1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO THANH NIÊN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

126 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * ĐẶNG THU THỦY ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO THANH NIÊN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * ĐẶNG THU THỦY ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO THANH NIÊN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Hồng Hạnh Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO THANH NIÊN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 10 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phong trào niên tỉnh Hà Nam trước năm 2001…………………………………….10 1.2 Đảng tỉnh vận dụng chủ trương Đảng lãnh đạo phong trào niên (2001-2005)……………………………………………………29 1.3 Quá trình đạo xây dựng, phát triển phong trào niên……… 40 Tiểu kết chương 56 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO THANH NIÊN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 57 2.1 Chủ trương Đảng đẩy mạnh phong trào niên 57 2.2 Quá trình đạo thực phong trào niên Đảng tỉnh 71 Tiểu kết chương 87 Chương NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 89 3.1.Nhận xét 89 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 100 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử đấu tranh cách mạng lâu dài, vẻ vang dân tộc, hệ niên Việt Nam trải qua hi sinh, gian khổ đầy khí phách hào hùng Chính sức trẻ hệ niên thời đại lịch sử mang lại sức mạnh cho dân tộc vượt qua thử thách Ngay từ thành lập, lãnh đạo Đảng, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh lấy lý tưởng Đảng làm lý tưởng phấn đấu mình, lấy đường lối cách mạng Đảng làm đường lối chung cho hoạt động niên Việt Nam, lấy nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh làm mục tiêu phấn đấu Thực tế lịch sử tỏ rõ, niên ln lực lượng xung kích đấu tranh cách mạng, có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng triển xã hội Thanh niên có mặt tầng lớp, giai cấp, lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Họ lực lượng độ tuổi sung sức thể chất phát triển trí tuệ, ln không ngừng đổi mới, động, sáng tạo, khẳng định thân Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thực tổ chức trị - xã hội niên Việt Nam thành lập sức mạnh cống hiến cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong công đổi đất nước, trước tình hình xã hội, đất nước người có bước phát triển, thay đổi tích cực kinh tế thị trường nảy sinh mặt trái tác động đến niên Thanh niên cần giúp đỡ toàn xã hội hệ trước Họ lớp đối tượng chưa trải nên dễ hoang mang, dao động trước khó khăn, tiếp nhận thơng tin chọn lọc Lực lượng niên độ tuổi động, hăng hái, sôi nổi, nhiệt tình song họ dễ sa vào trạng thái cực đoan, chạy theo lối sống thực dụng Đảng đề cao vai trị, vị trí niên, coi cơng tác Đồn phong trào niên nhiệm vụ Đảng dân tộc Đồng thời, Đảng đề nhiều chủ trương giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức niên thành lực lượng trẻ hùng hậu, kế tục nghiệp cách mạng Đảng Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) ngày 14-1-1993 khẳng định: “Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện hệ niên Công tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng” [14, tr.85-86] Thực chủ trương Đảng cơng tác Đồn phong trào niên, Đảng tỉnh Hà Nam chủ trương thu hút niên đầu thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội Công tác niên tỉnh đặc biệt phong trào niên có chuyển biến rõ rệt, đạt kết tích cực, tạo mơi trường kinh tế - văn hóa – xã hội lành mạnh, văn minh cho niên rèn luyện, cống hiến trưởng thành, góp phần xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Tuy nhiên, phận niên sống thiếu lý tưởng hoài bão vươn lên, tình trạng niên thiếu việc làm, vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội có diễn biến phức tạp Một số cấp ủy đảng chưa quan tâm đạo, đôn đốc, kiểm tra việc tổ chức thực phong trào niên…Đặc biệt, bối cảnh nay, niên đứng trước nhiều hội, thuận lợi lớn, phải đối mặt với không khó khăn, thách thức ảnh hưởng từ thông tin đa chiều, chịu tác động từ tượng xấu xã hội Các lực thù địch tìm cách lơi kéo, tha hóa niên Thực tế địi hỏi cấp ủy đảng thường xuyên đổi mới, tăng cường lãnh đạo niên đặc biệt phát triển hoạt động phong trào niên Vì vậy, nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Nam phong trào niên từ rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo phong trào niên Đảng tỉnh thời kỳ đổi việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Vì lí trên, tơi lựa chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo phong trào niên từ năm 2001 đến năm 2011” làm đề tài luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định niên đội dự bị tin cậy Đảng, lực lượng nịng cốt bảo vệ Tổ quốc Do đó, Đảng ln coi cơng tác niên nói chung có phong trào niên phận tách dời công tác xây dựng Đảng Nghiên cứu cơng tác niên nói chung, phong trào niên nói riêng, khẳng định vai trị sức mạnh hệ trẻ, có nhiều cơng trình khoa học, nhiều viết, tác phẩm đề cập tới tiêu biểu là: Hồ Chí Minh (1966), Thanh niên với chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nhà xuất Thanh niên xuất bản; Hồ Chí Minh (1978), Về vai trò nhiệm vụ niên, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội; Hồ Đức Việt (1996), Thanh niên với nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, Trần Văn Miều (2001), Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh – 70 năm xây dựng trưởng thành, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội; Đoàn Văn Thái (2002), Nhiệm vụ Thanh niên Việt Nam thời kỳ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội; Viện nghiên cứu niên Việt Nam (2002), Tổng quan tình hình niên phong trào thiếu nhi, cơng tác Đồn, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội; Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (2003), Đồn Thanh niên tham gia phát triển kinh tế thời kỳ đổi mới, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội; Ts Hồ Bá Trâm (2006), Xây dựng lĩnh niên nay, Nhà xuất Hà Nội….Phần lớn nội dung cơng trình tập trung đánh giá tổng qt trình đời, trưởng thành phát triển hệ niên Việt Nam qua thời kỳ cách mạng, đóng góp họ tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Đề cập đến lãnh đạo Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh niên, công tác niên, chăm lo, giáo dục, bồi dưỡng niên, đào tạo họ trở thành người kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng, đề tài nhiều nhà khoa học lựa chọn sâu nghiên cứu, phản ánh tiêu biểu Vũ Oanh (1990), Nói chuyện Đảng với niên, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội; Vũ Quang (1990), Đảng người giáo dục rèn luyện niên ta, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội; Quang Vinh (2000), Hồ Chí Minh giáo dục tổ chức niên, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội; TS Nguyễn Văn Hùng – Ban Dân vận Trung ương (2001), Đảng cộng sản Việt Nam với công tác vận động niên thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Giáo dục, rèn luyện niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội; TS Dương Tự Đam (2005), Đổi lãnh đạo Đảng với cơng tác niên nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội; Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội; Ts Hồng Đình Tuệ (2009), Tuyên truyền truyền thống cách mạng cho hệ trẻ báo chí Đảng, thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học, Hà Nội…Nhìn chung, tác phẩm khẳng định, suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm tới niên, đánh giá cao vai trò, vị trí niên, đồng thời đề nhiều chủ trương giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức niên lực lượng hùng hậu, trung thành, kế tục nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Ngồi cơng trình khoa học trên, nghiên cứu tình hình niên phong trào niên lãnh đạo Đảng cịn có số luận văn Thạc sĩ, đề tài, tiếp cận nghiên cứu vấn đề phạm vi, góc độ khác nhau, qua cung cấp nguồn tư liệu để tham khảo kế thừa trình xây dựng luận văn, như: Đặng Mạnh Trung (2004), Đảng Đồng Nai lãnh đạo cơng tác đồn phong trào niên thời kỳ 1986 – 2002, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội; Ngơ Thị Khánh (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác niên từ năm 1986 đến năm 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Khánh Ly (2008), Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo cơng tác Đồn phong trào niên (2001 – 2007), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội; Bùi Thị Thu Trang (2012), Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác vận động niên từ năm 2001 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội Bên cạnh cơng trình nghiên cứu có tính khái qt trên, cịn có số cơng trình nghiên cứu cụ thể lịch sử địa phương có đề cập đến vai trò niên phong trào niên tỉnh Hà Nam: “Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam, Tập (1975 – 2005), Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam, Nhà in Hà Nam, Hà Nam, 2010; “Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên tỉnh Hà Nam 1931 – 2006” Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Hà Nam, 2008… Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu vấn đề “Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo phong trào niên từ năm 2001 đến năm 2011” Mặc dù vậy, kết nghiên cứu cơng trình nguồn tư liệu quan trọng để tác giả kế thừa trình thực đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Nam phong trào niên từ năm 2001 đến năm 2011 Đánh giá thành công, hạn chế từ trình lãnh đạo Đảng tỉnh phong trào niên, qua đó, rút số học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hà Nam; yếu tố tác động đến phong trào niên; tình hình phong trào niên Hà Nam trước năm 2001; - Chủ trương Đảng phong trào niên, chủ trương đạo Đảng tỉnh Hà Nam phong trào niên từ năm 2001 đến năm 2011; - Kết phong trào niên lãnh đạo Đảng tỉnh; - Đánh giá thành công, hạn chế từ lãnh đạo Đảng tỉnh, đúc rút số học kinh nghiệm trình lãnh đạo phong trào niên Đảng tỉnh Hà Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Nam phong trào niên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Nam phong trào niên qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục đoàn viên, niên; tổ chức hoạt động, phong trào cụ thể tạo môi trường giáo dục, rèn luyện đồn viên, niên góp phần thực nhiệm vụ trị, kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh … Về khơng gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Hà Nam Về thời gian: Nghiên cứu vấn đề từ năm 2001 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực chủ yếu phương pháp: phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài tác giả sử dụng phương pháp khác như: phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê… 5.2 Nguồn tư liệu Luận văn khai thác tư liệu chủ yếu từ nguồn: -Các văn kiện Đảng công tác niên phong trào niên -Các thị, nghị Đảng tỉnh Hà Nam cơng tác Đồn phong trào niên từ năm 2001 đến năm 2011 -Các báo cáo việc thực cơng tác Đồn phong trào niên Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, báo cáo tổng kết năm, tổng kết nhiệm kỳ Tỉnh đồn Hà Nam cơng tác niên -Nguồn tài liệu từ cơng trình nghiên cứu, sách, tạp chí có liên quan đến nội dung luận văn Ban an tồn giao thơng…trong cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật, phòng chống tệ nạn xã hội tội phạm thiếu niên hoạt động thiết thực lực lượng niên tình nguyện an tồn giao thơng góp phần tun truyền nâng cao nhận thức an tồn giao thơng cho thiếu niên quần chúng nhân dân tham gia giao thơng 3.2.4 Các ban ngành, đồn thể xã hội có phối hợp chặt chẽ, nắm bắt xu hướng, nguyện vọng, tâm lý niên, định hướng phong trào niên Học tập việc làm nhu cầu lớn niên, Đảng tỉnh Hà Nam cần đặc biệt quan tâm giải nhu cầu đáng đồn viên, niên, ưu tiên cho giáo dục, đào tạo, đào tạo nghề cho niên, khuyến khích khả tự học, tự tạo việc làm, tạo điều kiện cho niên tiếp cận với kinh tế tri thức, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đời sống, hỗ trợ vốn cho niên phát triển kinh tế Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn khuyến khích tuổi trẻ tồn tỉnh tích cực, xung kích việc thực Nghị 10 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa XVIII) “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác xóa đói giảm nghèo đến năm 2010” ba xã Thi Sơn, Thanh Sơn, Liên Sơn (huyện Kim Bảng) nhiều việc làm thiết thực; tham gia có hiệu đề án 02 Hội đồng nhân dân tỉnh hỗ trợ xây nhà mới, cải tạo, sửa chữa nhà dột nát, xóa nhà tranh tre vách đất cho hộ nghèo, hộ sách Tuổi trẻ tồn tỉnh có nhiều việc làm cụ thể, thiết thực: tổ chức tập huấn chương trình “Xây dựng nơng thơn mới” cho cán đồn chủ chốt địa bàn tồn tỉnh; tích cực tuyên truyền tới tầng lớp nhân dân chủ trương “Xây dựng nông thôn mới” Đảng; tham gia đảm nhận, thực phần việc niên như: xây dựng, cải tạo, làm đường giao thông nơng thơn… 110 Đảng tỉnh Hà Nam cần có sách thu hút nhân tài cho tỉnh, tạo hội cho niên có việc làm ổn định q hương Nguyện vọng lớn sinh viên đại học, cao đẳng tốt nghiệp trường có cơng việc ổn định, đem kiến thức góp phần xây dựng quê hương, đất nước Đảng tỉnh cần có chủ trương khuyến khích, ưu tiên, bố trí cơng việc cho niên học xa muốn làm việc cho tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi để họ phát huy lực, tri thức mình, góp phần vào nghiệp phát triển tỉnh Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng tỉnh Hà Nam trọng hoạt động kinh tế nông nghiệp, nghề truyền thống Đảng tỉnh phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp, dịch vụ, tạo điều kiện cho niên tham gia làm việc khu công nghiệp, đồng thời khuyến khích niên khơi phục phát triển ngành nghề truyền thống, loại hình thủ cơng nghiệp Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Hà Nam tiếp tục đạo phong trào “Bốn mới” đến năm 2011, tồn tỉnh có 60 câu lạc khuyến nơng, 200 đồn viên, niên có mơ hình kinh tế cho thu nhập bình quân hàng năm 100 triệu đồng, giải việc làm, tạo thu nhập ổn định cho 5.000 lao động trẻ 100% huyện, thị trấn, thành phố lập Câu lạc “Thanh niên làm kinh tế giỏi” tạo điều kiện cho niên nhân rộng mô hình kinh tế hiệu Bên cạnh đó, Đảng tỉnh trọng triển khai hình thức tuyển dụng tổ chức chương trình Ngày hội việc làm, Hội chợ người lao động…để người lao động người tuyển dụng lao động có hội tiếp xúc, gia tăng hội việc làm cho niên Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho niên tham gia xuất lao động 111 Đảng tỉnh cần khuyến khích doanh nghiệp đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động sở sản xuất, kinh doanh Tạo hội học tập làm việc cho niên đào tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đây hướng đắn cần cấp ủy Đảng tích cực triển khai, ưu tiên đầu tư, chăm lo cho hệ trẻ Làm tốt công tác góp phần ổn định xã hội, xây dựng phát triển tỉnh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Để lực lượng niên xứng đáng với niềm tin Đảng, dân tộc để phát huy vai trị xung kích, đầu niên thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể nhân dân, gia đình, nhà trường cần chăm lo bồi dưỡng, đào tạo niên trở thành nguồn lao động chất lượng cao Đảng tỉnh Hà Nam cần đạo Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân, cấp, ngành tích cực phối hợp hoạt động với Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Thanh niên tỉnh, đề xuất phương thức đổi tập hợp, đoàn kết niên, đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, đưa phong trào niên phát triển mạnh, nâng cao chất lượng hoạt động sở Đồn Bằng hoạt động cụ thể triển khai vận động, tăng cường giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức thông qua buổi nói chuyện, trao đổi với niên Cùng với việc hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện sở vật chất để phong trào niên triển khai thuận lợi…chính hành động thiết thực thể quan tâm cấp Đảng, ban ngành đoàn thể tỉnh phong trào niên Sự phối hợp gia đình – nhà trường – xã hội việc giáo dục, định hướng tư tưởng cho niên quan trọng Gia đình – nhà 112 trường cần thường xuyên trao đổi thơng tin để kịp thời nắm bắt tình hình niên, từ đưa phương pháp giáo dục phù hợp để niên thấy trách nhiệm thân gia đình, xã hội Trong bối cảnh, điều kiện yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa có nhiều yếu tố thuận lợi cho việc phát triển phong trào niên, đòi hỏi phương thức xây dựng phát triển phong trào cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu đất nước, nhu cầu phát triển tính động, tích cực, sáng tạo niên Đảng tỉnh Hà Nam cần xây dựng tổ chức Đoàn vững mạnh tổ chức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bồi dưỡng, giáo dục, phát huy hệ trẻ Hà Nam Tiểu kết Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Nam, phong trào niên tỉnh năm từ 2001 đến năm 2011 giành nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực Những quan điểm Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ cho cách mạng cấp ủy đảng hệ thống trị nhận thức đầy đủ hơn, phương thức lãnh đạo cấp ủy đổi mới, định hướng phong trào niên rõ Cơng tác đồn tồn tỉnh có bước phát triển mới, chuyển động mạnh từ sở, nội dung hoạt động ngày phù hợp với xu phát triển chung, đáp ứng lợi ích đáng đoàn viên, hội viên Vị tổ chức đồn nâng lên, có nhiều đóng góp tích cực việc triển khai chương trình phát kinh tế xã hội, củng cố an nình quốc phịng Từ phong trào Đồn xuất nhiều mơ hình điển hình thi đua học tập, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, lập thân lập nghiệp, thi đua làm giàu, xóa đói giảm nghèo Tổ chức đoàn, tổ chức hội chăm lo, củng cố mạnh hơn; đoàn viên, hội viên ủng hộ nghiệp đổi Đảng, đến với tổ chức đông gắn bó Chính quyền hiểu niên, tạo điều kiện cho niên khẳng định rõ 113 vai trị hệ trẻ nguồn lực cho nghiệp phát triển nhanh đất nước Sự phối hợp hành động Mặt trận đoàn thể niên hiệu quả, thiết thực cụ thể hơn, động viên đoàn viên niên tham gia xây dựng Đảng, quyền tham gia phát triển kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phịng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân Bên cạnh kết đạt được, phong trào niên tỉnh năm qua số hạn chế cần tập trung khắc phục như: phận cấp ủy, cán đảng viên coi nhẹ phong trào niên, chưa thường xuyên sâu sát sở để nghe tâm tư nguyện vọng niên, tuyên truyền vận động niên xung phong thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Phong trào niên phát triển chưa đều, chất lượng tổ chức đồn viên, hội viên cịn thấp Chính quyền nhiều nơi chưa có chế tạo điều kiện sở vật chất, điều kiện hoạt động cho phong trào niên Mặt trận, đoàn thể chưa quan tâm phối hợp với niên để đa dạng hóa hình thức tập hợp, phát huy vai trị hệ trẻ Mặc dù hạn chế q trình lãnh đạo cơng tác niên Đảng tỉnh Hà Nam từ năm 2001 đến năm 2011 để lại nhiều kinh nghiệm quý, có ý nghĩa sâu sắc công tác niên tỉnh năm 114 KẾT LUẬN 1.Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, nhân tố quan trọng định tương lai, vận mệnh dân tộc Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam niên, công tác niên đặc biệt phong trào niên nói riêng, Đảng tỉnh Hà Nam ln xác định rõ trách nhiệm tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào niên Đảng nắm bắt kịp thời tình hình kinh tế - xã hội địa bàn xu hướng phát triển đất nước yêu cầu cơng tác giáo dục, vận động niên, từ đưa chủ trương, biện pháp phù hợp, coi trọng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, lối sống cho niên, xem phát triển phong trào niên khâu quan trọng trình thực chiến lược phát triển người, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác niên tiếp tục phát triển, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam Phong trào niên thu nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa Năm 2011 tổ chức tập hợp hầu hết niên tỉnh Hà Nam trở thành đoàn viên, hội viên tổ chức Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Đồng thời, Đảng bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống, truyền thống văn hóa Đã huy động cấp, ngành, lực lượng xã hội phối hợp tiến hành động viên trị, tuyên truyền rộng rãi quan điểm, chủ trương đường lối Đảng, Đồn Thanh niên lực lượng nòng cốt Đã xây dựng cho niên lòng tin vững sức mạnh chiến đấu khả chiến thắng niên với nhiều gương anh hùng, truyền thống uống nước nhớ nguồn…Ngồi ra, cịn xây dựng tinh thần đồn kết quốc tế, mở rộng giao lưu hợp tác với nước giới cho niên 115 Tuy nhiên, phong trào niên Đảng giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2011 số hạn chế như: công tác giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng chưa đồng đều, khả đoàn kết, tập hợp niên nơng thơn cịn hạn chế Một số phong trào niên mang tính hình thức, chưa phát triển theo chiều sâu Đội ngũ cán Đồn cịn mắc phải số khuyết điểm, đánh giá chưa vị trí, vai trị, u cầu niên nay… Đất nước trình hội nhập quốc tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đặt phong trào niên nhiều thuận lợi khó khăn đan xen như: môi trường xã hội, tâm lý xã hội, điều kiện học tập, lao động, sinh hoạt lực tìm cách lơi kéo, tác động vào niên Do đó, cần có chủ trương, sách nhằm tập hợp, đoàn kết tất tầng lớp niên xã hội vào tổ chức trị Đảng, bồi dưỡng, giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao tình thần, truyền thống yêu nước, định hướng giá trị sống, vận động niên tỉnh với nhân dân nước hoàn thành nhiệm vụ, chủ trương Đảng đề Song song với thành tựu hạn chế, phong trào niên từ năm 2001 đến năm 2011 Đảng tỉnh Hà Nam để lại số kinh nghiệm Để đạt kết cao hơn, Đảng phải nhận thức đắn vai trò, nội dung phong trào niên Các cấp ủy Đảng phải tăng cường thường xuyên kiểm tra đôn đốc, đánh giá rút kinh nghiệm phong trào niên cấp ủy Đảng Nhờ vậy, phong trào niên thời kỳ hòa nhịp với bước nghiệp xây dựng, phát triển dân tộc, giành thành công to lớn phát triển vượt bậc Đảng tỉnh nhận thức niên người ưu tú thời đại, họ không người chủ tương lai, đất nước mà 116 người chủ Vì vậy, suốt trình cách mạng, Đảng tỉnh Hà Nam giữ vững tăng cường lãnh đạo phong trào niên Những thành tựu, hạn chế phong trào niên từ năm 2001 đến năm 2011 sở, tảng để Đảng tỉnh Hà Nam thực tốt nhiệm vụ lãnh đạo phong trào niên thời gian tới, góp phần tồn Đảng, tồn dân tồn qn thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (1998), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XV, Lưu văn phòng Tỉnh ủy Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2000), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam thứ XVI, Lưu văn phòng Tỉnh ủy Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2000), Lịch sử Đảng Hà Nam (1927 – 1975), Nhà in Hà Nam Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2010), Lịch sử Đảng Hà Nam (1975 – 2005), Nhà in Hà Nam Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2005), Địa chí Hà Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban đạo xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hà Nam giai đoạn (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hà Nam 2011 – 2020, Hà Nam Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2000), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2002), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2010), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê 10 Chu Viết Luân (chủ biên), (2005), Hà Nam lực kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Dung (2010), Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo công tác Đồn phong trào niên (1997 – 2009), Khóa luận cử nhân Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Dương Tự Đam (2002), Những tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng Đảng, xây dựng Đoàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 118 13 Dương Tự Đam (2005), Đổi lãnh đạo Đảng công tác niên nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Lưu hành nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VIII, IX, X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 22 Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (1996), Tự giới thiệu từ Đại hội đến phong trào, Nxb Thanh niên, Hà Nội 23 Giáo dục, rèn luyện niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Ngô Thị Khánh (2007), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác niên từ năm 1986 đến năm 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 119 25 Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2001), Đại cương Lịch sử Việt Nam (tập III), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hội đồng lịch sử Đoàn – Hội trung ương Đoàn (2008), Văn kiện Đảng công tác niên (tập 3), Nxb Thanh niên, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Hội Cựu chiến binh tỉnh Hà Nam – Tỉnh Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Hà Nam (2008), số: 10 CT/LT, “Chương trình phối hợp Tỉnh Đồn Hội Cựu chiến binh tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2012” 29 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hà Nam – Tỉnh Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Hà Nam (2007), số: 14 CT/HPN – TĐ, Chương trình “Nữ niên Hà Nam phát triển kinh tế” 30 Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Hà Nam lần thứ IV, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Hà Nam 31 Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (2010), Tổng quan tình hình niên cơng tác Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phong trào niên nhiệm kỳ 2005 – 2010, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Lịch sử Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên Việt Nam (1925 – 2012) (2012), Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Nam – Tỉnh đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Hà Nam (2006), số 01-NQ/LT, “Nghị liên tịch việc phát huy vai trị xung kích, sáng tạo niên công nhân viên chức lao động trẻ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 34 Lưu Ngọc Long (2006), Đảng huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) thực công tác vận động niên năm 2000 – 2005, Khóa luận tốt nghiệp Khoa học Lịch sử Đảng, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia, Hà Nội 120 35 Nguyễn Thị Khánh Ly (2008), Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo công tác Đoàn phong trào niên (2001 – 2007), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2003), Chiến lược phát triển niên Việt Nam đến năm 2010, (Ban hành theo định số 70/2003/QĐ-TTg ngày 29/04/2003 Thủ tướng Chính phủ), Phịng lưu trữ Tỉnh Đồn 37 Tỉnh Đoàn Hà Nam (2000), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên năm 2000, phương hướng nhiệm vụ năm 2001, Hà Nam 38 Tỉnh Đồn Hà Nam (2001), Báo cáo tổng kết cơng tác Đoàn phong trào niên năm 2001, phương hướng nhiệm vụ năm 2002, Hà Nam 39 Tỉnh Đoàn Hà Nam (2002), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên năm 2002, phương hướng nhiệm vụ năm 2003, Hà Nam 40 Tỉnh Đoàn Hà Nam (2003), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên năm 2003, phương hướng nhiệm vụ năm 2004, Hà Nam 41 Tỉnh Đoàn Hà Nam (2004), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên năm 2004, phương hướng nhiệm vụ năm 2005, Hà Nam 42 Tỉnh Đoàn Hà Nam (2005), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006, Hà Nam 43 Tỉnh Đoàn Hà Nam (2005), Báo cáo kết thực “Tháng niên” năm 2005, Hà Nam 44 Tỉnh Đoàn Hà Nam (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên năm 2006, phương hướng nhiệm vụ năm 2007, Hà Nam 45 Tỉnh Đoàn Hà Nam (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Hà Nam 46 Tỉnh Đoàn Hà Nam (2007), Báo cáo Ban Chấp hành Tỉnh Đồn Hà Nam khóa XI Đại hội Đại biểu Đoàn toàn tỉnh lần thứ XII nhiệm kỳ 2002 – 2007 121 47 Tỉnh Đồn Hà Nam (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác Đoàn phong trào niên năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Hà Nam 48 Tỉnh Đoàn Hà Nam (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Hà Nam 49 Tỉnh Đoàn Hà Nam (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Hà Nam 50 Tỉnh Đoàn Hà Nam (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Hà Nam 51 Tỉnh Đoàn Hà Nam (2012), Báo cáo Ban Chấp hành Tỉnh Đồn Hà Nam khóa XII Đại hội Đoàn toàn tỉnh lần thứ XII nhiệm kỳ 2007 – 2012 52 Tỉnh Đoàn Hà Nam (2008), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh lần thứ XII (nhiệm kỳ 2007 – 2012) 53 Tỉnh ủy Hà Nam (2000), Báo cáo kiểm điểm mặt cộng tác năm 2000, phương hướng nhiệm vụ năm 2001, Hà Nam 54 Tỉnh ủy Hà Nam (2001), Báo cáo kiểm điểm mặt cộng tác năm 2001, phương hướng nhiệm vụ năm 2002, Hà Nam 55 Tỉnh ủy Hà Nam (2002), Báo cáo kiểm điểm mặt cộng tác năm 2002, phương hướng nhiệm vụ năm 2003, Hà Nam 56 Tỉnh ủy Hà Nam (2003), Báo cáo kiểm điểm mặt cộng tác năm 2003, phương hướng nhiệm vụ năm 2004, Hà Nam 57 Tỉnh ủy Hà Nam (2004), Báo cáo kiểm điểm mặt cộng tác năm 2004, phương hướng nhiệm vụ năm 2005, Hà Nam 58 Tỉnh ủy Hà Nam (2005), Báo cáo kiểm điểm mặt cộng tác năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006, Hà Nam 59 Tỉnh ủy Hà Nam (2006), Báo cáo kiểm điểm mặt cộng tác năm 2006, phương hướng nhiệm vụ năm 2007, Hà Nam 122 60 Tỉnh ủy Hà Nam (2007), Báo cáo kiểm điểm mặt cộng tác năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Hà Nam 61 Tỉnh ủy Hà Nam (2008), Báo cáo kiểm điểm mặt cộng tác năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Hà Nam 62 Tỉnh ủy Hà Nam (2009), Báo cáo kiểm điểm mặt cộng tác năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Hà Nam 63 Tỉnh ủy Hà Nam (2010), Báo cáo kiểm điểm mặt cộng tác năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Hà Nam 64 Tỉnh ủy Hà Nam (2011), Báo cáo kiểm điểm mặt cộng tác năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Hà Nam 65 Tỉnh ủy Hà Nam (2002), Chương trình cơng tác trọng tâm Ban chấp hành Đảng tỉnh, Hà Nam 66 Tỉnh ủy Hà Nam (2008), Chương trình hành động thực Nghị số 25-NQ/TW, ngày 25/7/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Hà Nam 67 Tỉnh ủy Hà Nam (2001), Thơng tri việc lãnh đạo Đại hội Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp tiến tới Đại hội Đoàn toàn tỉnh lần thứ XI, Hà Nam 68 Tỉnh ủy Hà Nam (2005), Thông tri việc tổng kết Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VII) cơng tác niên thời kì mới, Hà Nam 69 Tỉnh ủy Hà Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVI, Hà Nam 70 Tỉnh ủy Hà Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVII, Hà Nam 71 Tỉnh ủy Hà Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII, Hà Nam 123 72 Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (2010), Thuật ngữ cơng tác Đồn phong trào thiếu niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 73 UBND tỉnh Hà Nam (2001), số 346 QĐ-UB/VX, Quyết định Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam việc thành lập Quỹ hỗ trợ Thanh niên lập nghiệp tỉnh Hà Nam 74 UBND tỉnh Hà Nam (2008), Báo cáo kết triển khai chương trình phát triển niên Hà Nam giai đoạn 2004 – 2007; phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2008 – 2012 75 UBND tỉnh Hà Nam (2010), số 284/BC-UBND, Báo cáo tổng kết thực Quyết định số 70/2003/QĐ-TTg ngày 29/4/2003 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển niên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nam 76 UBND tỉnh Hà Nam (2013), Báo cáo kết triển khai chương trình phát triển niên Hà Nam giai đoạn 2008 – 2012; phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2013 – 2017 124 ... Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO THANH NIÊN... - Luận văn sử dụng làm nguồn tư liệu cho việc biên soạn lịch sử truyền thống Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Hà Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Bằng kết nghiên cứu thực tiễn, luận văn. .. niên Luận văn làm tài liệu tham khảo để định hướng nhiệm vụ, chương trình hành động cơng tác niên tỉnh năm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w