Khai giang

33 3 0
Khai giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Y/c hs leân chæ vaø neâu teân. -Em coù nhaän xeùt gì veà vò trí, teân goïi cuûa caùc ÑB naøy?. Chæ tuyeán ñöôøng saét, boä töø HN qua suoát doïc duyeân haûi Mieàn Trung ñeå ñeán thaø[r]

(1)

Thứ- ngày Môn Tên dạy Tiết Hai 8/3/2010 Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Chào cờ Thắng biển Luyện tập

Cuộc khẩn hoang Đàng

Tích cực tham gia h/đ nhân đạo (T1) Tuần 26 51 126 26 26 26 Ba 9/3/2010 Chính tả Tốn Thể dục LT & Câu Địa lí

Thắng biển (N – V) Luyện tập

Một số tập RLTTCB T/c “Trao tín …” Luyện tập câu kể Ai gì?

Dải đồng duyên hải miền Trung

26 127 51 51 26 10/3/2010 Tập đọc Toán Kể chuyện Khoa học Mĩ thuật

Ga – vrốt chiến luỹ Luyện tập chung

Kể chuyện nghe, đọc Nóng lạnh nhiệt độ (TT)

TTMT: Xem tranh đề tài sinh hoạt

52 128 26 51 26 Năm 11/3/2010 Thể dục Tập làm văn Tốn

Khoa học Kó thuật

Di chuyển tung bắt bóng, nhảy dây… Luyện tập kết văn miêu tả… Luyện tập chung

Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt

Các chi tiết dụng cụ lắp ghép …

52 51 129 52 26 Sáu 12/3/2010

LT & Câu Tốn

Tập làm văn Âm nhạc SHL

MRVT: Dũng cảm Luyện tập chung

Luyện tập miêu tả cối

Học hát: Chú voi Bản Đôn Tuần 26 52 130 52 26 26

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26 (Từ ngày 8/3/2010 – 12/3/2010) Thứ hai, ngày tháng năm 2010

(2)

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên (Trả lời câu hỏi 2, 3, SGK)

- HS khá, giỏi trả lời CH1 (SGK). II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc - HS: SGK

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’

1’ 10’

11’

1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

KTHTL “ Bài … kính” Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB: Ghi tựa b Luyện đọc:

Chia đoạn (1 lần xuống dòng đoạn)

Rút từ luyện đọc, từ giải Đọc mẫu tồn

c.Tìm hiểu bài:

- Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự nào?(HS khá, giỏi)

- Tìm từ ngữ, hình ảnh (trong đoạn 1) nói lên đe doạ bão biển?

Ý1: Cơn bão biển đe doạ

- Cuộc công dội bãobiển miêu tả nào?

Ý 2: Cơn bão biển cơng - Những từ ngữ, hình ảnh (trong đoạn 3) thể lòng

Đọc + TLCH

1 hs đọc

Đọc nối tiếp (2 lượt)

Đọc nhóm cặp

-Biển đe doạ đê biển cơng người thắng biển

Gió bắt đầu mạnh nước biển – biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh mập đớp chim nhỏ bé

Đọc đoạn

Miêu tả rõ nét, sinh động cụ thể có sức tàn phá ghê gớm: đàn cá voi lớn, sóng tràn qua vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào

(3)

9’

4’

dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển?

Ý 3: Sự chiến thắng người trước bão biển

d Đọc diễn cảm: Đưa đoạn

Nhaän xét, ghi điểm Rút ý nghóa:

4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung - Học bài; Chuẩn bị sau; - Nhận xét tiết học

như chão Đám người sống lại

Đọc nối tiếp, tìm giọng đọc Thi đọc

Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình n

Tốn Luyện tập I/ Mục tiêu: HS biết:

- Thực phép chia hai phân số

- Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số - HS khá, giỏi làm 3, 4.

II/ Chuẩn bị: - GV: KHGD

- HS: Sgk, VBT, baûng

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 5’

1’ 8’

8’

1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

KT 2, (tiết 126) Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB: Ghi tựa b Làm tập

Baøi 1: Tính rút gọn

Nhận xét, chữa Bài 2: Tìm x

Thu số chấm

2ø hs laøm

Đọc y/c, làm bảng 15 12 :

 

x ;

2 15 30 10 10

3 :

 

x

Đọc y/c,

(4)

6’ 6’

5’

Nhận xét, chữa

Baøi 3: HS khá, giỏilaøm

Nhận xét, chữa Bài 4: HS khá, giỏi làm

Nhận xét, chữa 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Đọc y/c, làm nháp, trình bày kết

Đọc y/c, làm phiếu Chiều dài đáy HBH : 52

5

= (m) Đáp số: m

Lịch sử

Cuộc khẩn hoang Đàng trong I/ Mục tiêu: HS biết:

- Biết sơ lược trình khẩn hoang Đàng Trong:

+ Từ kỉ XVI, chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoang tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ ĐB sông Cửu Long

+ Cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích canh tác vùng hoang hóa, ruộng đất khai phá, xóm làng hình thành phát triển

- Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang II/ Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ VN TK XVI – XVII, phiếu học tập - HS: Sgk

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 5’

1’ 9’

1/ OÅn định: 2/ Bài cũ:

- Do đâu mà vào đầu TK XVI nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?

-Cuộc xung đột tập đoàn phong kiến gây hậu gì?

Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB: Ghi tựa b HĐ1: Cả lớp

*MT: Xác định đồ địa phận từ sông Gianh trở vào đến Quảng Nam

2 TLCH

(5)

10’

9’

5’

Quảng Nam đến Nam Bộ ngày *CTH:

B1: Treo đồ VNTK XVI – XVII Giới thiệu

B2:

*KL: Chốt, nêu lại cho hs rõ c HĐ2: Nhóm

*MT: Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến ĐBSCL

*CTH:

B1: Cho HS đọc SGK B2: Chia lớp thành nhóm B3:

*KL: Trước TK XVI, từ sơng Gianh trở vào đất hoang cịn nhiều xóm làng dân cư thưa Những người dân phía bắc nghèo khổ di cư vào phía nam làm ăn Từ TK XVI chúa Nguyễn chiêu mộ dân nghèo bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng

d HĐ3: Cả lớp

*MT: Kết qủa khẩn hoang *CTH:

- Cuộc sống chung tộc người phía nam đem lại kết gì?

*KL: Xây dựng sống hồ hợp, văn hố chung sở trì sắc thái văn hố riêng dtộc 4/ Củng cố, dặn dò:

- Sơ lược nội dung

-Học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Quan sát

Lên xác định địa phận Quảng Nam đến ĐBSCL, từ sông Gianh đến Quảng Nam

Hs đọc sgk

Thảo luận theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày kết

Xây dựng sống hồ hợp văn hố chung

Đọc học

Đạo đức

Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo (T1) I/ Mục tiêu:

(6)

- Thông cảm với bạn bè người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trường cộng đồng

- Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả vận động bạn bè, gia đình tham gia

- HS khá, giỏi nêu ý nghĩa hoạt động nhân đạo. II/ Chuẩn bị:

- GV: Phiếu điều tra

- HS: hs: bìa xanh, đỏ, trắng

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 5’

1’ 12’

9’

1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

- Vì phải biết ơn người lao động?

- Nêu số việc làm thể ý thức giữ gìn cơng trình cơng cộng?

Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB: Ghi tựa

b HĐ1: Trao đổi thông tin

*MT: Biết nêu khó khăn, mát thiên tai gây hiểu hoạt động nhân đạo

*CTH:

- Nêu yêu cầu, cho HS thảo luận theo nhóm

*KL: Trẻ em nhân dân vùng bị thiên tai chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thịi Chúng ta cần thơng cảm, chia sẻ với họ, quyên góp tiền giúp đỡ họ Đó lịng nhân đạo

- Chốt, rút ghi nhớ *TTCC: NX:

c HĐ2: Bày tỏ ý kiến (BT1) *MT: Biết chọn việc làm thể lịng nhân đạo

*CTH:

Nêu y/c tập

*KL: a, c (là việc làm thể loøng

2 HS lên bảng trả lời

Nhận xét câu trả lời bạn Nhắc tựa

- Các nhóm đọc thơng tin thảo luận câu hỏi SGK (T37) Thảo luận, trình bày

3- HS đọc ghi nhớ ĐTTT: HS.

(7)

7’

5’

nhân đạo), b (là việc làm thể lịng nhân đạo) khơng phải xuất phát từ lịng cảm thơng, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà để lấy thành tích cho thân - Nêu việc em làm thể lòng nhân đạo?

-GV cho HS quan sát tranh hoạt động nhân đạo *TTCC: NX:

d HĐ3: bày tỏ ý kiến (BT3)

*MT: biết bày tỏ ý kiến thông qua bìa màu

*CTH: Lần lượt nêu ý kiến y/c hs giải thích lí

*KL: a, d (đúng), b, c (sai) 4/ Củng cố, dặn dị:

-Sơ lược nội dung

- Học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

HS neâu

HS quan sát, nêu việc làm nhân đạo

ÑTTT: HS.

Biểu lộ theo quy ước bìa

HS khá, giỏi nêu ý nghĩa hoạt động nhân đạo.

Thứ ba, ngày tháng năm 2010 Chính tả

Thắng biển I/ Mục tiêu:

- Nghe – viết tả; trình bày đoạn trích - Làm tập tả phương ngữ 2a

- GDBVMT(Trực tiếp): GD học sinh lịng dũng cảm tinh thần đồn kết chống lại sự nguy hiểm thiên nhiên gây để bảo vệ sống người.

II/ Chuẩn bị: - GV: BT 2a

- HS: Vở, bảng

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’

4’ 1/ Ổn định:2/ Bài cũ:

Đọc: Giao thừa, dao, lên xuống, lênh láng

Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

(8)

1’ 23’

7’

4’

a GTB: Ghi tựa b HD viết tả - Gọi HS đọc đoạn viết

Qua đoạn văn em thấy hình ảnh bão biển ntn?

- GD HS lịng dũng cảm tinh thần đồn kết chống lại nguy hiểm do thiên nhiên gây để bảo vệ cuộc sống người.

- HD viết chữ khó

Đọc tồn viết

Đọc cho HS viết câu Đọc lại

- Thu số chấm, sửa

- Đọc lần kết hợp gạch chân chữ khó

c Luyện tập:

Bài 2a: Điền vào chỗ trống: l hay n.

Gọi số HS đọc - Nhận xét, chữa 4/ Củng cố, dặn dò: - Sửa lỗi phổ biến

- Về nhà luyện viết thêm; Chuẩn bị sau;

- Nhận xét tiết học

1 HS đọc

Rất dung dữ, công dội vào khúc đê mỏng manh

Nêu chữ khó

Viết bảng chữ khó

Mênh mông, lan rộng, vật lộn, điên cuồng

Nghe Viết Dò

HS sửa lỗi

Đọc y/c, làm vở: nhìn lại, khổng lồ, lửa, búp nõn, ánh nến, lóng lánh, lung linh, nắng, lũ lũ, lượn lên lượn xuống

Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: HS biết:

- Thực phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số - HS khá, giỏi làm 3, 4.

II/ Chuaån bị: - GV: KHDH - HS: Bảng, VBT

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

(9)

5’ 1’ 10’ 9’ 7’ 5’

2/ Bài cũ:

KT 1, 2.(tiết 127) Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB: Ghi tựa b Làm tập

Bài 1: Tính rút gọn

Nhận xét, chữa Bài 2: Tính (theo mẫu):

Thu số chấm, nhận xét Bài 3: HS khá, giỏi làm

4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung

- HD HS khá, giỏi làm BT4 - Chuẩn bị sau;

- Nhận xét tiết học

2 hs làm

Đọc y/c, bảng 28 10 : 

x =

7 ; 72 12 9 : 

x =

6

… Đọc y/c, làm

a 3:75 35x7 215 ; b 12

1 12 :

4  x  

c 30

1 30 6 :

5  x  

Đọc y/c, làm nháp a ) 21 158 12 308

5

(  xx  …

b = 151

Luyện từ câu

Luyện tập câu kể Ai gì?

I/ Mục tiêu: HS biết:

- Nhận biết câu kể Ai gì? Trong đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm (BT1); Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai gì? Đã tìm (BT2)

- Viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai gì? (BT3)

- HS khá, giỏi viết đoạn văn câu, theo yêu cầu BT3. II/ Chuẩn bị:

- GV: Viết sẵn câu kể Ai gì? giấy khổ to - HS: VBT

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’

1/ Ổn định:

(10)

1’ 8’

7’

14’

- Gọi HS đặt câu kể Ai gì? Trong có dùng cụm từ BT2

- Gọi HS đứng chỗ đọc BT4 Nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới: a GTB: Ghi tựa b HD làm BT: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV nhận xét, chốt: Câu kể Ai gì? Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên.

Cả hai ông người Hà Nội.

Ông năm dân ngụ cư làng

Cần trục cánh tay kì diệu của các công nhân.

Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV phát phiếu, HD HS: gạch gạch CN, gạch gạch VN

- Gọi HS nhận xét, chữa bạn làm bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải

Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gợi ý: Các em tưởng tượng bạn đến nhà bạn Hà lần đầu Gặp bố mẹ bạn

2 hs lên bảng thực yêu cầu

2 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh BT4

- Nhắc tựa

- HS đọc, xác định yêu cầu tập - HS nối tiếp đọc đoạn văn - HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện trình bày Tác dụng - Câu giới thiệu

- Câu nêu nhận định - Câu giới thiệu - Câu nêu nhận định

- HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu tập

- Lớp làm phiếu cá nhân; HS làm phiếu lớn

- HS làm phiếu lớn lên dán bảng Nhận xét bạn chữa sai Nguyễn Tri Phương // người Thừa Thiên Cả ông // … người Hà Nội. Ông năm// dân ngụ cư làng này. Cần trục// cánh tay kì diệu chú công nhân.

(11)

5’

trước tiên em phải chào hỏi, nói lí em bạn đến thăm Hà bị ốm, sau giới thiệu với bố mẹ bạn Hà bạn nhóm Trong lời giới thiệu em ý dùng câu kể Ai gì?

- Gọi HS dán phiếu lên bảng GV ý sửa thật kĩ lỗi dùng từ, đặt câu cho HS

- Nhận xét, ghi điểm HS viết tốt

- Gọi số HS lớp đọc đoạn văn

- Nhận xét, cho điểm 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học bài, Làm BT3 cho hoàn chỉnh chuẩn bị sau

- HS khá, giỏi nêu miệng mẫu - HS làm giấy khổ to, lớp làm vào tập

HS dán phiếu lên bảng.

HS nêu câu kể bạn dùng đoạn văn

(HS khá, giỏi viết câu theo yêu cầu BT).

Nhận xét tiết học

Địa lí Ôn tập I/ Mục tiêu:

- Chỉ điền vị trí ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu đồ, lược đồ Việt Nam

- Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ

- Chỉ đồ vị trí thủ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ nêu vài đặc điểm tiêu biểu thành phố

- HS khá, giỏi: Nêu khác thiên nhiên ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ khí hậu đất đai.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên, hành VN, lược đồ trống VN - HS: Sgk

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’

1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

- Nêu dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học quan

(12)

1’ 11’

10’

7’

4’

trọng ĐBSCL - Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB: Ghi tựa

b HĐ1: Vị trí đồng dịng sơng lớn

*MT: HS điền vị trí đồng dịng sơng lớn

*CTH: Treo đồ TNVN - Y/c hs vị trí đồng BB ĐBNB dịng sơng lớn tạo thành đồng - Y/c cửa đổ biển sơng Cửu Long

*KL: Chốt lại lại

c HĐ2: Đặc điểm thiên nhiên *MT: Biết đặc điểm thiên nhiên ĐBBB ĐBNB

*CTH:

B1: Cho hs thảo luận, hoàn thành phiếu

B2: Gọi đại diện nhóm trình bày

Nhận xét – kết luận

d HĐ3: Con người HĐSX *MT: HS nêu số hoạt động sản xuất đồng

*CTH:

B1: Y/c hs TLCH (sgk) B2: Nhận xét, kết luận 4/ Củng cố, dặn dị: - Sơ lược nội dung

Nhắc lại

Quan saùt

HS đồ vị trí ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu

Nhóm 3hs

- ĐBBB: địa hình tương đối phẳng, có hệ thống đê chạy dọc hai bên bờ sơng Có mùa năm… - ĐBNB: Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước, đất đai phù sa màu mỡ, sau mùa lũ có đất phèn đất mặn, chua Chỉ có mùa mưa mùa khơ…

HS khá, giỏi: nêu khác thiên nhiên ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ khí hậu đất đai.

(13)

- Hoïc bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Thứ tư, ngày 10 tháng năm 2010 Tập đọc

Ga –Vrốt chiến luỹ I/ Mục tiêu: HS biết:

- Đọc tên riêng nước ngoài; biết đọc lời đối đáp giữ nhân vật phân biệt với lời người dẫn chuyện

- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga-v rốt.(Trả lời CH SGK)

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh sgk, khổ thơ luyện đọc - HS: Sgk

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’

1’ 10’

11’

1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

KT “Thắng biển” Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB: Ghi tựa b Luyện đọc: - HD hs chia đoạn:

Rút từ luyện đọc, giải Đọc mẫu tồn

c./ Tìm hiểu bài:

- Ga – vrốt ngồi chiến luỹ để làm gì?

Ý 1: Lí ga – vrốt ngồi chiến luỹ

-Tìm chi tiết thể lịng dũng cảm Ga – vrốt?

Đọc + TLCH

Nhắc tựa hs đọc

Đ1: Đầu mưa đạn Đ2: Tiếp – gavrốt nói Đ3: Cịn lại

Đọc nối tiếp ( 2lượt) Đọc nhóm cặp

Đọc đoạn1

Nhặt đạn giúp nghĩa quân

Đọc đoạn

(14)

9’

4’

Ý 2: Lòng dũng cảm Ga – Vrốt

- Vì tác giả nói Ga – vrốt thiên thần

- Em có nhận xét nhân vật ga – vrốt

d./ Đọc diễn cảm:

Đưa đoạn: Ga-vrốt dốc bảng … ghê rợn

Nhận xét, ghi điểm Rút ý nghóa

4/ Củng cố, dặn dò: -Sơ lược nội dung

- Học bài; Chuẩn bị sau; - Nhận xét tiết học

với chết

-Vì khơng sợ chết, đạn đuổi theo chú chạy nhanh đạn, chơi trị ú tìm với chết

- Rất khâm phục lòng dũng cảm Ga-vrốt

4 hs đọc phân vai Đọc nhóm

Thi đọc trước lớp

Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga-v rốt

Tốn

Luyện tập chung I/ Mục tiêu: HS biết:

- Thực phép chia hai phân số

- Biết cách tính viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên - Biết tìm phân số số

- HS khá, giỏi làm caû BT1c, BT2c, BT3. II/ Chuẩn bị:

- GV: KHGD

- HS: Sgk, VBT, baûng

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 5’

1’ 7’

7’

1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

KT 2, (tiết 128) Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB: Ghi tựa b Làm tập Bài 1: Tính

HS khá, giỏi làm ý c. Nhận xét, chữa Bài 2: Tính ( theo mẫu) HS khá, giỏi làm ý c.

2 hs laøm

Đọc y/c, làm bảng 36

35 :

x

Đọc y/c, làm nháp

(15)

6’

8’

5’

Nhận xét, chữa Bài 3: Tính

HS khá, giỏi làm.

Nhận xét, chữa Bài 4: Bài tốn

Thu chấm, chữa 4/ Củng cố, dặn dò:

- Sơ lược nội dung truyện - Kể cho người thân nghe - Chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

Đọc y/c, phiếu

a/ 34x9231366 13366 1236 1836

b/ :31 21 43 21 43 42 14

1

    

Đọc đề, làm vở:

Chiều rộng: 60 x 53 = 36 (m) Chu vi: ( 60 + 36) x = 192 (m) Diện tích: 60 x 36 = 2160 (m2)

ĐS: 192 m 2160 (m2)

Kể chuyeän

Kể chuyện nghe, đọc I/ Mục tiêu: HS biết:

- Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói lịng dũng cảm - Hiểu ND câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)

- HS khá, giỏi kể câu chuyện SGK nêu rõ ý nghĩa. II/ Chuẩn bị:

- GV: Đề - HS: Truyện

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’

1’ 9’

1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

KT “ Những bé không chết”

Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB: Ghi tựa b HD kể chuyện: - Ghi đề lên bảng

Phân tích gạch chân từ trọng

Kể + TLCH

Ghi tựa

(16)

21’

4’

tâm đề

c Thực hành kể chuyện Nhận xét, ghi điểm - Biểu dương HS kể tốt 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung

- Kể cho người thân nghe - Chuẩn bị sau;

- Nhận xét tiết hoïc

hoặc đọc HS đọc gợi ý

Tiếp nối giới thiệu chuyện - Kể theo nhóm

- Kể trước lớp, trao đổi nội dung, ý nghĩa

HS khá, giỏi kể câu chuyện ngồi SGK nêu rõ ý nghĩa.

Khoa học

Nóng lạnh nhiệt độ (TT) I/ Mục tiêu: HS biết:

- Nhận biết chất lỏng nở nóng lê, co lại lạnh

- Nhận biết vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạng tỏa nhiệt nên lạnh

- HS khá, giỏi vài trường hợp cụ thể. II/ Chuẩn bị:

- GV: Phích nước sôi

- HS: chậu, cốc, lọ cắm ống thuỷ tinh III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 5’

1’ 14’

1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

- Muốn đo nhiệt độ vật, người ta dùng dụng cụ gì? Có loại nhiệt kế nào?

Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB: Ghi tựa

b HĐ1: Tìm hiểu vê truyền nhiệt *MT: HS biết nêu VD vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp

*CTH: Nhóm B1: Hướng dẫn

TLCH

Nhắc tựa

(17)

14’

5’

B2:

B3: Y/c tìm VD thêm vật nóng lên hay lạnh

B4: Nhận xét, kết luận:

Các vật gần vật nóng thu nhiệt nóng lên Các vật gần vật lạnh toả nhiệt lạnh

c HĐ2: Tìm hiểu co giãn nước lạnh nóng lên

*MT: Biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Giải thích nguyên tắc hoạt động nhiệt kế

*CTH: Nhoùm B1:

B2:

B3: Nhận xét, kết luận:

Khi dùng nhiệt kế đo vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng ống nở hay co lại khác nên nước chất lỏng ống nhiệt kế khác Vật nóng, nước chất lỏng ống nhiệt kế cao Dựa vào nước chất lỏng ta biết nhiệt độ vật

B3: hỏi

- Tại đun nước khơng nên đổ nước đầy ấm?

4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung

- Học bài; Chuẩn bị sau; - Nhận xét tiết học

102, trình bày …

- Rót nước sơi vào cốc để rau, củ vào tủ lạnh

- HS khá, giỏi vài trường hợp cụ thể.

Laøm thí nghiệm theo SGK Trình bày

Vì nước nhiệt độ cao nở

Đọc học

Mĩ thuật

Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi

I/ Mục tiêu:

- Hiểu nội dung tranh qua hình ảnh, cách xếp màu sắc - Biết cách miêu tả, nhận xét xem tranh đề tài sinh hoạt

(18)

- GV: Sưu tầm tranh đề tài học sinh lớp trước tranh phiên của thiếu nhi Hình gợi ý cách vẽ, học sinh năm trước

- HS: Sưu tầm tranh ảnh báo Đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 2’

1’ 10’

10’

10’

1 Ổn định: Bài cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS Nhận xét

3 Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa

a Xem tranh “Thăm ông bà” tranh sáp màu Thu Vân.

*TTCC: 1, 2, NX: 6.

- Cảnh thăm ông bà diễn đâu? - Trong cảnh có hình ảnh nào? - Miêu tả hình dáng người cơng việc?

- Màu sắc tranh nào? * Tóm tắt: Bức tranh thăm ơng bà thể tình cảm cháu với ơng bà, tình thân thương gần gũi người ruột thịt

b Xem tranh “chúng em vui chơi” tranh sáp màu Thu Hứ :

*TTCC: 1, 2, NX: 6.

- Tranh vẽ đề tài gì?

- Hình ảnh hình ảnh - Hình ảnh hình ảnh phụ

- Các dáng hoạt động bạn nhỏ tranh nào? Màu sắc sao?

* Chúng em vui chơi hình ảnh đẹp thể cảnh vui chơi thiếu nhi hình ảnh sinh động

c Vệ sinh sân trường chào đón si game 22, tranh sáp màu Phương Thảo:

- Đây tranh đẹp có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu

Lấy đồ dùng học tập Nhắc tựa

ĐTTT: HS

Quan sát nhóm nêu: Diễn gia đình ơng bà

Hình ảnh ơng bà cháu chuẩn bị bữa ăn dọn dẹp nhà cửa

Mỗi người tư khác với công việc riêng họ làm việc nhiệt tình

Màu sắc tươi sáng rõ ràng HS khá, giỏi: Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà mình thích.

ĐTTT: HS

- Chúng em vui chơi, - Phong cảnh cối

- Hình ảnh bạn nhỏ vui chơi sinh động.Màu sắc đẹp tươi sáng

(19)

2’

2’

sắc tươi sáng, thể khơng khí lao động sôi hăng say

d Nhận xét, đánh giá

- Cùng HS nhận xét cách thể vẽ bố cục, hình ảnh, màu sắc …

- Đánh giá khen, động viên em Củng cố, dặn dò:

- Nêu bước vẽ tranh cách vẽ màu

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

Trưng bày vẽ Nhận xét tìm baì đẹp

Thứ năm, ngày 11 tháng năm 2010 Tập làm văn

Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối

I/ Mục tiêu: HS biết:

- Nắm cách kết (mở rộng, không mở rộng) văn miêu tả cối - Vận dụng kiến thức biết để bước đầu viết đoạn kết mở rộng cho văn tả mà em thích

- GD học sinh biết yêu quý chăm sóc, bảo vệ xanh II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh ảnh số loài cây, gợi ý BT2 - HS: Vbt

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’

1’ 8’

1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

- KT mở giới thiệu chung loại định tả

Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB: Ghi tựa b HD làm BT: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Gọi trình bày, nhận xét

*KL: Có thể dùng câu đoạn a, b để kết Đây kết

2 HS đọc đoạn mở làm (BT4)

Nhắc tựa

- Đọc y/c, nội dung cặp đôi thảo luận Đoạn a: Nói lên tình cảm người tả

(20)

8’

7’

7’

4’

bài mở rộng

Thế kết mở rộng văn miêu tả cối

Bài 2: Quan sát mà em yêu thích cho biết:

a.Cây gì? b.Cây có ích lợi gì?

c.Em u thích, gắn bó với nào? Em có cảm nghĩ cây?

Bài 3: … viết kết mở rộng…

Nhận xét, chữa

Bài 4: Viết kết mở rộng cho đề tài GV thu chấm

Nhận xét, chữa 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung

- Viết BT3, cho hoàn chỉnh - Chuẩn bị sau;

- Nhận xét tiết học

- Là nói lên tình cảm người nêu lên ích lợi người

- Đọc y/c, nd Trả lời, VD

+ Quan saùt bàng

+ Cây bàng cho bóng mát, để gói xơi, ăn được, cành làm chất đốt + Cây bàng gắn với tuổi học trò chúng em

- Đọc y/c, làm nháp, nêu miệng

-Đọc y/c, chọn đề tài, tự viết vào vở, trình bày

Tốn

Luyện tập chung I/ Mục tiêu: HS biết:

- Thực phép tính với phân số - HS khá, giỏi làm ý c tập BT5. - GD học sinh chăm học

II/ Chuẩn bị: - GV: KHGD

- HS: Sgk, Vbt, baûng

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’

5’ 1/ Ổn định:2/ Bài cũ:

KT 2, (tiết 129)

(21)

1’ 6’

6’

5’

6’

5’

5’

3 Bài mới: a GTB: Ghi tựa b HD làm BT: Bài 1: Tính

HS khá, giỏi làm ý c Nhận xét, chữa Bài 2: Tính

HS khá, giỏi làm ý c Nhận xét, chữa Bài 3: Tính

HS khá, giỏi làm ý c Bài 4: Tính

HS khá, giỏi làm ý c Thu chấm 3, Nhận xét, chữa

Baøi 5: Học sinh khá, giỏi làm

Nhận xét, chữa 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Đọc y/c, làm bảng a.3254 1510x1512 1522; b =

12

; c = 1219 Đọc y/c, làm nháp

a = 1514; b.= 145 ; c = 121 Đọc y/c, làm

a = 1524; b = 525 ; c = 12 Đọc y/c, làm

a = 245 ; b = 143 ; c = Đọc đề, làm phiếu

Số đường lại: 50 – 10 = 40 (kg) Buổi chiều bán: 40 x 83= 15 (kg) Cả ngày bán: 10 + 15 = 25 (kg) Đs: 25 (kg)

Khoa học

Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt I/ Mục tiêu: HS biết:

- Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt dẫn nhiệt kém: + Các kim loại ( đồng, nhôm, … ) dẫn nhiệt tốt

+ Khơng khí, vật xốp bông, len, … dẫn nhiệt II/ Chuẩn bị:

- GV: Phích nước nóng, xong nồi, lót tay - HS: cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’

5’ 1/ Ổn định:2/ Bài cũ:

(22)

1’ 10’

9’

nóng lên thu nhiệt, lạnh toả nhiệt

-Nêu thí nghiệm chứng tỏ nước chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh

Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB: Ghi tựa

b HĐ1: Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt

*MT: Biết vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt đưa VD chứng tổ điều Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu

*CTH: B1: B2

B3: Hỏi: -Tại thìa nhôm nóng lên?

-Tại hơm trời rét chạm tay vào ghế sắt có cảm giác lạnh?

-Tại chạm tay vào ghế gỗ tay cảm giác lạnh chạm vào ghế sắt?

*KL:

c HĐ2: Làm thí nghiệm tính cách nhiệt không khí

*MT: Nêu VD việc vận dụng tính cách nhiệt khơng khí *CTH:

B1: B2:

B3 Nhận xét

- Hỏi: Tại phải đổ nước nóng với lượng =

Làm thí nhiệm Trình bày

Nhiệt độ từ nước nóng truyền sang thìa

Sắt dẫn nhiệt tốt nên tay truyền nhiệt cho ghế sắt, ghế sắt vật lạnh hơn, tay ta có cảm giác lạnh

- Vì gỗ vật dẫn nhiệt nên tay không bị nhiệt nhanh chạm tay vào ghế sắt

Đọc phần đối thoại SGK Làm thí nghiệm trang 105 Trình bày

(23)

9’

5’

- Giữa khe tờ báo có chứa gì?

-Không khí vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt?

*KL: …

d.HĐ3: Trị chơi: “ Tơi ai, tơi làm = gì”

*MT: Giải thích việc sử dụng chất dẫn nhiệt, cách nhiệt biết cách sử dụng hợp lí trườn hợp đơn giản, gần gũi

*CTH: Chia làm đội, đội thành viên

Nhận xét – tuyên dương 4/ Củng cố, dặn dị: -Sơ lược nội dung

- Học bài; chuẩn bị sau; - Nhận xét tiết học

Không khí Cách nhiệt

Thi đố: Mỗi đội đưa ích lợi để đội bạn đốn tên vật gì? Làm = chất liệu gì? Đọc học

Kó thuật

Các chi tiết dụng cụ lắp ghép mô hình kĩ thuật

I.Mục tiêu:

- Biết tên gọi, hình dạng chi tiết lắp ghép mô hình kĩ thuật - Sử dụng cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít

- Biết lắp ráp số chi tiết với II Chuẩn bị:

- SGK + SGV + Giáo án III Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 2’ 1’

14’

1.Ổn định:

2.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập Bài mới:

a.GTB: Các chi tiết dụng cụ lắp ghép mô hình kỹ thuật nêu mục tiêu học

b.Hướng dẫn cách làm:

*HĐ1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng chi tiết dụng cụ.

*TTCC: NX: 8.

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

(24)

16’

-GV giới thiệu lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành nhóm nhận xét lưu ý HS số điểm sau:

-Em nhận dạng, gọi tên số lượng loại chi tiết?

-GV chọn số chi tiết hỏi để HS nhận dạng, gọi tên số lượng loại chi tiết

-GV giới thiệu hướng dẫn HS cách xếp chi tiết hộp: có nhiều ngăn, ngăn để số chi tiết loại 2-3 loại khác

-GV cho nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng loại chi tiết, dụng cụ H.1 SGK

-Nhận xét

*HĐ2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít

a/ Lắp vít:

- GV hướng dẫn làm mẫu thao tác lắp vít , lắp ghép số chi tiết SGK

- GV tổ chức HS thực hành b/ Tháo vít:

-GV cho HS quan sát H.3 SGK hỏi : Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê tua –vít ?

- GV cho HS thực hành tháo vít c/ Lắp ghép số chi tiết: - GV thao tác mẫu mối ghép H.4 SGK

+ Em gọi tên số lượng chi tiết cần lắp ghép H.4 SGK - GV thao tác mẫu cách tháo chi

-HS theo dõi nhận dạng

-Các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng đếm số lượng chi tiết, dụng cụ bảng (H.1 SGK)

-HS theo dõi thực

-HS tự kiểm tra

- Theo dõi GV làm mẫu

- 3- hs lên lắp vít

-Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh vít, vặn cán tua –vít ngược chiều kim đồng hồ - HS thực hành tháo vít -HS quan sát

(25)

4’

tiết mối ghép xếp gọn gàng vào hộp

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành

-Lớp thực

Thứ sáu, ngày 12 tháng năm 2010 Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

I/ Mục tiêu: HS bieát:

- Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, từ trái nghĩa (BT1)

- Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3)

- Biết số thành ngữ nói lịng dũng cảm đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5)

II/ Chuẩn bị:

- GV: T/ảnh số loài hoa, dàn ý BT3 - HS: VBT

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’

1’ 7’

5’

1/ OÅn định: 2/ Bài cũ:

- KT đặt câu kể Ai gì? Xác định CN VN câu

- Gọi HS đọc BT3 Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB: Ghi tựa b HD làm BT:

Bài 1: Tìm từ nghĩa từ trái nghĩa với từ dũng cảm Từ nghĩa: cam, can đảm, gan góc, gan dạ.

Từ trái nghĩa: nhát, nhát gan, hèn nhát, nhu nhược.

Nhận xét, chốt

Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm

2 HS đặt câu

- Đọc y/c, nội dung, thảo luận làm phiếu, trình bày

(26)

6’

6’

6’

4’

- Nhận xét, chữa Bài 3: Chọn từ thích hợp

Nhận xét, sửa sai

Bài 4: Thành ngữa nói lịng dũng cảm

Nhận xét, chữa

Bài 5: Đặt câu với thành ngữ vừa tìm BT4

Nhận xét, ghi điểm 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung

-Học bài, Chuẩn bị sau; - Nhận xét tiết học

- Đọc y/c, tự làm

Dũng cảm bênh vực lẽ phải. Khí dũng mãnh

Hi sinh anh duõng

- Đọc y/c, làm vở, phát phiếu Vào sinh tử, gan vàng sắt. - Đọc y/c, tự đặt câu

Trình bày nối tiếp

HS lắng nghe

Tốn

Luyện tập chung I/ Mục tiêu: HS biết:

- Thực phép tính với phân số - Biết giải tốn có lời văn

- HS khá, giỏi làm 2, 5. II/ Chuẩn bị:

- GV: KHGD - HS: Baûng, VBT

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 5’

1’ 6’ 4’

6’

1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

KTBT 3, (tiết 130) Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB: Ghi tựa b HD làm tập

Bài 1: Trong phép tính sau, phép tính làm đúng?

Bài 2: HS khá, giỏi Nhận xét, chữa Bài 3: Tính

2 Hs laøm

Đọc y/c, làm miệng Đ/ án: b

(27)

7’

5’

5’

Nhận xét, chữa Bài 4: Bài toán…

Thu chấm, chữa Bài 5: HS khá, giỏi.

4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung - Chuẩn bị sau; - Nhận xét tiết học

a = 1213; c = 67 Đọc đề,

Số phần bể có nước:

3

+ 52 = 3529 (beå)

Số phần bể cịn lại chưa có nước: – 3529 = 356 (bể)

ĐS: 356 (bể) Đọc đề, làm nháp, chữ

Lần sau lấy ra: 2710 x 2= 5420 (kg) Cả lần lấy : 2710 + 5420 = 8130 (kg) Còn lại: 23500 – 8130 = 15320 (kg) ÑS: 15320 kg

Tập làm văn

Luyện tập miêu tả cối I/ Mục tiêu: HS biết:

- Lập dàn ý sơ lược văn tả cối nêu trog đề

- Dựa vào dàn ý lập, bước đầu viết đoạn thân bài, mở bài, kết cho văn tả cối xác định

- GDBVMT(Trực tiếp): HS thể hiểu biết mơi trường thiên nhiên, u thích loại có ích sống qua thực đề bài: Tả có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích

II/ Chuẩn bị:

- GV: Đề bài, gợi ý

- HS: Tranh ảnh hay định tả III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’

1’ 29’

1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

KT đọc đoạn KB theo cách mở rộng

Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB: Ghi tựa b HD làm BT:

(28)

5’

- Ghi đề lên bảng

HD tìm hiểu đề, gạch chân từ ngữ quan trọng

- Dán số tranh, ảnh lên bảng lớp

Gợi ý hs: Chọn loại Đó mà em quan sát tiết trước

-Yêu cầu HS đọc gợi ý - Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước viết để văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ

GDHS thể hiểu biết môi trường thiên nhiên, yêu thích các loại có ích sống

- Cho hs viết

- Nhận xét, khen ngợi viết tốt, chấm điểm 4/ Củng cố, dặn dò:

- Thu bài, sơ lược nội dung - Chuẩn bị kiểm tra viết - Nhận xét tiết học

Đọc đề: Tả cĩ bĩng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích

- Hs chọn em tả, tự giới thiệu

4 HS đọc gợi ý

Tự làm vào

HS nối tiếp đọc viết

Âm nhạc

Âm nhạc Học hát : Bài

Học hát : Bài Chú voi Bản ĐônChú voi Bản Đôn

I/ Mục tiêu:I/ Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu lời

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát II/ Chuẩn bị: II/ Chuẩn bị:

- -

GV: -GV: - Nhạc cụ, Ơn tập để hát số vật ngộ nghĩnh, đáng yêu như: Chú ếch con, Đàn gà con,…

- HS: SGK

III/ Hoạt động dạy học: III/ Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

2’

16’

1.Phần mở đầu:

Giới thiệu nội dung tiết học:

Học hát Chú voi Bản Đôn 2 Phần hoạt động :

HĐ1: Dạy hát *TTCC: NX: 8

GV tiến hành dạy HS hát lời 1:

HS hát

*ĐTTT: HS.

(29)

15’

5’

+ Đoạn 1: Từ “Chú voi … ham chơi” + Đoạn 2: Từ : “ Voi … voi ơi!” GV hướng dẫn HS hát tiếng có luyến hai nốt nhạc Thể rõ nốt móc đơn chấm đơi móc kép liền Có thể vừa dùng nhạc cụ vừa dùng giọng hát để hướng dẫn HS thực cho

HĐ 2: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát (lời 1)

*TTCC: NX:

- GV HD cho HS hát kết hợp vỗ tay gõ đệm

- Tập trình bày theo cách hát lĩnh xướng hồ giọng GV cử HS hát đoạn Tất hát đoạn (hoà giọng)

Chia lớp học thành tổ, tổ trình bày cách hát lần

GV nhận xét, đánh giá 3 Phần kết thúc:

Cả lớp hát lại lời hát Chú voi ở Bản Đôn.

GV nhắc HS nhà tự suy nghĩ, tìm động tác thích hợp để phụ hoạ cho nội dung chuẩn bị tập hát lời

- Nhận xét tiết hoïc

điệu lời

- HS luyện hát lớp, sau luyện hát theo dãy, nhóm, cá nhân

- HS luyện hát sửa sai có

*ĐTTT: HS.

- HS tập hát kết hợp vỗ tay hát kết hợp gõ đệm theo hát

- Tập hát lĩnh xướng theo nhóm

- Các tổ thực

Cả lớp hát

Sinh hoạt tuần 26 I Mục tiêu

- Đánh giá nhận xét tình hình tuần - Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần tới II Lên lớp

- Hướng dẫn tổ trưởng lên đánh giá nhận xét - Lớp trưởng lên xếp loại thi đua tổ

(30)

*Ưu điểm :……… ……… ……… ……….………

……… …….….…

* Tồn :……… ……… ………. ……….………

……….………

- Phương hướng nhiệm vụ tuần tới :

+ Tiếp tục trì sĩ số, ổn định nề nếp HS + Dạy học theo thời khoá biểu tuần 27 + Chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp + Giữ vệ sinh sân trường, lớp học

+ Học kết hợp ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKII

……… ……….……….………

Kí duyệt Đã soạn xong tuần 26 Người soạn …

……… ………

(31)

Địa lí

Dải đồng dun hải Miền Trung

I/ Mục tiêu: HS biết:

- Dựa vào đồ, lược đồ đọc tên ĐB duyên hải Miền Trung -Duyên hải Miền Trung có nhiều đồng nhỏ, hẹp, nối với cấu tạo thành dãi ĐB có nhiều đồi cát ven biển

-Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu -Chia với người dân miền Trung khó khăn thiên tai gây II/ Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên, ảnh thiên nhiên duyên hải Miền Trung - HS: Sgk

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’

4’

30’

1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

- Sơng cửu Long có cửa đổ biển, kể tên cửa

-Nêu đặc điểm vùng ĐBBB ĐBNB?

Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a GTB: Ghi tựa b HĐ1: Nhóm

MT: Dãi miền trung có đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển

*CTH: B1: Treo đồ ĐLTNVN

B2: Hỏi

Có dãi ĐB dun hải miền trung

- Y/c hs lên nêu tên -Em có nhận xét vị trí, tên gọi ĐB này?

Chỉ tuyến đường sắt, từ HN qua suốt dọc duyên hải Miền Trung để đến thành phố Hồ Chí Minh ngược lại

5 daõi hs

(32)

5’

B3: Cho hs quan sát tranh ảnh đầm, phá, cồn cát trồng phi lao MT

*KL: ĐB duyên hải Miền Trung thường nhỏ, dẹp nằm sát biển có nhiều đầm, phá, cồn cát

c./ HĐ2: Lớp

*MT: Biết khí hậu có khác biệt khu vực phía bắc, phía nam

*CTH: B1:

- Y/c hs mô tả đèo Hải Vân dựa vào H4

B2: Hỏi : Ở ĐN tháng nhiệt độ Tuyên bố thấp 20 độ C, Huế 20 độ C

Do đâu có khác biệt 4/ Củng cố, dặn dị:

- Học

- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Quan sát

Quan sát H1, đọc tên dãy núi, Bạch Mã, Đèo Hải Vân, thừa Thiên Huế, TP Đà Nẵng

-Nằm sườn núi, đường uốn lượn, bên sườn núi, bên vực sâu

-Do dãy núi bạch mã chắn gió lạnh lại

Đọc học

TG Hoạt động GV Hoạt động HSø

1’ 4’

25’

1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét chung

3 Bài mới:

* HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu

- GV cho HS quan sát mẫu xe nôi lắp sẵn

- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ phận trả lời câu hỏi:

+ Để lắp xe nôi, cần phận? (Cần phận: tay kéo,

- HS trình bày dụng cụ theo nhóm

- HS vị trí nhóm

(33)

5’

thanh đỡ giá bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe)

+ Nêu tác dụng xe nôi thực tế: Hằng ngày, thường thấy em bé nằm ngồi xe nôi người lớn đẩy xe cho em dạo chơi

* HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS chọn chi tiết theo SGK cho đúng, đủ

- Xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết

- Lắp phận

- Lắp tay kéo, giá đỡ trục bánh xe, đỡ giá đỡ trục bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe

- Lắp ráp xe nôi

- GV hướng dẫn HS thực bước

TTCC NX 8 4/ Củng cố, dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

hỏi

- Các nhóm báo cáo kết

- HS quan saùt

- HS thực hành lắp

Ngày đăng: 29/04/2021, 05:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan