước

Báo cáo Chính trị rõ nhiệm vụ chủ yếu máy Nhà nước nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng

- Thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng thành pháp luật, sách cụ thể

- Xây dựng chiến lược kinh tế- xã hội cụ thể hố chiến lược thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

- Quản lý hành – xã hội hành kinh tế, điều hành hoạt động kinh tế, xã hội toàn xã hội theo kế hoạch, giữ vững pháp luật, kỷ cương nhà nước trật tự xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh

- Kiểm tra việc thực kế hoạch Nhà nước, phát cân đối đề biện pháp để khắc phục

- Thực quy chế làm việc khoa học có hiệu suất cao

- Xây dựng máy gọn nhẹ, có chất lượng cao, với đội ngũ cán có phẩm chất trị, có lực quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội

Nâng cao lực sức chiến đấu Đảng Đại hội VI Đảng nhấn mạnh: Đảng phải đổi nhiều mặt: đổi tư duy, trước hết tư kinh tế; đổi tổ chức; đổi đội ngũ cán bộ; đổi phong cách lãnh đạo công tác

Nâng cao chất lượng đảng viên sức mạnh chiến đấu tổ chức sở, tăng cường đồn kết trí Đảng nhiệm vụ quan trọng, vừa bản, vừa cấp bách công tác xây dựng Đảng

Để lãnh đạo nghiệp đổi Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI gồm 124 uỷ viên thức 49 uỷ viên dự khuyết

Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ bầu Bộ Chính trị, Ban Bí thư Đồng chí Nguyễn Văn Linh bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Các đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ giao trách nhiệm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Niên biểu tồn khố

Ngày 14/6/2003 Cập nhật lúc 11h 21' Thời gian: Từ 15 đến 18-12-1986 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội

(67)

Số lượng tham dự Đại hội: 1129 đại biểu

Tổng bí thư bầu Đại hội: Đồng chí Nguyễn Văn Linh Ban Chấp hành Trung ương bầu Đại hội: 124 uỷ viên Bộ Chính trị bầu Đại hội: 13 uỷ viên

Nhiệm vụ chính: Thực đổi đất nước (khởi xướng đưa đất nước tiến hành công đổi mới) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng họp từ ngày 15 đến 18-12-1986, Thủ đô Hà Nội Dự Đại hội có 1.129 đại biểu, thay mặt gần 1,9 triệu đảng viên nước, số có 925 đại biểu 40 tỉnh, thành, đặc khu; 172 đại biểu đảng trực thuộc Trung ương; 153 đại biểu nữ; 115 đại biểu dân tộc thiểu số;50 đại biểu Anh hùng lực lượng vũ trang Anh hùng lao động; 72 đại biểu công nhân trực tiếp sản xuất; Đến dự Đại hội có 32 đồn đại biểu quốc tế

Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 124 uỷ viên thức Bộ Chính trị gồm 13 uỷ viên thức và một uỷ viên dự khuyết.Đồng chí Nguyễn Văn Linh bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Các đồng chí Trường Chinh, Phạm văn Đồng, Lê Đức Thọ giao nhiệm vụ Cố vấn cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Đại hội VI Đại hội kế thừa tâm đổi mới, đoàn kết tiến lên Đảng ta

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI họp 12 lần để bàn định vấn đề trọng đại Đảng Nhà nước ta, chủ yếu tiếp tục đẩy mạnh đổi chế quản lý kinh tế sang kinh doanh XHCN; đổi quản lý Nhà nước, đổi công tác tổ chức cán bộ, đổi phong cách lãnh đạo công tác quần chúng Đảng

Thực Nghị Đại hội lần thứ IV, thứ V nghị Ban Chấp hành Trung ương thời gian nhiệm kỳ đại hội đó, nhân dân ta giành thành tựu quan trọng lĩnh vực, cải biến phần cấu kinh tế- xã hội, đặt sở cho phát triển Song, chưa tiến xa bao nhiêu, trái lại cịn gặp nhiều khó khăn khuyết điểm Trong thời kỳ kế hoạch năm năm 1981-1985, không thực mục tiêu đề ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân Sai lầm tổng điều chỉnh giá, lương, tiền cuối năm 1985 đưa kinh tế đất nước ta đến khó khăn Nền kinh tế - xã hội nước ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng Tình hình đất nước địi hỏi Đảng phải tích cực chuẩn bị tiến hành Đại hội lần thứ VI theo yêu cầu đổi mạnh mẽ, phải nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật, đánh giá thực trạng đất nước Từ xác định mục tiêu nhiệm vụ cách mạng chặng đường trước mắt, đề chủ trương, sách để xoay chuyển tình thế, đưa đất nước vượt qua khó khăn, tiến lên phía trước

Giữa bối cảnh đó, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng họp Hà Nội, Đại hội họp nội từ ngày đến 14 tháng 12-1986 Từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986, Đại hội họp công khai Dự Đại hội có 1.129 đại biểu thay mặt gần 1,9 triệu đảng viên toàn Đảng, số có 925 đại biểu thuộc đảng 40 tỉnh, thành phố, đặc khu; 172 đại biểu thuộc đảng trực thuộc Trung ương, 153 đại biểu nữ, 115 đại biểu thuộc dân tộc thiểu số, 50 đại biểu anh hùng lực lượng vũ trang anh hùng lao động, 72 đại biểu công nhân trực tiếp sản xuất Đến dự Đại hội có 35 đoàn đại biểu quốc tế Nguyễn Văn Linh, Uỷ viên Bộ Chính trị đọc Diễn văn khai mạc Trường Chinh, Tổng Bí thư Đảng đọc Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Võ Văn Kiệt đọc Báo cáo phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm năm (1986-1990)

(68)

Đại hội đánh giá cao q trình dân chủ hố sinh hoạt trị Đảng nhân dân ta thời gian chuẩn bị tiến hành Đại hội

Đại hội hồn tồn trí với kết luận Ban Chấp hành Trung ương đánh giá tình hình, tổng kết kinh nghiệm, xác định mục tiêu phương hướng sách nhằm đưa nghiệp cách mạng nước ta tiếp tục tiến lên

Đại hội nhận định: " Năm năm qua đoạn đường đầy thử thách Đảng nhân dân ta Cách mạng nước ta diễn bối cảnh quốc tế nước có thuận lợi bản, có nhiều khó khăn phức tạp Thực nhiệm vụ mục tiêu Đại hội lần thứ V Đảng đề ra, nhân dân ta anh dũng phấn đấu, khắc phục khó khăn, vượt qua trở ngại, đạt thành tựu quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội, giành thắng lợi to lớn chiến đấu bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế" Bên cạnh khẳng định thành tích đạt được, Đại hội nhận rõ: "Tình hình kinh tế - xã hội có khó khăn gay gắt: Sản xuất tăng chậm; hiệu sản xuất đầu tư thấp; phân phối, lưu thơng có nhiều rối ren; cân đối lớn kinh tế chậm thu hẹp, có mặt gay gắt hơn; quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm củng cố; đời sống nhân dân lao động nhiều khó khăn; tượng tiêu cực xảy nhiều nơi, có nơi nghiêm trọng Nhìn chung, chưa thực mục tiêu tổng quát Đại hội lần thứ V đề ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân"

Không đánh giá thấp nguyên nhân khách quan, Đại hội nghiêm khắc nêu nguyên nhân chủ quan tình hình khó khăn, khủng hoảng sai lầm, khuyết điểm lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước Đại hội nhận định năm 1976-1980, thực tế ta chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hố chưa có đủ tiền đề cần thiết; vừa nóng vội, vừa bng lỏng cơng tác cải tạo xã hội chủ nghĩa; chậm đổi chế quản lý kinh tế khơng cịn phù hợp Trong năm 1981-1985, Đảng chưa cụ thể hoá đường lối kinh tế chặng đường đầu tiên, chưa kiên khắc phục chủ quan, nóng vội bảo thủ trì trệ bố trí cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế, lại phạm sai lầm mới, nghiêm trọng lĩnh vực phân phối, lưu thơng, bng bỏng chun vơ sản quản lý kinh tế, xã hội, đấu tranh tư tưởng, văn hoá, việc chống lại âm mưu, thủ đoạn phá hoại thâm độc kẻ thù "Những sai lầm nói sai lầm nghiêm trọng chủ trương, sách lớn, đạo chiến lược tổ chức thực hiện"

Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu sai lầm ấy, đặc biệt sai lầm sách kinh tế, bệnh chủ quan, ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội, khuynh hướng buông lỏng quản lý kinh tế, xã hội, không chấp hành nghiêm chỉnh đường lối nguyên tắc Đảng Đó biểu tư tưởng tiểu tư sản vừa "tả" khuynh, vừa hữu khuynh1 Những sai lầm khuyết điểm lĩnh vực kinh tế, xã hội bắt nguồn từ khuyết điểm công tác tư tưởng, tổ chức công tác cán Đảng

Trên sở thực tiễn cách mạng 10 năm vừa qua, Đại hội nêu lên bốn học kinh nghiệm có tính thời trị nóng hổi:

(69)

trọng hành động theo quy luật khách quan Ba, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Bốn, phải chăm lo xây dựng đảng ngang tầm với đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa"

Về nhiệm vụ chiến lược cách mạng, Đại hội khẳng định: "Toàn Đảng, toàn dân tồn qn ta đồn kết lịng, tâm đem hết tinh thần lực lượng tiếp tục thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đồng thời tích cực góp phần vào đấu tranh nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội"

Về nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội xác định: "Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường ổn định mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa chặng đường tiếp theo"

Trong đặt nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội lên hàng đầu, Đại hội khẳng định phải "đề cao cảnh giác, tăng cường khả quốc phòng an ninh đất nước, đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt địch, bảo đảm chủ động tình để bảo vệ Tổ quốc"

Đại hội giao cho Ban Chấp hành Trung ương khoá VI đạo thực thành công nhiệm vụ đề Báo cáo trị, mà quan trọng là:

1 Xây dựng tổ chức thực ba chương trình lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất

2 Thực nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa cách thường xuyên với hình thức bước thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất

3 Đổi chế quản lý kinh tế

4 Giải cho vấn đề cấp bách phân phối, lưu thông

5 Xây dựng tổ chức thực cách thiết thực có hiệu sách xã hội Tăng cường khả quốc phòng an ninh đất nước

(70)

8 Phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa

9 Xây dựng Đảng thật ngang tầm đảng cầm quyền có trọng trách lãnh đạo tồn dân thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược

10 Nâng cao hiệu lực đạo điều hành máy đảng nhà nước

Ban Chấp hành Trung ương phải đạo tiến hành toàn Đảng toàn xã hội "Cuộc vận động làm nâng cao sức chiến đấu tổ chức đảng; làm nâng cao hiệu lực quản lý máy nhà nước; đẩy lùi xoá bỏ tượng tiêu cực, làm lành mạnh quan hệ xã hội thực công xã hội"

Đại hội định bổ sung sửa đổi số điểm cụ thể Điều lệ Đảng cho phù hợp với tình hình bầu Ban Chấp hành Trung ương khố VI, gồm có 124 uỷ viên thức là: Nguyễn Văn An, Lê Đức Anh, Trần Xuân Bách, Phạm Bái, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Đức Bình, Lê Đức Bình, Nguyễn Thới Bưng, Hồng Cầm, Nguyễn Mạnh Cầm, Nguyễn Kỳ Cẩm, Huỳnh Văn Cần, Võ Chí Cơng, Nguyễn Minh Châu, Lữ Minh Châu, Nguyễn Văn Chi, Võ Trần Chí, Đỗ Chính, Nguyễn Văn Chính, Cao Đăng Chiếm, Nguyễn Chơn, Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Cảnh Dinh, Phạm Đình Di, Lê Văn Dĩ, Văn Tiến Dũng, Phạm Thế Duyệt, Lê Quang Đạo, Trần Hữu Đắc, Nguyễn Thị Định, Trần Độ, Trần Đông, Nguyễn Văn Đức, Võ Nguyên Giáp, Hồng Hà, Vũ Ngọc Hải, Nguyễn Thị Hằng, Cù Thị Hậu, Phạm Văn Huy, Lê Ngọc Hiền, Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Hoà, Hà Trọng Hoà, Trần Hoàn, Vũ Tuyên Hoàng, Vũ Thị Hồng, Nguyễn Văn Hớn, Phạm Hùng, Hà Thiết Hùng, Phạm Hưng, Trần Quốc Hương, Nguyễn Đình Hương, Đặng Hữu, Nguyễn Xuân Hữu, Trần Kiên, Võ Văn Kiệt, Lê Văn Kiến, Nguyễn Khánh, Nguyễn Nam Khánh, Phan Văn Khải, Đoàn Khuê, Trịnh Văn Lâu, Vũ Lập, Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Thị Ngọc Liên, Đinh Nho Liêm, Phan Thanh Liêm, Phạm Tâm Long, Đào Đình Luyện, Trần Đức Lương, Bùi Danh Lưu, Vũ Mão, Hoàng Trường Minh, Y Một, Đỗ Mười, Huỳnh Văn Niềm, Nguyễn Niệm, Bùi Thiện Ngộ, Đàm Văn Nguỵ, Đồng Sĩ Nguyên, Lê Thanh Nhàn, Vũ Oanh, Tráng A Páo, Trần Văn Phác, Nguyễn Thanh Quất, Hoàng Quy, Nguyễn Quyết, Trần Quyết, Nguyễn Văn Sỹ, Nguyễn Đình Sở, Hồng Bích Sơn, Nguyễn Cơng Tạn, Phan Minh Tánh, Trần Trọng Tân, Trần Tấn, Nguyễn Đức Tâm, Nguyễn Trung Tín, Đào Duy Tùng, Nguyễn Đình Tứ, Phan Ngọc Tường, Dương Tường, Võ Viết Thanh, Đoàn Duy Thành, Lê Quang Thành, Nguyễn Cơ Thạch, La Thăng, Hoàng Minh Thắng, Vũ Thắng, Đỗ Quang Thắng, Nguyễn Thị Thân, Lâm Văn Thê, Đặng Thí, Mai Chí Thọ, Lê Phước Thọ, Nguyễn Quốc Thước, Nguyễn Ngọc Trìu, Nguyễn Tấn Trịnh, Lê Văn Triết, Đàm Quang Trung, Nguyễn Ký ức, Đoàn Thanh Vỵ, Đậu Ngọc Xuân, Nguyễn Trọng Xuyên, Lê Danh Xương Có 49 uỷ viên dự khuyêt Đỗ Văn Ân, Nguyễn Bá, Phạm Văn Bính, Vũ Trọng Cảnh, Nguyễn Nhiêu Cốc, Trần Quang Cơ, Phạm Như Cương, Nguyễn Tấn Dũng, Hà Đăng, Phan Xuân Đợt, Trần Thị Đường Nguyễn Bình Giang, Phạm Minh Hạc, Trương Mỹ Hoa, Nguyễn Hoà, Nguyễn Thế Hữu, Đặng Xuân Kỳ, Nguyễn Xuân Kỷ, Cao Sỹ Kiêm, Đinh Văn Lạp, Ngô Xuân Lộc, Trần Lum, Nguyễn Duy Luân, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Thị Xuân Mỹ, Hoàng Đức Nghi, Lê Huy Ngọ, Nguyễn Trọng Nhân, Ama Pui, Lò Văn Puốn, Nguyễn Hà Phan, Lâm Phú, Trần Hồng Quân, Đỗ Quốc Sam, Lê Tài, Nguyễn Thị Tâm, Phan Văn Tiệm, Lê Xuân Tùng, Nguyễn Văn Tư, Đặng Văn Thân, Phan Thu, Hà Học Trạc, Nguyễn Đức Triều, Trương Vĩnh Trọng, Đỗ Quang Trung, Hà Xuân Trường, Nguyễn Thị Hồng Vân Nguyễn Chí Vu

(71)

thức là: Nguyễn Văn Linh, Phạm Hùng, Võ Chí Cơng, Đỗ Mười, Võ Văn Kiệt, Lê Đức Anh, Nguyễn Đức Tâm, Nguyễn Cơ Thạch, Đồng Sĩ Nguyên, Trần Xn Bách, Nguyễn Thanh Bình, Đồn Kh, Mai Chí Thọ, số uỷ viên dự khuyết Đào Duy Tùng Nguyễn Văn Linh Tổng Bí thư Đảng Trường Chinh, Phạm Văn Đồng Lê Đức Thọ giao trách nhiệm làm Cố vấn cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Đại hội lần thứ VI Đảng Đại hội kế thừa tâm đổi mới, đoàn kết tiến lên Đảng ta Chấp hành Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI, lĩnh vực kinh tế, Ban Chấp hành Trung ương Đảng triển khai lúc bốn mặt hoạt động có liên hệ khăng khít với nhau: xây dựng thực ba chương trình kinh tế lớn; tiếp tục cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa; đổi chế quản lý kinh tế; đổi tổ chức cán

Vấn đề nóng bỏng cấp bách lưu thơng phân phối Vì vậy, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương, họp tháng 4-1987, định phương hướng giải vấn đề phải nắm vững mục tiêu giảm tỷ lệ bội chi ngân sách, giảm nhịp độ tăng giá, giảm tốc độ lạm phát, giảm khó khăn đời sống nhân dân sở xoá bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp, chuyển hoạt động kinh tế sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh, phát huy khả tích cực thành phần kinh tế khác, mở rộng giao lưu hàng hố, giải phóng sức sản xuất

Đổi chế quản lý kinh tế yêu cầu thiết, phận cấu thành quan trọng toàn hoạt động lĩnh vực kinh tế Đảng Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương, tháng 8-1987, nghị: "Chuyển hoạt động đơn vị kinh tế quốc doanh sang kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đổi quản lý nhà nước kinh tế" Hội nghị nhấn mạnh mục đích đổi chế quản lý kinh tế phải tạo động lực mạnh mẽ giải phóng lực sản xuất, thúc đẩy tiến khoa học - kỹ thuật, phát triển kinh tế hàng hoá theo hướng lên chủ nghĩa xã hội với suất, chất lượng, hiệu ngày cao, trước mắt nhằm phục vụ ba chương trình kinh tế lớn, bước thực "bốn giảm", thiết lập trật tự kỷ cương hoạt động kinh tế - xã hội, tạo tiền đề để tiến lên

Tiếp đến, tháng 12-1987 Ban Chấp hành Trung ương lại họp Hội nghị lần thứ tư để định phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ba năm (1988-1990) Mục tiêu phấn đấu kế hoạch ba năm lại phải thực cho việc ổn định bước quan trọng tình hình kinh tế - xã hội Điều kiện định phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, trước hết tập trung sức thực ba chương trình kinh tế lớn, đặc biệt chương trình lương thực - thực phẩm

Công tác xây dựng Đảng tư tưởng tổ chức, vận động làm nâng cao sức chiến đấu Đảng định Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (6-1988) Công tác xây dựng Đảng theo phương hướng Đại hội VI Đảng phải đổi tư duy, đổi tổ chức, đổi đội ngũ cán bộ, đổi phong cách lãnh đạo nâng cao giác ngộ, bồi dưỡng lý tưởng, kiến thức lực lãnh đạo; mở rộng dân chủ đôi với tăng cường kỷ luật Đảng

(72)

hội Song, tiến đạt chưa bản, tình hình kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn gay gắt Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 3-1989, phân tích ngun nhân làm cho tình hình kinh tế - xã hội chậm khắc phục, định phương hướng lớn đạo công đổi vào chiều sâu nêu lên sáu nguyên tắc phải quán triệt trình đổi

Công đổi Việt Nam diễn biến dồn dập giới tác động mạnh nhiều chiều đến tư tưởng Đảng nhân dân ta Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 8-1989 thành phố Hồ Chí Minh kịp thời nghị Một số vấn đề cấp bách công tác tư tưởng trước tình hình nước quốc tế là:

1 Khẳng định tính tất yếu lịch sử chủ nghĩa xã hội thành tựu vĩ đại hệ thống xã hội chủ nghĩa giới

2 Khẳng định tính khách quan phương hướng xã hội chủ nghĩa trình cải tổ, cải cách đổi

3 Nhận rõ chất chủ nghĩa tư bản, nâng cao cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc lực phản động quốc tế

4 Giáo dục Đảng nhân dân lịng kiên trì với mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa sở quán triệt nguyên tắc sách đổi Đảng

5 Nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng xã hội chủ nghĩa, tăng cường đoàn kết thống Đảng, thống ý chí hành động xã hội, đấu tranh chống biểu tiêu cực

(73)

Nghị Tình hình nước xã hội chủ nghĩa, phá hoại chủ nghĩa đế quốc nhiệm vụ cấp bách Đảng ta Hội nghị định cách chức uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tổ chức kỷ luật Đảng, gây nhiều hậu xấu

Thực định Đại hội lần thứ VI việc xây dựng Cương lĩnh hoàn chỉnh cho toàn cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ độ sở xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển khoa học - kỹ thuật, từ đầu năm 1987 đến năm 1990, Tiểu ban dự thảo Cương lĩnh soạn thảo Cương lĩnh sau Bộ Chính trị nhiều lần thảo luận, góp ý kiến Tháng 8-1990, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương thảo luận Dự thảo Cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Dự thảo Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2000 phương hướng chủ yếu kế hoạch năm năm (1991 - 1995) Hội nghị định cơng bố Dự thảo văn kiện để lấy ý kiến toàn Đảng toàn dân trước trình Đại hội lần thứ VII Đảng Hội nghị bàn Một số vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách, với tư tưởng đạo kiên định thực chủ trương đổi chế quản lý kinh tế; nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường đôi với mở rộng quan hệ quốc tế; xây dựng ý chí làm cho dân giàu, nước mạnh, chủ động có phương án khác để thích ứng với tình hình mới; nêu cao ý thức tiết kiệm xây dựng đất nước; thống ý chí hành động, nêu cao ý thức tổ chức kỷ luật, giữ vững kỷ cương, tôn trọng luật pháp hoạt động kinh tế - xã hội

Tháng 11-1990, Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp, thảo luận thông qua nghị Phương hướng đạo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1991, nghị Dự thảo báo cáo xây dựng đảng sửa đổi Điều lệ Đảng Dự thảo Điều lệ Đảng (sửa đổi) để trình Đại hội lần thứ VII Đảng Hội nghị thảo luận trí đánh giá tình hình thực kế hoạch nhà nước năm 1990 xác định phương hướng, mục tiêu kế hoạch nhà nước năm 1991 Hội nghị nêu rõ: "Việc thực kế hoạch năm 1991 diễn bối cảnh quốc tế phức tạp, hoạt động kinh tế ta với nước phải toán ngoại tệ mạnh theo giá thị trường quốc tế

Mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1991 củng cố phát huy thắng lợi giành năm 1990, phấn đấu vượt qua khó khăn kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, tạo lên cho năm Phấn đấu đạt mức tăng tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân năm 1991 cao so với mức năm 1990 Tập trung sức thực ba chương trình kinh tế lớn: sản xuất lương thực - thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất hàng xuất khẩu; cố gắng cân đối đủ nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu chủ yếu cho ba chương trình kinh tế; tiếp tục kiềm chế khắc phục yếu tố phát sinh lạm phát cao, hạn chế bội chi ngân sách, không để gia tăng đột biến; thực hành triệt để tiết kiệm, giải có trọng điểm vấn đề xã hội , bảo đảm quốc phịng, an ninh, giữ gìn trật tự an toàn xã hội"

Tháng 1-1991, Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp để góp ý kiến Dự thảo Báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng Hội nghị thảo luận trí với nhiều nhận định chủ trương lớn nêu Dự thảo góp nhiều ý kiến quan trọng để nâng cao chất lượng Dự thảo Hội nghị định giao cho Bộ Chính trị Tiểu ban dự thảo hoàn chỉnh Dự thảo Báo cáo trị để đưa lấy ý kiến tồn Đảng, tồn dân

(74)

phức tạp, địi hỏi cấp, ngành giải cách tích cực Khối lượng công việc chuẩn bị tiến hành đại hội đảng cấp lớn Các đồng chí uỷ viên trung ương tập thể cấp uỷ cần bàn bạc, có kế hoạch, biện pháp cụ thể thực có kết cơng việc nói trên, góp phần chuẩn bị tốt Đại hội lần thứ VII Đảng"

Tháng 5-1991, Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp để bàn công việc chuẩn bị cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ thứ VII Đảng

Hội nghị nhận định rằng, nhiều tháng qua, đảng cấp tồn dân sơi thảo luận góp nhiều ý kiến vào dự thảo văn kiện Đại hội VII Đảng Trên sở tổng hợp ý kiến đại hội đảng cấp (vịng I) ý kiến nhân dân đóng góp vào dự thảo văn kiện, Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) chỉnh lý văn kiện trí thơng qua năm văn kiện trình Đại hội VII Đảng

Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng định triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng họp tháng 6-1991

Ngày 16-6-1991, Hội nghị lần thứ mười ba Ban Chấp hành Trung ương họp để hồn tất cơng việc chuẩn bị nhân vấn đề đưa trình đại hội VII

Đồng chí Nguyễn Văn Linh Tổng bí thư thời kỳ đổi mới, nhân cách lớn, phong cách lớn, gương cộng sản mẫu mực

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (24-27/6/1991) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng

Ngày 10/4/2006 Cập nhật lúc 10h 2'

(ĐCSVN) - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam họp Thủ đô Hà Nội từ ngày 24 đến ngày 27/6/1991

Dự Đại hội có 1176 đại biểu đại diện cho 2.155.022 đảng viên lĩnh vực hoạt động khác từ miền đất nước cơng tác nước ngồi dự Đại hội Đến dự Đại hội cịn có đồn đại biểu Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Đảng Nhân dân cách mạng

Campuchia, Đảng Cộng sản Cuba Dự khai mạc Đại hội có đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản thường trú Hà Nội đơn vị đoàn ngoại giao, đại diện tổ chức quốc gia quốc tế, đại diện tổ chức phi phủ Hà Nội

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành bối cảnh quốc tế nước có diễn biến phức tạp Đó khủng hoảng trầm trọng chế độ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu, chống phá nhiều phía vào chủ nghĩa xã hội, vào chủ nghĩa Mác – Lênin Đảng Cộng sản, âm mưu thủ đoạn lực thù địch quốc tế hịng xố bỏ chủ nghĩa xã hội thực hoang mang dao động phận người cộng sản giới tác động đến tư tưởng tình cảm phận cán bộ, đảng viên nhân dân Việt Nam

(75)

(12/1986), bước đầu đạt thành tựu đáng kể, nhờ mà nước ta đứng vững tiếp tục phát triển

Đồng chí Võ Chí Cơng đọc Diễn văn khai mạc Đồng chí Nguyễn Văn Linh đọc Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương văn kiện Đại hội VII Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đồng chí Nguyễn Văn Linh đọc Đại hội đánh giá việc thực năm đổi lĩnh vực đời sống xã hội, đề phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm (1991-1995)

Báo cáo trị xác định: “mục tiêu tổng quát năm tới vượt khó khăn thử thách ổn định phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định trị, đẩy lùi tiêu cực bất cơng xã hội, đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng nay” Báo cáo rõ công đổi đạt thành tựu bước đầu, là:

- Tình hình trị đất nước ổn định

- Nền kinh tế có bước phát triển đạt tiến rõ rệt việc thực mục tiêu chương trình kinh tế, bước đầu hình thành kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, huy động nguồn lực sản xuất xã hội, tốc độ lạm phát kiềm chế, đời sống phận nhân dân cải thiện

- Nền dân chủ nhân dân ngày phát huy

- Quốc phòng giữ vững, an ninh quốc gia bảo đảm

Bên cạnh thành tựu, đất nước ta cìng nhiều yếu khó khăn, đất nước chưa khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội, nhiều vấn đề kinh tế, xã hội nóng bỏng chưa giải quyết.,

Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000; Báo cáo xây dựng Đảng sửa đổi Điều lệ Đảng; Điều lệ Đảng (sửa đổi)

Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tổng kết cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1991 nêu lên học kinh nghiệm

Một là, nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đó học xuyên suốt trình cách mạng nước ta

Hai là, nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân Chính nhân dân người làm nên thắng lợi lịch sử Sức mạnh Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân

Ba là, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế

Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế Năm là, lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi cách mạng Việt Nam

(76)

Một là, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực đủ quyền dân chủ nhân dân

Hai là, phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hố đất nước theo hướng đại gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện nhiệm vụ trung tâm nhằm bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao suất lao động xã hội cait thiện đời sống nhân dân Ba là, phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước

Bốn là, lĩnh vực tư tưởng văn hoá lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng đời sống tinh thần xã hội Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp cảu tất dân tộc nước, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại

Năm là, thực sách đại đồn kết dân tộc, củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp lực lượng phấn đấu nghiệp dân giàu nước mạnh Thực sách đối ngoại hồ bình, hợp tác hữu nghị với tất nước

Sáu là, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam

Bảy là, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức ngang tầm nhiệm vụ Đại hội cịn thơng qua Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000

Đại hội thông qua báo cáo Xây dựng Đảng sửa đổi Điều lệ Đảng, khẳng định vai trò trách nhiệm Đảng, đánh giá thực trạng tình hình Đảng xác định phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Đảng thời kỳ với nội dung sau:

- Những quan điểm nguyên tắc Đại hội VII khẳng định:

+ Về vai trò lãnh đạo Đảng, Đại hội VII xác định vai trò Đảng gắn liền với việc xây dựng thực thắng lợi Cương lĩnh, Chiến lược công đổi Đồng thời gắn vai trị Đảng với hệ thống trị Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Đặc biệt bối cảnh quốc tế, nước tình hình Đảng ta việc xác định phát huy vai trò Đảng có ý nghĩa đặc biệt

Đảng lãnh đạo xã hội Cương lĩnh, Chiến lược, định hướng sách chủ trương cơng tác, cơng tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra hành động gương mẫu đảng viên

Đại hội VII khẳng định tăng cường sở lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tất yếu điều kiện nước ta Đảng Cộng sản lực lượng lãnh đạo

(77)

+ Về tảng tư tưởng Đảng, Đại hội VII khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động

+ Về mục đích Đảng, Đại hội VII xác định Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng nước Việt Nam dân chủ, giàu mạnh theo đường xã hội chủ nghĩa cuối thực lý tưởng cộng sản chủ nghĩa + Đại hội VII khẳng định tiếp tục đổi mới, chỉnh đốn Đảng Đại hội VII coi việc tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn nâng cao lực lãnh đạo Đảng yêu cầu quan trọng hàng đầu công tác xây dựng Đảng, công việc thường xuyên bảo đảm cho Đảng ta luôn ngang tầm nhiệm vụ cách mạng Công tác xây dựng Đảng quan trọng nên việc đổi ,chỉnh đốn Đảng phải đạo cách kiên quyết, có bước vững làm từ Trung ương đến sở, nhiều biện pháp đồng bộ, gắn với trình đổi chế quản lý, tăng cường hệ thống trị, cải cách máy Nhà nước, dựa vào nhân dân, thông qu phong trào cách mạng nhân dân để đổi mới, chỉnh đốn Đảng

Đại hội thông qua Điều lệ Đảng (sửa đổi) Điều lệ gồm 12 chương, 47 điều Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII) gồm 146 uỷ viên Hội nghị thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) bầu Bộ Chính trị gồm 13 uỷ viên Đồng chí Đỗ Mười bầu làm Tổng Bí thư Đảng

Thành công Đại hội đánh dấu bước trưởng thành Đảng, cột mốc tiến trình cách mạng Việt Nam Đồng chí Đỗ Mười đọc Diễn văn bế mạc Đại hội Diễn văn nêu: “Kết bật Đại hội trí tất vấn đề lớn thuộc quan điểm, đường lối có ý nghĩa định vận mệnh đất nước Đại hội sản phẩm trí tuệ toàn Đảng nhân dân việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị lồi người vào giai đoạn nghiệp cách mạng nước ta Kết khẳng định Đảng ta kiên trì tích cực đẩy mạnh cơng đổi thân Đảng khởi xướng theo nguyên tắc xác định… Đổi toàn diện, đồng bộ, có nguyên tắc có bước vững chắc, mệnh lệnh sống, q trình khơng thể đảo ngược”

Niên biểu tồn khố

Ngày 14/6/2003 Cập nhật lúc 11h 16' Thời gian: từ 24 đến 27-6-1991 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội

Số lượng đảng viên nước: 2.155.022 Số lượng tham dự Đại hội: 1.176 đại biểu

Tổng bí thư bầu Đại hội: Đồng chí Đỗ Mười

Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu Đại hội: 146 uỷ viên Bộ Chính trị bầu Đại hội: 13 uỷ viên

Nhiệm vụ chính: Tiếp tục thực nhiệm vụ đưa đất nước theo đường đổi

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, họp từ ngày 24 đến 27-6-1991, Hội trường ba Đình, Thủ Hà Nội

Dự Đại hội có 1.176 đại biểu, thay mặt cho triệu đảng viên nước Có 30 đoàn đại biểu quốc tế tham dự đại hội

(78)

làm nguyên tắc tổ chức

Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 146 uỷ viên Bộ Chính trị gồm có 13 uỷ viên Đồng chí Đỗ Mười được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (khoá VII) bầu bổ sung uỷ viên Bộ Chính trị

Hội nghị đại biểu nhiệm kỳ Đảng họp từ ngày 20 đến 25-1-1994, nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Hội nghị bầu bổ sung 20 uỷ viên Trung ương để thay đồng chí lý sức khoẻ tự nguyện rút lui đồng chí bị kỷ luật

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII họp lần để bàn định nhiều vấn đề quan trọng của Đảng Nhà nước ta Trong có vấn đề thực chủ trương đổi toàn diện; chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH đất nước; cải cách hành chính, xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; định hướng lớn công tác tư tưởng lý luận

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành vào tháng 6-1991, bối cảnh quốc tế nước có diễn biến phức tạp Đó biến động xảy nước xã hội chủ nghĩa, tiến cơng nhiều phía vào chủ nghĩa xã hội, vào chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng cộng sản, âm mưu thủ đoạn lực thù địch quốc tế hịng xố bỏ chủ nghĩa xã hội thực hoang mang dao động phận lớn người cộng sản giới tác động mạnh đến tư tưởng tình cảm phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên nhân dân Việt Nam Đất nước ta phải đương đầu với hoạt động phá hoại lực lượng thù địch nước nước Nhưng nhờ thành tựu bước đầu gần năm năm đổi mới, đứng vững tiếp tục tiến lên, nhiều khó khăn Đất nước chưa chấm dứt khủng hoảng kinh tế - xã hội

Đại hội họp nội từ ngày 17-22 tháng 6-1991 Từ ngày 24 đến ngày 27-6-1991 Đại hội họp công khai Dự Đại hội có 1.176 đại biểu nam nữ đại diện cho hai triệu đảng viên lĩnh vực hoạt động khác từ miền đất nước cơng tác nước ngồi

Đến dự Đại hội cịn có đồn đại biểu Đảng Cộng sản Liên Xơ, đồn đại biểu Đảng Nhân dân cách mạng Lào, đoàn đại biểu Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia, đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Cu Ba Dự khai mạc Đại hội cịn có đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản thường trú Hà Nội, vị đoàn ngoại giao, đại diện tổ chức quốc gia quốc tế, đại diện tổ chức phi phủ Hà Nội Võ Chí Cơng đọc diễn văn khai mạc, Nguyễn Văn Linh đọc Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương văn kiện Đại hội VII

(79)

Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đại hội đánh giá việc thực đổi lĩnh vực đời sống xã hội, sau bốn năm đưa Nghị Đại hội VI vào sống Công đổi đạt thành tựu bước đầu quan trọng Đó là:

- Tình hình trị đất nước ổn định

- Nền kinh tế có chuyển biến tích cực: đạt tiến rõ rệt việc thực mục tiêu ba chương trình kinh tế, bước đầu hình thành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, nguồn lực sản xuất xã hội huy động tốt hơn, tốc độ lạm phát kìm chế bớt, đời sống vật chất tinh thần phận nhân dân có phần cải thiện

- Sinh hoạt dân chủ xã hội ngày phát huy

- Quốc phòng giữ vững, an ninh quốc gia bảo đảm Từng bước phá bị bao vây kinh tế trị, mở rộng quan hệ quốc tế, tạo môi trường thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ đất nước

Những điều nói chứng tỏ đường lối đổi Đại hội VI đề đúng, bước công đổi phù hợp Đó sở quan trọng để tiếp tục tiến lên

Song cịn nhiều yếu khó khăn, đất nước chưa khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội, cơng đổi cịn hạn chế, nhiều vấn đề kinh tế, xã hội nóng bỏng chưa giải Trên sở đánh giá tình hình bốn năm đổi mới, Đại hội lần thứ VII rút năm học kinh nghiệm bước đầu đổi mới:

(80)

nhất thiết phải sở nghiên cứu chuẩn bị nghiêm túc, khơng cho phép gây ổn định trị dẫn đến rối loạn Nhưng khơng mà tiến hành chậm trễ đổi hệ thống trị, tổ chức máy cán bộ, mối quan hệ Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân, điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội thực dân chủ

Ba là, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đơi với tăng cường vai trị quản lý Nhà nước kinh tế, xã hội

Bốn là, tiếp tục phát huy ngày sâu rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, để phát huy dân chủ hướng đạt kết q trình phải lãnh đạo tốt, có bước vững phù hợp với tình hình trị, xã hội nói chung Có thực bảo đảm quyền làm chủ nhân dân, động viên toàn dân hăng hái xây dựng chủ nghĩa xã hội

Năm là, trình đổi phải quan tâm dự báo tình hình, kết hợp phát giải đắn vấn đề nảy sinh tinh thần kiên định thực đường lối đổi mới, tăng cường tổng kết thực tiễn khơng ngừng hồn chỉnh lý luận đường xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Công đổi vào chiều sâu xuất nhiều vấn đề liên quan đến nhận thức chủ nghĩa xã hội đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Chỉ có tăng cường tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận cơng đổi mới trở thành hoạt động tự giác, chủ động sáng tạo, bớt sai lầm bước quanh co, phức tạp

Báo cáo nêu phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm năm 1991-1995 Dựa vào việc phân tích đặc điểm, tình hình thuận lợi khó khăn, vào mục tiêu chặng đường đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Báo cáo xác định "Mục tiêu tổng quát năm tới vượt khó khăn thử thách, ổn định phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định trị, đẩy lùi tiêu cực bất công xã hội, đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng nay" Báo cáo nêu lên bốn phương châm đạo nhiệm vụ chủ yếu năm năm lĩnh vực đời sống xã hội

Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000; Báo cáo xây dựng Đảng sửa đổi Điều lệ Đảng; (Điều lệ Đảng sửa đổi)

Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đánh giá tổng quát trình cách mạng Việt Nam nêu lên học kinh nghiệm lớn Đó là:

Một là, nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội

Hai là, nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân

(81)

Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế Năm là, lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi cách mạng Việt Nam Cương lĩnh vạch rõ quan niệm Đảng ta chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng đường lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ để thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội:

- Do nhân dân lao động làm chủ

- Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu

- Có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc

- Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân

- Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ lẫn tiến - Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới

Để thực dân giàu nước mạnh theo đường xã hội chủ nghĩa, điều quan trọng phải cải biến tình trạng kinh tế, xã hội phát triển, chiến thắng lực lượng cản trở việc thực mục tiêu đó, trước hết lực lượng thù địch chống độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường

Cương lĩnh nêu lên định hướng lớn sách kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, hệ thống trị vai trò lãnh đạo Đảng

"Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp cơng nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động, dân tộc Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức

(82)

bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra hành động gương mẫu đảng viên Đảng giới thiệu đảng viên ưu tú có đủ lực phẩm chất vào hoạt động quan lãnh đạo quyền đồn thể Đảng khơng làm thay cơng việc tổ chức khác hệ thống trị

Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật"

Đại hội thông qua Điều lệ Đảng (sửa đổi) Điều lệ gồm 12 chương 47 điều

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố VII) gồm có 146 uỷ viên là: Nguyễn Văn An, Lê Đức Anh, Đỗ Văn Ân, Nguyễn Bá, Nguyễn Đức Bình, Lê Đức Bình, Nguyễn Thới Bưng, Nguyễn Mạnh Cầm, Nguyễn Kỳ Cẩm, Huỳnh Văn Cần, Nguyễn Văn Chi, Võ Trần Chí, Nguyễn Văn Chiểu, Nguyễn Văn Chính, Đỗ Chính, Nguyễn Chơn, Đặng Vũ Chư, Nguyễn Nhiêu Cốc, Trần Quang Cơ, Vũ Đình Cự, Huỳnh Cương, Nguyễn Cảnh Dinh, Nguyễn Tấn Dũng, Phạm Thế Duyệt, Hà Quang Dự, Đỗ Bình Dương, Lê Văn Dỹ, Trần Văn Đăng, Hà Đăng, Nguyễn Đệ, Trương Quang Được, Trần Thị Đường, Nguyễn Bình Giang, Hồng Hà, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Ngô Hai, Vũ Ngọc Hải, Nguyễn Thị Hằng, Cù Thị Hậu, Nguyễn Văn Hiệu, Trương Mỹ Hoa, Trần Đình Hoan, Nguyễn Đức Hoan, Trần Hoàn, Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Thị Kim Hồng, Nguyễn Văn Hơn, Vũ Quốc Hùng, Phạm Hưng, Nguyễn Đình Hương, Lê Minh Hương, Đặng Hữu, Phạm Văn Hy, Phan Văn Khải, Nguyễn Khánh, Nguyễn Nam Khánh, Hà Thị Khiết, Vũ Khoan, Đoàn Khuê, Cao Sỹ Kiêm, Lê Văn Kiên, Võ Văn Kiệt, Đặng Xuân Kỳ, Nguyễn Xuân Kỷ, Mai Thúc Lân, Trịnh Văn Lâu, Phạm Tâm Long, Ngơ Xn Lộc, Nguyễn Duy Ln, Trần Lum, Đào Đình Luyện, Trần Đức Lương, Bùi Danh Lưu, Nông Đức Mạnh, Vũ Mão, Nguyễn Thị Minh, Đỗ Mười, Nguyễn Thị Xuân Mỹ, Phạm Thanh Ngân, Hoàng Đức Nghi, Lê Huy Ngọ, Bùi Thiện Ngộ, Đàm Văn Nguỵ, Lê Thanh Nhàn, Nguyễn Trọng Nhân, Võ Hồng Nhân, Thái Bá Nhiệm, Huỳnh Văn Niềm, Nguyễn Niệm, Nguyễn Dy Niên, Nguyễn Thái Ninh, Vũ Oanh, Tráng A Páo, Nguyễn Hà Phan, Lê Khả Phiêu, Nguyễn Minh Triết (Trần Phong), Đỗ Phượng, Ama Pui, Lò Văn Puốn, Trần Hồng Quân, Nguyễn Duy Quý, Chu Văn Rị, Đỗ Quốc Sam, Trương Tấn Sang, Phạm Song, Nguyễn Đình Sở, Bùi Xn Sơn, Nguyễn Văn Sĩ, Nguyễn Cơng Tạn, Hoàng Tanh, Phan Minh Tánh, Nguyễn Thị Tâm, Trần Trọng Tân, Nông Hồng Thái, Trần Thị Thanh Thanh, Tạ Hữu Thanh, Đỗ Quang Thắng, Vũ Thắng, Nguyễn Thị Thân, Đặng Văn Thân, Phạm Văn Thọ, Lê Phước Thọ, Hữu Thọ, Phan Thu, Đặng Quân Thuỵ, Phan Văn Tiệm, Nguyễn Trung Tín, Phạm Văn Trà, Hà Học Trạc, Lê Văn Triết, Nguyễn Đức Triều, Lê Xuân Trinh, Nguyễn Tấn Trịnh, Trương Vĩnh Trọng, Đỗ Quang Trung, Lê Văn Tu, Đào Duy Tùng, Lê Xuân Tùng, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Đình Tứ, Phan Ngọc Tường, Nguyễn Thị Hồng Vân, Bùi Thanh Vân, Đậu Ngọc Xuân, Nguyễn Trọng Xuyên, Lê Danh Xương

Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố VII) bầu Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 13 uỷ viên: Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Võ Văn Kiệt, Đào Duy Tùng, Đoàn Khuê, Vũ Oanh, Lê Phước Thọ, Phan Văn Khải, Bùi Thiện Ngộ, Nông Đức Mạnh, Phạm Thế Duyệt, Nguyễn Đức Bình, Võ Trần Chí Đỗ Mười bầu làm Tổng Bí thư Đảng

(83)

"Kết bật Đại hội trí tất vấn đề lớn thuộc quan điểm, đường lối có ý nghĩa định vận mệnh đất nước Đại hội sản phẩm trí tuệ tồn Đảng nhân dân việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị loài người vào giai đoạn nghiệp cách mạng nước ta Kết khẳng định đường lối mình, Đảng ta nhân dân ta tâm khơng lay chuyển theo đường xã hội chủ nghĩa, đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta nhân dân ta lựa chọn Đó đường đắn Kết khẳng định Đảng ta kiên trì tích cực đẩy mạnh cơng đổi thân Đảng khởi xướng theo nguyên tắc xác định Đổi toàn diện, đồng bộ, có nguyên tắc có bước vững chắc, mệnh lệnh sống, trình khơng thể đảo ngược Đại hội VII làm trịn trách nhiệm trọng đại tồn Đảng, tồn dân giao phó chờ trơng bạn bè quốc tế Đó là: "Đại hội trí tuệ - đổi mới, dân chủ - kỷ cương - đoàn kết"

Từ sau Đại hội VII, tình hình quốc tế tiếp tục có diễn biến nhanh chóng phức tạp Chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ Độc lập chủ quyền số quốc gia bị thách thức sách cường quyền áp đặt Các lực thù địch sức hoạt động chống phá công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Sự nghiệp cách mạng nhân dân ta phải trải qua thử thách vô gay go

Trước thách thức vận hội mới, Đảng Cộng sản Việt Nam toàn dân ta tỏ rõ lĩnh trị vững vàng Ban Chấp hành Trung ương Đảng cụ thể hoá phát triển đường lối Đại hội VII, giải loạt vấn đề cụ thể vấn đề đối nội đối ngoại, phù hợp với tình hình diễn biến thực tiễn sống

Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ ngày 25-11 đến ngày 4-12-1991 bàn vấn đề kinh tế, xác định quan điểm, chủ trương thực Nghị Đại hội VII việc sửa đổi Hiến pháp 1980

Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp từ ngày 18 đến ngày 29-6-1992 Hà Nội Tổng Bí thư Đỗ Mười trình bày trước Hội nghị vấn đề Thời nhiệm vụ Hội nghị thảo luận ba vấn đề quan trọng:

- Tình hình giới sách đối ngoại, - Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, - Đổi chỉnh đốn Đảng

(84)

Đảng nhân dân tăng cường, tình hình kinh tế khơng bị đảo lộn, có mặt phát triển, có thêm nguồn lực Tình hình giới diễn biến phức tạp có thay đổi sâu sắc Đất nước đứng trước thuận lợi thách thức Đảng phải có sách đắn nhằm giữ vững ổn định trị, tiếp tục đẩy mạnh nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế, chăm lo đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng an ninh, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, đổi chỉnh đốn Đảng, thắt chặt quan hệ Đảng nhân dân, thực thắng lợi Nghị Đại hội VII"

Cơng tác đối ngoại giữ vị trí quan trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Hội nghị xác định: "Nhiệm vụ đối ngoại bao trùm thời gian tới giữ vững hồ bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc dân chủ tiến xã hội"

Đảng ta nhận thức sâu sắc rằng: "Điều định thành công công đổi sức mạnh toàn dân ta, người, ý chí, trí tuệ tiềm lực đất nước Đồng thời hiểu thời đại ngày nay, nước nào, dù phát triển đến đâu khơng tự khép kín Với điểm xuất phát thấp nước ta, tranh thủ nguồn lực bên ngồi quan trọng Vì vậy, chủ trương mở rộng, đa dạng hoá đa phương hố quan hệ đối ngoại trị, kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật, Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân, tổ chức phi phủ, nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, bảo vệ phát triển kinh tế, gìn giữ phát huy truyền thống sắc tốt đẹp văn hoá dân tộc"

Củng cố quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia nhiệm vụ chung toàn Đảng, tồn dân tồn qn, lực lượng vũ trang bao gồm quân đội nhân dân cơng an nhân dân lực lượng nịng cốt Hội nghị nêu rõ: "Phải phát huy cao độ chủ nghĩa yên nước, truyền thống cách mạng, đề cao cảnh giác, kiên chống lại âm mưu, thủ đoạn "diễn biến hồ bình" hoạt động phá hoại khác lực thù địch, xây dựng vững trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh, giữ vững ổn định trị, bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước, chăm lo tốt đời sống vật chất tinh thần lực lượng vũ trang" Về đổi chỉnh đốn Đảng, Hội nghị đánh giá qua năm lãnh đạo tiến hành đổi mới, Đảng có bước tiến trưởng thành mới, nắm bắt yêu cầu phát triển đất nước nguyện vọng nhân dân, tâm sửa chữa khuyết điểm sai lầm trước đây, kiến thức lực hoạt động thực tiễn nâng lên Những thành tựu bước đầu công đổi chứng tỏ đường lối Đảng ta đắn, cán bộ, đảng viên nhân dân ta đoàn kết phấn đấu vượt qua khó khăn thử thách, thực sáng tạo đường lối Đảng Song Đảng ta bộc lộ nhược điểm, có khuyết điểm trở thành nguy xem thường Nhiệm vụ cách mạng giai đoạn đòi hỏi Đảng phải khẩn trương tự đổi mới, tự chỉnh đốn Vì vậy, tự đổi mới, tự chỉnh đốn nhiệm vụ đặc biệt quan trọng cấp bách, có ý nghĩa định toàn nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, vận mệnh chế độ Đảng Cộng sản Việt Nam

(85)

"Mục tiêu đổi chỉnh đốn Đảng nhằm nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phù hợp với yêu cầu khách quan cách mạng nước ta tình hình mới, làm đội ngũ cán bộ, đảng viên, bảo đảm thực có kết nhiệm vụ trị Đại hội VII đề ra, trọng tâm phát triển kinh tế, làm cho dân giàu nước mạnh giữ vững ổn định trị"

Nguyên tắc tiến hành đổi chỉnh đốn Đảng phải quán triệt vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên trì đường lối đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, thực nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng, củng cố mối liên hệ mật thiết Đảng với nhân dân

Hội nghị xác định cụ thể yêu cầu phương châm đổi mới, chỉnh đốn Đảng nội dung lớn: xây dựng Đảng trị tư tưởng, chỉnh đốn Đảng tổ chức, tạo bước chuyển biến quan trọng công tác cán bộ, đổi tăng cường công tác vận động nhân dân, củng cố mối quan hệ Đảng nhân dân, tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng

Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp từ ngày đến ngày 14-1-1993, thảo luận nghị số vấn đề có liên quan trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân, chuẩn bị hành trang cho nhân dân ta, đặc biệt cho hệ trẻ vững bước tiến vào kỷ XXI Đó Nghị quyết:

- Về số nhiệm vụ văn hoá, văn nghệ năm trước mắt - Về tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo

- Về vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân - Về sách dân số kế hoạch hố gia đình

- Về công tác niên thời kỳ

Qua Nghị cho thấy quan điểm cách mạng nhân văn Đảng ta "Tất người, tất hạnh phúc người, coi người nhân tố định, động lực to lớn nhất, chủ thể sáng tạo nguồn cải vật chất tinh thần xã hội; đồng thời, coi hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chúng ta"

(86)

Hội nghị thông qua Nghị Tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thơn

Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng nông nghiệp - nông thôn nước ta qua năm đổi mới, Hội nghị nghị mục tiêu quan điểm tiếp tục đổi phát triển nông nghiệp, nông thôn, phương hướng giải pháp cụ thể

Hội nghị lần thứ sáu Trung ương họp từ ngày 24-11 đến ngày 1-12-1993 bàn việc chuẩn bị nội dung nhân cho Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ Đảng Hội nghị bầu bổ sung Lê Khả Phiêu, Nguyễn Mạnh Cầm, Đỗ Quang Thắng, Nguyễn Hà Phan vào Bộ Chính trị cách chức uỷ viên Trung ương Vũ Ngọc Hải

Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ Đảng họp Hà Nội từ ngày 20 đến ngày 25-1-1994 Hội nghị có nhiệm vụ kiểm điểm thực Nghị Đại hội VII tổng kết bước thực tiễn đổi từ Đại hội VI nhằm làm sáng tỏ thêm số vấn đề trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, xác định chủ trương giải pháp lớn để thực thắng lợi Nghị Đại hội VII, đưa nghiệp cách mạng nước ta tiếp tục tiến lên

Từ sau Đại hội VII, tình hình giới diễn biến nhanh chóng phức tạp, song Đảng nhân dân Việt Nam ta kiên trì cơng đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, mở rộng dân chủ, giữ vững ổn định trị, củng cố an ninh, quốc phịng, đa dạng hố quan hệ đối ngoại, bước phá bao vây (cấm vận) Chúng ta đạt thành tựu có ý nghĩa to lớn sau:

- Đã khắc phục bước quan trọng tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội - Tiếp tục giữ vững củng cố ổn định trị

- Quan hệ đối ngoại mở rộng, uy tín vị trí nước ta giới nâng lên, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Song nhiều mặt yếu nhiều vấn đề nảy sinh

Những thành tựu quan trọng đạt "Đã tạo tiền đề đưa đất nước chuyển dần sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy tới bước cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Những tiền đề bao gồm loạt nhân tố lực, vật chất tinh thần, kinh tế, trị, xã hội văn hố, nước ngồi nước"

(87)

sự nghiệp khó khăn, chưa có tiền lệ, song Đảng ta mạnh dạn tìm tịi giành thắng lợi quan trọng Điều có tính chất định Đảng ta giữ vững vai trò lãnh đạo nhất, nêu cao tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo, có đường lối, sách phù hợp với quy luật thực tiễn Việt Nam, phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân, mở rộng hợp tác quốc tế Phải không ngừng thông qua tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận mà bước hình dung ngày sáng tỏ chủ nghĩa xã hội nước ta, làm rõ mơ hình cụ thể lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hoá Hội nghị nêu rõ, trước mắt nhân dân ta thách thức lớn hội lớn

Những thách thức lớn là: Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới điểm xuất phát thấp, nhịp độ tăng trưởng chưa cao chưa vững chắc, lại phải lên môi trường cạnh tranh gay gắt; nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa không khắc phục lệch lạc chủ trương, sách đạo thực hiện; nguy nạn tham nhũng tệ quan liêu; nguy "Diễn biến hồ bình" lực thù địch Các nguy có liên quan mật thiết với nhau, tác động lẫn

Những hội lớn là: Đảng ta có đường lối đắn, đồn kết trí, nhân dân ta cần cù thơng minh, giàu lịng u nước, có lĩnh ý chí cách mạng kiên cường, tin tưởng lãnh đạo Đảng, lực lượng vũ trang tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta, thành tựu công đổi tạo lực mới, phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật, xu mở rộng quan hệ hợp tác phát triển giới khu vực đem lại cho khả thêm nguồn lực quan trọng Hơn hai năm tổ chức thực mục tiêu tổng quát Đại hội VII đề ra, đạt thành tựu quan trọng, kinh tế Trong năm lại nhiệm kỳ, phải động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đồng tâm trí, nỗ lực vượt bậc, nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường, mở rộng hợp tác quốc tế, thực hành cần kiệm liêm chính, sức khai thác thuận lợi, nắm bắt thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, vượt qua thử thách, thực thắng lợi mục tiêu tổng quát mà Đại hội VII đề ra, thúc đẩy nhanh nhịp độ thực mục tiêu chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, phấn đấu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh Để thực thắng lợi mục tiêu đó, Hội nghị nêu lên mục tiêu chủ yếu sau:

1 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố

2 Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, tạo động lực môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế, loại doanh nghiệp phát triển nhanh có hiệu cao Xây dựng đồng chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chăm lo vấn đề văn hoá, xã hội

(88)

6 Tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại

7 Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân

8 Đổi chỉnh đốn Đảng, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, củng cố quan hệ mật thiết Đảng với nhân dân

Về tổ chức, Hội nghị định bổ sung 20 uỷ viên Trung ương để thay cho đồng chí lý sức khoẻ tự nguyện rút lui đồng chí bị kỷ luật Đào Trọng Lịch, Phan Diễn, Sơlâytăng, Bùi Quang Huy, Lư Văn Điền, Hồ Đức Việt, Lê Mai, Nguyễn Thế Trị, Đặng Thành Học, Hoàng Thừa, Trương Công Thận, Trần Văn Vụ, Đinh Trung, Nguyễn Phú Trọng, Hà Mạnh Trí, Lê Thanh Đạo, Tơ Xn Tồn, Thái Phụng Nê, Võ Văn Cương, Hoàng Văn Nghiên bầu bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương Để thực tốt Nghị Đại hội VII Nghị Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ Đảng, bảo đảm phát triển hướng, phải sức xây dựng Đảng máy nhà nước sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo, hiệu lực quản lý điều hành

Cơng nghiệp hố, đại hố q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động cao Đó q trình lâu dài Để kịp triển khai thực Nghị Hội nghị đại biểu nhiệm kỳ, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hà Nội từ ngày 25 đến ngày 30-7-1994, tập trung bàn định Chủ trương, sách phát triển cơng nghiệp, công nghệ xây dựng giai cấp công nhân, nhằm đẩy tới bước cơng nghiệp hố đại hố đất nước Hội nghị trí thơng qua nghị quyết: Phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn

Trên sở phân tích tình hình công nghiệp, công nghệ giai cấp công nhân chục năm qua, tình hình thuận lợi khó khăn trước mắt, Hội nghị xác định mục tiêu quan điểm sau:

"Mục tiêu lâu dài cơng nghiệp hố, đại hố cải biến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất, kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển sức sản xuất, mức sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh

Từ đến năm 2000, việc đẩy tới bước cơng nghiệp hố, đại hố phải nhằm đạt vượt mục tiêu xác định chiến lược kinh tế - xã hội (1991-2000) khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, vượt qua tình trạng nước nghèo phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng, an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh vào đầu kỷ XXI"

(89)

- Cơng nghiệp hố, đại hoá phải theo định hướng xã hội chủ nghĩa

- Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hố quan hệ với nước ngồi, kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh Xây dựng kinh tế mở, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu

- Cơng nghiệp hố, đại hố nghiệp tồn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước chủ đạo, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước

- Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước Tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hoá giáo dục, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường

- Khoa học, công nghệ tảng cơng nghiệp hố, đại hố Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu định

- Lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư công nghệ Đầu tư chiều sâu để khai thác tối đa lực sản xuất có Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô vừa nhỏ, công nghệ tiên tiến, thu hồi vốn nhanh, đồng thời xây dựng số cơng trình quy mơ lớn thật cần thiết có hiệu Tập trung thích đáng nguồn lực cho lĩnh vực, địa bàn trọng điểm, đồng thời quan tâm đáp ứng nhu cầu phát triển thiết yếu vùng nước, có sách hỗ trợ vùng khó khăn

Giai cấp cơng nhân thơng qua đảng tiên phong thực sứ mệnh lãnh đạo nghiệp cách mạng cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vì "Cần xây dựng giai cấp cơng nhân phát triển số lượng, giác ngộ giai cấp, vững vàng trị, tư tưởng, có trình độ học vấn tay nghề cao, có lực tiếp thu sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt suất, chất lượng, hiệu cao, vươn lên làm tròn sứ mệnh lịch sử mình"

Hội nghị định phải nâng cao lực lãnh đạo Đảng thực quản lý Nhà nước, phát huy vai trị Mặt trận đồn thể nhân dân nghiệp phát triển cơng nghiệp hố đại hố đất nước

"Cơng nghiệp hố, đại hố địi hỏi phải có trí tuệ cao, có trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến, đại, tất lĩnh vực khoa học quản lý, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên cơng nghệ Vì vậy, cán bộ, đảng viên, cơng nhân viên chức Nhà nước nói chung, cán lãnh đạo nói riêng, trước hết đồng chí uỷ viên Trung ương, phải sức học tập, nâng cao trình độ mặt Có trình độ, có kiến thức nắm bắt thời cơ, thực nhiệm vụ khó khăn phức tạp hồn cảnh Cán lãnh đạo khơng có kiến thức, thiếu trình độ hiểu biết trở thành lực cản phát triển

(90)

của để lãnh đạo thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước"

Từ ngày 16 đến ngày 23-1-1995, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) họp Hội nghị lần thứ tám Hội nghị thảo luận Nghị việc Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - cải cách bước hành nhà nước

Hội nghị nhận định cơng đổi năm qua tiến hành toàn diện, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời đổi hệ thống trị bước tích cực, vững Tổ chức hoạt động Nhà nước ta thời gian qua có chuyển biến tích cực đổi bước, phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước có tiến Tuy nhiên, hoạt động Nhà nước ta khuyết điểm yếu kém: Hệ thống pháp luật chưa tạo đủ khuôn khổ pháp lý cần thiết, việc thi hành pháp luật chưa nghiêm; tổ chức máy Nhà nước cồng kềnh, hoạt động có mặt hiệu quả; nạn quan liêu, lãng phí tham nhũng nghiêm trọng; thực nguyên tắc tập trung dân chủ yếu; lãnh đạo Đảng chưa tăng cường bảo đảm cho việc kiện toàn phát huy hiệu lực máy nhà nước

Tình hình với yêu cầu đặt cho đất nước thời kỳ phát triển mới, đòi hỏi phải sức xây dựng, kiện toàn máy nhà nước vững mạnh, sạch, có hiệu lực hiệu Hội nghị Trung ương nhấn mạnh rằng, trình xây dựng kiện toàn Nhà nước, phải quán triệt quan điểm sau đây:

Một là, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội; chuyên với hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân

Hai là, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực ba quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp

Ba là, quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động Nhà nước Tăng cường lãnh đạo điều hành tập trung thống Trung ương, đồng thời phát huy trách nhiệm tính chủ động, động, sáng tạo địa phương, sở, tổ chức, cá nhân toàn hệ thống Bốn là, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức xã hội, kết hợp biện pháp hành với giáo dục tư tưởng, nâng cao dân trí, kết hợp sức mạnh pháp luật với sức mạnh quần chúng

Năm là, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước

(91)

Trong thời gian tới, tập trung sức thực số chủ trương, nhiệm vụ quan trọng sau đây: - Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội

- Cải cách bước hành nhà nước

- Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp - Tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước

Trong nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện Nhà nước phải đặt trọng tâm vào cải cách hành nhà nước Những năm trước mắt cần tập trung làm tốt ba việc sau đây:

- Cải cách thể chế hành

- Chấn chỉnh tổ chức, máy quy chế hoạt động hệ thống hành - Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành

Đảng ta khẳng định cơng tác tư tưởng - lý luận toàn Đảng luôn quan trọng, thời điểm quan trọng Hội nghị lần thứ tám cho lúc hết, công tác tư tưởng - lý luận lúc phải đáp ứng đòi hỏi mà thực tiễn đất nước đặt tăng cường trí tư tưởng Đảng, thống trị tinh thần nhân dân, nâng cao ý chí phấn đấu thực thắng lợi nghiệp đổi mới, đấu tranh chống diễn biến hồ bình lĩnh vực tư tưởng, văn hoá, giữ vững trận địa tư tưởng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, thúc đẩy mạnh mẽ phong trào cách mạng nhân dân; cung cấp luận khoa học cho việc cụ thể hoá phát triển đường lối, sách Đảng Nhà nước thời kỳ mới, góp phần xây dựng lý luận mơ hình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với đặc điểm dân tộc giới ngày

Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng hồn tồn trí thơng qua Nghị Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - cải cách bước hành nhà nước; giao Bộ Chính trị về: Một số định hướng lớn công tác tư tưởng - lý luận tình hình

(92)

của Đảng, bao gồm: Báo cáo Chính trị; Báo cáo phương hướng nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1996-2000; Báo cáo bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng Điều lệ Đảng sửa đổi

Đánh giá mười năm đổi vừa qua, Hội nghị Trung ương nhận định:

"- Công đổi mười năm qua thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Nhiệm vụ Đại hội VII đề hoàn thành

- Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, số mặt chưa củng cố vững - Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hố hồn thành bản; nước ta chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

- Con đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta ngày xác định rõ

Những thành tựu đạt kết q trình tìm tịi, đổi mới, lao động phấn đấu gian khổ Đảng ta nhân dân ta từ nhiều năm nay, với giúp đỡ bạn bè quốc tế"

Từ thực tiễn trình đổi mới, Hội nghị Trung ương rút sáu học chủ yếu sau: 1- Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội;

2- Xử lý đắn mối quan hệ đổi hệ thống trị đổi kinh tế, kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với việc giải vấn đề xã hội;

3- Đổi kinh tế, coi kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phải đơi với tăng cường vai trị quản lý Nhà nước;

4- Mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy tinh thần tự lực tự cường sức mạnh toàn thể dân tộc;

5- Tranh thủ đồng tình ủng hộ giúp đỡ nhân dân giới nghiệp nghĩa nhân dân ta, thực sách đối ngoại, độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá đa phương hoá;

(93)

Những thành tựu công đổi 10 năm qua tạo lực bước vào thời kỳ phát triển Song bốn nguy mà Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (1-1994) Đảng nêu lên thách thức

Xuất phát từ tình hình nêu vào Cương lĩnh Đại hội VII, Hội nghị Trung ương xác định phải tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, phấn đấu chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá

Từ đến năm 2020, phải phấn đấu để biến nước ta trở thành nước công nghiệp Giai đoạn từ đến năm 2000 bước quan trọng thời kỳ phát triển Hội nghị Trung ương nêu rõ:

"Nhiệm vụ nhân dân ta tập trung lực lượng tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách, thúc đẩy công đổi phát triển cách toàn diện đồng bộ, phấn đấu đạt vượt mục tiêu Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000: tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu bền vững đôi với giải vấn đề xúc xã hội an ninh, quốc phịng, vượt qua tình trạng nước nghèo phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích luỹ nội bộ, tạo tiền đề vững cho bước phát triển cao vào đầu kỷ sau "

Sự lãnh đạo hoạt động Đảng nhân tố định tạo thành tựu Và trình đổi Đảng ngày trưởng thành, nhận rõ mặt yếu khuyết điểm để có biện pháp khắc phục Vì vậy, Hội nghị Trung ương đặc biệt quan tâm đến vấn đề Đảng công tác xây dựng Đảng

Hội nghị Trung ương nêu rõ:

"Để xây dựng Đảng ngang tầm đòi hỏi thời kỳ mới, phải trọng giữ vững tăng cường chất giai cấp công nhân Đảng - người đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Phải nâng cao lĩnh trị, trình độ trí tuệ phẩm chất cách mạng; củng cố Đảng mặt tổ chức, thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ; chăm lo xây dựng đội ngũ cán có đủ phẩm chất lực; nâng cao sức chiến đấu tổ chức sở đảng; tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng"

(94)

Đại hội VIII Đảng họp Đại hội có ý nghĩa lịch sử đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng văn minh Vì vậy, chuẩn bị thật tốt cho Đại hội việc quan trọng Phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 14-11-1995, Tổng Bí thư Đỗ Mười nhấn mạnh: "Trên tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta hun đúc từ bốn ngàn năm lịch sử tiếp thu tinh hoa nhân loại, tiếp tục khơi dậy tinh thần độc lập, tự chủ, ý chí tự lực, tự cường, lực sáng tạo trí tuệ tồn Đảng, tồn dân để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ nhiệm kỳ VII tích cực đóng góp vào thành cơng Đại hội VIII, tạo nên trí cao trị tinh thần toàn xã hội, sức phấn đấu đưa nước ta độ vững lên chủ nghĩa xã hội"

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (28/6-1/7/1996) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng

Ngày 16/3/2006 Cập nhật lúc 8h 27'

(ĐCSVN) - Cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ XX chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào sau sụp đổ Liên Xô Đông Âu, “nhưng điều khơng làm thay đổi tính chất của thời đại; loài người thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội”

Nguy chiến tranh giới huỷ diệt bị đẩy lùi, xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc tôn giáo chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố xảy nhiều nơi

Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá kinh tế đời sống xã hội

Bối cảnh quốc tế nói trên, có ảnh hưởng lớn đến công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đến năm 1996, công đổi tiến hành 10 năm đạt nhiều thành tựu quan trọng mặt Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, cải thiện bước đời sống vật chất đông đảo nhân dân, giữ vững ổn định trị, quốc phịng, an ninh củng cố Đồng thời, thành tựu 10 năm đổi tạo nhiều tiền đề cần thiết cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

Bên cạnh thành tựu dạt được, nước ta phải đối đầu với nhiều thách thức nguy tụt hậu xa kinh tế, “diễn biến hồ bình”; tệ quan liêu, tham nhũng; nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Tình hình giới thực tiễn công đổi đặt cho Đảng ta nhiệm vụ bước Trong hoàn cảnh đó, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam diễn từ ngày 28-6 đến 1-7-19928-6, Hội trường Ba Đình, Hà Nội Dự Đại hội có 1.198 đảng viên đại diện cho gần triệu 130 nghìn đảng viên nước

Sau bốn ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, Đại hội thông qua văn kiện quan trọng sau đây: Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII

(95)

4 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam Các văn kiện nêu bao gồm nội dung sau:

Báo cáo Chính trị đánh giá năm thực nghị Đại hội VII sau: Về thành tựu, văn kiện khẳng định giành thành tựu quan trọng:

l Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm 2.Tạo mọt số chuyển biến tích cực mặt xã hội

3 Giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phòng, an ninh

4 Thực có hiệu số đổi quan trọng hệ thống trị

5 Phát triển mạnh mối quan hệ đối ngoại, phá bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế

Cùng với việc đánh giá đóng thành tựu, Đảng ta rõ khuyết điểm yếu kém:

1 Nước ta nghèo phát triển Chúng ta chưa thực tốt cần kiệm sản xuất, tiết kiệm tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển

Nhà nước cịn thiếu sách để huy động có hiệu nguồn vốn dân Sử dụng nguồn lực phân tán, hiệu quả, chưa kiên tập trung cho chương trình, dự án kinh tế - xã hội cấp thiết Tình hình xã hội cịn nhiều vấn đề tiêu cực nhiều vấn đề phải giải Nạn tham nhũng, bn lậu, lãng phí cơng chưa ngăn chặn Tiêu cực máy nhà nước, đảng đoàn thể, doanh nghiệp nhà nước, lĩnh vực nhà đất, xây dựng bản, hợp tác đầu tư, thuế, xuất nhập nghiên trọng kéo dài Việc làm vấn đề gay gắt Sự phân hoá giàu nghèo vùng, thành thị nông thôn tầng lớp dân cư tăng nhanh

3 Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất có phần vừa lúng túng vừa buông lỏng Chậm tháo gỡ vướng mắc chế, sách để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Chưa quan tâm tổng kết thực tiễn

4 Quản lý nhà nước kinh tế, xã hội, hoạt động khoa học công nghệ, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, giáo dục, đào tạo, thơng tin, báo chí, xuất bản, văn hố, văn nghệ chưa tốt

5 Hệ thống trị nhiều nhược điểm Năng lực hiệu lãnh đại Đảng, hiệu lực quản lý, điều hành Nhà nước, hiệu hoạt động đoàn thể trị, xã hội chưa nâng lên kịp với địi hỏi tình hình

Đánh giá tổng quát sau 10 năm thực đường lối đổi toàn diện năm thực Nghị Đại hội VII Báo cáo Chính trị khẳng định đất nước vượt qua giai đoạn thử thách gay go đạt thắng lợi bật nhiều mặt

(96)

Nhiệm vụ Đại hội VII, đề cho năm 1991-1995 hoàn thành Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, số mặt chưa vững

Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hố hồn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trên sở phân tích đặc điểm bật tình hình giới, xu chủ yếu quan hệ quốc tế, nêu rõ thời thách thức lớn, Đại hội định mục tiêu phấn đấu đến năm 2000 2020 nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước là: tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh

Từ đến 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp”

Trên sở mục tiêu tổng quát, Đại hội rõ nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu giai đoạn 1996-2000 là: Tập trung sức cho mục tiêu phát triển, đến năm 2000, GDP bình quân đầu người tăng gấp đơi năm 1990 Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân năm đạt khoảng 9-10%

Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp, gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản đổi cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Tốc độ tăng giá trị sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp bình quân năm 4,5-5%

Phát triển ngành công nghiệp, trọng trước hết công nghiệp chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu; xây dựng.có chọn lọc số sỏ cơng nghiệp nặng dầu khí, than, xi măng, khí, điện tử, thép, phân bón, hố chất, số sở cơng nghiệp quốc phịng Tốc độ tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn năm 14-15%

Đến năm 2000, tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm khoảng 34-35% GDP; nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 45-46%

Tăng nhanh khả tiềm lực tài đất nước, lành mạnh hố tài quốc gia Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại

Giải tốt số vấn đề xã hội

Bảo vệ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh Tổ quốc, giữ vững ổn định trị an tồn xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh vững mạnh, sẵn sàng đối phó với tình Tích cực chuẩn bị tạo tiền đề vững cho bước phát triển cao sau năm 2000, chủ yếu phát triển nguồn nhân lực, nâng cao lực khoa học công nghệ, xây dựng kết cấu hạ tầng số cơng trình cơng nghiệp then chốt, hình thành đồng chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

(97)

- Phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Nội dung cơng nghiệp hố, đại hố năm lại thập kỷ 90 là: Đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn; phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại Hình thành dần số ngành mũi nhọn chế biến nông, lâm, thuỷ sản, khai thác chế biến dầu khí, số ngành khí chế tạo, cơng nghiệp điện tử công nghệ thông tin, du lịch Phát triển mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ

- Xác định sách thành phần kinh tế, bao gồm: kinh tế nhà nước; kinh tế hợp tác mà nòng cốt hợp tác xã; kinh tế tư nhà nước; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân - Tiếp tục đổi chế quản lý kinh tế

- Phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Đảng chủ trương phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo, với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Coi trọng quy mô, chất lượng hiệu giáo dục đào tạo

- Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đại hội khẳng định, văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng mơi trường văn hoá lành mạnh cho phát triển xã hội

- Chính sách giải số vấn đề xã hội theo quan điểm: tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển; khuyến khích làm giàu hợp phát đơi với tích cực xố đói giảm nghèo Thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư; phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, nhân hậu thuỷ chung

- Tăng cường quốc phòng an ninh Đại hội xác định nhiệm vụ quốc phòng, an ninh năm tới là: phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân, hệ thống trị, bước tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh đất nước, xây dựng vững quốc phịng tồn dân, trận quốc phịng tồn dân gắn với an ninh nhân dân trận an ninh nhân dân, nâng cao chất lượng lực lượng vũ trang, bảo vệ vững độc lập, an ninh, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; ngăn ngừa làm thất bại âm mưu hoạt động gây ổn định trị xã hội, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, gây tổn hại cho công xây dựng phát triển đất nước

- Tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với tổ chức phi phủ, tranh thủ đồng tình ủng hộ rộng rãi nhân dân nước, góp phần thúc đẩy xu hồ bình, hợp tác, phát triển

- Thực đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy vai trò làm chủ nhân dân

(98)

Về công tác xây dựng Đảng, Báo cáo Chính trị khẳng định, tồn thành tựu khuyết điểm công đổi gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo hoạt động Đảng Sự lãnh đạo hoạt động Đảng nhân tố định tạo thành tựu đổi

Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác xây dựng Đảng lên số vấn đề lớn như: tác động chế thị trường hoạt động chống phá kẻ thù làm phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng thân, phai nhạt lý tưởng, cảnh giác, giảm sút ý chí, ý thức tổ chức kỷ luật, sa đoạ đạo đức lối sống, số thối hố biến chất trị; trình độ, kiến thức, lực lãnh đạo Đảng có mặt chưa theo kịp yêu cầu nghiệp đổi

Để làm tốt vai trò lãnh đạo, Đảng phải tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao sức chiến đấu lực lãnh đạo mình, khắc phục khuyết điểm, biểu tiêu cực yếu Đảng phải mạnh từ Trung ương đến sở, tất cấp, ngành Trong công tác xây dựng Đảng phải thường xuyên nắm vững quán triệt nhiệm vụ sau: giữ vững tăng cường chất giai cấp công nhân; nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lực cán bộ, đảng viên; kiện toàn hệ thống tổ chức Đảng, thực nghiêm chỉnh nguyên tắc tập trung dân chủ; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, chủ trọng đội ngũ cán chủ chốt cấp, chuẩn bị tốt đội ngũ cán kế cận; nâng cao sức chiến đấu tổ chức sở Đảng; tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng

Một vấn đề nhấn mạnh văn kiện Đại hội lần tăng cường đổi công tác kiểm tra Đảng

Đại hội định bổ sung sửa đổi số điểm cụ thể Điều lệ Đảng cho phù hợp với tình hình

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII bao gồm 170 uỷ viên Đồng chí Đỗ Mười bầu làm Tổng Bí thư Các đồng chí Nguyễn Văn Linh, Phạm Văn Đồng, Võ Chí Cơng làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng “có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đánh dấu cột mốc phát triển tiến trình phát triển cách mạng nước ta” Đại hội VIII Đảng Đại hội tiếp tục đổi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân “Kết Đại hội có ý nghĩa định vận mệnh dân tộc tương lai đất nước vào lúc bước vào kỷ XXI”

Niên biểu tồn khố

Ngày 12/6/2003 Cập nhật lúc 11h 38' Thời gian: từ 28-6 đến 1-7-1996 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội

Số lượng Đảng viên nước: 2.130.000 Số lượng tham dư Đại hội: 1198 đại biểu

Tổng bí thư bầu Đại hội: Đồng chí Đỗ Mười Ban Chấp hành Trung ương: 170 uỷ viên

Bộ Chính trị: 19 uỷ viên

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tư (khoá VIII, tháng 12-1997) bầu đồng chí Lê Khả Phiêu làm Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhiệm vụ chính: Thực đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá, độ lên Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

(99)

khai từ ngày 28-6 đến 1-7-1996 Hà Nội

Dự Đại hội có 1.198 đại biểu thay mặt cho triệu đảng viên đồng chí cố vấn Ban Chấp hành Trung ương, đồng chí đại diện lão thành cách mạng, đại diện bà mẹ Việt Nam anh hùng, các nhân sĩ trí thức tiêu biểu cho trí tuệ, lĩnh sức mạnh đồn kết tồn Đảng tồn dân Dự Đại hội cịn có gần 40 đồn đại biểu quốc tế đại diện đảng anh em bầu bạn giới

Đại hội VIII đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố; mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội

Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII gồm có 170 uỷ viên thức Bộ Chính trị gồm 19 uỷ viên Tổng Bí thư đồng chí Đỗ Mười Các đồng chí Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Võ Chí Cơng giao nhiệm vụ Cố vấn cho Ban chấp hành Trung ương Đảng

Đến tháng 11 năm 1999, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) họp lần để định nhiều vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước: Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo phát triển khoa học cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá; Phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước; xây dựng chỉnh đốn đảng Đặc biệt, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) chấp nhận đồng chí Tổng Bí thư Đỗ Mười chuyển giao chức vụ Tổng Bí thư; đồng chí Nguyễn Văn Linh, Phạm Văn Đồng, Võ Chí Cơng kết thúc nhiệm vụ Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng; đồng chí Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Võ Văn Kiệt rút khỏi Bộ Chính trị, suy tôn làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng.Đại hội bầu đồng chí Lê Khả Phiêu, giữ chức vụ Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, bầu bổ sung bốn uỷ viên Trung ương Đảng vào Bộ Chính trị

Từ Đại hội lần thứ VI Đảng (12-1986) đến Đại hội lần thứ VIII, nhân dân ta trải qua 10 năm thực đường lối đổi

Mười năm trước, nước ta tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng Sau năm năm thực đường lối đổi Đại hội VI đề ra, nhân dân ta giành thắng lợi bước đầu quan trọng kinh tế, xã hội, trị đối nội, đối ngoại Kiên trì đường lối đổi mới, tâm thực nghị Đại hội VII nghị Ban chấp hành Trung ương, toàn Đảng, toàn dân Việt Nam vượt qua thử thách, tiếp tục vươn lên giành nhiều thắng lợi to lớn nhiều mặt Nhiệm vụ Đại hội lần thứ VII đề cho năm 1991-1995 hoàn thành Đời sống vật chất đại phận nhân dân cải thiện Dân chủ phát huy Lòng tin nhân dân chế độ tiền đồ đất nước, với Đảng Nhà nước khẳng định ổn định trị - xã hội giữ vững Quốc phòng, an ninh củng cố Quan hệ đối ngoại phát triển mạnh mẽ; phá bị bao vây, cô lập; tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế

Tuy nhiên, khuyết điểm, yếu

Trong bối cảnh lịch sử đất nước, Đại hội lần thứ VIII Đảng triệu tập

(100)

Trong trình chuẩn bị Đại hội, đảng cấp, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể, tổ chức trị xã hội đông đảo nhân dân nước đồng bào sinh sống nước ngồi đóng góp nhiều ý kiến quý báu để bổ sung vào văn kiện Đại hội Các văn kiện trình Đại hội kết tinh trí tuệ tồn Đảng, tồn dân Việt Nam

Đại hội lần thứ VIII Đảng họp nội từ ngày 22 đến 26-6-1996 họp công khai từ ngày 28-6 đến 1-7-1996 Hà Nội Dự Đại hội có 1.198 đại biểu thay mặt cho hai triệu đảng viên đồng chí cố vấn Ban Chấp hành Trung ương, đồng chí đại diện lão thành cách mạng, đại diện bà mẹ Việt Nam anh hùng, nhân sĩ trí thức tiêu biểu cho trí tuệ, lĩnh sức mạnh đoàn kết toàn Đảng toàn dân

Dự Đại hội cịn có gần 40 đồn đại biểu quốc tế đại diện đảng anh em bầu bạn giới Lê Đức Anh, uỷ viên Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương khoá VII đọc diễn văn khai mạc

Đỗ Mười, Tổng Bí thư đọc Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII văn kiện trình Đại hội VIII Bản Báo cáo nhan đề Tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội

Đại hội thảo luận thông qua văn kiện quan trọng: Báo cáo trị; Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996 - 2000; Điều lệ Đảng (bổ sung, sửa đổi) Nghị Đại hội

Kiểm điểm, đánh giá kết năm thực Nghị Đại hội VII tổng kết 10 năm đổi mới, Đại hội kết luận tổng quát sau:

"Sau 10 năm thực đường lối đổi toàn diện năm thực Nghị Đại hội VII, đất nước vượt qua giai đoạn thử thách gay go Trong hoàn cảnh phức tạp, khó khăn, nhân dân ta khơng đứng vững mà vươn lên, đạt thắng lợi bật nhiều mặt

Công đổi 10 năm qua thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Nhiệm vụ Đại hội VII đề cho năm 1991-1995 hoàn thành

Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, số mặt chưa vững

(101)

Xét tổng thể, việc hoạch định thực đường lối đổi năm qua đắn, định hướng xã hội chủ nghĩa, q trình thực có số khuyết điểm, lệch lạc lớn kéo dài dẫn đến chệch hướng lĩnh vực hay lĩnh vực khác, mức độ hay mức độ khác"1 Những thành tựu đạt kết q trình tìm tịi, đổi mới; bám sát thực tiễn, nhạy bén với thời cuộc; phê phán lệnh lạc tư tưởng trị đa nguyên chớm nở nội đảng; phấn đấu gian khổ toàn Đảng toàn dân ta Tổng kết chặng đường 10 năm đổi mới, rút sáu học chủ yếu sau:

1 Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội trình đổi mới; nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, kiên trì chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị; lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị

3 Xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, đôi với tăng cường vai trò quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến cơng xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái Mở rộng tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân phát huy sức mạnh dân tộc

5 Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ đồng tình, ủng hộ giúp đỡ nhân dân giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

6 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, coi xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt

Để đề mục tiêu đến năm 2000 năm 2020, Đại hội phân tích bối cảnh chung, đặc điểm tình hình giới diễn biến nhanh chóng, phức tạp chứa đựng yếu tố khó lường tác động sâu sắc đến mặt đời sống xã hội nước ta, đưa đến thuận lợi đồng thời xuất thách thức lớn Thuận lợi khó khăn, thời nguy đan xen Vì phải chủ động nắm thời cơ, vươn lên phát triển nhanh vững chắc, tạo lực mới; đồng thời luôn tỉnh táo, kiên đẩy lùi khắc phục nguy cơ, kể nguy nảy sinh, bảo đảm phát triển hướng

(102)

mạnh, xã hội công bằng, văn minh

Từ đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp"

Trên đường thực mục tiêu nêu trên, Đại hội xác định: "Giai đoạn từ đến năm 2000 bước quan trọng thời kỳ phát triển - đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nhiệm vụ nhân dân ta tập trung lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách, đẩy mạnh công đổi cách toàn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt vượt mục tiêu đề Chiến lược ổn định phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000: tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải vấn đề xúc xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội kinh tế, tạo tiền đề vững cho bước phát triển cao vào đầu kỷ sau"

Đại hội nêu lên định hướng phát triển lĩnh vực chủ yếu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

Về phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, Đại hội nêu quan điểm cơng nghiệp hố sau:

1 Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nước đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu

2 Cơng nghiệp hố, đại hố nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước chủ đạo

3 Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, khơng ngừng tăng tích luỹ cho đầu tư phát triển Tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hoá, giáo dục, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường

4- Khoa học công nghệ động lực cơng nghiệp hố, đại hố Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại; tranh thủ nhanh vào đại khâu định

(103)

kiện cho vùng phát triển

6 Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh

Nội dung cơng nghiệp hố, đại hố năm lại thập kỷ 90 là:

"Đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn; phát triển tồn diện nơng thơn, lâm ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Nâng cấp, cải tạo, mở rộng xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, trước hết khâu ách tắc yếu cản trở phát triển Xây dựng có chọn lọc số sở công nghiệp nặng trọng yếu cấp thiết, có điều kiện vốn, cơng nghệ, thị trường, phát huy tác dụng nhanh có hiệu cao Mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại Hình thành dần số ngành mũi nhọn chế biến nông, lâm, thuỷ sản, khai thác chế biến dầu - khí, số ngành khí chế tạo, cơng nghiệp điện tử công nghệ thông tin, du lịch Phát triển mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ"

Đại hội vạch phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996 - 2000, nêu nhiệm vụ tổng quát, tư tưởng đạo, chương trình lĩnh vực phát triển

Xây dựng Đảng ngang tầm đòi hỏi thời kỳ vấn đề có ý nghĩa định thành công cách mạng đường đổi - Đảng phải tiếp tục đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao sức chiến đấu lực lãnh đạo mình, khắc phục cho biểu tiêu cực yếu Trong công tác xây dựng Đảng, phải thường xuyên nắm vững tập trung làm tốt điều sau đây: Giữ vững tăng cường chất giai cấp công nhân Đảng

2 Nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lực cán bộ, đảng viên Củng cố Đảng tổ chức, thực nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ Chăm lo xây dựng đội ngũ cán

5 Nâng cao sức chiến đấu tổ chức sở

(104)

Đại hội thảo luận thông qua Điều lệ Đảng (sửa đổi) bầu Ban Chấp hành Trung ương khố VIII gồm có 170 uỷ viên thức là: Đỗ Mười, Nguyễn Văn An, Lê Đức Anh, Đỗ Văn Ân, Võ Đơng Ba, Nguyễn Bá, Nguyễn Đình Bin, Đào Đình Bình, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Mạnh Cầm, Nguyễn Văn Chi, Trần Thị Trung Chiến, Đặng Vũ Chư, Vũ Đình Cự, Võ Văn Cương, Phan Diễn, Nguyễn Cảnh Dinh, Nguyễn Thị Doan, Hồ Nghĩa Dũng, Nguyễn Tấn Dũng, Lê Văn Dũng, Phạm Thế Duyệt, Hà Quang Dự, Đỗ Bình Dương, Nguyễn Khắc Dương, Lê Văn Dỹ, Trần Văn Đăng, Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Khoa Điềm, Lư Văn Điền, Chamaléa Điêu, Lương Công Đoan, Trương Quang Được, Trần Xuân Giá, Nguyễn Bình Giang, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Ngơ Hai, Bùi Hữu Hải, Trần Mai Hạnh, Nguyễn Thị Hằng, Cù Thị Hậu, Nguyễn Minh Hiển, Nguyễn Huy Hiệu, Nguyễn Văn Hiệu, Trương Mỹ Hoa, Trần Hồ, Trần Đình Hoan, Nguyễn Đức Hoan, Trần Thị Minh Hoàng, Vũ Tuyên Hoàng, Đặng Thành Học, Hoàng Văn Hon, Nguyễn Thị Kim Hồng, Võ Nhân Huân, Bùi Văn Huấn, Vũ Quốc Hùng, Nguyễn Sinh Hùng, Phan Thế Hùng, Võ Đức Huy, Bùi Quang Huy, Lê Minh Hương, Đặng Hữu, Phan Văn Khải, Phạm Gia Khiêm, Hà Thị Khiết, Vũ Khoan, Đinh Hữu Khố, Đồn Kh, Cao Sỹ Kiêm, Phan Trung Kiên, Đoàn Văn Kiển, Võ Văn Kiệt, Vũ Trọng Kim, Hoàng Kỳ, Vũ Ngọc Kỳ, Mai Thúc Lân, Đào Trọng Lịch, Mai Kiều Liên, Ngô Xuân Lộc, Trần Đức Lương, Bùi Danh Lưu, Nông Đức Mạnh, Vũ Mão, Nguyễn ánh Minh, Nguyễn Thị Minh, Đặng Vũ Minh, Nguyễn Thị Xuân Mỹ, Đỗ Hoài Nam, Mai Văn Năm, Thái Phụng Nê, Phạm Thanh Ngân, Hoàng Đức Nghi, Phạm Quang Nghị, Hồ Tiến Nghị, Hoàng Văn Nghiên, Lê Huy Ngọ, Tạ Quang Ngọc, Trần Minh Ngọc, Võ Hồng Nhân, Nguyễn Dy Niên, Tráng A Pao, Nguyễn Tấn Phát, Lê Khả Phiêu, Phạm Thanh Phong, Tịng Thị Phóng, Lâm Phủ, Võ Hồng Phúc, Ksor Phước, Đỗ Nguyên Phương, Lò Văn Puốn, Trần Hồng Quân, Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Văn Rinh, Nguyễn Văn Rốp, Tô Huy Rứa, Chu Văn Rỵ, Trương Tấn Sang, Nguyễn Văn Son, Phạm Thị Sơn, Bùi Xuân Sơn, Đỗ Trung Tá, Nguyễn Công Tạn, Hồng Tanh, Sơlây Tăng, Nguyễn Văn Tâm, Nơng Hồng Thái, Tạ Hữu Thanh, Nguyễn Phúc Thanh, Trần Thị Thanh Thanh, Tổ Tử Thanh, Võ Thị Thắng, Trương Công Thận, Đào Trọng Thi, Ngô Yên Thi, Nguyễn Hữu Thọ, Phạm Văn Thọ, Nguyễn Văn Thới, Nguyễn Thị Hoài Thu, Hoàng Thừa, Lê Thế Tiệm, Nguyễn Khánh Tồn, Tơ Xn Tồn, Phạm Văn Trà, Hà Mạnh Trí, Nguyễn Thi Trị, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Đức Triều, Đỗ Ngọc Trinh, Nguyễn Tấn Trịnh, Nguyễn Phú Trọng, Trương Vĩnh Trọng, Đinh Trung, Đỗ Quang Trung, Vũ Xuân Trường, Lê Văn Tu, Trần Văn Tuấn, Lê Xuân Tùng, Trương Đình Tuyển, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Đình Tứ, Nguyễn Thị Hồng Vân, Hồ Đức Việt, Hồng Vinh (Nguyễn Duy Lự), Trần Văn Vụ, Lê Danh Xương, Nguyễn Văn Yểu

Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị gồm: Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Võ Văn Kiệt, Nơng Đức Mạnh, Lê Khả Phiêu, Đồn Kh, Phan Văn Khải, Nguyễn Mạnh Cầm, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Văn An, Phạm Văn Trà, Trần Đức Lương, Nguyễn Thị Xuân Mỹ, Trương Tấn Sang, Lê Xuân Tùng, Lê Minh Hương, Nguyễn Đình Tứ, Phạm Thế Duyệt, Nguyễn Tấn Dũng Tổng Bí thư Đỗ Mười

Cố vấn Ban chấp hành trung ương Đảng: Nguyễn Văn Linh, Phạm Văn Đồng, Võ Chí Cơng

Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hạnh phúc nhân dân ta, tình hữu nghị hợp tác với nhân dân nước giới Đại hội có ý nghĩa định vận mệnh dân tộc tương lai đất nước vào lúc bước vào kỷ XXI

(105)

thực nhiệm vụ hàng đầu đó, từ sau Đại hội VIII, Bộ Chính trị chuẩn bị triệu tập Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Hội nghị họp từ ngày 16 đến ngày 24 tháng 12-1996 Hội nghị thông qua hai nghị quan trọng Một là, Nghị Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ đến năm 2000 nêu rõ thực trạng giáo dục - đào tạo nước ta thời gian qua; vạch rõ định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá; nhiệm vụ mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo từ đến năm 2000; giải pháp chủ yếu phải tăng cường lãnh đạo Đảng giáo dục - đào tạo Sự nghiệp giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá phải phát triển theo tư tưởng đạo sau:

1 Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khoẻ, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" lời dặn Bác Hồ

2 Thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu

3 Giáo dục - đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân

4 Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học - công nghệ

5 Thực công xã hội giáo dục đào tạo

6 Giữ vai trò nòng cốt trường cơng lập đơi với đa dạng hố loại hình giáo dục - đào tạo, sở Nhà nước thống quản lý

Hai là, Nghị Về định hướng chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000 đánh giá thực trạng khoa học công nghệ; nêu định hướng chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá; mục tiêu, nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ từ đến năm 2000; giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo Đảng khoa học công nghệ

(106)

đầu", thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ, vững theo định hướng xã hội "Chăm lo phát triển giáo dục - đào tạo khoa học cơng nghệ nhằm giữ gìn phát huy truyền thống Nhân, Trí, Dũng, nhân lên gấp bội sức mạnh dân tộc nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, xố bỏ lạc hậu, nghèo nàn, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, biến lý tưởng mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội thành thực"

Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương họp từ ngày đến 18-6-1997 Hội nghị thảo luận, đánh giá kết thực nghị Đảng xây dựng Nhà nước 10 năm đổi mới, trước hết kết thực Nghị Trung ương hai Trung ương Tám (khoá VII), rút kinh nghiệm, đề biện pháp triển khai thực chủ trương Đại hội Đảng lần thứ VIII nhằm xây dựng Nhà nước ta thật sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực hiệu quả; phát huy mạnh mẽ vai trò Nhà nước việc thực quyền làm chủ nhân dân, thực dân chủ xã hội chủ nghĩa làm trịn chức năng, nhiệm vụ cơng cụ trụ cột, chủ yếu nhân dân thời kỳ

Hội nghị thông qua hai Nghị quan trọng: Nghị Phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh Nghị Về chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước

Nghị Phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng nhà nước nhấn mạnh số chủ trương nhiệm vụ với ba yêu cầu sau:

"Một là, tiếp tục phát huy tốt nhiều quyền làm chủ nhân dân qua hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia xây dựng bảo vệ Nhà nước, việc giám sát, kiểm tra nhân dân hoạt động quan cán bộ, công chức nhà nước

Hai là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; cán bộ, công chức nhà nước thật công bộc, tận tuỵ, phục vụ nhân dân

Ba là, tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước Xây dựng hoàn thiện nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng phù hợp với đặc điểm, tính chất quan nhà nước cấp, trọng lãnh đạo tổ chức đảng việc kiểm kê, kiểm soát quản lý kinh tế, tài

Ba yêu cầu quan hệ chặt chẽ với nhau, dựa tảng chung xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, thực đại đồn kết dân tộc mà nịng cốt liên minh cơng nhân, nơng dân trí thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam"

(107)

Nghị Về chiến lược cán khẳng định: "Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng đảng" "Có chiến lược cán đắn, xây dựng đội ngũ cán có đủ đức, tài điều kiện định để chuẩn bị cho Đảng dân tộc ta vào kỷ XXI, đẩy mạnh công nghiệp hoá đất nước, giành thắng lợi to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa"

Trước bối cảnh quốc tế nước với thuận lợi khó khăn nay, việc xây dựng đội ngũ cán công tác cán cần quán triệt quan điểm: phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố ; quán triệt quan điểm giai cấp công nhân Đảng, phát huy truyền thống yêu nước đoàn kết dân tộc; gắn việc xây dựng đội ngũ cán với xây dựng tổ chức đổi chế, sách; thơng qua hoạt động thực tiễn phong trào cách mạng nhân dân, nâng cao trình độ dân trí để tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng cán bộ; Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm tổ chức thành viên hệ thống trị

Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương họp từ ngày 22 đến ngày 29-12-1997 Hội nghị tâp trung bàn nhiệm vụ kinh tế số vấn đề xã hội liên quan, để tiếp tục cụ thể hoá đường lối, chủ trương Đại hội VIII đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đồng thời xem xét định vấn đề nhân cấp cao Đảng góp ý kiến vào báo cáo kiểm điểm cơng tác Bộ Chính trị từ sau Đại hội đến

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Tổng Bí thư Đỗ Mười nêu rõ: "Để phát huy thành đạt được, khắc phục khó khăn, yếu vốn có vấn đề nảy sinh, tiếp tục đẩy mạnh nhịp độ phát triển kinh tế cách vững chắc, cần thấu suốt tư tưởng đạo Hội nghị Trung ương lần là: tạo chuyển biến thật mạnh mẽ nhận thức hành động toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, động viện nguồn lực nhân dân, nêu cao ý chí độc lập tự chủ, tự lực tự cường, cần kiệm, phấn đấu hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2000" Đồng chí đề nghị Trung ương tập trung trí tuệ thảo luận 11 vấn đề thuộc quan điểm, chủ trương, sách quan trọng sau:

- Các mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2000

- Vấn đề phát huy nội lực mở rộng hợp tác quốc tế

- Cần kiệm để cơng nghiệp hố, khắc phục xu hướng chạy theo "xã hội tiêu dùng"

- Tập trung xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đồng thời quan tâm xây dựng quan hệ sản xuất, bước độ lên chủ nghĩa xã hội

- Vấn đề cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn; khắc phục tình trạng để phận nơng dân khơng cịn đất phải làm thuê, làm mướn; thực hợp tác hoá, dân chủ hố nơng thơn

(108)

- Thực chế thị trường, Nhà nước phải quản lý điều tiết theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng thả thị trường, thị trường nông thôn

- Phát triển kinh tế phải đôi với thực công xã hội, khắc phục tình trạng phân hố giàu nghèo ngày mở rộng thành thị nông thôn

- Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc, vùng cách mạng, vùng sâu, vùng xa

- Vấn đề thực quyền làm chủ nhân dân, để "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"

- Vấn đề khắc phục tình trạng suy thối phận cán bộ, đảng viên; chủ trương đảng viên làm kinh tế tư tư nhân

Những vấn đề Trung ương thảo luận định giải pháp phù hợp nhằm thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 1996-2000 mà Đại hội VIII định; thực chiến lược kinh tế xã hội 10 năm (1991-2000) Đại hội VII thông qua; đồng thời thực đắn đường lối sách Đảng

Hội nghị phát huy dân chủ, đề cao trách nhiệm tập trung trí tuệ thảo luận báo cáo Bộ Chính trị thơng qua nghị Hội nghị

Hội nghị thống nhận định: Trong bối cảnh vừa có thời lớn, vừa có thách thức lớn, qua hai năm thực kế hoạch năm (1996-2000), kinh tế nước ta tiếp tục phát triển đạt mức tăng trưởng Đời sống số đơng nhân dân có bước cải thiện ổn định trị giữ vững Quốc phịng an ninh bảo đảm Quan hệ đối ngoại tiếp tục mở rộng Chúng ta có thêm lực, khả kinh nghiệm để tiếp tục phát triển năm tới Tuy nhiên, kinh tế phát triển chưa vững chắc, yếu tố chưa bảo đảm tăng trưởng lâu bền Hội nghị rõ nguyên nhân thành tựu mặt yếu

(109)

xã hội chủ nghĩa Nâng cao ý chí tự lực, tự cường, giữ vững sắc dân tộc tiến trình hội nhập quốc tế Bảo đảm an ninh quốc phòng vững Kết hợp chặt chẽ đổi kinh tế - xã hội với cải cách máy nhà nước hệ thống hành chính, xây dựng Đảng ngang tầm địi hỏi thời kỳ mới"

Quán triệt tư tưởng đạo nêu trên, Hội nghị xác định chủ trương giải pháp lớn sau đây: - Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế điều chỉnh cấu đầu tư

- Phát triển nông nghiệp nông thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố hợp tác hoá, dân chủ hoá

- Đẩy mạnh đổi mới, phát triển quản lý có hiệu loại hình doanh nghiệp

- Tiếp tục đổi lành mạnh hố hệ thống tài - tiền tệ; thực hành triệt để tiết kiệm - Tích cực giải việc làm xố đói giảm nghèo

- Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước phát huy quyền làm chủ nhân dân kinh tế - xã hội

Hội nghị định số vấn đề quan trọng nhân cấp cao Đảng

Ban Chấp hành Trung ương chấp nhận đề nghị đồng chí Tổng Bí thư Đỗ Mười việc chuyển giao chức vụ Tổng Bí thư; chấp thuận đề nghị đồng chí Nguyễn Văn Linh, Phạm Văn Đồng, Võ Chí Cơng để đồng chí kết thúc nhiệm vụ Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng; chấp thuận đề nghị đồng chí Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Võ Văn Kiệt xin rút khỏi Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng suy tơn ba đồng chí làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Ban Chấp hành Trung ương bầu đồng chí Lê Khả Phiêu, uỷ viên thường vụ, thường trực Bộ Chính trị giữ chức vụ Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam bầu bổ sung uỷ viên Trung ương Đảng: Phạm Thanh Ngân, Nguyễn Minh Triết, Phan Diễn Nguyễn Phú Trọng làm uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VIII kêu gọi: "Tồn Đảng, tồn dân ta tâm phấn đấu thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 , tạo bước chuyển biến quan trọng cấu kinh tế chế quản lý theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, tạo đà, tạo lực cho bước tiến nhanh vững bước vào kỷ XXI

(110)

quyết Đồng chí nói: "Sau Hội nghị, vấn đề định phải tổ chức thực có kết Nghị quyết, biến định Trung ương thành thực Lâu việc tổ chức thực khâu yếu lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Bác Hồ nói: Chủ trương biện pháp phải mười, tâm phải hai mươi Chúng ta phải quán triệt tâm làm lời dạy Bác Mỗi đảng viên tổ chức đảng phải gương mẫu thực Nghị quyết; phải tạo phong trào hành động cách mạng sơi tồn dân, nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất, công tác, triệt để thực hành tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Lúc này, từ đồng chí lãnh đạo cao nhất, đồng chí Trung ương đến người dân phải chống xa hoa lãng phí, phải hạn chế nhu cầu chưa cần thiết , dồn tiền bạc, cải cho đầu tư phát triển; kiên đấu tranh với tệ nạn quan liêu, tham nhũng trở ngại lớn làm triệt tiêu động lực phát triển, nguồn gốc nhiều tệ nạn xã hội, làm xói mịn lịng tin nhân dân với Đảng chế độ; sức phấn đấu thực thắng lợi Nghị Đảng kế hoạch nhà nước từ ngày đầu năm 1998"

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (19/4-22/4/2001) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng

Ngày 16/3/2006 Cập nhật lúc 9h 19'

(ĐCSVN) - Đại hội diễn bối cảnh loài người kết thúc kỷ XX bước sang kỷ XXI, bối cảnh dân tộc ta đứng trước thời lớn đan xen với nhiều thách thức lớn

Khả trì hồ bình ổn định giới khu vực cho phép tập trung vào nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, đồng thời đòi hỏi phải đề cao cảnh giác, chủ động đối phó với tình bất trắc, phức tạp xảy

Cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tiếp tục có bước phát triển nhảy vọt, ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy so phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cấu kinh tế biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội Tri thức sở hữu trí tuệ có vai trị ngày quan trọng Trình độ làm chủ thơng tin, tri thức có ý nghĩa định phát triển

Toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ Đây xu khách quan, lôi nước, bao trùm hầu hết lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tuỳ thuộc lẫn kinh tế Quan hệ song phương, đa phương quốc gia ngày sâu rộng kinh tế, văn hố bảo vệ mơi trường, phịng chống tội phạm, thiên tai đại dịch

Tình hình đất nước ta sau 15 năm đổi đạt nhiều thành tựu quan trọng, tạo lực để thúc đẩy công đổi vào chiều sâu Bên cạnh đó, cịn phải đối phó với thách thức: tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng quan liêu, “diễn biến hồ bình” lực thù địch gây

Nắm bắt hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ thời kỳ vấn đề có ý nghĩa sống Đảng nhân dân ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX diễn hồn cảnh đó, nhằm hoạch định đường lối cho phát triển đất nước năm 2001- 2005 2001-2010

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng họp Hà Nội từ ngày 19 đến 22 tháng năm 2001, với tham gia 1.168 đại biểu đảng viên ưu tú bầu từ đại hội đảng trực thuộc, đại diện cho 2.479.719 đảng viên toàn Đảng

Đồng chí Trần Đức Lương, Uỷ viên Thường vụ Bộ Chính trị đọc diễn văn khai mạc Đồng chí Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đọc Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII văn kiện trình Đại hội IX

(111)

thực Nghị Đại hội VIII, 15 năm đổi mới, 10 năm thực chiến lược kinh tế - xã hội, rút học kinh nghiệm công đổi mới, từ phát triển hồn thiện đường lối, định chiến lược phát triển đất nước hai thập kỷ đầu kỷ XXI Đại hội IX có nhiệm vụ kiểm điểm lãnh đạo Đảng, đề phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Đảng ta ngang tầm với đòi hỏi dân tộc thời kỳ mới; sửa đổi, bổ sung Điều lệ Đảng, bầu Ban Chấp hành Trung ương

Báo cáo Chính trị “Phát huy sức mạnh tồn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” trình bày 10 vấn đề:

Việt Nam kỷ XX triển vọng kỷ XXI;

Tình hình đất nước năm qua học chủ yếu 15 năm đổi mới; Về đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta;

Đường lối sách phát triển kinh tế - xã hội;

Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc;

Tăng cường quốc phòng an ninh;

Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân;

Đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế; Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng

Đánh giá nước ta kỷ XX, Đại hội IX khẳng định: Thế kỷ XX kỷ biến đổi to lớn, kỷ đấu tranh oanh liệt giành lại độc lập, tự do, thống Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội, kỷ chiến cơng thắng lợi có ý nghĩa lịch sử thời đại

“Với thắng lợi giành kỷ XX, nước ta từ nước thuộc địa nửa phong kiến dã trở thành quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị ngày quan trọng khu vực giới Nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội Đất nước ta từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố”

Về triển vọng kỷ XXI: Thế kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi, nhân dân ta có hội lớn thách thức lớn

Về đánh giá kết thực kế hoạch năm (1996-2000), Báo cáo Chính trị khẳng định nhóm thành tựu quan trọng sau: kinh tế tăng trưởng khá; văn hố, xã hội có tiến bộ; đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện; tình hình trị - xã hội ổn định; quốc phịng an ninh tăng cường; cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trọng; hệ thống trị củng cố; quan hệ đối ngoại khơng ngừng mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế tiến hành chủ động đạt nhiều kết tốt

(112)

còn bộc lộ yếu kém, khuyết điển: Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu sức cạnh tranh thấp; Một số vấn đề văn hoá - xã hội xúc gay gắt chậm giải quyết; Cơ chế, sách không đồng chưa tạo động lực mạnh để phát triển; Tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng

Tổng kết 10 năm thực “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000”

Đại hội đánh giá tổng quát: phần lớn mục tiêu chủ yếu đề Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội 1991-2000 thực Nền kinh tế có bước phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất hội nhập kinh tế quốc tế; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, văn hố xã hội khơng ngừng tiến bộ; lực đất nước hẳn 10 năm trước, khả độc lập tự chủ nâng lên, tạo thêm điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá

Đại hội IX khẳng định kinh nghiệm, học đổi mà Đại hội VI, VII, VIII Đảng đúc rút có giá trị lớn, học chủ yếu sau:

Một là, trình đổi phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh

Hai là, đổi phải dựa vào nhân dân, lợi ích nhân dân phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo Ba là, đổi phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Bốn là, đường lối đắn Đảng nhân tố định thành công nghiệp đổi

Đại hội xác định mơ hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Động lực chủ yếu để phát triển đất nước đại đoàn kết toàn dân sở liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức, Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, tập thể xã hội, phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân gắn với việc phát huy dân chủ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá xã hlội tất cấp, ngành, thu hút trí tuệ sức lực tồn dân vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đường lối kinh tế Đảng Đại hội thơng qua là: Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hoá, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh

(113)

Đại hội IX hoạch định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 với mục tiêu tổng quát là: Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại

Đi đôi với hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, Đại hội IX thông qua Phướng hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2001-2005

Đại hội thơng qua Báo cáo Chính trị, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001-2005 Ban Chấp hành Trung ương khố VIII trình Đại hội Đại hội thơng qua tồn văn Điều lệ Đảng bổ sung, sửa đổi

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX gồm 150 uỷ viên

Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị gồm 13 đồng chí, Ban Bí thư gồm đồng chí Đồng chí Nơng Đức Mạnh bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội IX Đảng có ý nghĩa trọng đại mở đường cho đất nước ta nắm lấy hội, vượt qua thách thức tiến vào kỷ mới, thiên niên kỷ mới, thực mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Đại hội Đảng

Chương trình Đại hội

Ngày 22/5/2003 Cập nhật lúc 10h 22'

Chương trình Đại hội (Từ ngày 19 - đến ngày 22 - - 2001) Thứ năm, ngày 19-4-2001

Buổi sáng:

- 15 phút: đại biểu vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh - giờ: khai mạc Đại hội (Chào cờ - Quốc ca, Quốc tế ca)

- Giới thiệu đoàn đại biểu quốc tế dự Đại hội

- Đồng chí Trần Đức Lương, Uỷ viên Thường vụ Bộ Chính trị đọc diễn văn khai mạc Đại hội - Đại biểu giới nhân dân Thủ đô Hà Nội chào mừng Đại hội

- Đồng chí Lê Khả Phiêu, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đọc Báo cáo văn kiện trình Đại hội IX

Buổi chiều:

- Đại biểu tham luận khách quốc tế đọc lời chào mừng Thứ sáu, ngày 20-4-2001

- Đại biểu tham luận khách quốc tế đọc lời chào mừng Thứ bảy, Ngày 21-4-2001

- Đại biểu tham luận - Bầu cử

Chủ nhật, Ngày 22-4-2001 Buổi sáng:

- Đại biểu tham luận

- Đồn Chủ tịch trình bày tiếp thu ý kiến đại biểu Đại hội Buổi chiều:

- Báo cáo kết biểu số vấn đề nội dung văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng

(114)

Kiểm tra Trung ương

- Thông qua Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam

- Thông qua Nghị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam

- Đồng chí Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đọc Diễn văn bế mạc Đại hội - Quốc ca Quốc tế ca

* * *

giờ làm việc hàng ngày:

Sáng: từ đến 11 30 phút Chiều: Từ 14 đến 17 Giải lao buổi: 30 phút

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (18/4 -25/4/2006)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngày 31/5/2006 Cập nhật lúc 16h 46'

(ĐCSVN) - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam - Đại hội trí tuệ, đổi mới, đồn kết phát triển bền vững - họp từ ngày 18-4-2006 đến ngày 25-4-2006 Thủ đô Hà Nội Dự Đại hội có 1.176 đại biểu thay mặt cho 3,1 triệu đảng viên tồn Đảng Trong có 144 đồng chí Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, 1023 đại biểu bầu cử từ đại hội Đảng trực thuộc Trung ương đại biểu Đảng nước Trung ương chỉ định theo quy định Điều lệ Đảng

Dự Đại hội có đại biểu khách mời: Đồng chí Đỗ Mười, Đồng chí Lê Khả Phiêu, Nguyên Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng; đồng chí Lê Đức Anh, Nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, Ngun Chủ tịch nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đồng chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, Nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam đồng chí nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, Nguyên Bí thư Trung ương Đảng; đồng chí Ngun Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ khố; đồng chí Ngun Uỷ viên Trung ương Đảng khố II,III,IV; đồng chí Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra Trung ương khoá IX; đại biểu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; nhân sĩ trí thức; đại biểu tôn giáo; đại biểu niên tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam

Đồng chí Trần Đức Lương, Uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX, Chủ tịch nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thay mặt Đoàn Chủ tịch đọc Diễn văn khai mạc Đại hội Diễn văn nhấn mạnh: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam diễn thời điểm lịch sử có ý nghĩa vơ quan trọng Sự nghiệp đổi đất nước ta trải qua 20 năm Toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta vừa kết thúc năm thực Nghị Đại hội IX Đảng, năm kỷ XXI Nhìn khái quát 20 năm đổi đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, đưa lại cho đất nước ta thay đổi bản, tồn diện, làm cho lực, uy tín quốc tế nước ta tăng lên nhiều so với trước

(115)

Đồng chí Nơng Đức Mạnh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng đọc báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX văn kiện trình Đại hội X

Đồng chí Phan Diễn, Uỷ viên Bộ Chính trị; Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng đọc Báo cáo Kiểm điểm lãnh đạo, đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X gồm 160 Uỷ viên thức 21 Uỷ viên dự khuyết Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X bầu Bộ Chính trị gồm 14 đồng chí, Ban Bí thư Trung ương Đảng gồm đồng chí Đồng chí Nơng Đức Mạnh bầu lại làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X Đồng chí Nguyễn Văn Chi, Uỷ viên Bộ Chính trị bầu làm Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Đảng khoá X

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng định:

- Thơng qua Báo cáo Chính trị, Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 Báo cáo công tác xây dựng Đảng Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX trình Đại hội; giao Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X vào kết biểu kết luận Đại hội để hồn chỉnh thức ban hành

- Thơng qua tồn văn Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam bổ sung, sửa đổi

- Giao Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X cấp uỷ, tổ chức đảng xây dựng chương trình kế hoạch hành động cụ thể để tổ chức thực thắng lợi đường lối chủ trương nêu văn kiện Đại hội

Đồng chí Nơng Đức Mạnh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X đọc diễn văn bế mạc Đại hội nhấn mạnh: Thành công Đại hội X Đảng cổ vũ mạnh mẽ toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta tiến lên tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, tiếp tục đổi mạnh mẽ, toàn diện đồng hơn, phát triển với tốc độ nhanh bền vững Đại hội chân thành cảm ơn Đảng Cộng sản công nhân, Đảng cầm quyền nước, tổ chức quốc tế gửi thiệp chúc mừng đến Đại hội Đại hội X: trình chuẩn bị hoạt động

Ngày 31/5/2006 Cập nhật lúc 8h 37'

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng họp từ ngày 17-4-2006 đến ngày 25-4-2006 Thủ đơ Hà Nội, ngày 17- 4-2006 tiến hành họp phiên trù bị, từ ngày 18-4 đến ngày 25-4-2006 tiến hành Đại hội thức Đây kiện có ý nghĩa trọng đại đời sống trị tồn Đảng, tồn dân, tồn qn ta

Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng có nhiệm vụ kiểm điểm việc thực Nghị Đại hội IX Đảng; nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm (2001-2005): định phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010; kiểm điểm lãnh đạo Đảng, đề phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Đảng; bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng; bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2006-2010), quan lãnh đạo cao Đảng hai kỳ Đại hội Sau ngày làm việc, Đại hội thành công rực rỡ

Dưới số nét diễn biến kết Đại hội

1- Chuẩn bị dự thảo văn kiện Đại hội

(116)

Hội nghị Trung ương 10 khoá IX (họp từ ngày 05 đến ngày 10-7-2004), định thành lập bốn Tiểu ban chuẩn bị văn kiện nhân Đại hội X Đảng

- Tiểu ban văn kiện gồm 29 đồng chí đồng chí Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh làm Trưởng Tiểu ban, có nhiệm vụ chuẩn bị Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Báo cáo bổ sung, phát triển số nội dung Cương lĩnh năm 1991

- Tiểu ban kinh tế-xã hội gồm 35 đồng chí đồng chí Phan Văn Khải, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng Tiểu ban, có nhiệm vụ chuẩn bị Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010

- Tiểu ban xây dựng Đảng sửa đổi Điều lệ Đảng gồm 20 đồng chí đồng chí Trần Đình Hoan, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương làm Trưởng Tiểu ban, có nhiệm vụ chuẩn bị Báo cáo xây dựng Đảng bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng

- Tiểu ban nhân gồm 12 đồng chí đo đồng chí Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh làm Trưởng Tiểu ban, có nhiệm vụ xây dựng phương hướng nhân Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, xây dựng kế hoạch triển khai việc giới thiệu nhân Ban Chấp hành Trung ương khoá X

Cùng với bốn tiểu ban nói trên, Bộ Chính trị định thành lập Tiểu ban tổ chức phục vụ Đại hội X gồm 19 đồng chí, đo đồng chí Phan Diễn, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng làm Trưởng Tiểu ban

Để làm sở lý luận-thực tiễn cho việc chuẩn bị Dự thảo văn kiện Đại hội X Đảng, tháng 4-2003, Bộ Chính trị định thành lập Ban Chỉ đạo tổng kết số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 20 năm đổi Ban Chỉ đạo có 20 đồng chí đồng chí Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh làm Trưởng ban Trong tháng 11 l2-2004, Bộ Chính trị dành nhiều phiên họp để nghe báo cáo kết tổng kết số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006) cho ý kiến vào dự thảo Đề cương chi tiết Báo cáo trị; Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010; Báo cáo công tác xây dựng Đảng Báo cáo số vấn đề bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng trình Đại hội X Đảng Bộ Chính trị đánh giá cao cố gắng, tinh thần làm việc nghiêm túc, dân chủ, khoa học kết đạt Ban Chỉ đạo lực lượng tham gia tổng kết, cung cấp luận khoa học cho việc soạn thảo văn kiện Đại hội X Đảng

Các tiểu ban tổ biên tập tích cực, chủ động tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo nhằm tranh luận, thảo luận vấn đề lớn, quan trọng cần tập trung đề cập báo cáo trình Đại hội X Đảng Hội nghị Trung ương 11 khoá IX (họp từ ngày 17 đến ngày 25-01-2005), thảo luận, trí với nội dung Báo cáo tổng kết 20 năm đổi dự thảo đề cương chi tiết văn kiện trình Đại hội X Đảng Ban Chỉ đạo tổng kết tiểu ban trình Ban Chấp hành Trung ương Ban Chấp hành Trung ương giao Bộ Chính trị tiếp thu ý kiến đóng góp Hội nghị, đạo hoàn chỉnh báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 20 năm đổi để sử dụng nội Đảng, cho công bố vào thời điểm thích hợp sở đề cương chi tiết đạo biên tập thành dự thảo văn kiện Đại hội X trình Hội nghị Trung ương 12 khoá IX Hội nghị bàn định chưa đặt vấn đề bổ sung phát triển Cương lĩnh năm 1991 Đại hội X Đảng

(117)

đã đạo Tiểu ban tích cực chuẩn bị dự thảo văn kiện Đại hội X để trình Hội nghị Trung ương 12

Hội nghị Trung ương 12 khoá IX (họp từ ngày 04 đến ngày 13-7-2005 xem xét thảo luận báo cáo tờ trình Bộ Chính trị, tán thành nội dung văn kiện trình Đại hội X giao Bộ Chính trị đạo hồn thành dự thảo văn kiện để lấy ý kiến Đại hội Đảng cấp huyện, cấp tỉnh Đảng trực thuộc Trung ương

Sau Hội nghị Trung ương 12, Bộ Chính trị tổ chức lấy ý kiến Đại biểu Quốc hội kỳ họp thứ 8, Quốc hội khố XI, góp vào dự thảo văn kiện Đại hội Các đại biểu Quốc hội hoan nghênh, đánh giá cao tinh thần dân chủ, đổi Đảng Đồng thời, Hội đồng Lý luận Trung ương, Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, đoàn thể nhân dân nhiều tổ chức, quan tiếp tục tổ chức nhiều hội nghị, có hội nghị trí thức ba miền, góp ý kiến vào dự thảo Báo cáo trị

Đến cuối năm 2005 đầu tháng 01-2006, hầu hết đảng tỉnh, thành phố Đảng uỷ khối trực thuộc Trung ương tổ chức xong Đại hội gửi Bộ Chính trị báo cáo tổng hợp ý kiến đóng góp vào dự thảo văn kiện trình Đại hội X

Hội nghị Trung ương XIII khoá IX (họp từ ngày 11 đến ngày 18-1-2006) tiếp thu ý kiến góp ý Đại hội Đảng cấp, quan, tổ chức Đảng Đại biểu Quốc hội dự thảo văn kiện trình Đại hội X; giao Bộ Chính trị hồn thiện dự thảo Báo cáo trị Đại hội X Đảng định việc cơng bố tồn văn dự thảo Báo cáo trị để lấy ý kiến nhân dân vào dịp kỷ niệm 76 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930 - 03-02-2006)

Trong tháng, dự thảo Báo cáo trị cơng bố từ ngày 3-2 đến ngày 3-3- 2006, hàng vạn ý kiến tầng lớp nhân dân, cán bộ, Đảng viên thuộc nhiều lứa tuổi nhiều giới, nhiều dân tộc, vùng miền nước, người Việt Nam học tập sinh sống xa Tổ quốc kiều bào định cư nước gửi đến Văn phịng Trung ương Đảng, đến quan, đồn thể, báo đài đóng góp với dự thảo Báo cáo trị Nhìn chung, ý kiến thẳng thắn, tâm huyết, thể tình thần trách nhiệm với Đảng, với dân tộc mong muốn Đảng ta ngày vững mạnh, đất nước ta ngày phát triển Từ ngày 20 đến ngày 24-3-2006, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX họp Hội nghị 14 để tiếp tục cho ý kiến vào công việc chuẩn bị Đại hội X Đảng; bày tỏ trân trọng cảm ơn tầng lớp nhân dân, cán bộ, Đảng viên nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến sâu sắc, tâm huyết với Đảng Ban Chấp hành Trung ương thảo luận nghiêm túc, tiếp thu tối đa ý kiến hợp lý, xác đáng để làm cho văn kiện Đại hội X thực kết tinh trí tuệ tồn Đảng, tồn dân ta

Hội nghị Trung ương 14 thông qua dự thảo văn kiện trình Đại hội X giao Bộ Chính trị hồn chỉnh lần cuối văn kiện trình Đại hội X, gồm:

- Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX ''Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển'';

- Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010; - Báo cáo công tác xây dựng Đảng;

(118)

- Báo cáo kiểm điểm lãnh đạo, đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX;

- Báo cáo kết thực Nghị Trung ương (lần 2) khoá VIII lĩnh vực đấu tranh phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí nhiệm kỳ Đại hội IX

Tại Hội nghị Trung ương 14, Ban Chấp hành Trung ương Đảng định triệu tập Đại hội X Đảng từ ngày 17-4 đến ngày 25-4- 2006 Thủ đô Hà Nội, họp phiên trù bị ngày 17-4, khai mạc thức vào ngày 8-4-2006

Trong ngày 14, 15-4-2006, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX họp Hội nghị 15 để hồn tất cơng việc cuối chuẩn bị cho Đại hội, thông qua Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX văn kiện Đại hội X Đảng, dự kiến danh sách Đoàn Chủ tịch, Đoàn Thư ký, Ban Thẩm tra tư cách Đại biểu Đại hội để trình Đại hội xem xét, định

2- Chuẩn bị nhân Ban Chấp hành Trung ương

Bầu Ban Chấp hành Trung ương nội dung quan trọng kỳ Đại hội Đảng toàn quốc Cùng với việc chuẩn bị văn kiện, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị Tiểu ban nhân dành nhiều công sức cho việc chuẩn bị nhân Ban Chấp hành Trung ương khoá X Thực chủ trương này, Bộ Chính trị thức nhận xét, đánh giá 146 đồng chí Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương khoá IX; nhận xét, đánh giá đồng chí có triển vọng, dự kiến cấu vào Ban Chấp hành Trung ương Đây việc làm quan trọng Bộ Chính trị khố IX nhằm chọn lựa đồng chí có đủ đức tài có lực lãnh đạo tốt vào Ban Chấp hành Trung ương khoá X, đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng giai đoạn

Tại Hội nghị lần thứ 12 (tháng 7-2005), Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX thảo luận trí xác định yêu cầu, tiêu chuẩn, cấu quy trình giới thiệu nhân Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X trình Đại hội

a) u cầu xây dựng Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X

Có lĩnh trị vững vàng, lực lãnh đạo ý chí chiến đấu cao; có tư trí tuệ sáng tạo; hạt nhân đồn kết, thống ý chí, thống hành động toàn Đảng; thể sức mạnh khối Đại đồn kết tồn dân tộc, có tính Đảng cao, thực phát huy dân chủ Đảng sở chấp hành nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ Đảng giai đoạn - Có kết hợp tiêu chuẩn cấu; sở chất lượng tiêu chuẩn chính, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X cần có số lượng cấu hợp lý để bảo đảm lãnh đạo toàn diện lĩnh vực, địa bàn vị trí cơng tác quan trọng, bảo đảm hài hoà ba độ tuổi, có tỷ lệ cần thiết cán trẻ, đồng chí nữ, đảng viên người dân tộc thiểu số, đồng chí xuất thân từ cơng nhân, nơng dân đội ngũ trí thức

Bảo đảm kế thừa vững mạnh Ban Chấp hành Trung ương, có tính đến chuyển tiếp khoá XI, XII khoá

b) Tiêu chuẩn Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương

(119)

- Có lĩnh trị vững vàng, kiên định lập trường giai cấp công nhân, mục tiêu lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối đổi Đảng, lợi ích đất nước, dân tộc; có tính chiến đấu cao

- Có lực trí tuệ, động, sáng tạo; có tư đổi mới, có lực thực tiễn, lực cụ thể hoá đạo thực đường lối Đảng lĩnh vực công tác phân công phụ trách; liệt hành động thực tiễn, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, đốn dám chịu trách nhiệm; có khả đoàn kết, quy tụ đội ngũ cán bộ, chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ; lực hành động phải thể thông qua việc làm, hiệu công tác kết công việc cụ thể thúc đẩy lĩnh vực công tác phân công phụ trách; có đủ sức khoẻ để hồn thành nhiệm vụ

- Có phẩm chất, đạo đức sáng; gương mẫu lối sống; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư; tận tụy cơng việc chung, gương cho đảng viên quần chúng; tiên phong, gương mẫu đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí; thân không tham nhũng kiên đấu tranh phịng tham nhũng, khơng để gia đình, vợ, chồng, lợi dụng chức quyền để mưu cầu lợi ích riêng; có uy tín Đảng nhân dân

Không giới thiệu tham gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X cán có khuyết điểm sau đây:

- Bản lĩnh trị khơng vững vàng, thiếu kiến, nể nang, né tránh, không dám đấu tranh chống cáí sai; khơng đám đương đầu với vấn đề phức tạp, khó khăn

- Vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ; chuyên quyền, độc đoán, trù dập người thẳng thắn phê bình, đấu tranh

- Cơ hội trị, tham vọng cá nhân, xu nịnh, chạy chọt; có tư tưởng cục bộ, địa phương, phe cánh - Chịu trách nhiệm tình trạng nội đoàn kết nghiêm trọng; để xảy tham nhũng, thất thoát lớn địa phương, đơn vị

- Giầu nhanh, nhiều nhà, nhiều đất lợi dụng chức quyền mà có; thân gia đình sống thiếu gương mẫu, cá nhân có khuyết điểm đạo đức lối sống

- Khơng tích cực nghiên cứu học hỏi, bảo thủ, trì trệ, làm việc hiệu quả, nói nhiều làm ít, uy tín giảm - Ý thức tổ chức kỷ luật kém, không chấp hành điều động đặt điều kiện với phân công tổ chức - Lịch sử trị trị có vấn đề chưa rõ chưa quan có thẩm quyền xem xét, kết luận

c) Về vấn đề bầu Uỷ viên Trung ương dự khuyết

(120)

d) Về số lượng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương khoá X

Để bảo đảm lãnh đạo toàn điện Trung ương, lĩnh vực địa bàn trọng yếu, cần thiết phải tăng số lượng Uỷ viên Trung ương

Theo tinh thần đó, Ban Chấp hành Trung ương khoá IX đề nghị Đại hội X bầu Ban Chấp hành Trung ương khố X có số lượng 185 đồng chí, 160 đồng chí Uỷ viên Trung ương thức 25 đồng chí Uỷ viên Trung ương dự khuyết

e) Cơ cấu Ban Chấp hành Trung ương khoá X

Ban Chấp hành Trung ương khoá X Hội nghị Trung ương khoá IX chuẩn bị định hướng: - Ở tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương bí thư nên Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương, đủ tiêu chuẩn (riêng bí thư Đảng uỷ khối quan trung ương kiêm nhiệm) - Đối với bộ, ban, ngành, Mặt trận đồn thể trung ương vai trị, vị trí để định có hay khơng có Uỷ viên Trung ương số lượng Uỷ viên Trung ương

- Chú trọng tỷ lệ thích đáng Uỷ viên Trung ương cán nữ (khoảng 12-15%), cán dân tộc thiểu số (khoảng 11-12%); bố trí số cán trưởng thành từ công nhân, cán làm công tác khoa học, văn học nghệ thuật doanh nghiệp lớn Nhà nước, trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học lớn trọng yếu tham gia Ban Chấp hành Trung ương

g) Về độ tuổi

Ban Chấp hành Trung ương khố X có ba độ tuổi (50 tuổi trở xuống (khoảng 10- 15%) 51-60 (khoảng 60-70%) từ 61 tuổi trở lên (khoảng 10-20%)) Khung giới hạn tương đối độ tuổi sau:

- Đối với Uỷ viên Trung ương: Phần đông đồng chí tham gia Uỷ viên Trung ương thức lần đầu nên có độ tuổi 50 trở xuống; số có độ tuổi cao hơn, nói chung khơng q 55 Các đồng chí Uỷ viên Trung ương khoá IX ứng cử Ban Chấp hành Trung ương khố X nói chung khơng q 60 tuổi Phần đơng Các đồng chí Uỷ viên Trung ương dự khuyết nên có độ tuổi 45 trở xuống số có độ tuổi cao hơn, không 50

- Đối với Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư Các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư tham gia lần đầu nói chung khơng q 60 tuổi; đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư tái ứng cử nói khơng khơng q 65 tuổi

Các đồng chí đáp ứng tiêu chuẩn, vị trí cần thiết cấu vào Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư vượt đến tuổi so với khung độ tuổi nêu xem xét giới thiệu ứng cử Đối với nhân Trung ương giới thiệu ứng cử lần đầu, trường hợp 1-2 tuổi so với khung tuổi nêu chủ yếu để áp dụng với nhân bí thư tỉnh uỷ, thành uỷ vị trí chưa có người thay thích hợp

h) Quy trình giới thiệu lựa chọn

h.1 Các đồng chí Uỷ viên Trung ương khố IX giới thiệu:

(121)

- Về cá nhân (tái ứng cử không tái ứng cử Ban Chấp hành Trung ương khoá X)

- Đề xuất cụ thể đồng chí Uỷ viên Trung ương khố IX: đồng chí nên tái ứng cử, đồng chí không tái ứng cử

- Giới thiệu cán (trước hết địa phương, bộ, ngành, Mặt trận, đồn thể mình) có đủ tiêu chuẩn bầu làm Uỷ viên chínhh thức Uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương khoá X

h.2 Các tổ chức Đảng trực thuộc Trung ương giới thiệu theo quy trình gồm hai vịng đối tượng lấy ý kiến giới thiệu sau:

Vòng 1: Ở quan trung ương: lấy ý kiến đồng chí lãnh đạo ban, quan, ban cán đảng, đảng đoàn, ban chấp hành đảng quan; đồng chí đảng viên vụ trưởng, phó vụ trưởng, chuyên viên cao cấp, giáo sư, tiến sĩ khoa học tương đương trở lên; đồng chí bí thư đảng uỷ, chủ tịch hội đồng quản trị tổng giám đốc doanh nghiệp lớn

Ở tỉnh, thành phố lấy ý kiến tỉnh uỷ viên, thành uỷ viên; bí thư, phó bí thư ban cán đảng, đảng đồn cấp tỉnh; bí thư, phó bí thư đảng uỷ khối; đồng chí đảng viên trưởng, phó sở, ban, ngành, đồn thể tỉnh; đồng chí bí thư, phó bí thư, đồng chí đảng viên chủ tịch hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân quận, huyện trực thuộc

Vòng 2: Ở quan Trung ương: lấy ý kiến đồng chí trưởng, phó ban Trung ương Đảng, thành viên ban cán Đảng, Đảng đoàn, thường vụ đảng uỷ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể; đồng chí uỷ viên ban chấp hành đảng Đảng uỷ khối trực thuộc Trung ương, Đảng uỷ Quân Trung ương, Đảng uỷ Công an Trung ương Ở tỉnh, thành phố: lấy ý kiến đồng chí tỉnh uỷ viên thành uỷ viên

h.3 Quy trình lựa chọn:

Trên sở nguồn nhân giới thiệu, vào yêu cầu, tiêu chuẩn Uỷ viên Trung ương, Tiểu ban nhân lựa chọn báo cáo Bộ Chính trị Bộ Chính trị xem xét, phân tích, đánh giá, bỏ phiếu kín lựa chọn nhân trình Ban Chấp hành Trung ương khoá IX Tại Hội nghị lần thứ l3 Hội nghị lần thứ 14, Ban Chấp hành Trung ương khoá IX thảo luận, cân nhắc sau bỏ phiếu kín giới thiệu nhân Ban Chấp hành Trung ương khố X để trình Đại hội X Đảng Tại Hội nghị 15, Ban Chấp hành Trung ương khoá IX bỏ phiếu kín giới thiệu nhân Bộ Chính trị, Ban Bí thư khố X để Ban Chấp hành Trung ương khoá X xem xét, định

i Kết giới thiệu:

Trên sở kết thực quy trình giới thiệu lựa chọn, Ban Chấp hành Trung ương khoá IX giới thiệu 206 đồng chí để Đại hội xem xét bầu vào Ban Chấp hành Trung ương khố X, 175 đồng chí đề cử vào Uỷ viên thức (có số dự bầu cử 9,37%) 81 đồng chí đề cử vào Uỷ viên dự khuyết (có số dư bầu cử 24%)

Tóm lại, công tác chuẩn bị giới thiệu nhân Ban Chấp hành Trung ương khố X trình Đại hội tổ chức thực nghiêm túc, quy trình, bước tiến hành chặt chẽ, phát huy dân chủ Đảng, đề cao tinh thần trách nhiệm tập thể cấp uỷ, tổ chức Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX

(122)

Tại Hội nghị Trung ương 13 (tháng 1-2006), sở kiến nghị Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương trí thơng qua phương án tổ chức Đại hội X Đảng theo hướng đổi so với Đại hội trước Ban Chấp hành Trung ương cho việc đổi cách thức tổ chức hoạt động Đại hội Đảng toàn quốc việc quan trọng cần thiết để Đại hội thực sinh hoạt trị dân chủ, phát huy cao trí tuệ trách nhiệm Đại biểu theo Điều lệ, nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng; mở rộng tính cơng khai cách hợp lý để đảng viên nhân dân có điều kiện hiểu biết rõ nội dung hoạt động Đại hội - quan lãnh đạo cao Đảng Theo chủ trương Đại hội X không chia thành Đại hội nội Đại hội công khai Đại hội trước Đại hội họp phiên trù bị l ngày (17-4) để thông qua chương trình, Quy chế làm việc Đại hội, bầu Đồn Chủ tịch, Đoàn Thư ký, Ban thẩm tra tư cách đại biểu, thông qua Báo cáo thẩm tra tư cách đại biểu Cịn tồn nội dung Đại hội (thảo luận thông qua văn kiện, thảo luận nhân bầu Ban Chấp hành Trung ương) tiến hành Đại hội thức

Trong chương trình Đại hội, có số phiên họp truyền hình tường thuật trực tiếp, ngày có thơng cáo báo chí để nhân dân theo dõi, biết hoạt động Đại hội

Trong phiên thảo luận Đại hội, với việc trình bày tham luận chuẩn bị trước, đại biểu phát biểu, tranh luận nội dung quan trọng cịn có ý kiến khác

Khác với Đại hội IX Đại hội trước đây, Đại hội không mời khách quốc tế dự Lý là: Đại hội cơng việc nội Đảng ta Hiện tình hình Đảng cộng sản cơng nhân giới có nhiều biến động, Đảng cộng sản cầm quyền số nước trở thành Đảng đối lập, có Đảng cộng sản tách thành nhiều đảng; tình hình nội số Đảng tiếp tục diễn biến Trong bối cảnh đó, việc mời Đảng cộng sản công nhân dự Đại hội Đảng ta cần phải cân nhắc Việc ta mời số Đảng cầm quyền (không phải Đảng cộng sản, công nhân) có quan hệ tốt với ta dự Đại hội Đảng có mặt khơng thuận đễ gây hiểu lầm chất Đảng

Trước Đại hội, hình thức thích hợp, Đảng ta thơng báo việc chuẩn bị Đại hội X đến l40 Đảng cộng sản, cơng nhân tổ chức trị mà Đảng ta có quan hệ tổ chức thơng báo Đại hội X cho Đại sứ nước trưởng đại diện số tổ chức quốc tế Hà Nội thời gian, cách thức tổ chức nội dung Đại hội X

Trung ương Đảng ta nhận 62 thư, điện mừng Đảng, tổ chức trị quốc tế chúc mừng Đại hội X

4- Cơ cấu Đại biểu dự Đại hội

Đến ngày 03-4-2006, 74 Đảng trực thuộc Trung ương tổ chức thành công Đại hội, bầu đủ số lượng đại biểu thức đại biểu dự khuyết dự Đại hội X theo phân bổ Trung ương

a) Đại biểu thức

Tổng số đại biểu triệu tập 1.178 đại biểu (nhiều Đại hội IX Đại biểu), thuộc 73 đoàn Đại biểu dự Đại hội, đó, có 1.024 Đại biểu bầu qua Đại hội Đảng trực thuộc, chiếm 86,9% tổng số Đại biểu; 145 Uỷ viên Trung ương Đảng Đại biểu đương nhiên, chiếm 12,3% tổng số Đại biểu; Đại biểu Đảng nước Trung ương định, chiếm 0,76% tổng số Đại biểu

(123)

Công an), chiếm 14,0% tổng số đại biểu; 25 đại biểu Anh hùng, có 18 Anh hùng lực lượng vũ trang, chiếm l,53%, Anh hùng lao động, chiếm 0,6% (Đại hội IX có 29 Đại biểu, chiếm 2,50%) 117 đại biểu nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, chiếm 1,44% (Đại hội IX có 21 Đại biểu, chiếm 1,8%); Đại biểu thầy thuốc ưu tú, chiếm 0,34% (Đại hội IX có Đại biểu, chiếm 0,51%)

- Về thời gian vào Đảng: đại biểu vào Đảng từ tháng 9-1945 đến tháng 7-1954, chiếm 0,17%; 459 Đại biểu vào Đảng từ tháng 8-1954 đến tháng 4-1975, chiếm 89%; 594 Đại biểu vào Đảng từ tháng 5-1975 đến tháng 12-1986, chiếm 50,5%; 121 đại biểu vào Đảng từ tháng l-1987 đến nay, chiếm 10,30%; có đại biểu tặng huy hiệu 50 năm tuổi Đảng 27 đại biểu tặng Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng, chiếm 2,4%

- Về trình độ học vấn: 1.170 đại biểu có trình độ phổ thơng trung học trở lên, chiếm 99,50% (Đại hội IX có 1.142 đại biểu có trình độ phổ thơng trung học trở lên, chiếm 97,80%); đại biểu có trình độ trung học sở, chiếm 0,50% (Đại hội IX có 24 đại biểu, chiếm 2,0%) Về trình độ chun mơn nghiệp vụ: 86 đại biểu có trình độ trung học chun nghiệp, chiếm 3,10%; 956 đại biểu có trình độ cao đẳng, Đại học, chiếm 8l,30% (Đại hội IX có 855 đại biểu, chiếm 75,80%); 96 đại biểu thạc sĩ, chiếm 8,20%; 152 đại biểu tiến sĩ, chiếm 13% (Đại hội IX có 55 đại biểu thạc sĩ 139 tiến sĩ, chiếm 16,60%); 43 giáo sư, phó giáo sư, chiếm 8,7% (Đại hội IX có 44 giáo sư, phó giáo sư, chiếm 3,80%)

- Về trình độ lý luận trị: 458 đại biểu có trình độ cử nhân, chiếm 38,95%; 677 đại biểu có trình độ lý luận cao cấp, chiếm 57,57%; 40 đại biểu có trình độ lý luận trung cấp, chiếm 3,40%; l đại biểu có trình độ lý luận sơ cấp, chiếm 0,08%

-Về tham gia cấp uỷ cấp: 144 đại biểu Uỷ viên Trung ương Đảng, chiếm 12,20%; 847 đại biểu cấp uỷ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chiếm 72%; 84 đại biểu Đảng uỷ viên đảng uỷ trực thuộc Trung ương, chiếm 7%; 140 đại biểu cấp uỷ huyện, quận tương đương, chiếm 1l,90%; 33 Đại biểu cấp uỷ viên sở, chiếm 2,80%

- Về độ tuổi: đại biểu 30 tuổi, chiếm 0,08%; 25 đại biểu từ 31 đến 40 tuổi, chiếm 2,12%; 406 đại biểu từ 41-50 tuổi, chiếm 34,50%; 684 đại biểu từ 51-60 tuổi, chiếm 58,20%; 54 đại biểu tuổi từ 61-70 tuổi, chiếm 4,60%; đại biểu từ 71 tuổi trở lên, chiếm 0,50% Tuổi đời bình quân đại biểu Đại hội 52,98 Đại biểu cao tuổi đồng chí Đỗ Quang Hưng, 78 tuổi, Đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh; đại biểu tuổi đồng chí Đinh Huy, 30 tuổi, đại biểu Đảng tỉnh Gia Lai

2- Đại biểu khách mời

(124)

ĐOÀN THANH NIÊN LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

LỊCH SỬ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH & PHONG TRÀO THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM

I.- SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH

Mùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, Trung ương Đảng giành phần quan trọng chương trình làm việc để bàn cơng tác niên đến định có ý nghĩa đặc biệt, cấp ủy Đảng từ trung ương đến địa phương phải cử ủy viên Đảng phụ trách cơng tác Đồn Trước phát triển lớn mạnh Đoàn miền Bắc, Trung, Nam, nước ta xuất nhiều tổ chức Đoàn sở với khoảng 1.500 đoàn viên số địa phương hình thành tổ chức Đồn từ xã, huyện đến sở

Sự phát triển lớn mạnh Đồn đáp ứng kịp thời địi hỏi cấp bách phong trào niên nước ta Đó vận động khách quan phù hợp với cách mạng nước ta; đồng thời, phản ánh công lao trời biển Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh vơ kính u - Người sáng lập rèn luyện tổ chức Đồn Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Bác Hồ cho phép, theo đề nghị Trung ương Đoàn niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ họp từ ngày 22 - 25/3/1961 định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày thời gian cuối Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc định vấn đề quan trọng công tác niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang tuổi trẻ Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh

Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ cách mạng, Đoàn đổi tên nhiều lần :

 Từ 1931 - 1936 : Đồn TNCS Việt Nam, Đồn TNCS Đơng Dương  Từ 1937 - 1939 : Đồn Thanh niên Dân chủ Đơng Dương

 Từ 11/1939 - 1941 : Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương  Từ 5/1941 - 1956 : Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam  Từ 25/10/1956 - 1970 : Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam  Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh  Từ 12/1976 đến : Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

Những hệ niên chiến đấu anh dũng độc lập tự Tổ Quốc, chủ nghĩa xã hội liên tiếp lập nên chiến công xuất sắc trưởng thành vượt bậc

II.- QUÁ TRÌNH RÈN LUYỆN, CỐNG HIẾN VÀ TRƯỞNG THÀNH CỦA ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH

Ngay từ đời, lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đồn phát huy vai trị xung kích, với gương đoàn viên hy sinh, chiến đấu để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ Đảng, xứng đáng cánh tay đắc lực đội dự bị Đảng

1.- Cao trào đấu tranh năm 1930 - 1931 - với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh - trận thử lửa lớp đoàn viên, niên cộng sản Đồn ta Trong đối đầu đó, đồng chí tỏ rõ khí phách anh hùng tâm lòng theo Đảng làm cách mạng, mở đầu cho truyền thống cách mạng vẻ vang Đoàn, : Cao Xuân Quế, Lê Cảnh Nhượng nhiều đoàn viên ưu tú khác Cũng trận thử lửa này, lịch sử để lại gương oanh liệt người đoàn viên niên cộng sản Lý Tự Trọng với câu nói bất hủ "Con đường niên đường cách mạng khơng thể có đường khác" – câu nói trở thành phương châm hành động tuổi trẻ Việt Nam

(125)

3.- Trong cao trào giải phóng dân tộc mà đỉnh cao tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, cờ Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đồn động viên tuổi trẻ nước góp phần xứng đáng vào thành công to lớn tổng khởi nghĩa, xứng đáng quân đội xung kích cách mạng, lực lượng tiên phong, hạt nhân trị tập hợp đơng đảo lực lượng, nam, nữ niên Việt Nam đứng lên tồn dân đấu tranh kiên cường độc lập tự Tổ quốc Thanh niên Việt Nam toàn quân, toàn dân lãnh đạo Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh : "Quyết tâm đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập"[1][1] Thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 dẫn đến đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Nhà nước cơng nơng Đông Nam Á

4.- Trong đấu tranh bảo vệ củng cố quyền cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên hoạt động cách cơng khai chế độ trưởng thành nhanh chóng tư tưởng, tổ chức Đoàn tập hợp hàng triệu đoàn viên, niên làm nhiệm vụ xung kích bảo vệ củng cố quyền dân chủ nhân dân, xây dựng chế độ mới, chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài dân tộc Tháng 12/1946, hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp chủ tịch Hồ Chí Minh, với ý chí "cảm tử cho Tổ quốc sinh", niên nước lịng tồn dân nêu cao gương sáng ngời tinh thần xả thân độc lập tự do, Lê Gia Định - người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hy sinh anh dũng truy tặng danh hiệu cao quý "Cảm tử quân số Thủ đô" Tinh thần anh hiệu hành động tuổi trẻ:

"Không có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên"

Đoàn động viên niên mặt trận nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chiến đấu ngoan cường, đồng thời phát động tuổi trẻ nước phong trào toàn quân giết giặc, đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn với Điện Biên thiên anh hùng ca bất diệt Qua năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đoàn niên tuổi trẻ nước hiến dâng cho Tổ quốc hàng chục vạn đoàn viên, niên ưu tú, gần triệu người tham gia đội chủ lực, triệu lượt người tham gia dân quân du kích, cơng nhân hỏa tuyến … gương chiến đấu ngoan cường, góp phần làm rạng rỡ gương mặt Tổ quốc ta làm cho thực dân Pháp phải chuốc lấy thất bại thảm hại

"Lần lịch sử; nước thuộc địa nhỏ yếu đánh thắng nước thực dân mạnh Đó thắng lợi dân tộc Việt Nam, đồng thời thắng lợi lực hịa bình, dân chủ chủ nghĩa xã hội giới" [1][1] đưa cách mạng nước ta bước vào thời kỳ đấu tranh - thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân miền Nam, thời kỳ chống Mỹ, cứu nước giải phóng miền Nam thống đất nước Với tinh thần lao động quên xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, Đoàn động viên tầng lớp niên tham gia vào công cải cách ruộng đất, xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Phong trào "Lao động tình nguyện vượt mức kế hoạch nhà nước" năm lần thứ (1961 - 1965) có triệu đồn viên, niên đăng ký tình nguyện, vạn đồn viên niên thực vượt mức kế hoạch, 22 ngàn niên chiến sĩ thi đua, 37 đoàn viên niên tặng danh hiệu anh hùng lao dộng, nhiều điển hình "Người tốt, việc tốt" lĩnh vực, làm hậu thuẫn cho nghiệp giải phóng miền Nam

(126)

1975 lại tô thắm thêm truyền thống Đoàn

6.- Đất nước thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội, tuổi trẻ Việt Nam tiếp tục gánh vác sứ mệnh to lớn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, theo đường lối đổi Đảng, Đồn phát động niên phong trào "tình nguyện xây dựng bảo vệ Tổ quốc", có 1,5 triệu đồn viên đăng ký tình nguyện xây dựng : 23.639 cơng trình niên, 10 vạn đồn viên niên tham gia xây dựng tuyến đường sắt Bắc - Nam dài 1.720km; xây dựng 56 công trường, 35 khu kinh tế mới, 30 cơng trình thủy lợi, 289.639 sáng kiến

Trong phong trào "3 xung kích làm chủ tập thể" có triệu đồn viên niên tham gia đăng ký, 62.715 cơng trình niên, 6.000 tập thể đạt danh hiệu tập thể học sinh xã hội chủ nghĩa, 1.195 đoàn viên niên tặng Huy chương tuổi trẻ anh hùng bảo vệ Tổ quốc

7.- Trong công đổi Đảng, tuổi trẻ Việt Nam "hành quân theo bước chân người anh hùng", "hành quân theo chân Bác", tiếp bước cha anh đầu công đổi mới, phong trào "thanh niên lập nghiệp", "tuổi trẻ giữ nước" động viên hàng triệu đoàn viên niên tham gia, xuất nhiều gương điển hình lao động, chiến đấu, học tập, xây dựng sống

Các phong trào "Xứng danh anh đội cụ Hồ" thực "6 điều Bác Hồ dạy", "Đoàn kết lực lượng", "Đền ơn đáp nghĩa", "Sản xuất, kinh doanh giỏi", "3 mục tiêu dân số, sức khỏe, môi trường", "Dạy tốt, học tốt" "Học ngày mai lập nghiệp" … biểu cụ thể cố gắng, nỗ lực vượt bậc tuổi trẻ Việt Nam trong, thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh" Đại hội đại biểu Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tồn quốc lần thứ VII (1997) lại lần khẵng định hiệu hành động tuổi trẻ thời kỳ "Thanh niên Việt Nam xung kích, sáng tạo nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước; tương lai tươi sáng tuổi trẻ"

Để ghi nhận công lao to lớn tuổi trẻ Việt Nam 70 năm qua, Đảng Nhà nước tặng cho Đoàn phong trào niên nước ta : 10 huân chương kháng chiến, 13 huân chương lao động, huân chương Độc lập, huân chương Hồ Chí Minh, huân chương Sao vàng hàng trăm đoàn viên niên Nhà nước tặng danh hiệu anh hùng, Thành Đồn thành phố Hồ Chí Minh trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Huân chương Độc lập hạng Nhì, kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Đoàn

III.- TUỔI TRẺ VIỆT NAM PHẤN ĐẤU CHO SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC, VÌ MỤC TIÊU DÂN GIÀU, NƯỚC MẠNH, XÃ HỘI CƠNG BẰNG, DÂN CHỦ VÀ VĂN MINH

Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước biến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh

Để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh lãnh đạo Đảng phải không ngừng đổi nội dung phương thức hoạt động mình, tìm nội dung phương thức thích hợp điều kiện mới, làm cho vai trò Đồn Thanh niên thực trở thành hạt nhân trị quần chúng niên

Trước hết, đoàn viên niên phải nhận thức thật đầy đủ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu Đảng tuổi trẻ nước ta, từ mà xác định trách nhiệm to lớn nhiệm vụ nặng nề việc chuẩn bị hành trang cần thiết thời gian tới

Không ngừng tu dưỡng, rèn luyện, học tập để nâng cao trình độ mặt Mỗi tổ chức sở Đoàn, đoàn viên niên cần xây dựng mơt chương trình hành động việc tu dưỡng, rèn luyện học tập cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, cương vị cơng tác nhằm nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ ngoại ngữ, để có khả tiếp cận với khoa học cơng nghệ mới, khoa học công nghệ tiên tiến

(127)

thân mình, cho gia đình cho xã hội, nâng cao bước đời sống vật chất tinh thần

Tham gia có hiệu hoạt động xã hội, góp phần vào việc xây dựng xã hội sạch, vững mạnh, công bằng, dân chủ văn minh, tích cực chống tệ nạn xã hội thiếu niên nhân dân, thực sống làm việc theo pháp luật

Góp phần xây dựng, củng cố tổ chức Đoàn vững mạnh, xứng đáng đội dự bị chiến đấu Đảng, Đoàn ta mạnh trước hết đoàn viên niên phải mạnh, chi đoàn Đoàn sở phải mạnh, có Đồn ta mạnh Vai trị tổ chức Đoàn xứng đáng với đội dự bị tin cậy Đảng, xứng đáng với niềm tin nhân dân

Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thời mới, vận hội đến với tuổi trẻ Việt Nam Hơn lúc hết, phải chớp lấy thời cơ, chung sức, chung lòng để phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, sánh vai với cường quốc năm châu lòng mong ước Bác Hồ kính u

IV.- ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIẾP BƯỚC VÀ TRƯỞNG THÀNH

Trên mặt trận đấu tranh cách mạng xây dựng xã hội thành phố, năm qua, tuổi trẻ góp phần tích cực, đáng tự hào nghiệp vẻ vang Đảng

1.- Đoàn Thanh niên cộng sản thành phố vận động thiếu niên tham gia vào công cuộc xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc thành phố.

Ngay từ ngày đầu giải phóng thành phố, niên lực lượng đầu công việc khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng đất nước Hàng chục vạn niên, màu áo niên xung phong, tình nguyện xây dựng cơng - nông trường lớn, vùng kinh tế xa xôi đầy gian khổ, thử thách Lực lượng niên xung phong thành phố có mặt nhiều miền đất nước, xứng đáng lực lượng mũi nhọn tuyến đầu lao động chiến đấu góp phần khơi phục - phát triển kinh tế bảo vệ Tổ quốc thân yêu Nhiều đội viên niên xung phong xuất sắc đứng hàng ngũ Đảng, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trở thành cán quản lý giỏi lĩnh vực Lực lượng niên xung phong trở thành niềm tự hào thành phố nhiều năm qua Trong sản xuất công nghiệp, phong trào tổ chức Đồn khởi xướng có tác động tích cực vào sản xuất hàng hóa, tăng thêm thu nhập cho lao động trẻ rèn luyện lĩnh, tay nghề niên công nhân thành phố Từ hội thi tay nghề khuyến khích việc tìm kiếm cải tiến thao tác kỹ thuật, nâng cao chất lượng lao động niên, hình thành lớp thợ trẻ giỏi, tiêu biểu tinh thần lao động quên khả tổ chức quản lý sản xuất có hiệu (như Anh hùng lao động Châu Thị Kim, bàn tay vàng Trần Thị Bé Bảy, Hồ Thị Thu Hương, Trần Minh Chí, Trương Hùng Sơn …) Thanh niên nơng thơn thể rõ vai trị xung kích mặt trận nơng nghiệp Từ cánh đồng mẫu, phát triển rộng rãi phong trào ứng dụng khoa học kỹ thuật, hình thành đội nhóm niên giúp sản xuất tổ vần đổi công, đội bảo vệ thực vật … Từ hội thi tay nghề thợ cấy, ni bị sữa, bảo vệ thực vật … xuất nhiều niên sản xuất giỏi ngoại thành (như Bùi Văn Le, Nguyễn Huy Cường, Nguyễn Văn Ngọc …) Với phong trào mũi nhọn vốn - kỹ thuật - tay nghề, khuyến nông bảo vệ thực vật, tuổi trẻ vùng nông thơn tham gia tích cực, có hiệu việc thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn thành phố

Với lịng u nước nồng nàn, tinh thần dũng cảm khơng ngại khó khăn, tuổi trẻ thành phố đã, luôn sẵn sàng lên đường bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh trị trật tự an tồn xã hội cho thành phố Phong trào tòng quân diễn sôi hút tầng lớp niên thành phố Đặc biệt năm 1978 - 1979, hàng ngàn niên viết đơn (có đơn viết máu nóng tuổi trẻ) tình nguyện lên đường bảo vệ biên giới Tây Nam, làm nghĩa vụ quốc tế Nhiều gương chiến đấu dũng cảm, kiên cường thể ý chí tiến công cách mạng niên thành phố Tự hào với truyền thống thành phố, niên tiếp tục hăng hái tham gia nghiệp giữ nước : tham gia quân đội, tình nguyện sĩ quan, xây dựng lực lượng dân quân, dân phòng, niên xung kích … góp phần gìn giữ sống bình n cho thành phố thân yêu

(128)

vấn đề xã hội đặt trình xây dựng đất nước Đoàn tham gia giải việc làm cho hàng chục ngàn lượt niên, đội xuất ngũ; nhiều văn phòng giao dịch giới thiệu việc làm Đoàn cấp đời, kịp thời đáp ứng phần nhu cầu thiết thân niên, tăng cường mối quan hệ Đoàn với niên Những năm gần đây, Đoàn tiến tới việc vận động lớp trẻ tự tạo việc làm tay nghề, kiến thức với giúp sức Đoàn, xã hội tương trợ niên (thống qua quỹ trợ vốn) Cuộc vận động niên giúp mưu sinh lập nghiệp phát triển mạnh niên, hưởng ứng tích cực chủ trương xóa đói giảm nghèo thành phố Không tham gia giải việc làm cho niên, Đoàn tiến dần đến mục tiêu phát triển cộng đồng, tham gia giải vấn đề xã hội môi sinh, môi trường, phịng chống AIDS, ma túy, mại dâm, xóa mù chữ … Đặc biệt, phương thức thực công tác xã hội tập trung, đồng bộ, huy động tổng lực quy mơ tồn thành với ngày Chủ nhật xanh, chiến dịch Ánh sáng văn hóa, chiến dịch niên tình nguyện Mùa hè xanh tác động tích cực đến ý thức sống đẹp thiếu niên, hình thành đội hình niên tình nguyện Kết tự giáo dục mang lại lớn, khơi gợi lòng nhân ái, ý chí vượt khó, chí tự lập đoàn viên niên Đoàn Thanh niên ý thức phải chăm sóc để tài trẻ lĩnh vực có điều kiện phát triển Quỹ bảo trợ tài trẻ, loại học bổng, giải thưởng khuyến học… Đoàn vận động tổ chức, thúc đẩy phong trào thi đua học tập nâng cao kiến thức, tiếp cận khoa học kỹ thuật đại, thi đua cải tiến kỹ thuật, nghiên cứu sáng tạo… phát triển toàn thành phố Nhiều tài trưởng thành từ tiếp sức Đoàn Trần Thanh Sơn, Lê Gia Quốc Thống, Nguyễn Thị Hải Phượng, Từ Hồng Thơng, Nguyễn Ngọc Quế Trân…

Hoạt động văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao năm qua tập hợp đông đảo quần chúng thiếu niên, tăng cường thêm chất sinh hoạt tươi trẻ, lạc quan mặt trận lao động, sản xuất, chiến đấu học tập tuổi trẻ thành phố Thơng qua hoạt động văn hóa, xã hội thể thao, Đồn kiên trì thực vận động xây dựng nếp sống văn hóa mới, rèn luyện phẩm chất niên Hệ thống công cụ Đồn (báo chí, xuất bản, nhà văn hóa, trung tâm hoạt động thiếu niên) hình thành phát triển mạnh liên tục nhiều năm qua, tạo nguồn lực tự thân lớn Đoàn, chủ động quy tụ tác động tích cực đến việc xây dựng nếp sống lớp trẻ Cùng với cha anh, tuổi nhỏ thành phố thi đua học giỏi, hoạt động tốt "việc nhỏ chí lớn" góp phần cho thành phố ngày lên Qua phong trào "ngàn hoa việc tốt dâng Đảng quang vinh", "kế hoạch nhỏ", "công tác Trần Quốc Toản", "vượt khó học giỏi", "giúp bạn vượt khó", "nụ cười hồng"… hàng triệu bàn tay nhỏ góp bao cơng sức tương lai đất nước Từ chi đội với 50 đội viên, Đội thiếu niên tiền phong thành phố Hồ Chí Minh đến khơng ngừng lớn mạnh với lớp lớp đội viên tiếp nối trưởng thành Nhiều gương giàu nghị lực vượt qua hoàn cảnh khắc nghiệt để học giỏi sống đẹp tuổi nhỏ, kết mang tính tích cực xã hội phong trào thiếu nhi thành phố 20 năm qua viết tiếp trang sử truyền thống vẻ vang Đội Màu khăn quàng đỏ trở nên thân quen, niềm tự hào tin yêu nhân dân thành phố

2.- Đoàn Thanh niên cộng sản với q trình hình thành, hồn thiện nhân cách niên việc xây dựng lực lượng trị Đảng :

Thực tiễn hoạt động Đoàn thời gian qua cho thấy niên khơng đứng ngồi trước vấn đề nóng bỏng đời sống trị - xã hội khơng lẫn tránh vấn đề lý tưởng Thái độ tuổi trẻ nghiệp dựng nước giữ nước rõ ràng : ủng hộ công đổi mới, tôn vinh lối sống tích cực phản ứng liệt trước tệ nạn xã hội, nạn hối lộ, tham nhũng, bn lậu … Đó kết đạt suốt trình vận động giáo dục liên tục Đoàn : từ giáo dục truyền thống cách mạng, bồi dưỡng lý tưởng cộng sản đến chương trình "Về nguồn" nhằm nâng cao ý thức hành động bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc dân tộc hệ trẻ

(129)

Ngày đăng: 29/04/2021, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w