1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

MT 6 hoc ky I

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

H×nh ¶nh miªu t¶ ch©n thùc cuéc sèng vµ tinh thÇn ngêi ViÖt cæ lóc bÊy giê... c¸ch tiÕn hµnh mét bµi vÏ theo mÉu.?[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết Vẽ trang trí

Chép hoạ tiết trang trí dân téc I- Mơc tiªu:

- Thấy đợc vẻ đẹp, phong phú hoạ tiết trang trí dân tộc Nắm đợc số nguyên tắc trang trí

- Biết cách chép chép đợc số hoạ tiết trang trí dân tộc - Tơn trọng, giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc II- Thơng tin bản:

1- Tµi liƯu thiÕt bị:

+ Giáo viên: Một số mẫu trang trí có hoạ tiết trang trí dân tộc, hoạ tiết mẫu Bài vẽ mẫu, tranh TBDH

+ Học sinh: Sách, ghi, giấy, bút chì, màu

2- Phng phỏp: Trực quan, vấn đáp, thực hành, nhóm học tập… III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học B- Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS

C- Bµi míi:

+ Giíi thiƯu bµi (2’): GV giíi thiƯu trực tiếp tác dụng hoạ tiết trang trÝ

 giíi thiƯu cho HS t×m hiĨu vỊ bµi häc

+ Bµi míi: Bµi 1: VÏ trang trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc

Hot động GV TL Hoạt động HS 1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

GV cho HS quan sát mẫu hoạ tiết Đặt câu hỏi hớng dẫn:

? Hoạ tiết đợc tạo từ đâu

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ nÐt vÏ cđa ho¹ tiÕt

? Hoạ tiết đợc xếp ntn ? B cc ca ho tit

? Màu sắc cđa ho¹ tiÕt

GV giới thiệu thêm số hoạ tiết trang trí trang phục, tổng hợp ý kiến HS  Sự phong phú, vẻ đẹp đa dạng hoạ tiết trang trí - Giải thích cụm từ đơn giản, cách điệu

- Sự khác biệt hình dáng, đờng nét hoạ tiết?  phong phú đa dạng hoạ tiết

2- Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết dân tộc

- GV cho hs chia nhóm, nhóm hoạ tiÕt kh¸c

- Đặt câu hỏi cho hs quan sát: hình dáng, bố cục, màu sắc họa tiết - Tổng kết hớng dẫn chung  để vẽ đợc hoạ tiết trớc tiên phải làm gì? ? Ta chép hoạ tiết ntn

5’

- Quan sát mẫu hoạ tiết, trả lời câu hỏi + Nội dung: hoạ tiết thờng hình hoa lá,vân mây, sóng nớc, động vật….đợc khắc gỗ, đá, gốm, đan mây tre…thêu dệt vải… + Nét vẽ thờng mềm mại, uyển chuyển Giản dị, sử dụng hình kỉ hà hoạ tiết dân tộc

+ Đợc xắp xếp hài hồ cân đối hoắc khơng cân i

+ Màu sắc hoạ tiết thờng sử dụng màu tơng phản, rực rỡ

+ Chỳ ý quan sát, nhận biết vẻ đẹp phong phú đa dạng hoạ tiết

- Hoạt động nhóm

- Đa nhận xét hình dáng bố cục, màu sắc hoạ tiết

+ Quan sỏt, nm c điểm, vẽ khung hình chung, kẻ trục (nếu có)

(2)

- GV treo bµi mÉu

- Phân tích thao tác, dẫn cách xác định trc

- Tổng hợp kiến thức tiến hành chÐp ho¹ tiÕt

3- Hoạt động 3: Thực hành

- em hÃy chép hoạ tiết mà nhóm ®ang cã

- Quan sát dẫn hs cách xác định hình dáng, đờng trục, cách chép - Quan sát lớp thực hành

4- Hoạt động 4: Củng cố.

- Cho hs nhận xét nhóm, đề đạt, cha đạt

? Phân tích nguyên nhân đạt, cha đạt - Tổng hợp ý kiến, nhận xét chung - Đánh giá học Tổng kết * Hớng dẫn nhà:

- Su tÊm, tập chép hoạ tiết dân tộc - Chuẩn bị

+ Vẽ màu: dựa vào màu sắc hoạ tiết thực, chép màu cho sát

- Quan sát dẫn gv tổng hợp bớc tiến hành chép hoạ tiết

- Nhận nhiệm vụ thực hành - Tiến hành chép hoạ tiết

- Đa đạt, cha đạt, đánh gia nhận xét

- Nhận biết đạt đợc, cha đạt đợc  rut kinh nghiệm cho vẽ

- NhËn nhiƯm vơ vỊ nhµ

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết Thờng thức mĩ thuật: Sơ lợc mĩ thuật Việt Nam

thi kì cổ đại I- Mục tiêu:

- HS nắm đợc sơ lợc bối cảnh lịch sử xã hội VN thời kì cổ đại

- Hiểu đợc vài nét văn hố, mĩ thuật VN thời kì đồ đồng giai đoạn cổ đại - Bồi dỡng tình cảm u thích khám phá, tìm hiểu nn m thut VN

II- Thông tin bản: 1- Tài liệu thiết bị: + Giáo viên: Tranh, ảnh t liƯu

ThiÕt bÞ: tranh DDDH

+ Học sinh: Sách, ghi, su tầm tài liệu qua sách boá 2- Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học C- Kiểm tra: Bài vẽ học sinh

(3)

+ Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu trùc tiếp vào học Để khám phá tìm hiểu mĩ thuật cổ VN phát triển có thành tựu học hôm

+ Bi mới: TTMT: Sơ lợc mĩ thuật VN thời kĩ cổ đại

Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1- Hoạt động 1: Sơ lợc bối cảnh

lÞch sư

? Em biết Vn thời kì cổ đại ? Nền văn minh VN thời kì ? Sự xuất kim loại phản ánh điều

- Tổng hợp ý kiến đa nét VN giai đoạn cổ đại

2- Hoạt động 2: Sơ lợc mĩ thuật. - Chia nhóm làm việc, phân cơng cơng việc theo nhóm

+ Nhãm 1: T×m hiĨu dấu ấn

+ Nhúm 2: Tỡnh bày, giới thiệu công cụ lao động

+ Nhóm 3: Thảo luận điêu khắc, đồ gốm, vật dụng sinh hoạt

+ Nhóm 4: Thảo luận trống đồng

- Yêu cầu hs đại diênh nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét

- Tổng hợp kiến thức, giới thiệu thêm trống đồng Đơng Sơn  dấu ấn văn hố tợng trng cho phát triển mĩ thuật

- Phân tích tinh xảo cách ngời Việt cổ sử dụng bố cục hình trịn: vận động động linh hoạt

- Cho hs quan s¸t mét sè hiƯn vËt b»ng tranh phãng to

3- Hoạt động 3: Củng c.

- Cho hs nhắc lại bối cảnh lịch sử phát triển mĩ thuật

? Mĩ thuật cổ đại VN có bật ? Khả sử lý bố cục tạo hình trang trí ngời Việt cổ

- Tỉng hỵp kiÕn thức

- Đánh giá nhận xét chung học

- Đợc xem nôi loài ngời - Nền văn minh lúa nớc dới thời Hùng Vơng

- Nêu lên đợc phát triển xh cơng cụ lao động, hình thái lao động xh

- Nắm đợc sơ hình thành phát triển

- Tổ chức hoạt động nhóm - Nhận nhiệm vụ theo nhóm - Tiến hành thảo luận

+ N1: Hình mặt ngời  dấu ấn đầu tiên, thể đợc đời sống, tinh thần + N2: Sự xuất kim loại => công cụ lao động xuất hiện: dao, rìu, giáo, mũi lao

+ N3: Hình trang trí có dạng chữ S, hình kỉ hà tinh tế Gốm: thạp gốm Đào Thịnh, vật dụng khác: mi, chân đèn đợc trang trí tinh xảo

+ N4: Trống đồng Đông Sơn: kết hợp hài hồ tinh xảo bố cục hình trịn, hình trang trí hoạ tiết: trai gái giã gạo, chiến binh thuyền, chim cách điệu - Trình bày ý kiến nhóm theo phân cơng

- ý nghe gv phân tích, nắm rõ hon dấu ấn cho phát triển mĩ thuật, vẻ đẹp bố cục, hoạ tiết trống đồng Đông Sơn

- Quan s¸t tranh

- Nhắc lại kiến thức đợc học

+ Sự phát triển mĩ thuật, sáng tạo công cụ lao động đặc biệt nghệ thuật tạo trống đồng

(4)

* Híng dÉn vỊ nhµ:

- Su tầm tài kiệu thời kì VN cổ đại, đọc tham khảo SGK

- Học bài, chuẩn bị

- Nhận nhiệm vụ nhà

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết Vẽ theo mẫu Sơ lợc luật xa gần I- Mục tiêu:

II- Thông tin bản: 1- Tài liệu thiết bị:

+ Giáo viên: Tấm bì hình chữ nhật, vuông, tròn, số tranh phối cảnh Minh hoạ bảng, tranh TBDH

+ Học sinh: Sách ghi, chì, thớc kẻ, tẩy

2- Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học D- Kiểm tra: Trình bày mĩ thuật VN thời kì cổ đại C- Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Hiện tợng: quan sát dãy nhà, hàng thẳng… Các đ-ờng thẳng thay đổi ntn  chi phối luật xa gần

+ Bµi míi: VTM: Sơ lợc luật xa gần

Hot ng ca GV TL Hoạt động HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

- Cho hs tr¶ lêi tình huống: Cùng vật, ngời: - Khi gần?

- Khi xa?

- Cho hs quan sát hình ảnh bìa nhìn thẳng, nhìn nghiêng  thay đổi hình ảnh

 Khi quan sát vật tợng vị trí khác cho hình ảnh ntn

- GV lấy ví dụ minh hoạ, treo tranh mẫu, phân tích đờng thẳng song song vào chiều sâu không gian - Tổng kết, chi phối luật xa gần

+KÕt luËn

2- Hoạt động 2: Đờng tầm mắt.

- Cho hs quan sát tranh cảnh biển,

- Khi gần: vËt to, râ - Khi xa: vËt nhá, mê

+ hình ảnh thay đổi theo vị trí quan sát Theo dõi, tìm hiểu luật xa gần theo dẫn gv

+ Khi thay đổi vị trí nhìn  cho hình ảnh vật thể thay đổi theo kích thớc hình dáng

(5)

đồng cỏ

Chỉ cho hs thấy giới hạn trời -biển, đất - trời

? Đờng giới hạn gọi ? Vậy đờng tầm mắt

? Đờng tầm mắt có thay đổi theo vị trí quan sát khơng

- Tổng hợp ý kiến đa khái niệm đờng tầm mắt, chi phối vị trí quan sát

3- Hoạt động 3: Điểm tụ

- Cho hs quan s¸t tranh, biến dạng bì, khối hộp, hình trßn

? Em có nhận xét đờng thẳng song song vào chiều sâu không gian

- GV thay đổi vị trí bìa  thay đỏi đờng thẳng

? Em có kết luận điểm tụ - Cho hs quan sát tranh phối cảnh Các vật có vị trí khác => điển tụ có 1?

- Tổng hợp kiến thức điểm tụ 4- Hoạt động 4: Thực hành - Vẽ phối cảnh khối hộp

- Hớng dẫn hs xác định ĐTM, hớng đờng thẳng, xác định điểm tụ - Chỉ dẫn học sinh thực hành

- Bao quát quan sát lớp 5- Hoạt động 5: Củng cố.

- Cho hs nhắc lại ảnh hởng xa gần, chi phối hình ảnh Thế đ-ờng tầm mắt, điểm tụ

- Tổng kết

- Đánh giá nhận xét học * Hớng dẫn nhà:

- Tập vẽ phối cảnh vËt thÓ

- Tập xác định ĐTM Đt tranh - Cuẩn bị mới: mẫu vật: ca, hình trụ, hình cầu, khối hộp

- §êng tầm mắt

- ng tm mt l mt ng thẳng nằm ngang với tầm mắt ngời nhìn, song song với mặt đất Chia mặt đất với bầu trời hay mặt nớc với bầu trời

- Đờng tầm mắt thay đổi theo vị trí nhìn ngời vẽ: Khi quan sát vị trí thấp khác so với quan sát vị trí cao

- Quan s¸t

- Khi vào chiều sâu không gian đờng thẳng có xu hớng gặp

- Khi vào chiều sâu không gian đờng thẳng song song có xu hớng gặp điểm trêm đờng tầm mắt: điểm tụ

- Trong tranh, có nhiều điểm tụ khác

- Thùc hµnh bµi vÏ

+ Chú ý xác đợc đờng tầm mắt điểm tụ  xây dựng phối cảnh khối hộp + Bài hoạt động nhóm: thảo luận nhóm để đa đợc phối cảnh xác

- Nhắc lại kiến thức học

- Nhận nhiệm vụ nhà

Ngày soạn: Ngày giảng:

TiÕt VÏ theo mÉu C¸ch vÏ theo mÉu I- Mơc tiªu:

(6)

- Nắm đợc cách vẽ theo mẫu vẽ đợc mậu vâth đơn giản - Nhận biết vẻ đẹp vật dng yờu quý chỳng

II- Thông tin bản: 1- Tài liệu thiết bị:

+ Giáo viên: MÉu vËt: C¸i ca, khèi hép, qun s¸ch Tranh TBDH, mẫu

+ Học sinh: Mẫu vật chuẩn bị nhà, chì, tẩy, giấy, sách, ghi

2- Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học E- Kiểm tra: Thế ĐTM, ĐT?

C- Bµi míi:

+ Giới thiệu bài: Gv giới thiệu vật dụng hàng ngày ta tiếp xúc  vẻ xinh xắn hình dáng, làm để vẽ đợc chúng  nội dung học

+ Bài mới: VTM: Cách vẽ theo mẫu

Hot ng GV TL Hoạt động HS 1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Chia nhãm häc tËp

- Cho HS bày mẫu vật mang i theo nhúm

- Đặt câu hỏi cho hs quan sát

? Vị trí khác cho ta hình ảnh ntn

? S thay i hỡnh dng vật mẫu ? Mẫu có dạng hình

- Cho hs quan sát tranh, vẽ ? Vẽ theo mẫu

2- Hot ng 2: Khỏi niệm vẽ theo mẫu

? Theo em vÏ theo mẫu - GV phân tích tổng hợp:

+ Vẽ: ghi chép, mô tả, mô lại vật thể, chủ đề

+ theo mẫu: ghi chép, mô tả, mô phỏng, vẽ theo mẫu vật, chủ đề cho trớc

 Vẽ theo mẫu vẽ, diễn tả, mô lại vật thể, chủ đề cho trớc 3- Hoạt động 3: Cách vẽ theo mẫu. - đặt câu hỏi hình dạng, làm để nhận biết hình dạng mẫu? - Vậy vẽ trớc tiên ta làm gì?

GV phân tích thêm cách ớc lợng tỷ lệ, xác định khung hình, bố cục cân đối giấy vẽ

? Em có nhận xét tỷ lệ phận cña mÉu

Hớng dẫn cách xác định tỷ lệ  tỷ lệ xác, vẽ giống mẫu

? Sau có tỷ lệ em làm - Hớng dẫn cho hs dựa vào đâu để phác hình, phác ntn

- Chia nhãm häc tËp

- Bày mẫu vật mà nhóm mạng theo Quan sáy trả lời câu hỏi

Khi thay đổi vị trí nhìn  hình ảnh khác

- Hình dạng vật thể thay đổi theo vị trí nhỡn

- Quan sát vẽ mẫu

- Vẽ theo mẫu vẽ lại mẫu vật có thực

- Chú ý nghe phân tích gv, nắm đ-ợc vẽ theo mẫu

- So sánh chiều cao chiều ngang mẫu

+ Xác định khung hình

- NhËn xÐt vỊ phận mẫu theo nhóm

+ Ước lỵng tû lƯ bé phËn

+ Vẽ phác hình: dựa vào tỷ lệ vừa xác định, dựa vào mẫu thực, vẽ phác hình nét (nét thẳng)

(7)

? Đã có hình fác làm để hình vẽ sát mẫu

? Yếu tố ánh sáng có ảnh hởng đến vẽ không, làm để vẽ dợc sáng tối

? Khi quan sát ánh sáng, ta cần ý ®iỊu g×

- GV hớng dẫn hs cách vẽ đậm nhạt 4- Hoạt động 4: Thực hành

- H·y vÏ theo mÉu cđa nhãm

- Híng dÉn hs thùc hiƯn theo c¸c bíc, chØ dÉn c¸ch tiÕn hµnh

- Bao quát, quan sát lớp thực hành 5- Hoạt động 5: Củng cố

- Cho hs tóm tắt kiến thức học ? cách tiến hành vẽ theo mẫu - Tổng kết, đánh giá tiết học

* Híng dÉn vỊ nhµ:

- Tập vẽ mẫu vật đơn giản

- Chuẩn bị mới, su tập tranh vẽ hoạ sĩ, học sinh đề tài khác

mẫu vẽ, chỉnh hình cho sát mẫu

- ánh sáng chiếu lên vật thể giúp nhận biết hình dạng khối vật thể - Quan sát chiều ánh sáng  xác định mảng sáng tối vật mẫu, bóng đổ vật mẫu

- Quan s¸t chØ dÉn cđa gv

- Tiến hành vẽ theo mẫu nhóm - Dựa vào dẫn gv để tiến hành vẽ

- Tóm tắt kiến thức học  rút học vẽ theo mẫu

- NhËn nhiƯm vơ vỊ nhà

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tit V tranh Cách vẽ tranh đề tài I- Mục tiêu:

- HS nắm đợc tranh đề tài

- Biết cách vẽ vẽ đợc tranh theo đề tài cho trớc - Bồi dỡng tình cảm yờu thớch v tranh

II- Thông tin bản: 1- Tài liệu thiết bị:

+ Giáo viên: Một sè tranh vÏ cđa hs, ho¹ sÜ

Tranh TBDH, minh hoạ bớc tiến hành + Học sinh: Tranh su tầm

Sách, vở, giấy, chì, tẩy, màu vẽ

2- Phơng pháp: trực quan, vấn đáp, thực hành… III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học F- Kiểm tra: Nêu bớc tiến hành vẽ theo mẫu C- Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Trong sống có nhiều hoạt động diễn ra, hoạt động ứng vói chủ đề khác nhau, muốn thể hoạt động tranh phải ntn?  học

+ Bài mới: VT: Cách vẽ tranh đề tài

(8)

1- Hoạt động 1: Thế tranh đề tài

- Cho hs xem số tranh mẫu, đặt câu hỏi tìm hiểu

? Nội dung tranh cho ta thấy điều => Đó đề tài mà ngời vẽ muốn truyền đạt

? Vậy vẽ tranh đề tài

? tranh đợc xắp xếp ntn (nhóm ngời, quang cảnh, khơng gian)

? Nhóm bật tranh lao đơng, tranh học tập, phong cảnh ? Vị trí, diện tích nhóm  nhóm màu sắc đợc thể ntn ? Các nhóm ngời, quang cảnh, khơng gian xung quan có tác động với nhóm  nhóm phụ

? Em cã nhận xét màu sắc tranh

2- Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- GV đa đề tài cụ thể, đặt câu hỏi

? Em thể nội dung ntn => Khi chọn đợc nội dung tranh, bớc

? Khi xác định đợc nội dung ta làm

- GV gỵi ý cho hs vỊ nhãm chÝnh nhãm phơ

? Xây dựng xong mảng hình phụ ta tiếp tục vÏ ntn

- Hớng dẫn cho hs cách chon hình ảnh cho phù hợp với nội dung đề tài ? Yêu cầu cần đạt đợc hình ảnh - Cho hs quan sát tranh TBDH, minh hoạ bớc

? Để hoàn thiện vẽ ta cần làm - Hớng dẫn cho hs cách vẽ màu, sử lý màu sắc hài hồ, có hồ sắc, đẹp

- Cho hs quan s¸t mét sè tranh mÉu Giới thiệu thêm màu sắc

3- Hot ng 3: Thực hành

- Em vẽ tranh theo đề tài mà em yêu thích Chỉ yêu cầu hs chọn đợc đề tài xác định đợc bố cục khổ giấy A4

- Chỉ dẫn hs chọn nội dung, cách xác định bố cục

- Bao quát, quan sát lớp thực hành 4- Hoạt động 4: Củng cố

- Yêu cầu hs nhắc lại bớc tiến hành vẽ tranh theo ti

- Quan sát tranh, trả lêi c©u hái

- Tranh miêu tả cảnh lao động, học tập, phong cảnh miền núi

+ Vẽ tranh theo đề tài vẽ tranh theo chủ đề, nội dung cho trớc

- Nhóm ngời: miêu tả hành động + Nhóm chính: nhóm trọng tâm, chiếm diện tích lớn tranh, nêu đ-ợc nội dung đề tài

- nhóm xung quanh tạo cho nhóm thêm sinh động, góp phần làm sáng tỏ nội dung đề tài  nhóm phụ - Màu sắc hài hoà

- Nghe, nắm đợc nội dung đề tài yêu cầu

+ Tìm đợc nội dung thể

+ Xác định bố cục cho tranh: phác hình mảng phụ cho phù hợp, tranh có bố cục chặt chẽ khơng q rời rạc, lắt nhắt

+ Lựa chọn hình ảnh để vẽ vào mảng

- Hình ảnh cần cụ thể điển hình, diễn tả đợc nội dung đề tài hình ảnh phụ phải bổ trợ cho nhóm chính, làm tranh thêm sinh động

+ Vẽ màu: màu sắc phải có sắc độ, hài hồ

- Quan s¸t tranh cách thể màu sắc

- Chn tài

- Xác định nội dung, bố cục vẽ - Tiến hành vẽ

(9)

- Tổng kết đánh giá học * Hớng dẫn nhà:

- Hoµn thiƯn bµi vÏ - Chn bị

- Nhận nhiệm vụ nhà

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết Vẽ trang trí

Cách xắp xếp (bố cục) trang trí I- Mơc tiªu:

- Thấy đợc vẻ đẹp trang trí bản, trang trí ứng dụng

- Phân biệt đợc khác trang trí trang trí ứng dụng - Biết cách xắp xếp (bố cục), vẽ đợc trang trí theo yêu cầu

- Thấy đợc vẻ đẹp trang trí sống hàng ngày, có ý thức sáng tạo II- Thơng tin bản:

1- Tµi liƯu thiÕt bÞ:

+ Giáo viên: số vật dụng đợc trang trớ

Bài mẫu, tranh TBDH, minh hoạ bảng + Học sinh: Giấy, chì, thớc kẻ, compa, tẩy, màu

2- Phơng pháp: trực quan, vấn đáp, thực hành III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học G- Kiểm tra: Bài vẽ học sinh

C- Bµi míi:

+ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp, tầm quan trọng trang trí hàng ngày, muốn thực đợc  thông qua học

+ Bài mới: VTT: Cách xắp xếp (bố cục) trang trÝ

Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1- Hoạt động 1: Thế cách xắp

xÕp trang trÝ

- Cho hs quan sát hình SGK, số vật dụng đợc trang trớ

? Em phân biệt khác hình thức trang trí

? Tác dụng trang trÝ

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ khác cách xếp

? Theo em, cách xắp xếp trang trí

Theo em cầm xắp xếp hình mảng ntn, ho¹ tiÕt

- GV chØ dÉn cho hs cách xắp xếp hình mảng, hoạ tiết cho hợp lý

- Quan sát, trả lời câu hái

+ Trang trí hội trờng: tạo cân đối giả + Trang trí hình vng: Cân đối, đối sứng

+ Trang trí đĩa trịn: trang trí phận, đơn giản

- Tạo vẻ đẹp thẩm mĩ cho chỉnh thể đối tợng cụ thể

- trang trí khác so với trang trí ứng dụng

(10)

2- Hoạt động 2: Một vài cỏch xp xp trang trớ

a, Nhắc lại: - GV minh hoạ bảng ? Theo em nguyên tắc nhắc lại?

- Hớng dẫn cho hs hiểu thêm nguyên tắc

b, Xen kẽ: - Minh hoạ bảng nguyên tắc Xen kẽ

? Thế nguyên tắc xen kẽ

c, Đối xứng: - Cho hs quan sát trang trí hình  ngun tắc đối xứng gì?

d, Mảng hình khơng đều: - Cho hs quan sát hình thức trang trí khăn trang trí hội trờng…  nguyên tắc gây cảm giác cân đối ảo ? Ngun tắc mảng hình khơng đêu 3- Hoạt động 3: Cách làm trang trí

- GV híng dÉn vỊ c¸c bớc tiến hành thông qua minh hoạ bảng giáo cụ

- Chỉ dẫn thêm bớc xắp xếp, chọn hoạ tiết, vẽ màu

4- Hot ng 4: Thực hành

- Lµm bµi tËp SGK trang 92 - Chỉ dẫn hs tìm bố cục, hoại tiÕt, mµu

- Bao quát quan sát lớp thực hành 5- Hoạt động 5: Củng cố

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức: nguyên tắc, cách trang trí - Tổng kết, đánh giá học

* Híng dÉn vỊ nhµ:

- Tập trang trí hình vuông, tròn hay chữ nhật

- Chuẩn bị mới, mẫu vẽ

- Quan s¸t

- Một hay nhóm hoạ tiết đợc lặp lặp lại nhiều lần, đảo ngợc theo trình tự định

- Giữa hay nhóm hoạ tiết đợc xen vào hay nhóm học tiết khác lặp lại

- Các hoạ tiết đợc dối xứng với qua hay nhiều trục

- Quan sát, nhận biết cách xắp xếp mảng hình khơng

- Hình mảng, hoạ tiết không nhng tạo cảm giác cân bằng, thuận mắt

- Nắm đợc bc: + V hỡnh, k trc

+ Tìm mảng hình (Bố cục, xắp xếp) + Tìm, vẽ hoạ tiết

+ Tìm, vẽ màu: màu vẽ theo mảng, hoạ tiÕt

- Thùc hµnh bµi vÏ:

- Tìm đợc hoạ tiết vẽ vào hai hình vừa xắp xếp

- Nhắc lại kiến thức học

- NhËn nhiƯm vơ vỊ nhµ

Ngµy soạn: Ngày giảng:

Tiết Vẽ theo mẫu

Mẫu có dạng hình hộp hình cầu (Vẽ hình)

I- Mục tiêu:

- Hs biết cách quan sát nhận xét mẫu

- Bit cỏch v vẽ đợc gần giống với mẫu thực

(11)

II- Thông tin bản: 1- Tài liệu thiết bị:

+ Giáo viên: Mẫu vật, vẽ mẫu

Tranh TBDH, minh hoạ bớc + Học sinh: Mẫu vật, chì, tẩy, giấy, sách, ghi

2- Phơng pháp: trực quan, vấn đáp, thực hành III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học H- Kiểm tra: Bài vẽ hs

C- Bµi míi: + Giíi thiƯu bµi:

+ Bµi míi: VTM: Mẫu có dạng hình hộp hình cầu

Hot động GV TL Hoạt động HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Cho hs tù bµy mÉu theo nhãm ? Hai vËt mÉu lai hai vật

- Hớng dẫn quan sát khung hình chung riêng vật mẫu ? Vị trí hình hộp, hình cầu

? Em có so sánh kích thớc hai vật

? C¸c bé phËn cđa khèi hép ? Híng ¸nh s¸ng

? So sánh độ đậm nhạt hai mẫu vật

? Chất liệu tạo nên khối hộp, hình cầu - hớng dẫn hs quan sát, đặc điểm  hs nhận diện đặc điểm mẫu 2- Hoạt động 2: Cách vẽ.

- GV cho hs nhắc lại bớc tiến hành vẽ theo mẫu học

- Híng dÉn hs ¸p dơng vào học, số lợng mẫu nhiều hơn: vật

? Qua phần quan sát khung hình vật khung hình riêng vËt mÉu ntn

- GV cho hs quan s¸t tranh tb bớc tiến hành cho hs nhận xét chung ? Điều quan trọng ớc lợng tû lÖ bé phËn

? Dựa vào đâu để vẽ hình

- Tỉng hỵp chung, thèng bớc tiến hành

3- Hot ng 3: Thực hành

- VÏ theo nhãm, chØ dõng l¹i bớc vẽ chi tiết, phần lại giành cho tiÕt sau

- Trình bày mẫu theo nhóm học - Vật mẫu: khối hộp, hình cầu - Nhận xét khung hình theo nhóm - Dựa vào vị trí quan sát để có đợc vị trí xác hai vt mu

- Khối hộp lớn hình cầu - Khối hộp có diện, mặt - Hình cầu: tròn

- Chọn cho hớng ánh sáng thn tiƯn nhÊt

- Hình cầu đậm so với khối hộp - Tuỳ thuộc vào mẫu nhóm để xác định chất liệu, mẫu

- Nhận diện đặc điểm mẫu thơng qua dẫn

- Nh¾c lại bớc tiến hành

+ Vẽ khung hình: khung hình chung riêng

+ Ước lợng tỷ lệ phận + Vẽ phác hình

+ Vẽ chi tiết + Vẽ đậm nhạt

- Khung hỡnh hình cầu: vng - Khung hình khối hộp thay đổi tuỳ vào vị trí quan sát

- Quan sát hớc dẫn bớc thông qua tranh

- Cần phải sánh tỷ lệ với để có đợc xác

- Dựa vào hình phác mẫu vật để có đợc hình chi tiết gần giống mẫu - Tổng hợp,, nắm đợc bớc tiến hành

(12)

- Chỉ dẫn hs cách xác định khung hình cho có bố cục cân đối - Hớng dẫn cách xác định tỷ lệ, vẽ hình

- Bao quát, quan sát lớp thực hành 4- Hoạt động 4: Củng cố

- Cho hs nhËn xÐt bµi

- rút kinh nghiệm nhng bi t, cha t

- Yêu cầu nhắc lại bớc tiến hành thông qua tranh tb

- Đánh giá, nhận xét học * Hớng dẫn vỊ nhµ:

- Hoµn thiƯn bµi vÏ

- Chuẩn bị mới: su tầm tài liệu mĩ thuËt thêi lý

- Thùc hµnh theo chØ dÉn cđa gv

- Chän vµ nhËn xÐt bµi  rút kinh nghiệm

- Nhắc lại bớc tiến hµnh bµi häc

- NhËn nhiƯm vơ vỊ nhµ

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc mĩ thuật thời lý

( 1010 – 1225 ) I- Mơc tiªu:

- Nắm đợc sơ lợc bối cảnh lịch sử lúc - Nắm đợc sơ lợc mĩ thuật thời lý ( 1010 - 1225)

- Hiểu đợc truyền thống nghệ thuật dân tộc từ biết trân trọng, giữ gìn phát huy bane sắc văn hố dân tc

II- Thông tin bản: 1- Tài liệu thiết bị:

+ Giáo viên: Su tầm tài liệu vÒ thêi Lý, mÜ thuËt thêi lý Tranh TBDH

+ Học sinh: Tài liệu su tầm, sách, ghi

2- Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình… III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học I- Kiểm tra: Bài vẽ học sinh

C- Bµi míi:

+ Giới thiệu bài: Nền mĩ thuật Việt Nam phong phú đa dạng, đợc phát triển qua thời kỳ khác nhau, để tìm hiểu đợc, se nghiên cứu mĩ thuật Mĩ thuật thời Lý

+ Bài mới: TTMT: Sơ lợc mĩ thuật thời Lý ( 1010 - 1225 )

Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1- Hoạt động 1: Vài nét bối cảnh lich sử.

(13)

? Bối cảnh lúc có đặc biệt ? Nhà lý chiến thắng quân xâm lợc Qua nói lên điều

Dới thời Lý, tôn giáo phát triển ? Biện pháp đối ngoại, tác dụng 2- Hoạt động 2: Sơ lợc mĩ thuật

? Chúng ta biết đợc loại hình nghệ thuật

- Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu tõng phÇn theo nhãm

+ Nhãm 1: KiÕn tróc

+ Nhóm 2: Điêu khắc trang trí + Nhóm 3: Nghệ thuật đồ gốm + Nhóm 4: Đặc điểm MT thời lý - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV đặt câu hỏi tìm hiểu cho phần a, Kiến trúc

+ Kiến trúc cung ỡnh

? Bao gồm phần nào, kể tên số công trình tiêu biểu

- Cho hs quan sát tranh: giới thiệu phân tích + Kiến trúc Phật giáo: Sự phát triển, chia làm phần, nêu tên số công trình ? Nhận xét quy mô, hình thức thể - Bổ xung thêm kiếm thức kiến trúc Phật giáo thông qua tài liệu

b, Nghệ thuật điêu khắc trang trí

- Yêu cầu hs giới thiệu thông qua phần soạn ? điêu khắc trang trí gắn liền với công trình

Cho hs quan sỏt tranh, gii thiu thêm tác phẩm, vẻ đẹp chúng

? Em có nhận xét điêu khắc trang trÝ thêi Lý

c, §å gèm

- Nhãm trình bày ? Làng nghề tiếng ? Men gèm, phong c¸ch

- GV phân tích thêm thơng qua tác phẩm 3- Hoạt động 3: Đặc điểm mĩ thuật - Thơng qua phần trình bày nhóm ? Cho nhóm nhận xét  đa đợc dặc điểm chung

- GV tổng hợp kiến thức 4- Hoạt động 4: Củng cố

- Cho hs nhắc lại kiến thức phần - Có thể cho hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm đợc chuẩn bị sẵn

- Tæng kÕt giê häc * Híng dÉn vỊ nhµ:

 Quy mơ to hơn, thay đổi xh - Thắng quân Tống, đánh chiêm

- Chính sách: thực nhiều sách hợp lịng dân  đất nớc ổn định, cờng thịnh Phật giáo phát triển tạo nguồn cảm hứng cho nghệ thuật, nhiều cơng trình đợc xây dựng, điêu khắc, hội hoạ đặc sắc

- NhËn nhiƯm vơ theo nhóm: soạn theo câu hỏi hớng dẫn

- Kinh thành Thăng Long: gồm lớp Hoàng thành Kinh thành

+ Hoàng thành: cung điện tráng lệ

+ Kinh thành: nơi sinh sốngcủa tầng lớp

- Công trình: Văn Miếu-Quốc Tử Giám - Kiến trúc Phật giáo chia làm phần + Tháp: Tháp Phật tích (BN)

Chơng Sơn (NĐ) + Chïa: PhËt TÝch (BN)

Chïa D¹m (HT), Chùa Một Cột (HN)

- Điêu khắc trang trÝ g¾n liỊn víi nghƯ tht kiÕn tróc

- Điêu khắc trang trí tinh sảo, tác phẩm đợc chau chuốt Hình tợng rồng thời Lý tiêu biểu Hoạ tiết: chủ yếu hoa lá, vân mây, sóng nc cỏch iu

+ Làng nghề: Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà

- Men gốm: ngọc, da lơn, trắng ngà - Sản phẩm chau chuốt, xơng gốm mềm, mỏng

+ Đặc điểm:

- Công trình KT có quy mô lớn, hoà hợp với thiên nhiên

- ĐK-TT phát huy đợc truyền thống, kết hợp tinh hoa văn hoá ngoại, giữ sắc - Là thời kì phát triển rực rỡ MT VN + Nhắc lại kiến thức phần  Đa đ-ợc hc

(14)

- Học bài, chuẩn bị

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết Vẽ tranh Đề tài học tập

Kiểm tra tiÕt I- Mơc tiªu:

- Học sinh thể đợc tình cảm u mến thầy cơ, bạn bè, trờng lớp qua tranh vẽ - Lựa chọn đợc nội dung, biết cách vẽ tranh vẽ đợc tranh theo yêu cầu dề cách độc lập

- Cã ý thøc tù gi¸c häc tËp, biÕt vËn dơng học vào thực tế vẽ tranh II- Thông tin bản:

1- Tài liệu thiết bị:

+ Giáo viên: Bài vẽ mẫu học sinh, hoạ sĩ Đề bài, đáp án chấm + Học sinh: Giấy, chì, màu, tẩy…

2- Phơng pháp: Trực quan, kiểm tra, đánh giá III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học J- Kiểm tra:

C- Bµi míi(1’):

+ Giới thiệu bài: Nêu nội dung kiểm tra

+ Bài mới: Vẽ tranh - Đề tài học tËp KiÓm tra tiÕt

Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1- Hoạt động 1: Quan sỏt tranh

- Thông báo nội dung kiểm tra

GV cho học sinh xem qua số tranh vẽ - Giới thiệu số hoạt động học tập - Yêu cầu học sinh nhắc lại bớc tiến hành vẽ tranh

2- Hoạt động 2: Đề bài

Với kiến thức mĩ thuật học, em vẽ tranh đề tài học tập khuôn khổ giấy A4

Yêu cầu: Xác định nội dung đề tài Màu sắc tự

3- Hoạt động 3: Thu vẽ

- Thông báo thời gian làm kết thúc - yêu cầu lớp trởng thu vẽ học sinh * Híng dÉn vỊ nhµ:

- RÌn luyện vẽ tranh, chuẩn bị

3

40’

1’

- Quan sát tranh để nắm đợc nội dung yêu cầu đề tài học tập

- Nhắc nhanh bớc tiến hành

- Häc sinh lµm bµi

- Dõng vÏ bµi - Líp trëng thu bµi

đáp án biểu điểm Điểm 10:

Néi dung: ThĨ hiƯn râ néi dung

(15)

Màu sắc: Đẹp, hài hoà, có sắc thái tình cảm Điểm 6,5 dới 9:

Nội dung: ThĨ hiƯn râ néi dung

Bè cơc: Rµnh mạch, rõ phụ, hài hoà

Hỡnh nh: in hình, nêu đợc hoạt động nội dung đề tài Màu sắc: Hài hồ, có gam màu

§iĨm díi 6,5:

Nội dung: Xác định đợc nội dung

Bố cục: Có ý thức xắp xếp nhng rời rạc, cha rõ phụ Hình ảnh: Thể đợc hình ảnh, song cha rõ hoạt động Màu sắc: Biết cách sử dụng màu, vẽ tơng đối hài hoà Điểm 3,5  dới 5:

Nội dung: Không xác định đợc nội dung Bố cục: Không xác định mảng phụ Hình ảnh: Mờ nhạt, cha thể đợc nội dung Màu sắc: Khơng có màu chủ đạo

§iĨm díi 3,5:

Khơng thực đợc bt c yờu cu gỡ ca bi

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 10 Vẽ trang trí Màu sắc I- Mơc tiªu:

- Nhận biết đợc màu sắc thiên nhiên - Nắm đợc số loại màu vẽ cách pha màu - Biết vận dụng học vào thực hành tập II- Thông tin c bn:

1- Tài liệu thiết bị:

+ Giáo viên: Tranh, ảnh thiên nhiên, số đồ dùng có màu sắc

(16)

+ Häc sinh: S¸ch, vë, su tËp tranh

2- Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, nhóm học tập, thực hành III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học K- Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh

C- Bµi míi:

+ Giới thiệu bài: Màu sắc thiên nhiên đa dạng phong phú, để nhận biết đợc màu sắc, đâu màu chủ đạo  học

+ Bài mới: VTT: Màu sắc

Hot ng GV TL Hoạt động HS 1- Hoạt động 1: Tìm hiểu màu sắc

trong thiªn nhiªn - Cho hs quan sát tranh

? Màu sắc thiên nhiên có phong phú không

- Hớng dẫn cho hs quan sát hình SGK

? Chỳng ta nhận biết đợc màu sắc đâu

? Màu sắc cầu vồng

Cho hs gọi tên màu

- Tng kt: Mu sc phong phú, ánh sáng mà có, thay đổi theo chiếu sáng

2- Hoạt động 2: Màu vẽ cách pha màu

- Cho hs quan s¸t tranh TBDH + Màu

? Theo em cú màu ? Vì đợc gọi màu + Màu nhị hợp:

- GV giải thích từ nhị hợp màu nhị hợp ?

- Cho hs gọi tên số màu nhị hợp + Màu bổ túc:

- Cho hs quan sát Hình SGK ? gọi tên cặp mµu bỉ tóc

- Giải thích thêm màu bổ túc: cặp màu bổ túc cho nhau, đứng cạnh làm tôn lên

? Màu bổ túc thờng đợc dùng ntn + Màu tơng phản:

- Dựa vào bảng màu, giới thiệu cho hs cặp màu tơng phản

? mu tng phản thờng đợc sử dụng ntn

+ Mµu nãng: ? Màu nóng ? Em kể tên màu nóng - Giới thiệu thêm cho hs nhận biết,

- Quan sát tranh

- Màu sắc thiên nhiên đa dạng phong phú

- Quan sát hình trang 102

- Do có ánh sáng  nhận biết đợc màu sắc

- màu sắc cầu vồng có màu: Đỏ, cam, vµng, lơc, lam, chµm, tÝm

 Nắm đợc phong phú màu sắc ảnh hởng ánh sáng đến máu sắc

- Quan s¸t tranh + Có màu

Vàng - Đỏ - Lam ( Xanh côban) - Vì pha trộn chúng với ta đ-ợc nhiều màu khác

- nắm đợc màu nhị hợp - Dựa vào vòng màu, gọi tên số màu nhị hợp: cam, tím, lục…

- Quan s¸t tranh

- Dựa vào tranh, gọi tên cặp màu bổ túc: §á - Lơc, Vµng - TÝm, Cam - Lam

- Nhận biết đợc màu bổ túc

(17)

bµi cã gam mµu nãng lµ ntn

+ Màu lạnh: ? Thế gọi màu lạnh, cho vÝ dơ

- Cho hs hiĨu thÕ nµo lµ vẽ có gam lạnh

- Gii thiu cho hs thấy màu đâu mà có  Cách pha màu  Sự phong phú, đa dạng màu sắc, chúng có đợc từ sắc màu Ngồi cịn có hai màu phụ màu đen màu trắng

3- Hoạt động 3: Một số loại màu vẽ - Cho hs quan sát, giới thiệu số loại màu vẽ: Màu nớc, màu bột, sáp màu, bút

4- Hoạt động 4: Thực hành

- GV cho hs thùc hµnh gäi tên màu sắc tranh, phân nhóm học tập trả lời câu hỏi theo phiếu học tập ? Từ màu tìn cặp màu, màu

5- Hoạt động 5: Củng cố

- Cho hs nhắc lại màu vẽ, cách pha màu

- Tỉng kÕt giê häc * Híng dÉn vỊ nhµ:

- Tập gọi tên màu có thiên nhiên

- Chuẩn bị

- Màu lạnh màu gây cảm giác mát, dịu VD: lam, xanh cây, tím

- Nm c gam lạnh

- Nhận biết đợc cách pha màu  đợc điều chế từ màu

- Quan sát, nắm đợc số loại màu vẽ thông dụng cách sử dụng

- Dựa vào tranh quan sát, gọi tên màu - Tìm đợc cặp màu, cách pha màu, xác nh c mu c bn

- Nhắc lại kiến thøc - NhËn nhiƯm vơ vỊ nhµ

PhiÕu häc tập

Em hÃy chọn cặp màu bổ túc cặp màu sau:

a, Vàng - §á b, Lam - Vµng

c, TÝm - Lơc d, Vµng - TÝm

e, Da cam - Lam f, §á - Lơc

PhiÕu häc tËp

Em hÃy chọn cặp màu tơng phản cặp màu sau:

a, Vàng - Lục b, Da cam - Lam

c, Đỏ - Trắng d, Trắng - Vàng

e, Đỏ - Vàng f, Da cam - §á

PhiÕu häc tËp

Chọn đáp án cách pha màu sau:

a, Vàng + Đỏ Cam b, Vàng + Lam Tím

(18)

e, Vàng + Đỏ TÝm f, §á + Lam  Lơc

PhiÕu học tập

Theo em nhóm màu sau, nhóm màu nhóm màu (màu gốc):

a, Vàng - Đỏ - Cam b, Lam - Lơc - TÝm

c, TÝm - §á - Vµng c, Vµng - Lam - Lơc

e, Cam - Tím - Lục f, Đỏ - Vàng - Lam

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 11 Vẽ trang trí

Màu sắc trang trí I- Mục tiêu:

- Cung cấp cho hs hiểu đợc tác dụng màu sắc sống trang trí

- Phân biệt đợc cách sử dụng màu khác cho số ngành trang trí ứng dụng - HS làm đợc trang trí màu sắc hoc xộ dỏn mu

II- Thông tin bản: 1- Tài liệu thiết bị:

+ Giỏo viờn: Chun bị số vật dụng đợc trang trí, su tầm tranh ảnh trang phục, kiến trúc…

Bµi mÉu, minh ho¹

+ Học sinh: Giấy màu, kéo, keo dán, chì, tẩy, màu, giấy vẽ… 2- Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành

III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học

L- KiÓm tra: Cho hs quan sát vòng màu gọi tên màu sắc C- Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Dẫn trực tiếp vào + Bài mới: VTT: Màu sắc trang trÝ

Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1- Hoạt động 1: Màu sắc các

h×nh thøc trang trÝ

- Cho hs quan sát tranh thấy đợc phong phú màu sc

? Màu sắc thiên nhiên ntn

- Cho quan sát số tranh, ấn phẩm, đồ dùng  cách sử dụng màu sống

? Cách sử dụng màu sống - Cho quan sát số tập trang trí, tranh ảnh trang trí vai trò màu sắc

? Qua tranh em thấy vai trò màu sắc ntn

- Hỗ trợ làm đẹp cho sản phẩm

- Giới thiệu phân loại số hình thức

- Quan sát tranh, nhận biết đợc phong phú màu sắc

- cã nhiỊu c¸ch sư dơng màu khác nhau, kiến trúc khác so với ấn phÈm, trang phơc…

- Màu sắc giữ vai trị quan trọng: tăng thêm vẻ đẹp

(19)

trang trí: ấn loát (báo, tạp chí ), kiến trúc, y phục, vải, trang trí gốm, sành sứ, trang trí điêu khắc

2- Hot ng 2: Cỏch s dng màu trang trí

? Dùng màu sắc để lm gỡ

? Khi sử dụng màu sắc trang trÝ ph¶n ntn

- GV hớng dẫn cho hs thấy đợc tuỳ vào đồ vật ý thích ng-ời  màu sắc sử dụng khác - Cho hs tham kháo cách sử dụng mu SGK

- giới thiệu thêm cách sử dụng màu thông qua tranh, vẽ

3- Hoạt động 3: Thực hành - Cho hs làm tập SGK trang 107

Gäi tªn hs, trả lời, cho hs khác nhận xét, cuối gv tổng hợp ý kiến, đa hớng dẫn

- Cho hs làm việc theo nhóm: phát hình vẽ trang trí có nét, cho hs tìm, vẽ màu Hoặc cho hs xé dán, khuyến khích tìn đợc màu đẹp: màu nền, màu hoạ tiết

4- Hoạt động 4: Củng cố.

? Qua bµi häc em nhËn thấy điều - Tổng kết

- Đánh giá, nhận xét học * Hớng dẫn nhà:

- Tập gọi tên màu, sử dụng màu trang trí

- Chuẩn bị mới: Su tầm số tranh ảnh công trình, tác phÈm thêi Lý

- Tăng vẻ đẹp vật thể, tạo hấp dẫn

- màu sắc cần đẹp, hài hoà, sử dụng màu phải thuận mắt, rõ trọng tâm - Thấy đợc vẽ màu khơng gị bú, tu thuc vo ngi v

- Đọc cách sử dụng màu thông thờng - Quan sát tranh, nhận biết thêm cách sử dụng màu

- Thực hµnh lµm bµi tËp sè

- Thùc hµnh theo nhóm, tìm, vẽ màu

- Nhận xét chung vỊ néi dung bµi häc

- NhËn nhiƯm vơ nhà

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 12 Thờng thức mĩ thuật

Một số công trình mĩ tht tiªu biĨu cđa mÜ tht thêi lý

(20)

- Nắm đợc số cong trình kiến trúc thời Lý - Hiểu đợc giá trị nghệ thuật mĩ thuật thời Lý - Trân trọng yêu quý ngh thut thi Lý

II- Thông tin bản: 1- Tài liệu thiết bị:

+ Giáo viên: Trang TBDH, su tầm tài liệu + Học sinh: Sách, ghi, su tầm tài liệu

2- Phng phỏp: trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học M-Kiểm tra: Bài vẽ hs

C- Bµi míi:

+ Giới thiệu bài: Chúng ta biết đợc sơ lợc mĩ thuật thời Lý, tác phẩm  học

+ Bµi míi: TTMT: Mét số công trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lý

Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1- Hoạt động 1: Kiến trúc

- GV cho hs chia nhóm, phát cho hs ảnh t liệu công trình mĩ thuật, thảo luận theo câu hỏi

? Quy mơ cơng trình, hình dáng, đặc điểm

? Trong cơng trình đó, bật lên cơng trình

- GV giíi thiƯu vỊ công trình Chùa Một cột

? Chựa c xõy dựng vào năm nào, đâu

? Em cã thĨ giíi thiƯu vỊ quy m«, kiÕn tróc cđa chïa

? Đặc điểm mái hiệu qủa ánh sáng - GV tổng hợp ý kiến, phân tích sâu vÒ chïa

2- Hoạt động 2: Điêu khắc gm. - Cho hs c bi

a, Điêu khắc

? Hình tợng điêu khắc bật - Cho hs quan sát tơng A-di-đà ? Tợng đợc tạc đâu

? CÊu tróc cđa tỵng ? ChÊt liệu tạo nên tợng

? Em có nhận xét nghệ thuật trang trí tợng

? Phong thái tợng

+ tng hp ý kin, phõn tích, giới thiệu thêm vẻ đẹp tợng

- Th¶o luËn theo nhãm

- Đa đợc thông tin theo yêu cầu thảo luận

+ Chïa Mét Cét

- Chùa đợc xây dựng vào 1049, kinh thành Thăng Long (Hà Nội ngày nay) - Có hình dáng nh khối vng, đợc đặt cột đá có đờng kính 1,25m - Hình dạng nh sen toạ lạc hồ, quang cảnh xung quanh có lan can bao bọc

- Đặc điểm kiến trúc mái: tạo nhiều đờng cong mềm mại, nhng khoẻ khắn, kết hợp khoảng sáng tối chùa

a, Điêu khắc + Tợng A-di-đà

- ë chïa PhËt TÝch – B¾c Ninh

- Tợng gồm phần chính: Tờng bệ - Bệ tợng: Toà sen, đế tợng

- Tợng đợc làm từ đá nguyên khối, màu xanh xám Hoạ tiết trang trí tinh vi, tạo đ-ợc mềm mại, uy nghiêm

- Tờng t tịnh thiền, khuôn mặt, hình dáng thể dịu dàng, đơn hậu + Hình tợng Rồng:

(21)

- Cho hs nhận xét hình tợng rồng thời lý thông qua tranh TBDH

? §êng cong cđa Rång  bè cục hình tợng

? Dáng vẻ

? Hỡnh tợng Rồng có phải đặc trng văn hố dân tộc

b, Gèm

- Cho hs nhớ lại đặc điểm gốm học trớc, áp dụng, nhận xét gốm thời Lý

- Cho quan sát ảnh t liệu

- Gii thiu v tỏc phẩm: vẻ đẹp tạo dáng, chất liệu, màu sắc, trang trí

- Tổng hợp kiến thức 3- Hoạt động 3: Bài tập

- Cho hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm chuẩn bị sẵn

- Hớng dẫn trả lời câu hỏi, cho hs tự nhận xÐt

4- Hoạt động 4: Củng cố

- Cho hs nêu khái quát công trình mĩ thuËt

- Tổng kết bài, đánh giá học * Hớng dẫn nhà:

- Häc, chuÈn bị mới

- Rng cú hỡnh dỏng hin hoà, mềm mại - Rồng đợc coi đặc trng văn hố dân tộc Việt Nam

b, §å gèm

- Nhớ lại đặc điểm đồ gốm

- Gèm thêi Lý rÊt tinh x¶o, thĨ hiƯn ë: + Chất men: màu men phong phú + Xơng gốm: máng, nhĐ

+ Hình dáng: nhẹ nhàng - Đề tài trang trí: sử dụng hoạ tiết có sẵn từ thiên nhiên đợc cách điệu: chim, sen, đài sen, sen

- Thùc hµnh lµm bµi tËp theo nhãm

- Cñng cè kiÕn thøc

- Tập phân tích tác phẩm, nhận nhiệm vụ nhà

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tit 13 V tranh Đề tài đội I- Mục tiêu:

- Khai thác đợc nội dung đề tài

- Biết cách vẽ, vễ đợc tranh đề tài đội - Hiểu đợc cơng việc  gắn bó với đội II- Thơng tin bản:

1- Tµi liệu thiết bị:

+ Giáo viên: tranh, ảnh su tầm: học sinh, hoạ sĩ Bài mẫu, minh hoạ bớc

+ Học sinh: Giấy, chì, màu, sách, vë ghi

2- Phơng pháp: trực quan, vấn đáp, thực hành III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học

N- KiĨm tra: Giíi thiƯu mét sè công trình mĩ thuật tieu biểu thời Lý C- Bµi míi:

+ Giới thiệu bài: Dẫn trực tiếp vào học + Bài mới: VT: Đề tài đội

Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1- Hoạt động 1: Tìm chọn nội

(22)

Gv híng dÉn cho hs t×m hiĨu néi dung

? Em vẽ anh đội hoạt động ? Hoạt động diễn đâu

? anh đội hình tợng tợng trng

? Dụng cụ, phơng tiện đợc gắn liền với hoạt động đội - Cho hs tham khảo tranh, ảnh, minh hoạ

- GV giới thiệu thêm số hoạt động đội, tranh chân dung… ? Em chọn nội dung để vẽ tranh

2- Hoạt động 2: Cách vẽ

- Gợi cho hs nhớ lại cách tiến hành vẽ tranh học

? dựa vào nội dung chọn, em xắp xếp bố cục ntn

? Hình ảnh anh đội đợc xây dựng

? Quang c¶nh xung quanh có

? Cn thờm nhng cho tranh thêm sinh động

? Em chọn màu để thể

- Cho hs quan s¸t c¸c bíc vÏ mÉu 

hình thành cho hs ý thức vẽ tranh 3- Hoạt động 3: Thực hành.

- Chọn nội dung vễ đội mà em yêu thích để vẽ tranh

- Yêu cầu hs tuân thủ đầy đủ theo bớc

- Chỉ dẫn hs chọn nội dung, cách xác định bố cục, hình ảnh, quang cảnh, màu sắc

- Bao quát quan sát lớp thực hành - Có thể dÉn hs c¸ch thĨ hiƯn: xÐ d¸n, sư dơng nhiỊu chÊt liƯu vÏ kh¸c

* Có thể thực hành theo nhóm: gv phát cho nhóm số hình ảnh có sẵn, u cầu ghép hình ảnh lại dán khổ giấy A3 cho thể nội dung đề tài

4- Hoạt động 4: Củng cố

- Cho hs nhận xét bài: đạt, cha đạt Vì ?

- §a nhËn xÐt chung

- Xây dựng đợc hoạt động đội

+ Bộ đội thao trờng, lao động, sinh hoạt, với thiếu nhi, giúp đỡ nhân dân…

- Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, chọn nơi diễn hoạt động cho phù hợp

- Sắc màu quần áo - Mũ, súng, ba l«…

- Quan sát tranh  thấy đợc hoạt động đa dạng, phong phú đề tài đội

- Đa đợc nội dung yêu thíc ca mỡnh

- Nhắc lại bớc tiến hành bµi vÏ tranh

+ Xác định bố cục tranh + Vẽ hình

+ VÏ mµu

- Hs đa đợc ý đồ xây dựng bố cục: mảng diện tích, vị trí Mảng phụ: quang cảnh, khơng gian, chi tiết khác

- Hình vẽ cần điển hình, sinh động mơ tả đợc hoạt động, diễn tả đợc tình cảm - màu sắc phải phù hợp với nội dung - Quan sát tranh, minh hoạ, hình thành bớc vẽ tranh

- Xác định nội dung định vẽ

- Thùc hµnh vÏ tranh theo chØ dẫn giáo viên

- Nhn bit c cỏch thể thông qua hớng dẫn

* HS thảo luận nhóm, chọn hình ảnh phù hợp, dán tranh

(23)

- Đánh giá học * Híng dÉn vỊ nhµ:

- Tập vẽ tranh đề tài đội

- Chuẩn bị mới, su tầm hoạ tiết, vật dụng có trang trí đờng diềm

- nhËn nhiƯm vơ vỊ nhµ

Ngµy soạn: Ngày giảng:

Tit 14 V trang trớ Trang trí đờng diềm I- Mục tiêu:

- Học sinh hiểu noà đờng diềm

- Biết cách trang trí làm đợc trang trí đờng diềm - Phát huy tính sáng tạo, lịng đam mê sáng tạo nghệ thuật II- Thông tin bản:

1- Tài liệu thiết bị:

+ Giỏo viờn: Mt s mẫu có trang trí đờng diềm, hoạ tiết trang trí Bài mãu, tranh minh hoạ

+ Häc sinh: GiÊy, chì, màu, tẩy

2- Phng phỏp: trc quan, đáp, thực hành III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học O- Kiểm tra: Bài vẽ hs

C- Bµi míi:

+ Giới thiệu bài: Đờng diềm đợc sử dụng nhiều sống, đờng diềm gì, làm để vẽ đợc đờng diềm  học

+ Bµi míi:

Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1- Hoạt động 1: Thế đờng diềm

- Cho hs quan sát số vật dụng, mẫu

? Theo em trang trí đờng diềm

? Trang trí đờng diềm có giới hạn khơng

? Tác dụng đờng diềm

- GV giới thiệu thêm trang trí đờng diềm đợc sử dụng kiến trúc, điêu khắc…

2- Hoạt động 2: Cách trang trí đờng

- HS quan sát tranh, nhận biết đờng diềm

+ Đờng diềm hình thức trang trí kéo dài, hoạ tiết đợc xắp xếp đặn lặp lặp lại đợc bố trí cân đối mảng hình khơng + Đợc giới hạn hai đờng thẳng song song

(24)

diềm đơn giản

- Cho hs quan sát mẫu - Hớng dẫn hs c¸ch vÏ

? Theo em em trình bày đờng diềm ntn

? Vì cần chia khoảng để vẽ hoạ tiết

? Hoạ tiết thờng đợc sử dụng trang trí

- GV giới thiệu cho hs số nguyên tắc học trớc  áp dụng vào vẽ

3- Hoạt động 3: Thực hành

- Em trang trí đờng diềm có kích thớc x 27cm khổ giấy A4 - Hớng dẫn hs chọn bố cục cho phù hợp

- Chỉ dẫn hs chọn hoạ tiết màu sắc - Bao quát, quan sát lớp thực hành - Lu ý hs kẻ trục để vẽ hoạ tiết đợc cân đối

Khi sử dụng màu: hoạ tiết giống nhau, vẽ màu giống 4- Hoạt động 4: Củng cố. - Cho hs chọn đạt, cha đạt - Nhận xột bi

- Đánh giá, tổng kết học * Híng dÉn vỊ nhµ:

- Hồn thành vẽ nễu cha vẽ xong - Tập vẽ trang trí ng dim

- Chuẩn bị mới: Phân công nhiƯm vơ cho tõng nhãm mang mÉu vËt

-Quan sát mẫu bớc tiến hành

+ Vẽ hai đờng thẳng song song

+ Chia khoảng đề xen kẽ ( xác định bố cục cho vẽ) + Chọn vẽ hoạ tiết cho vào mảng: hoạ tiết phải phù hợp, khơng chật hay lỏng lẻo Cần có mảng hình cụ thể

+ Vẽ màu: Chọn màu cho phù hợp, hoạ tiết giống nhau, vẽ màu giống - Hoạ tiết thờng đợc sử dụng chim, thú đợc cách điệu hay đơn giản - Gợi nhớ lại nguyên tắc học - Nhận nội dung thực hành

- Dựa vào dẫn gv, tiến hành vẽ theo bớc đợc hớng dẫn

- Chän bµi, da nhËn xÐt

- Nghe phân tích gv rut học vÏ

- Hoµn thiƯn bµi

- NhËn nhiệm vụ phân công theo nhóm, chuẩn bị

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 15 Vẽ theo mẫu

Mẫu có dạng hình trụ hình cầu (Vẽ hình)

I- Mục tiêu:

- Hs biết cách quan sát nhận xét mẫu

- Bit cách vẽ vẽ đợc gần giống với mẫu thc

(25)

II- Thông tin bản: 1- Tài liệu thiết bị:

+ Giáo viên: Mẫu vật, vẽ mẫu

Tranh TBDH, minh hoạ bớc + Học sinh: Mẫu vật, chì, tẩy, giấy, sách, vë ghi

2- Phơng pháp: trực quan, vấn đáp, thực hành III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học P- Kiểm tra: Bài vẽ hs

C- Bµi míi: + Giíi thiƯu bµi:

+ Bµi mới: VTM: Mẫu có dạng hình trụ hình cầu

Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Cho hs tù bµy mÉu theo nhãm ? Hai vËt mÉu lai hai vËt g×

- Híng dÉn quan sát khung hình chung riêng vật mẫu

? Vị trí hình trụ, hình cầu

? Em có so sánh kích thớc cđa hai vËt

? C¸c bé phËn cđa khèi trơ ? Híng ¸nh s¸ng

? So sánh độ đậm nhạt hai mẫu vật

? Chất liệu tạo nên khối trụ, hình cầu - hớng dẫn hs quan sát, đặc điểm  hs nhận diện đặc điểm mẫu 2- Hoạt động 2: Cách vẽ.

- GV cho hs nhắc lại bớc tiến hành vẽ theo mẫu học

- Híng dÉn hs áp dụng vào học, số lợng mẫu nhiều hơn: vật

? Qua phần quan sát khung hình vật khung hình riªng cđa tõng vËt mÉu ntn

- GV cho hs quan sát tranh tb bớc tiến hành cho hs nhận xét chung ? Điều quan trọng íc lỵng tû lƯ bé phËn

? Dựa vào đâu để vẽ hình

- Tỉng hợp chung, thống bớc tiến hành

3- Hoạt động 3: Thực hành

- VÏ theo nhãm, dừng lại bớc vẽ chi tiết, phần lại giành cho tiết

- Trỡnh by mu theo nhóm học - Vật mẫu: khối hộp, hình cầu - Nhận xét khung hình theo nhóm - Dựa vào vị trí quan sát để có đợc vị trí xác hai vật mẫu

- Khèi trơ lín h¬n hình cầu - Khối trụ có diện, mặt - Hình cầu: tròn

- Chọn cho hớng ¸nh s¸ng thn tiƯn nhÊt

- Hình cầu đậm so với khối trụ - Tuỳ thuộc vào mẫu nhóm để xác định chất liệu, mẫu

- Nhận diện đặc điểm mẫu thông qua dẫn

- Nhắc lại bớc tiến hành

+ Vẽ khung hình: khung hình chung riêng

+ Ước lợng tỷ lệ phận + Vẽ phác hình

+ Vẽ chi tiết + Vẽ đậm nhạt

- Khung hình hình cầu: vng - Khung hình khối trụ thay đổi tuỳ vào vị trí quan sát

- Quan sát hớc dẫn bớc thông qua tranh

- Cần phải sánh tỷ lệ với để có đợc xác

(26)

sau

- Chỉ dẫn hs cách xác định khung hình cho có bố cục cân đối

- Hớng dẫn cách xác định tỷ lệ, vẽ hình

- Lu ý hs quan sát xem vẽ trục đối xứng cho vật mẫu hay khơng 

vẽ hình đợc cân đối

- Bao quát, quan sát lớp thực hành 4- Hoạt động 4: Củng cố

- Cho hs nhËn xÐt bµi

- rút kinh nghiệm đạt, cha đạt

- Yêu cầu nhắc lại bớc tiến hành thông qua tranh tb

- Đánh giá, nhận xét giê häc * Híng dÉn vỊ nhµ:

- Hoµn thiện bài, lu cho tiết sau - Chuẩn bị mới: giữ mẫu cho sau

- Nhận nhiƯm vơ thùc hµnh - Thùc hµnh theo chØ dÉn cđa gv

- Chän vµ nhËn xÐt bµi  rút kinh nghiệm

- Nhắc lại bớc tiến hµnh bµi häc

- NhËn nhiƯm vơ vỊ nhµ

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 16 Vẽ theo mẫu

Mẫu có dạng hình trụ hình cầu ( Vẽ đậm nhạt )

I- Mục tiêu:

- Hs biết cách quan sát nhận xét mẫu

- Biết cách vẽ vẽ đợc đậm nhạt gần giống với mẫu thực

- Nhận biết đợc vẻ đẹp cách trình bày mẫu, cách xắp đặt đồ vật II- Thơng tin bản:

1- Tµi liệu thiết bị:

+ Giáo viên: Mẫu vật, vẽ mẫu

Tranh TBDH, minh hoạ bớc + Học sinh: Mẫu vật, chì, tẩy, giấy, sách, ghi

2- Phơng pháp: trực quan, vấn đáp, thực hành III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học Q- Kiểm tra: Bài vẽ hs

C- Bµi míi:

+ Giới thiệu bài: Giờ trớc em biết cách vẽ hình, làm để diễn tả khối vật mẫu  học

+ Bài mới: VTM: Mẫu có dạng hình trụ hình cầu

Hot ng ca GV TL Hot động HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Cho hs xác định vị trí, bày lại mẫu theo nhóm

? Em cã nhËn xÐt đậm nhạt

- Bày lại mẫu vÏ

(27)

hai vËt mÉu

? Các mảng sáng tối đợc thể ntn ? Em chon hớng ánh sáng làm h-ớng ánh sáng

? ChÊt liƯu cđa hai vËt mÉu So s¸nh ®Ëm nh¹t cđa hai vËt mÉu

? ánh sáng chiếu lên vật để lại hiệu

? Em có nhận xét độ đậm bóng đổ so với độ đậm vật mẫu - GV tổng kết, đa nhận xét cho nhóm

2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Gv cho hs quan sát mẫu ? Vẽ đậm nhạt ntn

? Tại phải vẽ sáng tối tổng thể, s¸ng tèi cđa nỊn

? Khi vẽ đậm nhạt cần ý điều 3- Hoạt động 3: Thực hành

- Cho hs vẽ đậm nhạt cho hình vẽ trớc

- Hớng dẫn hs cách xác định mảng đậm nhạt

- ChØ dẫn cách vẽ đậm nhạt: cách gạch chì, sử dụng tÈy

- Híng dÉn c¸ch vÏ s¸ng tèi cđa nền, tạo không gian

- Nhắc học sinh ý quan sát tơng quan sáng tối mẫu bµi

- Bao quát , quan sát lớp thực hành 4- Hoạt động 4: Củng cố

- Cho hs chọn đạt, cha đạt Nhận xét

- Nhận xét chung - Đánh giá học * Híng dÉn vỊ nhµ:

- Hoµn thiƯn bµi cha xong - Tập vẽ mẫu tơng tự - Chn bÞ kiĨm tra häc kú

- ánh sáng đợc toả từ hớng nhận sáng  khuất sỏng

- Dựa vào vị trí, chọn hớng ánh sáng cho phù hợp

- Cho biết chất liệu tạo nên vật mẫu

vt no m hn - Bóng đổ

- So sáng độ đậm nhạt bóng đổ so với vật mẫu

- Quan sát  nắm đợc cách vẽ + Phác mảng sáng tối lớn

+ Gợi sáng tối đồng bộ: để độ sáng tối đợc thống nhất, có tơng quan Gợi sáng tối cho vẽ có khơng gian, tơng quan với + Hoàn thiện vẽ

- Cần ý so sánh độ đậm nhạt, ý quan sát mẫu

- TiÕn hµnh vẽ đậm nhạt - Thực theo bớc

- Chọn đạt, cha đạt, nhận xét, rút kinh nghim

(28)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 17 Vẽ tranh Đề tài tự Kiểm tra häc kú I I- Mơc tiªu:

- Học sinh chọn đợc nội dung để vẽ tranh

- Lựa chọn đợc nội dung, biết cách vẽ tranh vẽ đợc tranh theo yêu cầu cách độc lập

- Có ý thức tự giác học tập, biết vận dụng học vào thực tế vẽ tranh qua đánh giá kết học tập rèn luyện ca hc sinh

II- Thông tin bản: 1- Tài liệu thiết bị:

+ Giỏo viờn: Bi v mẫu học sinh, hoạ sĩ Đề bài, đáp án chấm + Học sinh: Giấy, chì, màu, tẩy…

2- Phơng pháp: Trực quan, kiểm tra, đánh giá III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học R- Kiểm tra:

C- Bµi míi(1’):

+ Giíi thiƯu bµi: Nêu nội dung kiểm tra

+ Bài mới: Vẽ tranh - Đề tài tự Kiểm tra học kú

Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1- Hoạt động 1: Quan sát tranh

- Thông báo nội dung kiểm tra

GV cho hc sinh xem qua số tranh vẽ - Giới thiệu s hot ng c bn

- Yêu cầu học sinh nhắc lại bớc tiến hành vẽ tranh

2- Hoạt động 2: Đề bài

Với kiến thức mĩ thuật học, em vẽ tranh đề tài học tập khuôn khổ giấy A4

Yêu cầu: Xác định đợc nội dung đề tài Màu sắc tự

3- Hoạt ng 3: Thu bi v

- Thông báo thời gian làm kết thúc - yêu cầu lớp trởng thu bµi vÏ cđa häc sinh * Híng dÉn vỊ nhà:

- Rèn luyện vẽ tranh, chuẩn bị bµi míi

3’

40’

1’

- Quan sát tranh để nắm đợc nội dung yêu cầu ca ti

- Nhắc nhanh bớc tiến hµnh

- Häc sinh lµm bµi

- Dõng vÏ bµi - Líp trëng thu bµi

(29)

§iĨm 10:

Néi dung: ThĨ hiƯn râ néi dung

Bố cục: phối hợp nhịp nhàng phụ Hình ảnh: Sinh động, nêu bật đợc nội dung tranh Màu sắc: Đẹp, hài hồ, có sắc thái tình cảm Điểm 6,5 dới 9:

Néi dung: Thể rõ nội dung

Bố cục: Rành mạch, râ chÝnh phơ, hµi hoµ

Hình ảnh: Điển hình, nêu đợc hoạt động nội dung đề tài Màu sắc: Hài hồ, có gam màu

§iĨm díi 6,5:

Nội dung: Xác định đợc nội dung

Bố cục: Có ý thức xắp xếp nhng rời rạc, cha rõ phụ Hình ảnh: Thể đợc hình ảnh, song cha rõ hoạt động Màu sắc: Biết cách sử dụng màu, vẽ tơng đối hài hồ Điểm 3,5  dới 5:

Nội dung: Khơng xác định đợc nội dung Bố cục: Không xác định mảng phụ Hình ảnh: Mờ nhạt, cha thể đợc nội dung Màu sắc: Khơng có màu chủ đạo

Điểm dới 3,5:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 18 Vẽ trang trí Trang trí hình vuông I- Mơc tiªu:

- Hiểu đợc trang trí hình vng

- Biết cách trang rí, trang trí đợc hình vng theo u cầu - u mến xắp xếp, tạo cảm hứng thích trang trí đồ vật II- Thơng tin bản:

1- Tµi liƯu thiÕt bÞ:

(30)

+ Häc sinh: Su tầm Hoạ tiết, giấy, chì, tẩy, màu, thớc kẻ

2- Phơng pháp: trực quan, vấn đáp, thực hành, nhóm học tập III- Các hoạt động dạy học:

A- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định lớp học S- Kiểm tra: Sự chuẩn bị hs

C- Bµi míi: + Giíi thiƯu bµi:

+ Bài mới: VTT: Trang trí hình vuông

Hot ng GV TL Hoạt động HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Cho hs quan sát mẫu, hình đợc trang trí

? Em có nhận xét cách xắp xếp hoạ tiết

? Hình vẽ có mảng phụ không, theo em đâu mảng chính, phụ

GV tổng kết cách trình bày vẽ trang trí b¶n

- Cho hs quan sát vẽ trang trí mảng hình khơng

? Em cã nhận xét

- GV kết luận bµi trang trÝ theo lèi vÏ trang trÝ øng dơng Phân tích giống khác trang trí trang trí ứng dụng

? Cách x¾p xÕp trang trang trÝ øng dơng

2- Hoạt động 2: Cách vẽ

- Cho hs quan s¸t mẫu, minh hoạ bớc tiến hành

? Theo em để trang trí đợc hình vng

? Phác mảng hình phụ cách nào, tỷ lệ mảng hình

? hoạ tiết mảng có yêu cầu ntn

? Yêu cầu màu sắc mảng hình chính, phụ,

- GV tổng kết, hớng dẫn bớc thông qua tranh minh hoạ bảng

3- Hot ng 3: Thc hnh

- Em hÃy trang trí hình vuông có cạnh 15cm

- Hớng dẫn cách xắp xếp bố cục, chọn hoạ tiết

- Chỉ dẫn cách vẽ mµu

* Cã thĨ cho hs thùc hµnh theo nhãm:

- Quan s¸t tranh

+ Hoạ tiết đợc xắp xếp đối xứng qua trục

+ Các hoạ tiết góc thờng giống hình dáng màu sắc

+ Các hoạ tiết giống có màu sắc giống

- Mảng hình thờng trung tâm, mảng phụ góc, cạnh

- Nắm đợc trang trí ứng dụng

- Các mảng hình hoạ tiết đợc xắp xếp không nhng cho cảm giác cân đối

- Quan s¸t tranh

+ Vẽ hình, kẻ trục đối xứng

+ Xác định mảng hình: Bố trí mảng hình phụ cho phù hợp + Chọn vẽ hoạ tiết: chọn hoạ tiết cho phù hợp với bố cục Hoạ tiết không lắt nhắt, cấn có mảng cụ thể, bố trí hài hồ gia mng hỡnh v nn

+ Vẽ màu: hoạ tiết giống nhau, vẽ màu giống

- mảng chính: đậm - hoạ tiết sáng

Nền sáng - hoạ tiết đậm

- Mảng phụ: có màu sắc gần với + Tiến hành vẽ theo yêu cầu

(31)

Phát mẫu, hoạ tiết đợc chuẩn bị sẵn hình vng có kích thớc 30cm - u cầu hs chọn lựa hoạ tiết, dán vào hình vng để có đợc trang trí hình vng theo u cầu

- Chỉ dẫn hs thực hành 4- Hoạt động 4: Củng cố - Cho hs nhận xét - Đa nhận xét chung - Tổng kết học * Hng dn v nh:

- Hoạn thiện vÏ nÕu cha xong - LuyÖn tËp vÏ trang trÝ hình vuông - Chuẩn bị mới: su tầm tranh d©n gian ViƯt Nam

đợc hoạ tiết phù hợp để dán vào hình yêu cầu

- Chon, nhận xét  rut đợc kinh nghiệm vẽ

Ngày đăng: 28/04/2021, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w