1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DIEU CHINH KHOI LUONG THONG TIN

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

Việc nghiên cứu lý thuyết thong tin áp dụng vào quá trình dạy học thực sự có ý nghĩa trong dạy đoạn hiện nay.Mỗi giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo, mạnh dạn điều chỉnh thong tin cho phù [r]

(1)

ĐIỀU CHỈNH KHỐI LƯỢNG THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC

I.MỞ ĐẦU

Khoa học phát triển lượng thong tin khoa học phát triển Trong khả tiếp nhận thong tin học sinh có xu hướng giảm

Đối tượng học sinh trường phổ thông gồm nhiều thành phàn khác : học sinh thành thị (TT), nông thôn (NT), vùng sâu dân tộc (VS +DT) Mỗi loại có khả tiếp nhận thơng tin khác hay nói cách khác có cửa sổ nhận thức khác nhau, việc điều chỉnh lượng thơng tin để truyền thụ cho học sinh điều cần thiết

Bất kì khoa học dù trừu tượng đến đâu định lượng cụ thể được, có đánh giá xác tiếp nhận thông tin đối tượng hiệu phương pháp Từ lý cần áp dụng lý thuyết thong tin vào lý luận dạy học để nghiên cứu trình dạy học

II.NỘI DUNG

1.Cửa sổ nhận thức :là lượng thông tin tiếp nhận đơn vị thời gian

T

R K = R T H H

K: Khối lượng thong tin H: Chiều sâu kiến thức R: Chiều rộng kiến thức

T:Thời gian tiếp nhận thông tin

Khi T=  K = RH = K0

K0 khả tiếp nhận thong tin đơn vị thời gian

Cửa sổ nhận thức phụ thuộc vào vùng, trình độ học sinh

1.1 Cửa sổ nhận thức phụ thuộc vào vùng miền

Học sinh thành thị

  

 

1 1

H R

(2)

Học sinh nông thôn

  

 

8, 0

9, 0

H R

K0 = 0,72

Học sinh vùng sâu dân tộc

  

 

7, 0

8, 0

H R

K0 = 0,56

Gỉa sử đơn vị thời gian :

Học sinh thành thị tiếp nhận 10 khái niệm học sinh vùng nông thôn tiếp nhận khái niệm, học sinh vùng sâu dân tộc đến khái niệm

1.2 Cửa sổ nhận thức phụ thuộc vào trình độ học sinh

Học sinh lớp 10 R = H =

R = 1,2 Học sinh lớp 11

H =1,2

R = 1,5 Học sinh lớp 12

H = 1,5

Khối lượng thông tin học lớp 10, 11, 12 vùng tính sau

Lớp 10 x = 1,0 x 0,72 = 0,72 x 0,56 = 0,56

Lớp 11 1,2 x 1,2 = 1,44 1,44 x 0,72 = 1,03 1,44 x 0,56 = 0,806

Lớp 12 1,5 x 1,5 = 2,25 2,25 x 0,72 = 1,62 2,25 x 0,56 = 1,26

Tử kết ta có nhận xét :

*Lớp 10(TT)  Lớp 11(NT)  Lớp 12 (VS + DT)

*Lớp 11(TT)  Lớp 12(NT)

Từ thực tế ta suy nghĩ để điều chỉnh lượng thông tin cho phù hợp với đối tượng học sinh để lượng thông tin đưa vào bảo đảm vững khơng bị bóp méo

2.Các yếu tố ảnh hưởng tới lượng thông tin Trong thực tế lượng thông tin thu khơng phải mà cịn phụ thuộc vào yếu tố :

(3)

- Độ ức chế (Q) - Độ nhiễu (N)

P 1 K = RHTN .QP Q 1 N 1 Ta thấy :

* P K * N,Q K

2.1Độ nhiễu (N) : Do yếu tố tác động làm phân tán lượng thông tin

* Yếu tố chủ quan : Tư tưởng học sinh phân tán khơng n tâm học tập (có nhiều ngun nhân)

- Năng lực yếu (cửa sổ nhận thức nhỏ) -Sức khỏe yếu

*Yếu tố khách quan : -Tiếng động bên ngồi

-Khí hậu : nóng , lạnh -Ánh sáng

-Âm

-Môi trường ô nhiễm Học buổi sáng N

T Học buổi chiều

N

(4)

Buổi sáng tiết 1,2,3  N = 1 không đổi

Tiết 4,5  N >  K giảm

Để đảm bảo K1 + K2 + K3 + K4 + K5 = K

Giáo viên điều chỉnh K1, K2, K3 tăng K4, K5 giảm

Buổi chiều tiết 1,2  N >  K giảm

Tiết 3,4  N =  K không đổi

Tiết  N >  K giảm

Giáo viên điều chỉnh K3 K4 tăng

K1, K5 giảm

*Cách khử nhiễm :

-Sinh hoạt điều độ : ăn ngủ, vui chơi, giải trí

-Giáo làm công tác tư tưởng để học sinh xác đinh mục đích học tập, yên tâm hăng say học tập

-Phòng học phải yên tĩnh,

-Đi học điều đặn để lực nhận thức phát triển( cửa sổ nhận thức phát triển )

2.2Độ hưng phấn độ ức chế

Để đảm bảo tiếp thu thông tin học sinh thoải mái , khơng gò bó giáo viên phải hạn chế ức chế (Q) tăng cường hưng phấn (P) bắng cách :

-Nói gọn gàng, xúc tích, khơng nhanh quá, chậm quá, tần số âm vừa phải

-Ngôn ngữ sáng dễ hiểu -Bố cục giảng logic, chặt che

-Có tính truyền cảm cao, có pha hài hước phù hợp với nội dung không lố

-Điều chỉnh lượng thông tin cần thiết

-Khi hưng phấn cửa sổ nhận thức nở lượng thông tin tiếp nhận dễ dàng -Khi ức chế cửa sổ nhận thức co lại lượng thơng tin khó tiếp nhận, kiến thức dễ bị bóp méo

Cửa sổ nhận thức có trạng thái :

(1) (2) (3) -(1) trạng thái hưng phấn (P)

(5)

K

P B

Q

1 T

Qua đồ thị ta thấy :

Trong đơn vị thời gian

-Khi hưng phấn (P)  K =

-Khi ức chế (Q)  K = 0,5

-Trạng thái bình thường (T)  K =

Như việc tăng độ hưng phấn (P) giảm độ ức chế vô quan trọng

III KẾT LUẬN:

Việc nghiên cứu lý thuyết thong tin áp dụng vào trình dạy học thực có ý nghĩa dạy đoạn nay.Mỗi giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo, mạnh dạn điều chỉnh thong tin cho phù hợp cửa sổ nhận thức học sinh công việc giúp học sinh thoải mái tiếp thu kiến thức kiến thức thu bảo đảm xác vững bền Ngồi giáo viên còn phải biết kích thích học sinh để làm tăng độ hưng phấn, hạn chế độ ức chế để cửa sổ nhận thức luôn phát triển, trình dạy học đạt hiệu cao

Giáo viên :

Ngày đăng: 28/04/2021, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w