pt TD xe khong kinh

2 6 0
pt TD xe khong kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình aûnh nhöõng chieác xe khoâng kính khoâng hieám trong cuoäc chieán tranh choáng Mó treân ñöôøng Tröôøng Sôn löûa ñaïn nhöng phaûi laø moät chieán só, moät ngheä sæ coù taâm hoàn nha[r]

(1)

Đề cương ôn tập Ngữ văn 9

PHÂN TÍCH BÀI THƠ: “BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH”

Của Phạm Tiến Duật

Phạm Tiến Duật, nhà thơ tiêu biểu gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Với quan niệm chủ yếu tìm đẹp từ diễn biến sôi động sống, Phạm Tiến Duật đưa tất chất liệu thực đời sống chiến trường vào thơ Cách tiếp cận đem đến cho nhà thơ giọng điệu riêng: sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, hóm hỉnh, tinh nghịch mà sâu sắc Oâng tập trung thể hình ảnh chàng tra gái trẻ qua hình tượng người lính, nữ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn máu lửa Bài thơ : “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” chùm thơ giải thi thơ báo văn nghệ năm 1969-1970, khẳng định chất giọng riêng ông Với thể tự do, thơ sáng tạo hình ảnh độc đáo mà không chiến tranh: xe khơng kính, qua làm bật hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường sơn hiên ngang dũng cảm, trẻ trung sôi nổi, yêu đời, yêu nước

Mở đầu thơ hình ảnh xe khơng kính chắn gió- hình ảnh có sức hấp dẫn đặc biệt chân thực, độc đáo, lạ Xưa hình ảnh xe cộ vào thi ca mĩ lệ hóa, tượng trưng ước lệ khơng miêu tả cụ thể, thực đến trần trụi cách tả Phạm Tiến Duật Với bút pháp thực, Phạm Tiến Duật ghi nhận giải thích “ xe khơng kính” thật đơn giản, tự nhiên:

“Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi.”

Nguyên thủy xe bao xe khác Bom đạn ác liệt chiến tranh tàn phá làm cho xe ban đầu vốn tốt trở thành hư hỏng: khơng có kính chắn gió Hình ảnh xe khơng kính khơng chiến tranh chống Mĩ đường Trường Sơn lửa đạn phải chiến sĩ, nghệ sỉ có tâm hồn nhạy cảm, trực tiếp sẵn sàng chiến đấu người lính lái xe phát chất thơ hình ảnh để đưa vào thơ ca cách sáng tạo, nghệ thuật Không tô vẽ, khơng cường điệu mà tả thực thực làm người đọc suy nghĩ, hình dung mức độ ác liệt chiến tranh, bom đạn kẻ thù

Khơng kính kì lạ đến khổ thơ cuối, tác giả cho người đọc thấy xe đến mức trần trụi, kì lạ, khơng ngờ:

“Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước”

Một xe thật kì lạ, có lẽ khơng cịn xe Ở tác giả khơng có ý phản ánh thực, tố cáo chiến tranh mà mục đích miêu tả xe nhằm ca ngợi chiến sĩ lái xe, người ngồi xe Chính trần trụi xe làm nỗi bật hình ảnh họ Đó người trẻ trung, sôi với tư ung dung, coi thường gian khổ, hi sinh Trong buồng lái khơng kính chắn gió, họ có cảm giác mạnh mẽ phải đối mặt trực tiếp với cảnh thiên nhiên bên Những cảm giác nhà thơ ghi nhận tinh tế sống động qua hình ảnh thơ nhân hóa, so sánh điệp ngữ:

“Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái.”

Những câu thơ nhịp điệu nhanh mà nhịp nhàng đặn khiến người đọc liên tưởng đến nhịp bánh xe đường mặt trận Tất vật, hình ảnh cảm xúc mà chiến sĩ lái se trực tiếp nhìn thấy, cảm nhận đã biểu thái độ bình tỉnh, thản nhiên trước trước nguy hiểm chiến tranh Vì có “ung dung” mới thấy đầy đủ Các anh nhìn thấy từ “ gió”, “ đường” đến “ trời”, “ cánh chim” Thế giới bên ùa vào buồng lái với tốc độ chóng mặt tạo cảm giác đột ngột cho người lái Hình ảnh “những cánh chim sa, ùa vào buồng lái” thật sinh động, gợi cảm Hình ảnh “ đường chạy thẳng vào tim” gợi liên tưởng đường mặt trận, đường chiến đấu, đường cách mạng Điệp từ “nhìn” dồn dập cộng vào thay đổi trắc nhìn giúp ta hình dung đường khơng phẳng lúc lên dốc, xuống đèo nhịp đều theo nhịp bánh xe lăng Người đọc thấy hết tư hiên ngang, bất chấp gian khổ, người lính lái xe ln lạc quan tin tưởng chiến thắng ngày mai

Những câu thơ lặp cấu trúc tự nhiên văn xi, lời nói thường ngày thể hình ảnh đẹp, tự tin, có tính cách ngang tàng người lính lái xe:

(2)

Đề cương ôn tập Ngữ văn 9

Nhìn mặt lấm cười ha.” “Khơng có kính ướt áo Mưa tn mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số nữa Mưa ngừng, gió lùa khơ, mau thôi.”

Phạm Tiến Duật thành viên đoàn 559 vận tải chiến đấu đường Trường Sơn nên chất lính, tính ngang tàng thể rõ nét thơ Các chiến sĩ lái xe không lùi bước trước gian khổ, trước kẻ thù mà trái lại” tiếng hát ác tiếng bom”, họ xem hội thử thách sức mạnh ý chí Yêu đời, tiếng cười sản khoái họ quên nguy hiểm, bất chấp nguy hiểm gian lao Đó phẩm chất người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn phẩm chất hệ trẻ Việt nam công kháng Mỹ cứu nước Tiếng cười quên tất mệt nhọc, xóa tan bao gian khó, cịn lại niềm vui, niềm tin yêu vào sống, lại họ tình cảm đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó Đó phẩm chất đáng quí người lính cách mạng Những khoảnh khắc chiến tranh, sống chết, người lính từ nhiều miền quê khác nhiệm vụ, lí tưởng gắn bó họ ruột thịt, gia đình:

“Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi, trời xanh thêm.”

“ Trời xanh thêm” lịng người phơi phới say mê trước chặng đường đến “Trời xanh thêm” lịng người ln có niềm tin ngày mai chiến thắng Những người lính lái xe có bản lĩnh hiên ngang, dũng cảm, lạc quan, trẻ trung, sơi nỗi, giàu tình đồng chí, đồng đội họ sẵn có lịng u nước sâu sắc Lòng yêu nước động lực tạo giúp cho họ ý chí tâm giải phóng Miền nam, đánhthắng giặc Mĩ tay sai để thống Tổ quốc:

“Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xướt Xe chạy Miền nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim.”

Khổ thơ cuối giọng thơ mộc mạc, mà nhạc điệu hình ảnh đẹp, thơ, cảm hứng suy tưởng vừa bay bổng vừa sâu sắc để hoàn thiện chân dung tuyệt vời chiến sĩ vận tải Trường Sơn Bốn câu thơ dựng hai hình ảnh đối lập đầy kịch tính, bất ngờ, thú vị Hai câu đầu dồn dập mác khó khăn do quân thù gieo xuống, đường trừơng gây ra: xe khơng kính, khơng đèn, không mui, thùng xe xước Điệp ngữ “khơng có” nhắc lại ba lần nhân lên thử thách khốc liệt Hai dòng thơ ngắt làm bốn khúc “ khơng có kính/ xe khơng có đèn, khơng có mui xe/ thùng xe có xước” bốn chặng gập ghềnh, khúc khuỷu, đầy chông gai, bom đạn Hai câu cuối âm điệu đối chọi lại, trơi chảy, hình ảnh đậm nét, khơng có, có nỗi bật lên khơng Đồn xe chiến thắng, vượt lên bom đạn, hăm hở hướng tiền tuyến lớn với tình cảm thiêng liêng “ miền Nam”, chiến đấu giành độc lập, thống cho nước Chói ngời, tỏa sáng cho khổ thơ, thơ hình ảnh” xe có trái tim” Cội nguồn sức mạnh đoàn xe, gốc rễ anh hùng của người cầm lái tích tụ, kết đọng “ trái tim” gan góc, kiên cường chứa chan tuinh thần yêu nước Aån sau ý nghĩa câu thơ “ Chỉ cần xe có trái tim” chân lí thành cơng sức mạnh khơng phải vũ khí mà người giàu ý chí, anh hùng, lạc quan, chiến thắng Có thể nói thơ hay khổ cuối làm nỗi bật chủ đề, tỏa sáng chủ đề hình tượng nhân vật thơ

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan