Khói nhà máy cuộn trong sương núi Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng Ôm đất nước những người áo vải Đã đứng lên thành những anh hùng. Ngày nắng đốt theo đêm mưa giội Mỗi bước đường mỗi bướ[r]
(1)NHÀ THƠ NGUYỄN ĐÌNH THI
Tiểu sử:
Tên thật: Nguyễn Đình Thi Sinh năm: 1924
Mất năm: 2003
Nơi sinh: Luang Prabang (Lào) Bút danh: Nguyễn Đình Thi
Thể loại: Thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, tiểu luận, kịch
Các tác phẩm:
Người chiến sĩ (1956, 1958) Chi tiết Dịng sơng xanh (1974)
Bài thơ Hắc Hải (1959) Tia nắng (1983) Xung kích (1951)
Thu đông năm (1954)
Mấy vấn đề văn học (1956- 1958) Chọn lọc >>Chi tiết
Bên bờ sông Lô (1957)
Vỡ bờ (tập I tập II) (1962, 1970) Con nai đen (1961)
Cái tết mèo (1961) Mặt trận cao (1967) Vào lửa (1966)
Hoa Ngần (1975) Giấc mơ (1983) Tiếng sóng (1985) Hịn cuội (1987)
Giải thưởng văn chương:
Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật (đợt I, năm 1996)
(2)Đất nước
Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm
Tôi nhớ ngày thu xa
Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm rơi đầy
Mùa thu khác Tôi đứng vui nghe núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới Trong biếc nói cười thiết tha
Trời xanh Núi rừng
Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa
Nước
Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói
Ơi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu
Từ năm đau thương chiến đấu Đã ngời lên nét mặt quê hương
(3)Bát cơm chan đầy nước mắt Bay giằng khỏi miệng ta Thằng giặc Tây thằng chúa đất
Đứa đè cổ đứa lột da
Xiềng xích chúng bay khơng khố Trời đầy chim đất đầy hoa Súng đạn chúng bay khơng bắn
Lịng dân ta u nước thương nhà
Khói nhà máy cuộn sương núi Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng Ôm đất nước người áo vải Đã đứng lên thành anh hùng
Ngày nắng đốt theo đêm mưa giội Mỗi bước đường bước hi sinh Trán cháy rực nghĩ trời đất Lịng ta bát ngát ánh bình minh
Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Giũ bùn đứng dậy sáng loà
1948- 1955