Có kĩ năng diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề Thái độ: Có thái độ học tập tự giác, tích cực, chủ động.. Tư duy: Rèn luyện tư duy logic.[r]
(1)TẬP HỢP
GV: Khuất Quang Thành Ngày soạn: 22/8/2009
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Kiến thức:
Nắm vững khái niệm: tập hợp, phần tử tập hợp, tập hợp rỗng Nắm vững khái niệm: tập hợp con, hai tập hợp
Kĩ năng:
Biết cách xác định tập hợp cách liệt kê phần tử hay tính chất đặc trưng tập hợp
Có kĩ diễn đạt khái niệm ngôn ngữ mệnh đề Thái độ: Có thái độ học tập tự giác, tích cực, chủ động.
Tư duy: Rèn luyện tư logic
II CHUẨN BỊ:
GV: Các kiến thức mà học sinh học lớp tập hợp
HS: Ôn tập kiến thức học lớp tập hợp kiến thức logic mệnh đề
III PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, phát giải vấn đề
IV TIẾN TRÌNH DẠY:
A Tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số lớp Ổn định trật tự B Nội dung mới:
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
I Khái niệm tập hợp
1 Tập hợp phần tử
+ Tập hợp khái niệm không định nghĩa
+ Để a phần tử tập hợp A ta kí hiệu
a∈A
+ Để a không phần tử tập hợp A ta viết
a∉A
HĐ1: Củng cố khái niệm tập hợp phần tử + GV minh họa khái niệm tập
hợp phần tử Yêu cầu HS lấy ví dụ tập hợp phần tử tập hợp
+ Kể tên tập hợp số học thực HĐ1 SGK tr10 + Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ chấm:
−2…N ;
3…Q ; π …Q ;
Lớp 10A tập hợp, HS phần tử tập hợp
N , Z ,Q , I , R 3∈Z ;√2∉Q −2∉N ;
(2)π … R
2 Cách xác định tập hợp + Có hai cách xác định tập hợp :
- Liệt kê phần tử - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử
+ Ta minh họa tập hợp biểu đồ Ven
HĐ2: Củng cố cách xác định tập hợp + Hãy liệt kê bạn xã
Ngọc Tảo
Để xác định tập hợp ta có thể liệt kê phần tử nó + Hãy liệt kê phần tử
tập hợp
A={x∈R:2x2−5x+3=0}
Để xác định tập hợp ta có thể tính chất đặc trưng cho phần tử nó
+ B={1;4;9;16;… ;2500} Hãy xác định B cách tính chất đặc trưng cho phần tử
+ Ngồi ra, ta minh họa tập hợp hình phẳng bao quanh một đường kín, gọi biểu đồ Ven
+ HS kể tên
{Lan, Cúc, Nam, Cường, Hải}
A={1;3
2} tập hợp
nghiệm phương trình
2x2−5x+3=0
B={x∈N:x=n2;1≤ n ≤50}
3 Tập hợp rỗng
Tập hợp rỗng, kí hiệu ∅ , tập hợp không chứa phần tử
HĐ3: Củng cố khái niệm tập hợp rỗng + Hãy liệt kê phần tử
tập hợp
A={x∈R:x2+x+1=0}
+ Nếu A tập hợp rỗng A chứa phần tử
Phương trình x2
+x+1=0 vơ nghiệm nên A khơng có phần tử Đó tập hợp rỗng
A ≠∅⟺ ∃x:x∈A
II Tập hợp con
+Nếu phần tử tập hợp A phần tử tập hợp B ta nói A tập hợp B viết A⊂B ( đọc A chứa B)
Thay cho A⊂B , ta viết B⊃A đọc B chứa A hay B bao hàm A
Minh họa biểu đồ Ven + Nếu A không tập hợp B ta viết A⊄B
Minh họa biểu đồ Ven +Tính chất:
- A⊂A (phản xạ)
- Nếu A⊂B B⊂C A⊂C (bắc cầu) (minh họa) - ∅⊂A , với tập hợp A
HĐ4: Củng cố khái niệm tập hợp con +Yêu cầu HS thực HĐ5
SGK tr11:
- Mối quan hệ Z Q ?
- Mỗi phần tử Z có thuộc Q khơng?
- Có thể nói số nguyên số hữu tỷ không?
Như vậy, ta nói Z tập hợp Q viết Z⊂Q
+ Lấy ví dụ khác khái niệm tập hợp
+ Chú ý:
A⊂B⇔ ∀x(x∈A⇒x∈B)
Z nằm Q Có
Có thể nói số nguyên số hữu tỷ
+ N⊂Z
(3)Chọn câu trả lời đúng: Cho
A⊂B
a x∈B⇒x∈A
b x∈A⇒x∉B
c x∈A⇒x∈B
d x∈B⇒x∈A
Đáp án c
III Tập hợp nhau
Khi A⊂B B⊂A ta nói tập hợp A tập hợp B viết A=B
HĐ5: Xây dựng khái niệm hai tập hợp nhau Yêu cầu HS thực HĐ6 SGK tr 12
+ Nêu tính chất phần tử A
+ Các số có bội chung không?
+ Các số có bội 12 khơng
Vậy phần tử A có thuộc B khơng?
+ Mỗi phần tử B có bội không?
Vậy phần tử B có thuộc A khơng?
Như vậy, phần tử A đều thuộc B ngược lại hay nói cách khác A B có cùng các phần tử Khi đó ta nói tập hợp A tập hợp B
Là bội chung Có
Có Do nguyên tố
Có đó: A⊂B
Có 12 chia hết cho Có B⊂A
HĐ6: Củng cố khái niệm hai tập hợp nhau Chọn đáp án sai:
a.Nếu A⊂B ; B=C
A⊂C
b.Nếu A=B ; B⊂C
A⊂C
c.Hai tập hợp có số phần tử
d Hai tập hợp có phần tử
Câu c sai
A={1;2} B={3;4} có
số phần tử không
C Kết thúc tiết dạy:
Nhắc HS kiến thức trọng tâm: tập hợp cách cho tập hợp, tập hợp con, tập hợp
Hướng dẫn làm tập SGK