bai tap halogen hay

3 4 0
bai tap halogen hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể..[r]

(1)

HALOGEN

Bài 1: Cần gam KMnO4 và lít dung dịch axit HCl 1M để điều chế đủ khí clo tác

dụng với sắt, tạo nên 16,25gam FeCl3

Bài 2: Viết phương trình phản ứng xảy cho khí clo tác dụng với các chất sau: Na, Mg, Cu, Fe, (loãng), KOH ( đặc), FeCl2, SO2/H2O

Bài 3: Tính khối lượng clo có tấn muối ăn 89% NaCl

Bài 4: Cho 0,6 lít khí clo phản ứng hoàn toàn với 0,4 lít khí hidro ( các khí đo cùng điều kiện)

a. Tính thể tích khí HCl thu được?

b. Tính % ( theo thể tích) các khí có hỗn hợp sau phản ứng?

Bài 5: Cho 0,6 lít khí clo phản ứng hoàn toàn với 0,4 lít khí hidro, sau phản ứng thu được 0,4 lít HCl(các khí đo cùng điều kiện)

a. Tính % ( theo thể tích) các khí có hỗn hợp sau phản ứng?

b. Tính hiệu suất phản ứng?

Bài 6: Cho 0,6 lít khí clo phản ứng hoàn toàn với 0,4 lít khí hidro, sau phản ứng thu được 0,4 lít HCl(các khí đo cùng điều kiện)

a. Tính % ( theo thể tích) các khí có hỗn hợp sau phản ứng?

b. Tính hiệu suất phản ứng?

Bài 7: Tính khối lượng đồng và thể tích khí clo ở đktc đã tham gia phản ứng ( hiệu suất 80%) để thu được 2,7 gam muối đồng II clorua

Bài 8: Tính thể tích khí clo thu được ở đktc khi:

a. cho 7,3 gam HCl tác dụng với MnO2

b. Cho 7,3 gam HCl tác dụng với KMnO4

Baøi 9: Hòa tan 5,4 gam một kim loại R dung dịch HCl ( dư) thấy có 6,72 lít khí H2 thoát ở

đktc Xác định kim loại R các trường hợp sau

a. Kim loại R có hóa trị III

b. Kim loại R có hóa trị n

Bài 10 : Viết các phản ứng theo chuỗi biến hóa sau :

Natri hipoclorit Kaliclorat

Axit clohyric  Clo Clorua vôi

Sắt III clorua

Bài 11: Chỉ dùng thêm một axit, hãy phân biệt dung dịch Na2CO3, AgNO3, NaNO3 đựng lọ

mất nhãn

Bài 12: Hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng dung dịch các chất : NaCl, KBr, KI, NaF

Bài 13: Không dùng thêm một chất nào khác (kể cả quỳ tím) để phân biệt dung dịch lọ mất nhãn sau : HCl, Na2CO3, NaCl

Bài 14: Viết các phản ứng biểu diễn chuỗi biến hóa sau :

1. KMnO4  Cl2  KClO3  KCl  HCl  AgCl

2. CaCl2  KCl  Cl2  CaOCl  Cl2

CaCO3

Bài 15: Bổ sung và hoàn thành phản ứng sau :

1. Br2 + SO2 + H2O  ? + ? 3. FexOy + HCl  ? + ? + ?

2. Fe3O4 + ? + ?  FeCl3 + H2O 4. Fe3O4 + ? + ?  FeCl2 + H2O

Bài 16: Bổ túc và hoàn thành các phản ứng sau :

a. Cl2 + A  B b. B + Fe  C + H2

c. C + Cl2  D d. D + E  F + NaCl e. F ot G + H

Bài 17: Vít phương tŕnh phản ứng xảy thủy tinh bị ăn mòn tiếp xúc với dung dịch axit flohiric

(2)

Bài 19: Tính khối lượng Natri và thể tích Clo ở đktc Cần để điều chế 4,68 gam NaCl Biết hiệu suất 80%

ĐS : 2,3g; 1,12 lít. Bài 20: Cho 19,5 gam Zn phản ứng với lít khí Clo ở đktc thu được 36,72g ZnCl2 Tính hiệu suất

phản ứng

ĐS : 90% Bài 21: Cho 69,8 gam MnO2 tác dụng hết với HCl đặc Khí clo sinh cho qua 500ml dung dịch

NaOH 4M ở nhiệt độ thường

1. Viết các phản ứng xảy

2. Tính nồng độ mol của mỗi muối dung dịch thu được Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

ĐS : 1,6M Bài 22: Cho 1,5 gam hỗn hợp (Al và Mg) vào dung dịch HCl dư thu được 1,68 lít ở đktc Viết các phản ứng xảy và tính khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp

Bài 23: Cho 10,3 gam hỗn hợp Cu, Al và Fe vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít ở đktc và gam chất không tan

1. Viết các phản ứng xảy và tính % theo khối lượng mỗi kim laọi hỗn hợp

2. Nếu nung nóng hỗn hợp rồi cho tác dụng với khí Clo Tính thể tích khí Clo ở đktc cần tác dụng hết với hỡn hợp ĐS:26,2%;54,4%; 19,4%; 7,42lít. Bài 24: Cho 30,6 gam hỗn hợp Na2CO3 và CaCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl

20% tạo thành 6,72 lít một chất khí ở đktc và một dung dịch A

1. Tính khối lượng mỗi chất hỗn hợp

2. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng

3. Tính nồng độ % các chất dung dịch A ĐS: 10,6g; 20g; 9,22% Bài 25: Hoà tan m gam hỗn hợp (Zn và ZnO) cần dùng 100,8ml dung dịch HCl 36,5% ( d = 1,19g/ml) thấy thoát một chất khí và 161,352 gam dung dịch A

1. Tính khối lượng m ?

2. Cô cạn dung dịch A được gam muối khan? ĐS: 42,2g; 81,6g Bài 26: Hoà tan 8,3 gam hỗn hợp (Al và Fe) dung dịch HCl dư, thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc

và dung dịch A

1. Tính khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp

2. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng biết dùng dư 10cm3 so với lý thuyết.

3. Dẫn luồng khí Cl2 vào dung dịch A để phản ứng xảy hoàn toàn Cô cạn dung dịch sau phản

ứng thì thu được gam muối khan

ĐS: 5,6g; 2,7g; V= 260ml Bài 27: Hoà tan hỗn hợp CaO và CaCO3 dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch Y và 448ml

khí CO2 ở đktc Cô cạn dung dịch Y thì được 3,33gam muối khan.Tính số gam mỗi chất hỗn

hợp đầu

Bài 28: Khi đun nóng muối Kali clorat, không có xúc tác thì muối này bị phân hủy đồng thời theo phương trình phản ứng :

2KClO32KCl + 3O2 (a)

4KClO3 3KClO4 + KCl (b)

Hãy tính % KClO3 bị phân hủy theo (a) theo (b) ? Biết phân hủy 73,5g KClO3 thì

thu được 33,525gam KCl.

ĐS: 66,66%; 33,33% Bài 29: Cho 69,8 gam MnO2 tác dụng hết với HCl đặc Khí clo sinh cho qua 500ml dung dịch

NaOH 4M ở nhiệt độ thường

3. Viết các phản ứng xảy

4. Tính nồng độ mol của mỗi muối dung dịch thu được Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

ĐS : 1,6M

Bài 30 : Clorua của một kim loại A chứa 31% A về khối lượng, khối lượng nguyên tử A là 47,9 Xác định hóa trị của A ĐS : n=3 Bài 31: 3,78g nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y Khối lượng

(3)

ĐS : FeCl3

Bài 32 : Để khử 6,4g oxit kim loại cần 2,688 lít khí hydro Lấy lượng kim loại thu được tác dụng với HCl dư được 1,792 lít H2 Các khí đo ở (đktc) Tìm tên kim loại

ĐS : Biện luận Fe Bài 33: Để hòa tan hoàn toàn 4g oxit FexOy cần 52,14ml dung dịch HCl 10%, d = 1,05g/ml Xác định

công thức phân tử của sắt

Bài 34: Hòa tan 1,44 gam loại hóa trị II 150 ml dung dịch HCl 1M Để trung hòa axit dư phải dùng hết 30mldung dịch NaOH 1M Xác định kim loại ?

Bài 35: Hịa tan 15,4gam hỡn hợp Mg và Zn dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam H2 bay Tính

tổng khối lượng muối clorua tạo thành?

Bài 36: Cho 3,1 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp bảng hệ thống tuần hoàn tác dụng hết với nước được 1,12 lít H2 ở đktc và dung dịch kiềm

1. Xác định tên hai kim loại và tính % ( theo khối lượng ) mỗi kim loại

2 Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hòa dung dịch kiềm và tổng khối lượng muối clorua thu được

Bài 37: 10 gam hỗn hợp (X) gồm hai kim loại A, B ( có hóa trị không đổi) Chia (X) thành hai phần Phần tác dụng vừa đủ với 6,72 lít khí clo ở đktc.Phần lại hòa tan hoàn toàn dung dịch HCl ( dư) thấy có V lít khí thoát ở đktc Tính V?

Bài 38: Cho dung dịch A gồm CuCl2 0,1 mol và FeCl3 0,2 mol tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư

thu được m gam kết tủa Tính m?

Bài 39: Đun nóng 26,6 gam hỗn hợp NaCl và KCl với H2SO4 đặc (dư ), Khí thoát cho hòa tan hoàn

toàn vào nước, dung dịch thu được cho tác dụng hết với kẽm thì thu được 4,48 lít khí ở đktc Xác định thành phần % khối lượng cảu hỗn hợp đầu

Ngày đăng: 29/04/2021, 01:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan