Bài soạn ÔN TẬP HHGT12

12 181 0
Bài soạn ÔN TẬP HHGT12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I. TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ VÀ CỦA ĐIỂM. A. Lí thuyết cần nhớ : 1.Tọa độ của vectơ Đònh nghóa: → u = ( x ; y ; z ) ⇔ → u = x → i + y → j + z → k Các tính chất : → u = ( x ; y ; z ) , → v = ( x’ ; y’ ; z’ ) • → u + → v = ( x + x’ ; y + y’; z + z’ ) • → u - → v = ( x – x’ ; y – y’; z – z’ ) • k → u = ( kx ; ky ; kz ) 2. Tọa độ của điểm : Đònh nghóa : M ( x ; y ; z ) ⇔ →− OM = x → i + y → j + z → k Các tính chất : A ( x A ; y A ; z A ) , B ( x B ; y B ; z B ) ta có ; • AB = ( x B – x A ; y B – y A ; z B – z A ) • AB = 222 )()()( ABABAB zzyyxx −+−+− • MA = kMB ( k ≠ 1) ⇔          − − = − − = − − = k kzz z k kyy y k kxx x BA M BA M BA M 1 1 1 • M là trung điểm của đoạn AB ⇔          + + = + + = + + = k zz z k yy y k xx x BA M BA M BA M 1 1 1 3 .Biểu thức tọa độ cua3tích vô hướng của hai vectơ : Cho hai vectơ → a = ( x 1 ; y 1 ; z 1 ) , → b = ( x 2 ; y 2 ; z 2 ) ta có : • → a → b = x 1 x 2 + y 1 y 2 + z 1 z 2 • → a ⊥ → b ⇔ x 1 x 2 + y 1 y 2 + z 1 z 2 = 0 • | → a | = 2 1 2 1 2 1 zyx ++ • cos ϕ = 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 212121 . zyxzyx zzyyxx ++++ ++ 4 . Tích có hướng của hai vectơ: a. Đònh nghóa : Cho hai vectơ → a = ( x 1 ; y 1 ; z 1 ) , → b = ( x 2 ; y 2 ; z 2 ). Tích có hướng của hai vectơ → a và → b là một vectơ kí hiệu là [ → a , → b ] và [ → a , → b ] =         22 11 22 11 22 11 ;; yx yx xz xz zy zy b. Các tính chất : • → a cùng phương với → b ⇔ [ → a , → b ] = 0 • [ → a , → b ] ⊥ → a , [ → a , → b ] ⊥ → b • |[ → a , → b ]| = | → a |.| → b |sin ϕ c.Diện tích tam giác : Diện tích tam giác ABC được tính bởi công thức: S ABC ∆ = 2 1 |[AB, AC ]| d.Thể tích : • Thể tích V của hình hộp ABCD. A’B’C’D’ được tính bởi công thức: V = |[AB, AD ].AA’| • Thể tích V của tứ diện ABCD được tính bởi công thức : V = 6 1 |[AB , AC ].AD | e. Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ : Ba vectơ → a , → b , → c đồng phẳng ⇔ [ → a , → b ]. → c = 0 B. BÀI TẬP : 1/ Cho ba vectơ → a = ( 2;1 ; 0 ), → b = ( 1; -1; 2) , → c = (2 ; 2; -1 ). a. Tìm tọa độ của vectơ : → u = 4 → a - 2 → b + 3 → c . b.Chứng minh rằng 3 vectơ → a , → b , → c không đồng phẳng . c.Hãy biểu diển vectơ → w = (3 ; 7 ; -7 ) theo ba vectơ → a , → b , → c . 2/ Cho 3 vectơ → a = (1; m; 2), → b = (m+1; 2;1 ) , → c = (0 ; m-2 ; 2 ) .Đònh m để Vectơ đó đồng phẳng . 3/ Cho 3 điểm A ( 3;-4;7 ),B( -5; 3; -2 ) ,C(1; 2; -3 ). a.Xác đònh điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành . b.Tìm tọa độ giao điểm của hai đường chéo. c.Tính diện tích tam giác ABC , độ dài BC từ đó đường cao tam giác ABC vẽ từ A. d.Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC vẽ từ A. 4/ Cho 4 điểm A( 2; 0; 0) , B( 0; 4; 0 ) , C( 0; 0; 6 ), D ( 2; 4 ;6 ). a.Chứng minh 4 điểm A, B , C , D không đồng phẳng. b.Tìm tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD . c.Tính diện tích tam giác ABC , từ đó suy ra chiều cao của tứ diện vẽ từ D. d.Tìm tọa độ chân đường cao của tứ diện vẽ từ D . II . PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG . A. Lí thuyết cần nhớ : 1. Đònh nghóa : • Vectơ → n ≠ → 0 được gọi là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α ) nếu nó nằm trên đường thẳng vuông góc với ( α ). Kí hiệu : → n ⊥ ( α ) • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz nếu hai vectơ → a , → b ≠ → 0 và các đường thẳng chứa chúng song song hoặc nằm trong (α ) được gọi là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng ( α ). Chú ý : Nếu ( α ) có cặp vectơ chỉ phương → a , → b thì (α ) có một vectơ pháp tuyến → n = [ → a , → b ] 2. Phương trình mặt phẳng: Mặt phẳng ( α ) qua M 0 ( x 0 ;y 0 ; z 0 ) có vtpt → n = ( A; B; C ) có phương trình là : A ( x – x 0 ) + B (y – y 0 ) + C ( z – z 0 ) = 0 B.Phương pháp chung lập phương trình của mặt phẳng : • Để lập phương trình của một mặt phẳng ta cần tìm một điểm thuộc mặt phẳng và vtpt của nó hay tìm cặp vtcp của nó • Sử dụng phương trình chùm mặt phẳng. 1/ Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng ( α ) trong các trườnghợp sau: a. (α) đi qua M (3; 2; -5 ) và vuông góc với trục Oz . b. (α) là mặt trung trực của đoản AB với A( 3; -5; 4 ), B( 1 ; 3; -2 ). c. (α) qua N( 3; 2;-1 ) và song song với mặt phẳng Oxz . 2/Viết phương trình mặt phẳng (α) trong các trường hợp sau: a. (α) đi qua hai điểm M( 1; -1; 2 ) , N( 3; 1; 4 ) và song song với trục Oz . b. (α) đi qua ba điểm A(1; 6; 2 ), B( 5; 0; 4), C( 4; 0; 6 ) . c. (α) đi qua hai điểm D( 1; 0; 0 ) ,E( 0; 1; -1 ) và vuông góc với mặt phẳng : x + y – z = 0 . d. (α) qua điểm I( 3; -1; -5 ) và vông góc với hai mặt phẳng : ( α 1 ): 3x –2y + 2z +5 = 0 , (α 2 ): 5x – 4y + 3z +1 = 0 . 3/ Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba mặt phẳng : (α 1 ): 2x + 3y – 4 = 0 , (α 2 ) : 2y – 3z – 5 = 0 , (α 3 ) : 2x + y – 3z –2 = 0. a. Viết phương trình mặt phẳng ( α ) quiểm M( 1;3; -4 ) giao tuyến của (α 1 ) ,(α 2 ) b. Viết phương trình mặt phẳng ( β ) qua giao tuyến của (α 1 ) ,(α 2 ) đồng thời vuông góc với (α 3 ) . 4/Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng : ( d 1 ) :    =−−= =−+− 012 0542 zyx zyx , (d 2 ) :      = += −= tz ty tx 2 32 1 . a. Viết phương trình mặt phẳng (α) qua (d 1 ) và song song với (d 2 ). b. Viết phương trình mặt phẳng (α 1 ) qua M (1 ;–3; 5 ) và song song với hai đường thẳng (d 1 ), (d 2 ) . III. ĐƯỜNG THẲNG A. Lí thuyết cần nhớ • Vectơ → u ≠ → 0 nằm trên đường thẳng song song hoặc trùng với đưỡng thẳng (d) gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng (d). • Đường thẳng (d) đi qua điểm M 0 ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) có vectơ chỉ phương → u = ( a; b; c) có : phương trình tham số là :      += += += ctzz btyy atxx 0 0 0 Phương trình chíng tắt : c zz b yy a xx 000 − = − = − . • Phương trình tổng quát của đường thẳng :    =+++ =+++ 0'''' 0 DzCyBxA DCzByAx (1) trong đó A 2 +B 2 +C 2 ≠ 0, A’ 2 +B’ 2 +C’ 2 ≠ 0 , A:B:C ≠ A’:B’:C’. Chú ý: Nếu đường thẳng có phương trình dạng (1) thì nó có một vếc tơ chỉ phương → u = ( '' ; '' ; '' BA BA AC AC CB CB ) B.Phương pháp chung để lập phương trình của đường thẳng : Để lập phương trình của một đường thẳng ta sử dụng một trong hai cách sau: • Tìm vectơ chỉ phương của đường thẳng và một điểm thuộc đường thẳng. • Viết phương trình hai mặt phẳng phân biệt và chứa đường thẳng đó. Chú ý : • Hai đường thẳng song song có cùng vectơ chỉ phương. • Nếu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng thì nó nhận vtpt làm vtcp. C.Một số cách viết phương trình đường thẳng thường gặp: 1/ Bài toán 1:Viết phương trình hình chiếu vông góc của đường thẳng (d) trên mặt phẳng (α ). Cách giải : • Viết phương trình mặt phẳng (β ) qua đường thẳng (d ) và vuông góc với (α ). ( Mặt phẳng (β ) nhận vtcp của(d) và vtpt của (α ) làm cặp vtcp ) • Hình chiếu vuông góc (d’) của (d) trên (α ) là giao tuyến của (α ) và (β ). 2/ Bài toán 2: Viết phương trính đường thẳng (d) đi qua điểm M và cắt cả hai đường thẳng (d 1 ) , (d 2 ) cho trước .( M ∉ (d 1 ),(d 2 )) . Cách giải : • Viết phương trình mặt phẳng ( M,(d 1 )) • Viết phương trình mặt phẳng (M,(d 2 )) • (d) = (M,(d 1 )) ∩ (M,(d 2 )). 3/ Bài toán 3: Viết phương trình đường thẳng (d ) qua M cắt đường thẳng (d 1 ) và vuông góc với (d 2 ). Cách giải : • Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua M và (d 1 ). • Viết phương trình mặt phẳng (β ) qua Mvà (β )⊥ (d 2 ). • (d) = (α) ∩ (β). 4/ Bài toán 4: Viết phương trình đương thẳng (d ) đi qua điểm M cắt đường thẳng ( ∆ ) và vuông góc với ( ∆ ). Cách giải: • Viết phương trình mặt phẳng (α) qua M và vuông góc với ( ∆ ). • Viết phương trình mặt phẳng (β) qua M và ( ∆ ). • (d) = (α) ∩ (β) . Ghi chú :Ta có thể giải bài toán như sau. • Viết phương trình mặt phẳng (α) qua M và vuông góc với ( ∆ ). • Tìm giao điểm N của ( ∆ ) và(α ). • Viết phương trình đường thẳng MN đó là đường thẳng (d) cần tìm. 5/ Bài toán : Cho đường thẳng ( ∆ ) và mặt phẳng (α ) cắt nhau tại điểm M .Viết phương tình đường thẳng (d) đi qua M nằm trong (α ) và (d)⊥ ( ∆ ). Cách giải : • Viết phương trình mặt phẳng (β) qua M và (β)Vuông góc với (d) . • (d) = (α)∩ (β). 6/ Bài toán 6 : Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) có vtcp → u và cắt hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) cho trước. Cách giải : • Viết phương trình mặt phẳng (α) qua (d 1 ) và nhận → u làm một vtcp. • Viết phương trình mặt phẳng (α) qua (d 2 ) và nhận → u làm một vtcp. • (c) = (α)∩ (β). Chú ý : Nếu ( ∆ ) là đường vuông góc chung của (d 1 ) ,(d 2 ) thì ( ∆ ) có vtcp là tích có hướng của hai vtcp của (d 1 ), (d 2 ) . D.Bài tập : 1/ Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng ( ∆ ): a. Qua hai điểm M( 2; -3; 5), N( 1; -2; 3). b. Qua A(1; -1; 3) và song song với BC trong đó B(1; 2; 0 ),C(-1; 1; 2) c. Qua D(3; 1; -2) và vuông góc với mặt phẳng 3x + 4y – zz +5 = 0 2/ Cho đường thẳng (d) có phương trình tổng quát    =+−+ =−+− 0242 01023 zyx zyx . Hãy viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của (d). 3/ Cho đường thẳng (d) :    =−+− =− 0323 02 zyx zx và mặt phẳng (α): x –2y + z +5 = 0. Viết phương trình hình chiếu vuông góc của (d) trên (α). 4/ Cho hai đường thẳng: (d 1 ) zy x =+= − 2 3 1 , (d 2 ):    =+ =+−+ 01 02 x zyx . a.Viết phương trình đường thẳng (d) qua A( 0; 1; 1) vuông góc với (d 1 ) và cắt (d 2 ). b. Viết phương trình đường thẳng (∆ )Qua điểm M(1; 0; -2 )và vuông góc với hai đường thẳng (d 1 ), (d 2 ). 5/ Viết phương trình đường thẳng qua A( 3; -2; - 4),song song với mặtt phẳng : 3x – 2y – 3z – 7 = 0 đồng thời cắt đường thẳng (d): 2 1 2 4 3 2 − = − + = − zyx 6/ Lập phương trình đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Oxy và cắt cả hai đường thẳng : (d 1 ):      −= +−= = tz ty tx 3 4 , (d 2 ):      −= +−= −= tz ty tx 54 3 21 . 7/ Viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng : (d 1 ): z yx = − + = − 1 1 2 1 , (d 2 ):    =++− =−+− 0122 042 zyx zyx IV. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. A. lí thuyết : Cần nắm vững vò trí tương đối giữa hai đường thẳng , vò trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. B. Bài tập :Làm các bài 1,2,3,4 trang 97+98 (SGK). C. Hình chiếu vuông góc của một điểm trên mặt phẳng , tên đường thẳng: 1/ Tìm hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (α) • trình đường thẳng (∆) đi qua điểm M và (∆)⊥ (α) • Tìm giao điểm của (∆) với (α) đó là điểm cần tìm. 2/ Tìm điểm M’ đối xưng với điểm M qua mặt phẳng (α) • Tìm hình chiếu vng góc H của Mtrên (α) . • M’ đối xứng với M qua (α) ⇔ H là trung điểm đoạn MM’. 3/ Tìm hình chiếu vuông góc H của M trên đường đương thẳng (d). • Viết phương trình mặt phẳng (α) qua M và (α) ⊥ (d). • Tìm giao điểm của (α) với (d) , đó là tọa độ H cần tìm. 4/ Tìm điểm M’ đối xứng với điểm M qua đường thẳng (d) . • Tìm hình chiếu vuông góc H của M trên (d). • M’ đối xứng với M qua (d) ⇔ H là trung điểm đoạn MM’. D. Bài tập : 1/ Cho điểm M(2; 1; 4) và đường thẳng (d) :      += += += tz ty tx 21 2 1 . a. Tìm hình chiếu vuông góc H của M trên (d). b. Tìm điểm M’ đối xưng với M qua (d). 2/ Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho N( 2; -3; 1 ) và mặt phẳng (α) : x + 2y – z + 4 = 0. a. Tìm hình chiếu vuông góc của N trên mặt phẳng . b. Tìm điểm N’ đối xứng với N qua (α). 3/ Cho mặt phẳng (α) : 2x + y + x – 2 = 0 , và đường thẳng (d) : 3 2 12 1 − + == − zyx . a. Chứng minh (d) cắt (α) . b. Tìm tọa độ giao điểm A của (d) với (α). c.Viết phương trình đường thẳng (∆) qua A vuông góc với (d) đồng thời nằm trong mặt phăng (α). 4/ Cho (d) : 2 3 12 21 + = − + = − z m y m x , (α) : x +3y – 2z – 5 = 0. Đònh m để: a). (d) cắt (α) b). (d) // (α) c). (d) ⊥ (α). V. KHOẢNG CÁCH , GÓC : A. Lí thuyết : Cần học thuộc các công thức : khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng và đến đường thẳng , khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Góc giữa hai đường thẳng , góc giữa đường thẳng và mặt phẳng , góc giữa hai mặt phẳng . B. Bài tâp: 1,6,8 (trang 102) và 1,2,3,4 (trang 105). 1/ Tìm trên Oz điểm M cách đều điểm A( 2; 3; -1 )và mặt phẳng: 2x + 3y +z –17 = 0 . 2/ Cho đường thẳng (d):      = −= += tz ty tx 3 2 21 và mặt phẳng (α) : 2x – y – 2z +1 = 0. Tìm các điểm M ∈ (d) sao cho khoảng cách từ M đến (α) bằng 3 . 3/ Cho hai đường thẳng (d 1 ): 5 4 3 3 2 2 − + = − = − zyx và (d 2 ): 1 4 2 4 3 1 − − = − − = + zyx Tìm hai điểm M,N lần lượt trên (d 1 ) và (d 2 ) sao cho độ dài đoạn MN nỏ nhất. VI. MẶT CẦU: A. Lí thuyết cần nhớ: 1/ Phương trình Mặt cầu: a.Mặt cầu (S) có tâm I(a;b;c) có bán kính R có phương trình là: ( x- a ) 2 + ( y - b ) 2 + ( z - c ) 2 = R 2 b. Phương trình : x 2 +y 2 +z 2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 ,a 2 +b 2 +c 2 - d > 0 là phương trình của mặt cầu có tâm I(a;b;c) , bán kính R= dcba −++ 222 2/ Vò trí tương đối của mặt cầu với mặt phẳng :(SGK). B.Các dạng bài tập thườg gặp: 1/ Tìm tâm và bán kính của mặt cầu sau : a) x 2 + y 2 + z 2 – 8x + 2y +1 = 0 b) x 2 + y 2 + z 2 + 4x + 8y – 2z – 4 = 0 c) 3x 2 + 3y 2 + 3z 2 + 6x – 9y + 12z – 4 = 0 2/ Viết phương trình mặt cầu (S) trong các trường hợp sau : a) (S) có tâm I ( 1; -2 ; 3 ) và đi qua điểm M( 3 ; 2 ; 4 ). b) (S) có đường kính AB với A(1; 4 ; 5), B ( 3; -2; 7 ). c) (S) có tâm I( 0 ; 4; 3 ) và tiếp xúc với mặt phẳng (α) : 2x + y – 2z + 8 = 0 d) (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD với A( 3; 2; 6 ) , B( 3; -1; 0 ), C( 0; -7; 3 ), D( -2; 1; -1 ). 3/ Lập phương trình mặt cầu (S) đi qua ba điểm A( 1; 2; - 4 ) , B( 1; - 3; 1 ) C( 2; 2; 3 ) và có tâm I nằm trên mặt phẳng Oxy. 4/ Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 = 4và mặt phẳng (α): x + z = 2. a) Chứng minh rằng mp(α) cắt mặt cầu (S). b) Xác đònh tọa độ tâm và tính bán kính của đường tròn ( C ) là giao tuyến của (α) với (S). 5/ Cho (d) :      += +−= −= tz ty tx 2 21 và mặt phẳng (α) :2x - y – 2z –2 = 0 .Viết phương trình mặt cầu có tâm I ∈ (d) cách (α) một đoạnbằng 2 và cắt mặt phẳng (α) theo giao tuyến là đườngtròn có bán kính bằng 3 . 6/ Cho đường thẳng (d): 2 1 1 1 2 + = − = zyx và hai mặt phẳng (α):x+ y -2z +5 = 0 , (β) : 2x – y + z + 2 = 0 .Viết phương trình mặt cầu có tâm trên (d) và tiếp xúc với hai mặt phẳng (α) , (β). 7/ Cho dường tròn ( C ) :    =++− =+++−++ 0122 017664 222 zyx zyxzyx a) Tìm tâm và bán kinh của ( C ). b) Lập phương trình mặt cầu (S) chứa đường tròn ( C ) và có tâm trên mặt phẳng x + y + x + 3 = 0. 8/ Lập phương trình mặt tiếp diện của mặt cầu (S):x 2 +y 2 +z 2 – 6x– 2y+4z+5 = 0. . phẳng. B. Bài tập :Làm các bài 1,2,3,4 trang 97+98 (SGK). C. Hình chiếu vuông góc của một điểm trên mặt phẳng , tên đường thẳng: 1/ Tìm hình chiếu vuông góc. vuông góc với mặt phẳng thì nó nhận vtpt làm vtcp. C.Một số cách viết phương trình đường thẳng thường gặp: 1/ Bài toán 1:Viết phương trình hình chiếu vông

Ngày đăng: 01/12/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

• Thể tích V của hình hộp ABCD. A’B’C’D’ được tính bởi công thức:                       V= |[AB,  AD ].AA’| - Bài soạn ÔN TẬP HHGT12

h.

ể tích V của hình hộp ABCD. A’B’C’D’ được tính bởi công thức: V= |[AB, AD ].AA’| Xem tại trang 2 của tài liệu.
1/ Bài toán 1:Viết phương trình hình chiếu vông góc của đường thẳng (d) trên mặt phẳng ( α ). - Bài soạn ÔN TẬP HHGT12

1.

Bài toán 1:Viết phương trình hình chiếu vông góc của đường thẳng (d) trên mặt phẳng ( α ) Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan