1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bai 27

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

trang chống chính sách bình định của Pháp phải kể đến cuộc khởi nghĩa của nông dân Yên Thế (1884 – 1913) và phong trào chống Pháp của đồng bào các dân tộc ít người cuối thế kỉ XIX?. Đ[r]

(1)

BÀI 27

KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

(1 TIẾT)

TRƯỜNG THCS BA ĐÌNH

(2)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

-Nắm đặc điểm phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối kỉ XIX không chịu chi phối tư tưởng Cần vương

-Hiểu được:

+Hoàn cảnh bùng nổ phong trào

+Quy mơ phong trào nói chung

+Diễn biến phong trào nông dân Yên Thế nói riêng +Nguyên nhân thất bại

(3)

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng:

+Miêu tả, tường thuật kiện lịch sử +Sử dụng đồ

(4)

3.Tư tưởng - Thái độ - Tình cảm:

-Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam cần cù, chất phác, yêu tự do, căm thù quân xâm lược

-Ghi nhớ, biết ơn người anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám

-Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết giai cấp

(5)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Vì nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương?

(6)

Sau dập tắt phong trào Cần vương, thực dân Pháp xúc tiến thực sách bình đình quân trung du miền núi nhằm ổn định tình hình trị, chuẩn bị cho khai thác quy mô lớn tới Tuy vậy, cơng bình định diễn khơng mong muốn Pháp Đi tới đâu, Pháp vấp phải kháng cự liệt nhân dân ta Tiêu biểu cho phong trào đấu tranh vũ

(7)

I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913):

(8)

Lược đồ Yên Thế

Em nhận xét vùng Yên Thế?

(9)

I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913):

1.Căn cứ:

-Nằm phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang -Diện tích: 40 – 50 km2

(10)

1.Căn cứ:

2.Nguyên nhân khởi nghĩa:

I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913):

Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Yên Thế?

- Kinh tế nông nghiệp sa sút, nông dân đói khổ, phiêu tán - Khi Pháp bình định, Yên Thế mục tiêu Pháp

(11)

I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913):

1.Căn cứ:

2.Nguyên nhân khởi nghĩa: 3.Lãnh đạo:

(12)(13)(14)(15)

Lược đồ Yên Thế

Em nhận xét vùng Yên Thế?

(16)

+Giai đoạn 1: hoạt động riêng rẽ

+Giai đoạn 2: vừa chiến đấu vừa xây dựng sở

(17)

I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913):

1.Căn cứ:

2.Nguyên nhân khởi nghĩa: 3.Lãnh đạo:

4.Diễn biến:

3 giai đoạn

+Giai đoạn 1((1884 – 1892):

Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín lúc Đề Nắm

+Giai đoạn (1893 – 1908):

-Nghĩa quân vừa chiến đấu,vừa xây dựng sở

(18)

Vì Đề Thám chủ động giảng hòa với quân Pháp lần? Mục đích việc giảng hịa?

-Vì Đề Thám nhận thấy tương quan lực lượng

chênh lệch từ đầu quân Pháp riết lập đồn bốt, nên mở cơng qn ta cách nhanh chóng

(19)(20)

I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913):

1.Căn cứ:

2.Nguyên nhân khởi nghĩa: 3.Lãnh đạo:

4.Diễn biến:

Gồm giai đoạn

+Giai đoạn 1((1884 – 1892):

Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, thủ lĩnh có uy tín lúc Đề Nắm

+Giai đoạn (1893 – 1908):

-Nghĩa quân vừa chiến đấu,vừa xây dựng sở

-Đề Thám lần chủ động giảng hòa với Pháp để bảo tồn, củng cố xây dựng lực lượng, sẵn sàng chiến đấu

+Giai đoạn (1909 – 1913):

-Pháp mở công quy mô lên Yên Thế -Lực lượng nghĩa quân bị hao mòn

(21)

Câu hỏi thảo luận: Qua diễn biến, em nhận xét cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

(Học sinh lập bảng theo mẫu)

Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)

Thời gian tồn Quy mô

(22)

2:00 1:59 1:58 1:57 1:56 1:55 1:54 1:53 1:52 1:51 1:50 1:49 1:48 1:47 1:46 1:45 1:44 1:43 1:42 1:41 1:40 1:39 1:38 1:37 1:36 1:35 1:34 1:33 1:32 1:31 1:30 1:29 1:28 1:27 1:26 1:25 1:24 1:23 1:22 1:21 1:20 1:19 1:18 1:17 1:16 1:15 1:14 1:13 1:12 1:11 1:10 1:09 1:08 1:07 1:06 1:05 1:04 1:03 1:02 1:01 1:002131592928272625242322203319181716151413121110323034485857565554535235504951474036463839374142434445987654321

(23)

5.Nhận xét:

Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)

Thời gian tồn Quy mô Thành phần Tính chất Nguyên nhân thất bại

Gần 30 năm

Trên địa bàn tương đối rộng lớn Nơng dân

Tính dân tộc, nhân dân sâu sắc

-Thực dân Pháp mạnh, câu kết với phong kiến đàn áp phong trào

(24)

I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913):

II.PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI:

Em nêu tên số khởi nghĩa chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỉ XIX?

1.Các phong trào chống Pháp đồng bào miền núi:

-Nam Kì: Đồng bào Thượng, Khơ – me, Xiêng sát cánh người Kinh chống Pháp

-Trung Kì: Cuộc đấu tranh Hà Văn Mao (dân tộc Mường), Cẩm Bá Thước (dân tộc Thái) cầm đầu

(25)

I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913):

II.PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI:

1.Các phong trào chống Pháp đồng bào miền núi: 2.Kết quả:

Đều bị thất bại

(26)(27)

I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913):

II.PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI:

1.Các phong trào chống Pháp đồng bào miền núi: 2.Kết

3.Nguyên nhân thất bại:

-Lực lượng Pháp mạnh

-Trình độ thủ lĩnh cịn q thấp, dễ bị mua chuộc

4.Ý nghĩa:

-Phong trào đấu tranh đồng bào miền núi góp phần làm chậm bước tiến kẻ thù

(28)(29)

CỦNG CỐ BÀI HỌC

Câu 1: Em thuật lại nét về diễn biến khởi nghĩa Yên Thế?

Câu 2: Nguyên nhân thất bại phong

(30)

DẶN DÒ

-Học 27

(31)

Ngày đăng: 28/04/2021, 01:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w