1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Chuan KTKN PP day hoc tich cuc

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

• Dựa trên sơ đồ KWL, người học tự đánh giá được sự tiến bộ của mình trong việc học, đồng thời GV biết được kết quả học tập của người học, từ đó điều chỉnh việc dạy học cho hiệu quả [r]

(1)

Phần thứ hai

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

BCV: Trần Đăng Hảo

Môn: Ngữ văn THCS

DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

TẬP HUẤN

(2)

2 Một số PP kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học Ngữ văn trýờng THCS:

2.1 Phương pháp vấn đáp:

- Cách tiến hành: Giáo viên xác định nội dung đặt câu hỏi để học sinh trả lời

- Các cách vấn đáp:

+ Vấn đáp tái (Có giá trị SP cao) + Vấn đáp giải thích - minh hoạ

+Vấn đáp tìm tịi (đàm thoại Ơrixtic).

1.2 Phương pháp nêu giải vấn đề:

- Cấu trúc:

+ Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức + Đề xuất cách giải

(3)

+ Mức 1: GV đặt vấn đề, nêu cách GQVĐ HS thực cách GQVĐ theo hướng dẫn GV GV đánh giá kết làm việc HS

+Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm cách GQVĐ HS thực cách GQVĐ với giúp đỡ GV cần GV HS đánh giá

+ Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo tình CVĐ HS phát xác định VĐ nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp HS thực cách GQVĐ GV HS đánh giá

+ Mức 4: HS tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn VĐ giải HS GQVĐ, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung GV kết thúc

(4)

Các

mức vấn đềĐặt Nêu giả thuyết Lập kế hoạch quyết VĐGiải Kết luận, đánh giá

1 GV GV GV HS GV

2 GV GV HS HS GV - HS

3 GV-HS HS HS HS GV - HS

4 HS HS HS HS GV - HS

Trong đó, hoạt động GV HS:

(5)

1.4 Phương pháp thuyết trình (bình giảng, thuyết giảng):

- Trình bày kiểu nêu vấn đề - Trình bày kiểu thuật truyện

- Trình bày kiểu mơ tả phân tích

(6)

1.5 PP tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận tác phẩm đọc văn:

- Hoạt động cảm nhận ban đầu

- Hoạt động tri giác ngôn ngữ nghệ thuật - Hoạt động tái hình tượng

- Hoạt động phân tích, cắt nghĩa khát quát hóa chi tiết nghệ thuật tác phẩm

(7)

2 Một số kĩ thuật dạy học: 2.1 Kĩ thuật “Động não”

- Cách tiến hành:

+ GV đưa số thông tin làm tiền đề

+ GV nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu + Liệt kê tất ý kiến phát biểu

+ Phân loại ý kiến

(8)

2.2 Học theo góc:

Là phương pháp tổ chức hoạt động học tập theo nhóm Trong học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học đảm bảo cho HS học sâu học thoải mái.

Các bước dạy học theo góc

Bước : Chuẩn bị:

- Lựa chọn nội dung học phù hợp

- Xác định nhiệm vụ cụ thể cho góc

(9)

Bước : Tổ chức hoạt động học tập theo góc - Giới thiệu học góc học tập

- HS lựa chọn góc theo sở thích, sau học ln phiên góc theo thời gian quy định (VD 10 – 15’ góc) để đảm bảo học sâu

- Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực linh hoạt)

1 Tính phù hợp

• Nhiệm vụ cách tổ chức hoạt động học tập thực phương tiện để đạt mục tiêu, tạo giá trị khơng hình thức

• Nhiệm vụ giàu ý nghĩa, thiết thực, mang tính kích thích, thúc đẩy HS

(10)

2 Sự tham gia

• Nhiệm vụ cách tổ chức dạy học mang lại hoạt động trí tuệ mức độ cao HS tham gia vào hoạt động cách chủ động, tích cực

• Biết áp dụng kiến thức vào thực tế.

3 Tương tác đa dạng

• Tương tác GV HS, HS với HS thúc đẩy mức

(11)

Ưu điểm học theo góc

• Kích thích HS tích cực học tập thơng qua hoạt động

• Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái HS

• Học sâu & hiệu bền vững

• Tương tác mang tính cá nhân cao thày trị • Hạn chế tình trạng học sinh phải chờ đợi

• Cho phép điều chỉnh HĐ dạy học cho phù hợp với trình độ nhịp độ học tập HS (thuận lợi HS) • Nhiều khơng gian cho thời điểm học tập mang

tính tích cực

• Nhiều khả lựa chọn

• Nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân

(12)

Một số lưu ý

- Chọn nội dung học phù hợp với đặc trưng Học theo góc

- Có thể tổ chức góc, góc tùy theo điều kiện nội dung học

- Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, tư liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập góc

(13)

Cơ hội

1 HS lựa chọn hoạt động

2 Các góc khác – hội khác nhau: Khám phá, Thực hành, Hành động, …:

- Mở rộng, phát triển, sáng tạo (thí nghiệm mới, bài viết mới,…)

- Đọc hiểu nhiệm vụ hướng dẫn bằng văn GV

- Cá nhân tự áp dụng

(14)

Ví dụ: 4 góc thực nội dung mục tiêu học tập theo phong cách khác sử dụng phương tiện/đồ dùng học tập khác

Đọc tài liệu Xem băng Làm thí

nghiệm

Áp dụng

(Trải nghiệm)

(Áp dụng)

(Quan sát)

(15)

2.3 Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm:

- Giải nhiệm vụ phức hợp

- Kích thích tham gia tích cực HS:

(16)

- Môi trường học tập với cấu trúc xác định cụ thể

- Kích thích HS tích cực học thơng qua hoạt động - Đa dạng nội dung hình thức hoạt động

(17)

VÒNG 1

- Hoạt động theo nhóm người, …

- Mỗi nhóm giao nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, …)

- Đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao

- Mỗi thành viên trình bày kết câu trả lời nhóm

VỊNG 2

- Hình thành nhóm người (1 người từ nhóm 1, người từ nhóm người từ nhóm …)

- Các câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với

- Sau chia sẻ thông tin vịng 1, nhiệm vụ giao cho nhóm vừa thành lập để giải

(18)

Vòng 1

Vòng 2

1 1 1

1

1 1

2 2 2

2

2 2

3 3 3

(19)

Thiết kế nhiệm vụ “Các Mảnh ghép”

• Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp

• Xác định nhiệm vụ phức hợp để giải vòng dựa kết nhiệm vụ khác thực vòng

- Xác định yếu tố cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)

(20)

Thành viên & nhiệm vụ thành viên nhóm

Vai trị Nhiệm vụ Trưởng nhóm Phân cơng nhiệm vụ

Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết

Thư kí Ghi chép kết quả

Phản biện Đặt câu hỏi phản biện

Liên lạc với nhóm

khác Liên hệ với nhóm khác

(21)

Ví dụ

Chủ đề: Câu tiếng Việt * Vòng 1:

Nhiệm vụ 1: Thế câu đơn? Nêu phân tích VD minh họa

Nhiệm vụ 2: Thế câu ghép? Nêu phân tích VD minh họa

Nhiệm vụ 3: Thế câu phức? Nêu phân tích VD minh họa

* Vịng 2:

(22)

2.4 Kĩ thuật “khăn phủ bàn”

Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm

nhằm:

- Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực

- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS

(23)

1

3

4

2

Viết ý kiến cá nhân

V iế t ý k iế n cá n hâ n V iế t ý ki ến cá n hâ n

(24)

Hoạt động theo nhóm

• Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa • Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)

• Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút

• Khi người xong, chia sẻ thảo luận câu trả lời

• Viết ý kiến chung nhóm vào khăn phủ bàn

(25)

2.5 Học theo sơ đồ KWL sơ đồ tư duy Sơ đồ KWL

• Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu điều biết liên quan đến chủ đề, điều muốn biết chủ đề trước học

và điều học sau học

(26)

Tìm điều bạn biết chủ đề (K)

Tìm điều bạn muốn biết chủ đề (W)

Thực nghiên cứu học tập

Ghi lại điều bạn học (L)

Sơ đồ KWL

(27)

Sơ đồ KWL

K (Điều biết) W (Điều muốn

biết) L được) (Điều học

Người học điền điều biết chủ đề / học trước học

Người học điền điều muốn biết chủ đề / học

Sau học

xong chủ đề/bài học, người học điền điều học

An-đéc-xen mệnh danh "người kể chuyện cổ tích" với nhiều tác phẩm tiếng …

Cơ bé bán diêm có phải truyện cổ tích khơng? Vì

(28)

“Sơ đồ tư duy”

Là kĩ thuật DH nhằm tổ chức phát triển

tư duy, giúp người học chuyển tải thông tin vào bộ não đưa thơng tin ngồi não cách dễ dàng, đồng thời phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả:

- Mở rộng, đào sâu kết nối ý tưởng

(29)

- Sáng tạo

- Tiết kiệm thời gian - Ghi nhớ tốt

- Nhìn thấy tranh tổng thể - Tổ chức phân loại

-

-Từ chủ đề lớn, tìm chủ đề nhỏ liên quan - Từ chủ đề nhỏ lại tìm yếu tố/nội dung liên quan

- Sự phân nhánh tiếp tục yếu tố/nội dung kết nối với Sự liên kết tạo “bức tranh tổng thể” mô tả chủ đề lớn cách đầy đủ rõ ràng

Sơ đồ tư giúp cho bạn?

(30)

Sơ đồ tư duy

Khái niệm Vấn đề liên

quan

Vấn đề liên quan

Vấn đề liên quan

Vấn đề liên quan

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w