Một lần anh kéo xe thóc lên tỉnh, một người phụ nữ đã theo anh về nhà và họ trở thành vợ chồng – anh đã “nhặt” được vợ một cách dễ dàng chỉ nhờ vài câu nói đùa và bốn bát bánh đúc.Anh[r]
(1)(2)
VỢ NHẶT
(Kim Lân)
(3)Tác giả: Kim Lân
(4)Tác giả:
- Quê quán:Bắc Ninh.
- Là bút viết truyện ngắn xuất sắc trước sau cách mạng.
- Đề tài: Tái sống vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân
-Tác phẩm tiêu biểu:
(5)Xuất xứ:
- Tiền thân tiểu thuyết : Xóm ngụ cư Sau hồ bình lập lại (1954) Kim Lân viết thành truyện ngắn: Vợ nhặt
(6)Tóm tắt tác phẩm:
Truyện kể nạn đói năm 1945, anh tên Tràng nhà
(7)*Bố cục: đoạn:
-Đ1: Đầu -> “thành vợ thành chồng”:Tràng đưa người vợ nhặt nhà gặp mẹ.
-Đ2: Tiếp -> “cùng đẩy xe bị về”: Hồn cảnh hai người gặp nên vợ nên chồng.
-Đ3: Tiếp -> “tiếng hờ khóc tỉ tê nghe rõ”:Tình thương bà mẹ nghèo khó đơi vợ chồng mới.
(8)Nạn đói năm 1945 Xóm ngụ cư
Con người năm đói
- Trẻ em khơng buồn nhúc nhích - Xanh xám bóng ma - Lặng lẽ bóng ma - Những khuôn mặt hốc hác u tối
Không gian năm đói
- Âm thanh: +Tiếng quạ gào thê thiết +Tiếng hờ khóc
- Mùi vị: +Gây gây xác người +Ẩm thối rác rưởi
(9)Tên truyện
Vợ nhặt
Lấy vợ: Trọng đại
Nhặt: Dễ dàng, rẻ rúng
(10)Tình huống
Nhân vật Tràng cưới vợ, mà nhặt vợ như nhặt đồ vật rẻ rúng bên đường.
Tràng khó lấy vợ Thời buổi đói khát
Xấu - Nghèo - kéo xe
thuê- ngụ cư Nuôi thân, nuôi mẹ chẳng xong Lạ
Lạ
(11)Ý nghĩa :
-Lên án sâu sắc tội ác bọn thống trị Nhật- Pháp tay sai đẩy nhân dân ta vào nạn đói khủng khiếp, giá con người không rơm rác, có thể nhặt nơi đầu đường xó chợ.