1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp đánh giá tổn thất điện năng và ứng dụng tính toán tổn thất điện năng cho lưới phân phối Việt Nam

87 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu phương pháp đánh giá tổn thất điện năng và ứng dụng tính toán tổn thất điện năng cho lưới phân phối Việt Nam Nghiên cứu phương pháp đánh giá tổn thất điện năng và ứng dụng tính toán tổn thất điện năng cho lưới phân phối Việt Nam luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Đức Thắng NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TTĐN VÀ ỨNG DỤNG TÍNH TỐN TTĐN CHO LƯỚI PHÂN PHỐI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kỹ thuật điện hướng Hệ thống điện LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lã Minh Khánh Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các nghiên cứu kết trình bày luận án trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn Nguyễn Đức Thắng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 Khái niệm phân loại TTĐN hệ thống điện 1.1.1 Một số định nghĩa, khái niệm TTĐN 1.1.2 Phân loại TTĐN 1.2 Cơ sở tính tốn TTĐN lưới điện 1.3 Một số phương pháp gần tính tốn TTĐN cho lưới điện 1.3.1 Phương pháp thời gian tổn thất công suất lớn 10 1.3.2 Phương pháp hệ số tổn hao điện năng: 13 1.3.5 Phương pháp Phương sai dòng điện σ2 15 1.4 Nhận xét kết luận chương 28 CHƯƠNG II : SO SÁNH VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TTĐN TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 29 2.1 Mục đích, yêu cầu đánh giá TTĐN cho LĐPP 29 2.2 Mối quan hệ thông số so sánh phương pháp đánh giá TTĐN 30 2.2.1 Quan hệ thời gian TTCS lớn τ thời gian sử dụng công suất lớn T max phương pháp thời gian TTCS lớn 30 2.2.2 Mối quan hệ hệ số tổn thất hệ số phụ tải phương pháp hệ số tổn hao LsF 33 2.2.3 Quan hệ dòng điện I tbbp với dòng điện I tb phương pháp phương sai dòng điện σ2 38 2.2.4 So sánh phương pháp đánh giá TTĐN 39 2.3 Quy trình xây dựng ĐTPT tính toán, đánh giá TTĐN cho lưới phân phối 40 2.4 Nhận xét kết luận chương 46 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TTĐN TRÊN CƠ SỐ LIỆU PHỤ TẢI CỦA LĐPP VIỆT NAM NĂM 2001-2010 47 3.1 Sơ đồ khối tính tốn đánh giá TTĐN 47 3.2 Các bước tính tốn đánh giá cụ thể 48 3.2.1 Xử lý số liệu tính tốn 48 3.2.2 Tính tốn xây dựng ĐTPT điển hình 52 3.2.4 Kết đánh giá chênh lệch τ cx τ kn LsF cx LsF kn , I2 tbbp từ ĐTPT công thức kinh nghiệm 64 3.3 Áp dụng tính tốn TTĐN cho LĐPP Việt Nam 68 3.4 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CX Chính Xác ĐTPT Đồ thị phụ tải EVN Electricity of Vietnam (Tập đoàn Điện lực Việt Nam) HTĐ Hệ thống điện KN Kinh nghiệm LF Load Factor (Hệ số phụ tải) LsF Loss Factor (Hệ số tổn thất) LĐPP Lưới điện phân phối LĐTT Lưới điện truyền tải TBA Trạm biến áp TTCS Tổn thất công suất TTĐN Tổn thất điện DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tra quan hệ T max t Bảng 2.2 Biểu thức đặc trưng LF, LsF τ , T max Bảng 3.1 Số liệu “Bán điện theo thành phần phụ tải” Tỉnh Quảng Ninh, 2009 Bảng 3.2 Tỉ lệ phần trăm thành phần phụ tải so với tổng sản lượng bán điện năm 2005 Bảng 3.3 Tỉ lệ phần trăm thành phần phụ tải so với tổng sản lượng bán điện năm 2009 Bảng 3.4: Ví dụ biểu đồ phụ tải điển hình thành phần Nơng lâm nghiệp, thủy sản (Nông nghiệp) Bảng 3.5: Biểu đồ chi tiết phụ tải điển hình thành phần Bảng 3.6 Số liệu đồ thị phụ tải ngày điển hình năm 2005 Bảng 3.7 Số liệu đồ thị phụ tải ngày điển hình quy đổi ứng với Pmax = năm 2005 Bảng 3.8 Số liệu đồ thị phụ tải ngày điển hình quy đổi ứng với Pmax = năm 2009 Bảng 3.9 : Bảng tính Tmax, t, LF, LsF cho tỉnh thành quận huyện năm 2005 Bảng 3.10 : Bảng tính I2tbbp cho tỉnh thành quận huyện năm 2005 Bảng 3.11: Bảng tính Tmax, t, LF, LsF cho tỉnh thành quận huyện năm 2009 Bảng 3.12 : Bảng tính I2tbbp cho tỉnh thành quận huyện năm 2009 Bảng 3.13 : Bảng đánh giá chênh lệch tcx tkn LsF cx LsF kn tỉnh thành quận huyện năm 2005 Bảng 3.14 : Bảng đánh giá chênh lệch tcx tkn LsF LsF kn tỉnh thành quận huyện năm 2009 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ xác định tổn thất điện lưới điện thiết bị đo Hình 1.2 : Đồ thị phụ tải hình bậc thang Hình 1.3: Đồ thị xác định dịng điện trung bình bình phương Itb Hình: 1.4: sơ đồ lưới điện phân phối đơn giản Hình 1.5 Sơ đồ luới phân phối 10 kV Hình 1.6 Đồ thị phụ tải trạm trạm Hình 1.7 Đồ thị phụ tải trạm trạm Hình 2.1 Đồ thị t = f(T max ) Hình 2.2 Sơ đồ thay lưới điện đơn giản Hình 2.3 Biểu đồ cơng suất phụ tải tổn thất cơng suất lưới Hình 2.4 Quan hệ hệ số tổn hao LsF hệ số tải LF Hình 2.5 Đồ thị phụ tải dạng trơn Hình 2.6 Đồ thị phụ tải dạng bậc thang Hình 2.7 Đồ thị phụ tải ngày đêm Hình 2.8 Đồ thị phụ tải năm Hình 2.9 Đồ thị ngày làm việc điển hình thành phần phụ tải Hình 2.10 Đồ thị phụ tải điển hình ngày cuối tuần thành phần phụ tải Hình 2.11 Đồ thị phụ tải ngày lưới điện phân phối Quảng Ninh 2009 Hình 3.1: Sơ đồ khối trình đánh giá so sánh phương pháp tính tốn TTĐN Hình 3.2 Tỷ lệ điện tiêu thụ thành phần phụ tải năm 2009 Tỉnh Quảng Ninh Hình 3.3 : ĐTPT ngày điển hình tỉnh, TP quận, huyện năm 2005 Hình 3.4 : Biểu đồ so sánh ĐTPT ngày điển hình tỉnh thành, quận huyện năm 2005Tương tự ta có đồ đồ thị phụ tải ngày điển hình số Tỉnh thành, Quận huyện năm 2009 Hình 3.5 : ĐTPT ngày điển hình tỉnh, TP quận, huyện năm 2005 Hình 3.6: Biểu đồ so sánh ĐTPT ngày điển hình tỉnh thành, quận huyện năm 2009 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh mức chênh lệch giá trị tkn, LsF kn I2 tbbp tỉnh thành quận huyện năm 2005 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh mức chênh lệch giá trị tkn, LsF kn I2 tbbp tỉnh thành quận huyện năm 2009 NỘI DUNG LUN VN Luận Văn Thạc Sỹ Kỹ Thuật Điện Hướng HT§ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với trình phát triển đổi đất nước, hệ thống điện Việt Nam có bước phát triển nhảy vọt quy mô công suất phạm vi lưới cung cấp điện Sau 20 năm mở cửa, đổi Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn công xây dựng bảo vệ tổ quốc, đặc biêt phát triển kinh tế, xã hội trị Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu sử dụng điện nước ta ngày tăng nhanh, việc đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục, ổn định đảm bảo chất lượng điện cao tiêu chí quan trọng hàng đầu ngành điện nước ta Nhằm mục đích nâng cao hiệu vận hành hệ thống điện giảm giá thành sản xuất điện năng, giảm tổn thất điện nội dung quan tâm hàng đầu Vậy việc nghiên cứu phương pháp tính tốn tổn thất điện đề xuất biện pháp làm giảm tổn thất lưới điện yêu cầu cấp bách đặt cho ngành điện nước ta Ngoài ý nghĩa lớn hiệu kinh tế mà đem lại, cịn cho ta nhìn nhận vấn đề bất hợp lí khâu thiết kế, quy hoạch, cải tạo, vận hành lưới điện sử dụng điện Từ đề xuất phương hướng có tính chất chiến lược cho phát triển ngành điện nói riêng cho phát triển tồn kinh tế nước ta Để tìm phương án giảm tổn thất điện vấn đề cần quan tâm giải việc tính tốn tổn thất điện cách xác, TTĐN kỹ thuật phụ thuộc nhiều vào số liệu thống kê có phương thức quy trình tính tốn Phương pháp tính tốn tổn thất điện sử dụng Việt Nam cịn khơng thống đơn vị thực hiện, không thực đầy đủ phù hợp với số liệu thống kê, đặc biệt lưới điện phân phối số liệu thống kê chưa đầy đủ xác Vậy luận văn lựa Lớp:10KTĐHTĐ-KH - 2010B Luận Văn Thạc Sỹ Kỹ Thuật §iƯn H­íng HT§ chọn đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đưa nhìn để đánh giá phương pháp truyền thống tính tổn thất điện sử dụng, so sánh kết tính tốn theo số quy trình tính tốn áp dụng cho lưới điện phân phối, dựa sở liệu có hệ thống điện Việt Nam Mục đích nghiên cứu luận văn Tìm hiểu thông tin liệu tổn thất điện hệ thống điện Việt Nam giới Tìm hiểu, đánh giá phương pháp quy trình tính tốn tổn thất điện kỹ thuật có Phân tích phương pháp tính tốn tổn thất điện kỹ thuật lưới điện phân phối, so sánh đánh giá ưu nhược điểm phương pháp, đưa phương pháp phù hợp với lưới điện Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Tìm hiểu phương pháp xác định tổn thất điện có phát triển phương pháp từ tổng kết, so sánh đánh giá phương pháp quy trình tính tốn tổn thất điện kỹ thuật áp dụng Kết tính tốn phương pháp so sánh với giải tích để đánh giá sai số ứng với số liệu điện tiêu thụ lưới điện phân phối điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Đối tượng nghiên cứu tính tốn cụ thể số liệu phụ tải phân ngành ngành khác hệ thống điện Việt Nam Các tính tốn ứng dụng cho lưới điện phân phối điển hình Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đánh giá tổn thất điện tối ưu hóa lưới điện sở điện tổn thất dự kiến yêu cầu cần thiết cơng tác vận hành, Líp:10KT§HT§-KH - 2010B Luận Văn Thạc Sỹ Kỹ Thuật Điện H­íng HT§ Đối với năm 2005 Tính tốn tương tự theo (3.29), ta có: Miền Tỉnh Quảng Ninh Bắc Nam Định Sơn La Huế Trung Thanh Hóa ĐắkLắc Bình Dương Nam Bến tre Cà Mau Thành Phố/ Đông Anh - HN Quận, Tam Điệp - NB Huyện Thủ Đức - TP HCM Thơng số kinh nghiệm so với xác (%) τ kn1 τ kn2 LsF kn1 LsF kn2 I2 tbbp kn 2.31% 4.51% 4.44% 3.07% 2.66% 4.78% 3.47% 4.59% 3.53% 2.46% 3.59% 3.37% 3.15% 6.14% 6.15% 4.20% 3.62% 6.66% 4.37% 6.33% 4.81% 3.29% 4.49% 4.26% 3.15% 6.14% 6.15% 4.20% 3.62% 6.66% 4.37% 6.33% 4.81% 3.29% 4.49% 4.26% 4.54% 8.34% 8.42% 5.93% 5.16% 9.02% 5.82% 8.62% 6.70% 4.65% 5.94% 5.70% 1.55% 3.15% 3.60% 2.12% 1.75% 4.13% 0.73% 3.63% 2.38% 1.33% 0.65% 0.79% Bảng 3.13 : Bảng đánh giá chênh lệch τ cx τ kn LsF cx LsF kn tỉnh thành quận huyện năm 2005 Để thấy mức độ chệnh lệch giá trị τ kn , LsF kn I2 tbbp ta thể hình vẽ sau: 10.00% 9.00% 8.00% 7.00% 6.00% 5.00% Độ lệch τkn1 Độ lệch τkn2 4.00% Độ lệch LsFkn1 3.00% I2tbbp gđ Độ lệch LsFkn2 2.00% 1.00% 0.00% Hình 3.7 Biểu đồ so sánh mức chênh lệch số liệu τ kn , LsF kn I2 tbbp - 2005 Líp:10KT§HT§-KH - 2010B 65 Luận Văn Thạc Sỹ Kỹ Thuật Điện Hướng HTĐ Từ Bảng so sánh hình vẽ biểu thị chênh lệch cơng thức xác với cơng thức kinh nghiệm ta thấy năm 2005 mức độ chêch lệch lớn LsF kn2 9,02% tỉnh Đắk Lắc nhỏ τ kn1 Quảng Ninh với độ lệch 2,31% Năm 2009 tính tốn tương tự theo ta có: Miền Bắc Trung Nam Thành Phố/ Quận, Huyện Tỉnh Thông số kinh nghiệm so với xác (%) τ kn1 τ kn2 LsF kn1 LsF kn2 I2 tbbp kn Quảng Ninh 2.80% 3.66% 3.66% 5.07% 1.18% Nam Định 3.89% 5.28% 5.28% 7.29% 2.61% Sơn La 3.87% 5.31% 5.31% 7.37% 2.84% Huế 2.25% 3.12% 3.12% 4.53% 1.71% Thanh Hóa 3.19% 4.33% 4.33% 6.08% 2.09% ĐắkLắc 4.33% 5.96% 5.96% 8.17% 3.31% Bình Dương 3.55% 4.45% 4.45% 5.91% 0.69% Bến tre 4.26% 5.85% 5.85% 8.03% 3.21% Cà Mau 3.31% 4.52% 4.52% 6.35% 2.29% Đông Anh - HN 3.32% 4.20% 4.20% 5.63% 0.78% Thanh Khê - ĐN 4.37% 6.07% 6.07% 8.32% 3.57% Thủ Đức - TP HCM 3.11% 3.99% 3.99% 5.43% 0.99% Bảng 3.14 : Bảng đánh giá chênh lệch τ cx τ kn LsF cx LsF kn tỉnh thành quận huyn nm 2009 Lớp:10KTĐHTĐ-KH - 2010B 66 Luận Văn Thạc Sü Kü Tht §iƯn H­íng HT§ 9.00% 8.00% 7.00% 6.00% 5.00% Độ lệch τkn1 4.00% Độ lệch τkn2 3.00% Độ lệch LsFkn1 2.00% Độ lệch LsFkn2 1.00% I2tbbp gđ 0.00% Hình 3.8 Biểu đồ so sánh mức chênh lệch giá trị τ kn , LsF kn I2 tbbp tỉnh thành quận huyện năm 2009 Cũng từ bảng biểu đồ so sánh mức chênh lệch cơng thức CX KN ta thấy năm 2009 mức độ lệch lớn công thức LsF kn2 8.32% thuộc huyện Thanh Khê – Đà Nẵng nhỏ công thức τ kn τ kn1 2.25% tỉnh TT Huế I2 tbbp 0,69% Bình Dương Nhận xét : Trên luận văn thực tính toán cho năm từ 2005 – 2009 giai đoạn 2001 – 2010, tiếp nội dung luận đưa kết tính tốn năm 2005 2009 để so sánh, với năm từ 2006 đến 2008 tính tốn tương tự ta cho phụ lục Do q trình tính tốn ứng với phương pháp I2 tbbp nhiều mặt hạn chế kết mang tính chất tham khảo, luận văn tiến hành đánh giá TTĐN chủ yếu theo công thức thực nghiệm kiểm trứng cơng thức τ kn v LsF kn Lớp:10KTĐHTĐ-KH - 2010B 67 Luận Văn Thạc Sü Kü Tht §iƯn H­íng HT§ Từ bảng so sánh biểu đồ đánh giá mức độ chênh lệch τ cx τ kn LsF cx LsF kn tỉnh thành quận huyện năm ta thấy kết nhận (90% kết quả) cho giá trị nhỏ so với kết tính xác Giữa cơng thức kinh nhiệm τ kn1 , τ kn2 , LsF kn1 , LsF kn2 cơng thức (3.26) τ kn1 = (0,124 + T tmax 10-4)2.8760 cho chênh lệch thấp theo công thức (3.29) LsF = LF1,6 cho chênh lệch cao so với kết tính xác từ đồ thị thành phần phụ tải Việt Nam Sai số kết từ cơng thức kinh nghiệm kết tính xác khơng q lớn dao động từ 2% đến 9% Cịn kết cơng thức gần I2 tbbp có mức độ chêch lêch tương đối nhỏ nhỏ, giá trị nhỏ 0,65% Nhưng độ tin cậy khơng cao phương pháp tính (chọn μ = gây sai số), Vì cần phải có cơng trình nghiêm túc để nghiên cứu phát triển phương pháp 3.3 Áp dụng tính tốn TTĐN cho LĐPP Việt Nam Sau so sánh ta thấy phương pháp Phương sai dòng điện có mức chênh lệch nhỏ so với cách tính tốn xác từ ĐTPT ta chọn phương pháp để tính tốn TTĐN cho lưới điện thực tế Do phương pháp nhiều hạn chế mặt thu thập số liệu nên luận văn chọn lưới điện đơn giản với giả thiết có đầy đủ số liệu đầu vào cần thiết để phục vụ cho việc tính tốn phương pháp nhằm mục đính thử nghiệm tính tốn minh họa Từ thực tế khó khăn việc thu thập số liệu ta chọn lộ điện có số liệu trạm (S, A p , A q , I max , I U tb ) Trong trình tìm hiểu ta thấy Lộ 973 Thái Bình phù hợp với yêu cầu Kết số liệu thu thập lấy trạm (số liệu thống kê thu thập từ ngày 1/7 đến ngày 31/7/2012) trình bảng (phụ lục 4) sơ đồ lưới (phụ lục 5) Sau tính tốn Excel ta kết sau : Điện trở đẳng trị : R đt = 1,672 (Ω) Tổn thất điện : ∆A= 32039,4 (kWh) Vậy tổn thất điện theo % lộ 972 Thái Bình ∆A% = 5,367% Lớp:10KTĐHTĐ-KH - 2010B 68 Luận Văn Thạc Sỹ Kü Tht §iƯn H­íng HT§ 3.4 Kết luận chương Từ ví dụ tính tốn cho lưới 973 Thái Bình ta thấy số liệu lấy gần nhiều, gây nhiều sai số Vì để phương pháp phương sai dòng điện áp dụng vào thực tế ta phải tiếp tục tiến hành nghiên cứu, hay nói khác q trình tìm hiểu phát triển phương pháp LĐPP tính tốn theo cơng thức thực nghiệm có Ta quay lại với cơng thức thực nghiệm ta thấy sai số tính TTĐN theo τ kn1 có độ chênh lệch nhỏ thường 5% Như áp dụng trường hợp: Khơng có số liệu đồ thị phụ tải u cầu độ xác khơng q cao Đa số kết tính τ theo cơng thức kinh nghiệm cho kết có xu hướng cao so với kết tính xác từ 2,25% - 9,02% Vì hồn tồn tiến hành nghiên cứu, thống kê cụ thể để hiệu chỉnh công thức cho phù hợp với điều kiện phụ tải HTĐ Việt Nam Líp:10KT§HT§-KH - 2010B 69 Luận Văn Thạc Sỹ Kỹ Thuật Điện H­íng HT§ KẾT LUẬN Nhằm đánh giá tổn thất điện lưới điện phân phối, số liệu thu thập phụ tải hạn chế, toán quy hoạch thiết kế lưới điện, thông thường phương pháp kinh nghiệm gần áp dụng tính tốn Hiện Việt Nam, phương pháp tính tốn tổn thất điện kỹ thuật sử dụng cho lưới điện phân phối thường dựa sở công thức kinh nghiệm nước ngồi Điều dẫn đến kết đánh giá không thực phù hợp với điều kiện phụ tải lưới điện phân phối Việt Nam Cần thiết có so sánh đánh giá mức độ phù hợp phương pháp tính tốn tổn thất điện cho loại phụ tải khác Việt Nam Luận văn thực nghiên cứu nhằm tìm hiểu đánh giá số phương pháp kinh nghiệm nhằm tính tốn tổn thất điện cho lưới điện phân phối ; bao gồm phương pháp sử dụng khái niệm thời gian tổn thất công suất lớn (τ) công thức kinh nghiệm Liên Xô (cũ), phương pháp sử dụng hệ số tổn hao điện (LsF) công thức kinh nghiệm Bắc Mỹ, đặc biệt phương pháp sử dụng dịng điện trung bình bình phương (I2 tbbp ) theo hướng phát triển phù hợp với lưới phân phối Việt Nam Các phương pháp có ưu nhược điểm khác áp dụng cho yêu cầu tính tốn, số liệu có mục đích tính tốn cụ thể Luận văn xây dựng quy trình tính tốn nhằm so sánh đánh giá phương pháp sở số liệu thực tế lưới điện phân phối Việt Nam giai đoạn 20012010 Các phụ tải lưới điện phân phối lựa chọn điển hình phân loại theo tính chất địa phương Kết tính tốn phương án so sánh với việc tính tốn theo đồ thị phụ tải Các kết tính tốn cho thấy mức độ sai số định so sánh với việc tính tốn tổn thất điện theo đồ thị phụ tải Trong sai số lớn LsF kn 9,02% sai số nhỏ nhận : theo τ kn 2,25% theo I2 tbbp Lớp:10KTĐHTĐ-KH - 2010B 70 Luận Văn Thạc Sỹ Kỹ Thuật §iƯn H­íng HT§ 0,65% Vậy ta thấy mức độ chênh lệch phương pháp có cơng thức kinh nghiệm τ kn = (0,124 + T max 10-4)2.8760 nhỏ thường 5% 95% trường hợp phụ tải Như thực tế áp dụng cơng thức kinh nghiệm nói trường hợp cụ thể sau khơng có số liệu đồ thị phụ tải tính tốn có u cầu độ xác khơng q cao (trong quy hoạch thiết kế lưới điện) Việc so sánh đánh giá kết tính tốn theo phương pháp kinh ngiệm cho thấy xu hướng phân bố kết so với tính độ thị phụ tải Cụ thể với kết đánh giá thực hiện, đa số (với 95% phụ tải) giá trị τ tính theo cơng thức kinh nghiệm có giá trị cao so với kết tính xác từ 2,25% 9,02% Vì hồn tồn tiến hành nghiên cứu, thống kê cụ thể để hiệu chỉnh công thức kinh nghiệm sử dụng thời gian tổn thất công suất lớn cho phù hợp với điều kiện phụ tải HTĐ Việt Nam Dự kiến nội dung nghiên cứu đề tài theo hướng Líp:10KT§HT§-KH - 2010B 71 PHỤ LỤC (Gồm bảng biểu, hình vẽ… phần bổ xung cho nội dung luận văn) 1.2 Qu¶n Nam 0.8 Sơn L TTHu Thanh 0.6 Đ Lắc B.Dư B.Tre C.Ma 0.4 Đ ông Tam Đ T.Đ ức 0.2 Hình vẽ biểu diễn ĐTPT ngày điển hình năm 2006 -i- Miền Tỉnh Quảng Ninh Bắc Nam Định Sơn La Huế Trung Thanh Hóa ĐắkLắc Bình Dương Nam Bến tre Cà Mau Thành Phố/ Đông Anh - HN Quận, Tam Điệp - NB Huyện Thủ Đức - TP HCM Thơng số kinh nghiệm so với xác (%) τ kn1 τ kn2 LsF kn1 LsF kn2 I2 tbbp gđ 2.33% 4.44% 4.45% 2.96% 2.91% 4.73% 3.49% 4.54% 3.62% 3.06% 3.63% 3.30% 3.17% 6.04% 6.16% 4.06% 3.95% 6.59% 4.39% 6.27% 4.94% 3.92% 4.53% 4.19% 3.17% 6.04% 6.16% 4.06% 3.95% 6.59% 4.39% 6.27% 4.94% 3.92% 4.53% 4.19% 4.55% 8.23% 8.43% 5.76% 5.59% 8.93% 5.84% 8.55% 6.88% 5.33% 5.99% 5.63% 1.52% 3.13% 3.61% 2.08% 1.90% 4.05% 0.72% 3.61% 2.51% 0.94% 0.64% 0.84% 9.00% 8.00% 7.00% 6.00% Độ lệch τkn1 5.00% Độ lệch τkn2 4.00% Độ lệch LsFkn1 3.00% Độ lệch LsFkn2 2.00% I2tbbp gđ 1.00% 0.00% Bảng biểu đồ so sánh mức chênh lệch giá trị τ kn , LsF kn I2 tbbp gđ năm 2006 -i- 1.2 Quảng Ninh Nam Đ ịnh 0.8 Sơn La TTHuế Thanh Hoá 0.6 Đ Lắc B.Dư ơng B.Tre 0.4 C.Mau Đ ông Anh Tam Đ iệp T.Đ ức 0.2 Miền Bắc Trung Nam Tỉnh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Thơng số kinh nghiệm so với xác (%) τ kn1 τ kn2 LsF kn1 LsF kn2 I2 tbbp gđ Quảng Ninh 2.44% 3.29% 3.29% 4.68% 1.45% Nam Định 4.29% 5.84% 5.84% 7.98% 2.97% Sơn La 4.23% 5.83% 5.83% 8.02% 3.27% TTHuế 2.56% 3.53% 3.53% 5.07% 1.86% Thanh Hoá 3.02% 4.10% 4.10% 5.79% 1.97% Đ.Lắc 4.64% 6.43% 6.43% 8.74% 3.80% B.Dương 3.55% 4.45% 4.45% 5.91% 0.69% B.Tre 4.34% 5.97% 5.97% 8.18% 3.32% C.Mau 3.36% 4.59% 4.59% 6.44% 2.34% 3.31% 4.18% 4.18% 5.61% 0.80% 4.27% 5.91% 5.91% 8.13% 3.42% 3.27% 4.16% 4.16% 5.60% 0.87% Thành Phố/ Đông Anh Quận, Thanh Khê Huyện T.Đức ĐTPT Bảng so sánh mức chênh lệch giá trị τ kn , LsF kn I2 tbbp gđ năm 2007 - ii - 1.2 Quảng Ninh Nam Đ ịnh 0.8 Sơn La TTHuế Thanh Hoá 0.6 Đ Lắc B.Dư ơng B.Tre 0.4 C.Mau Đ ông Anh CN Thanh Khê T.Đ ức 0.2 Miền Bắc Trung Nam Tỉnh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Thông số kinh nghiệm so với xác (%) τ kn1 τ kn2 LsF kn1 LsF kn2 I2 tbbp gđ Quảng Ninh 2.53% 3.38% 3.38% 4.78% 1.39% Nam Định 4.21% 5.73% 5.73% 7.85% 2.89% Sơn La 3.85% 5.29% 5.29% 7.34% 2.83% TTHuế 2.48% 3.42% 3.42% 4.93% 1.82% Thanh Hoá 3.07% 4.18% 4.18% 5.89% 2.03% Đ.Lắc 4.52% 6.24% 6.24% 8.52% 3.60% Bình Dương 3.55% 4.45% 4.45% 5.91% 0.69% Bế Tre 4.32% 5.94% 5.94% 8.14% 3.30% C.Mau 3.28% 4.49% 4.49% 6.31% 2.28% 3.39% 4.27% 4.27% 5.70% 0.74% 4.37% 6.06% 6.06% 8.31% 3.58% 3.20% 4.08% 4.08% 5.52% 0.93% Thành Phố/ Đông Anh Quận, Thanh Khê Huyện Thủ Đức ĐTPT Bảng so sánh mức chênh lệch giá trị τ kn , LsF kn I2 tbbp gđ năm 2008 - iii - Bảng thơng số phụ tải lộ 973 Thái Bình Tên trạm biến áp S ba Ap Aq I max I U tb tiêu thụ (kVA) (kWh) (kVArh) (A) (A) (kV) Thanh - 597000 365961 90 25 10.6 Chừa Ngàn 250 19280 11818.6 90 20 10.598 T.Chính trị 100 6179 4010 30 10.592 Trẩn I Jin 400 61440 36004 190 50 10.586 Lạc Đạo 400 96000 54912 435 115 10.58 Thái Học 250 24480 14688 100 25 10.6 Gạch Thị xã 100 16210 9499 70 18 10.6 Vũ Lạc 100 19027 10883 85 20 10.598 Vũ Lạc 100 13120 7688 65 20 10.594 10 Đông Tây Sơn 320 19670 12058 70 18 10.6 11 Vũ Đông 180 14886 9961 60 15 10.58 12 VQ Đông 320 25880 14803 100 20 10.58 13 Vũ Đông 180 9263 5789 60 14 10.58 14 Vũ Lạc 180 37607 22037 150 45 10.592 15 Vũ LạC 50 5678 3407 20 10.58 16 Vũ Lạc 250 14870 8922 65 15 10.58 17 Vũ Lạc 100 17745 10150 80 17 10.57 18 Quang Trung 250 18660 10393 100 20 10.6 19 Chợ Đậu 560 80780 56061 410 95 10.6 20 Trại Rau 320 1557 1027.6 15 10.598 21 Vũ Chính 180 13460 8043 55 13 10.57 22 Tống Vũ 180 35898 20534 150 40 10.57 STT - iv - TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bách (2004) Lưới điện Hệ thống điện, Tập 1,2 NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Bách (2007) Giáo trình lưới điện NXB Giáo Dục, Hà Nội Bộ Công thương (2010) Quy định hệ thống điện phân phối Công văn số 32/2010/TT-BCT, Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (1999) Mạng điện NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hội Điện lực Việt Nam (2011) Đánh giá tiềm giải pháp giảm tổn thất điện hệ thống điện Việt Nam đến năm 2015 Dự án nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Bộ Công thương, Hà Nội Lã Minh Khánh, Trương Ngọc Minh, Trần Kỳ Phúc, Trương Khánh Điệp (2012) Một phương pháp xây dựng đồ thị phụ tải cho lưới điện phân phối Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 90, Hà Nội Nguyễn Ngọc Kính (2005) Tìm hiểu phương pháp tính TTĐN lưới điện phân phối, Đề suất phương pháp tính TTĐN ứng dụng tính TTĐN cho lưới phân phối Việt Nam Luận văn thạc sỹ, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Phùng Văn Phú (2008) Tìm hiểu phương pháp đánh giá tổn thất điện kỹ thuật lưới điện phân phối, ứng dụng đánh giá tổn thất điện cho lưới phân phối Việt Nam Luận văn thạc sỹ, ĐH Bách Khoa Hà Nội Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2025 Quyết định phê duyệt số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/7/2007 10 Quyết định Thủ tướng chương trình tiết kiệm điện giai đoạn 2006-2010, số 80/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 11 Nguyễn Văn Sắc, Nguyễn Ngọc Kính (1999) Mạng điện nông nghiệp NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Bùi Ngọc Thư (2007) Mạng cung cấp & Phân phối điện NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội -1- 13 Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN (2008) Quy định tính tốn tổn thất điện đơn vị điện lực tồn quốc Cơng văn số 288/QĐ-EVN-KTLĐKD&ĐNT, Hà Nội 14 Central Intelligence Agency (2012) The World Factbook - Country Comparison Internet Publication 15 De Oliveira M.E, Boson D.F.A, Padilha-Feltrin A (2008), A Statistical Analysis of Loss Factor to Determine the Energy Losses, Transmission and Distribution Conference and Exposition: Latin America, IEEE/PES 16 Grainger J.J., Kendrew T.J (1989), Evaluation of Technical Losses on Electric Distribution Systems, IEEE/PES 10th International Conference on Electricity Distribution, CIRED 17 Gustafson M.W., Baylor J.S (1989), Approximating the System Losses Equation, IEEE Power Engineering Review, Volume 9, Issue 18 Gustafson M.W., Baylor J.S (1988), The equivalent hours loss factor revisited power systems IEEE Transactions on Power Systems, Vol.3, No.4 19 La Minh Khanh, Truong Ngoc Minh, Phung Van Phu (2012) Evaluation of the relationship between load and loss factors in Vietnam power distribution networks Journal of Science and technology, No 89, Vol 20 Santos D Cicero M.P (2006), Determination of Electric Power Losses in Distribution Systems, IEEE/PES Transmission & Distribution Conference and Exposition: Latin America 21 Turan Goenen (1986) Electric Power Distribution System Engineering McGraw Hill Series in Electrical Engineering -2- ... liệu tổn thất điện hệ thống điện Việt Nam giới Tìm hiểu, đánh giá phương pháp quy trình tính tốn tổn thất điện kỹ thuật có Phân tích phương pháp tính tốn tổn thất điện kỹ thuật lưới điện phân phối, ... SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Chương : SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TTĐN TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI Chương : KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TTĐN... điện phân phối điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Đối tượng nghiên cứu tính toán cụ thể số liệu phụ tải phân ngành ngành khác hệ thống điện Việt Nam Các tính tốn ứng dụng cho lưới điện phân phối

Ngày đăng: 29/04/2021, 13:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w