Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
More meat milk and eggs by and for the poor Vắc xin kháng sinh TS Hu Suk Lee1, TS Nguyễn Tiến Dũng2, TS Bùi Ngọc Anh2, TS Đào Duy Tùng2, Ths Trần Ngọc Ánh2 Viện nghiên cứu Chăn nuôi Quốc tế (ILRI) Viện Thú y (NIVR) Hội thảo tập huấn Tăng cường quản lý sức khỏe vật nuôi cho chăn nuôi nông hộ Sơn La, tháng 12 năm 2020 More meat milk and eggs by and for the poor VẮC XIN livestock.cgiar.org Nội dung Cơ chế miễn dịch, phân loại Khái niệm vắc xin Phân loại vắc xin Đường đưa vắc xin Đặc điểm vaccine Bảo quản Những yếu tố giúp tăng cường hiệu vacxin Những yếu tố ảnh hưởng hiệu vacxin Lịch vắc xin 10 Các bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vắc xin 11 Lịch vắc xin tham khảo gia súc, gia cầm, lợn livestock.cgiar.org Phân loại chế miễn dịch Miễn dịch Miễn dịch thu Miễn dịch bẩm sinh Chủ động Bị động Nhân tạo livestock.cgiar.org Tự nhiên Nhân tạo Tự nhiên Khái niệm vắc xin Vắc xin chế phẩm có tính kháng ngun để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động Nhằm tăng sức đề kháng thể tác nhân gây bệnh cụ thể livestock.cgiar.org Phân loại vắc xin Dựa vào thành phần kháng nguyên Vắc xin sống vắc xin chết Vắc xin toàn khuẩn Vắc xin giảm độc lực (sống) Vắc xin tiểu phần Vắc xin bất hoạt (chết) Vắc xin hệ Vắc xin tái tổ hợp Vắc xin, RNA DNA livestock.cgiar.org Đường đưa vắc xin • Phần lớn vắc xin đưa vào thể đường tiêm - Tiêm da - Tiêm bắp - Tiêm da • Một số vắc xin được đưa vào đường khác - Miệng - Nhỏ mắt, mũi - Phun sương livestock.cgiar.org Đặc điểm vắc xin • Tác dụng: ‒ Phịng bệnh động vật tiêm phòng kháng nguyên tương ứng ‒ Có ý nghĩa với cơng tác phịng chống bệnh địa phương • Thời gian tạo miễn dịch: 2- tuần sau tiêm • Độ dài miễn dịch: khác tùy loại tiêm nhắc lại? • Mức độ hiệu quả: khơng có vắc xin bảo hộ 100%, thường từ 70% đến 95% livestock.cgiar.org Bảo quản vắc xin • Theo hướng dẫn nhà sản xuất • Nơi khơ ráo, mát, tránh ánh sáng mặt trời • Nhiệt độ bảo quản - Vắc xin nhược độc đông khô: nên giữ tủ lanh bảo quản nhiệt độ 4- 10oC - Vắc xin sống nhược độc: bảo quản tủ đá - Vắc xin chết: bảo quản nhiệt độ từ 10 – 12oC livestock.cgiar.org Cách sử dụng ▪ Định kỳ tiêm phòng hàng năm cho gia súc, gia cầm nơi có ổ dịch cũ, nơi có bệnh truyền nhiễm phát sinh theo mùa trước mùa phát bệnh ▪ Vacxin phịng bệnh phịng bệnh đó, khơng phịng bệnh khác ▪ Khơng tiêm vacxin cho động vật mắc bệnh, nghi mắc bệnh, động vật gầy yếu, non, mẹ đẻ, động vật thiến chưa lành vết thương, có nhiều ký sinh trùng động vật mang thai kỳ cuối ( tùy loại vacxin cụ thể) ▪ Bơm kim tiêm phải đảm bảo vô trùng Dùng riêng cho đàn/con ▪ Không dùng cồn để sát trùng bơm kim tiêm tiêm vacxin livestock.cgiar.org 10 Lịch vắc xin tham khảo cho trâu, bò livestock.cgiar.org 15 More meat milk and eggs by and for the poor KHÁNG SINH livestock.cgiar.org Nội dung Khái niệm Phân loại chế tác động (các nhóm kháng sinh) Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Phối hợp kháng sinh Kháng kháng sinh livestock.cgiar.org 17 Kháng sinh gì? • Chất có nguồn gốc sinh học hay tổng hợp • Tác dụng giết chết (“diệt khuẩn”- bactericidal effect) ngăn cản tiến trình hoạt động vi khuẩn khác (“kiềm khuẩn” - bacteriostatic effect) • Tác dụng gây hại cho vi sinh vật gây bệnh, vô hại hay ít hại cho tế bào vật chủ livestock.cgiar.org 18 Phân loại kháng sinh Có nhiều cách phân loại: Khả tác dụng: Diệt khuẩn & kìm khuẩn Phổ tác dụng: phổ rộng và phổ hẹp Nguồn gốc: tổng hợp và bán tổng hợp Cơ chế tác dụng: • Kháng sinh ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn • Kháng sinh ức chế tổng hợp protein • Kháng sinh ức chế tổng hợp nhân tế bào • Kháng sinh ức chế trình trao đổi chất livestock.cgiar.org 19 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh • Lựa chọn KS, liều KS ₋ Dựa vào quan nhiễm trùng: tiêu hóa (e coli, salmonella, clostridium, ) Hô hấp…, sinh dục… Khớp… ₋ Dựa vào vi khuẩn gây bệnh ₋ Dựa vào địa thú nhiễm bệnh: Tuổi, cân nặng, gia súc mang thai • Lựa chọn đường dùng • Sử dụng KS dự phòng ₋ Nên áp dụng với can thiệp ngoại khoa ₋ Phù hợp với chủng VK thường gây nhiễm trùng vết mổ, tình hình đề kháng ₋ KS không tương tác thuốc gây mê, có tác dụng phụ ít nhất, ít khả chọn lọc VK đề kháng livestock.cgiar.org 20 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh (tiếp) • • • Sử dụng KS điều trị ban đầu (theo kinh nghiệm) ₋ Chủng VS thường gây triệu chứng, tình hình KKS địa phương, ₋ Dùng KS càng sớm càng tốt, KS phổ rộng nên dùng nhiễm khuẩn nặng, dùng liều tải… ₋ Đánh giá lâm sàng 48-72h sử dụng KS để có thay đổi kịp thời Sử dụng KS sau có chứng vi sinh ₋ Nên sử dụng theo kết kháng sinh đồ (phổ hẹp) ₋ Đánh giá lâm sàng 48-72h sử dụng KS Thời gian điều trị ₋ Phụ thuộc vào tình trạng nhiễm khuẩn, vị trí nhiễm khuẩn, sức đề kháng bệnh nhân ₋ Nhiễm khuẩn nhẹ, trung bình: ngày (Điều trị viêm hô hấp nhẹ azithromycin ngày) ₋ Nhiễm khuẩn nặng, vị trí KS khó thấm: kéo dài ₋ Đánh giá lâm sàng để kết thúc dùng kháng sinh hợp lý, tránh kháng thuốc livestock.cgiar.org 21 Phối hợp kháng sinh Mục đích • Mở rộng phổ kháng khuẩn: Điều trị nhiễm khuẩn nhiều loại vi khuẩn gây • Ngăn ngừa giảm thiểu sức đề kháng • Tăng tác dụng diệt khuẩn: cặp phối hợp beta-lactam (penicilin cephalosporin) với aminoglycosid (gentamicin tobramycin hay amikacin) • Điều trị bệnh truyền nhiễm chưa có kết xét nghiệm thức Mặt trái Tỷ lệ xảy tác dụng phụ cao gián tiếp gây hại cho vật nuôi livestock.cgiar.org 22 Phối hợp kháng kháng sinh (tiếp) Tuân thủ nguyên tắc phối hợp kháng sinh Hai loại kháng nên tác dụng diệt khuẩn kìm khuẩn Hai loại kháng sinh không nên chế tác động Hai kháng sinh thành phần khơng kích thích đề kháng: khơng phối hợp cefoxitin với penicillin (cefoxitin kích thích VK tiết enzyme phân hủy penicillin) Một số phối hợp mang lại hiệu quả: Beta Lactamin + Aminoglycoside; Glycopeptide + Aminoglycoside; Sulfamid + Trimethoprim Một số phối hợp cần tránh như: Aminoglycoside + Chloramphenicol, Aminoglycoside + Tetracycline, Quinolone + Chloramphenicol livestock.cgiar.org 23 Cơ chế phối hợp kháng sinh DIỆT KHUẨN Tăng cường DIỆT KHUẨN Tác động Vi khuẩn giai đoạn nghỉ Aminoside Gentamicine Kanamicine Spectinomicine Streptomicine Polypeptid: Polymicine Colistin Quinolon: Flumequin Enrofloxacin Macrolide: Ryfamycin livestock.cgiar.org Tác động Vi khuẩn giai đoạn sinh sản Bê ta- Lactam: Penicillin Cephalosporin Đối kháng KÌM KHUẨN Đối kháng Tăng cường KÌM KHUẨN Tetracyclin: Chloramphenicol Macrolides: Lincosamide Nitromedazole Oxytetraxycline Doxycycline Chlotetracycline Cộng Sulfamid Sulfadimedin lực Nitrofuran Furazolidon Diaminopymidin Trymethoprim Erythromicine Tylosin Tiamullin Lincomycin Dimethrydazole 24 Kháng sinh đồ số bệnh Liên Tụ cầu cầu Penicillin G Ampicillin, amoxcillin Cephalosporin I, II, III Streptomycin Neomycin, Kanamycin Tetracyclin Erythromycin, tylosin Ѵ Ѵ Tụ Xảy thai Tiêu Đóng Nhiệt Uốn Suyễ huyết truyền chảy Lepto dấu thán ván n trùng nhiễm (Entero) Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Lincosamid Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Fluoroquinolone Quinolone Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ livestock.cgiar.org Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ Ѵ 25 Kháng kháng sinh • Kháng kháng sinh tình trạng tự nhiên vi sinh vật vi khuẩn thích ứng với loại thuốc kháng sinh loại thuốc khơng cịn hiệu điều trị bệnh • Thực trạng kháng kháng sinh việt nam: mức độ cao – Mức độ kháng penicillin (71,4%) cao so với nước khu vực – Kháng erythromycin (92,1%) – 75% chủng pneumococci kháng với loại kháng sinh trở lên [6] – 42% chủng enterobacteriaceae kháng với ceftazidime, 63% kháng với gentamicin 74% kháng với nalidixic acid http://benhnhietdoi.vn/UploadFiles/2018/12/20/Bao_cao_su_dung_khang_sinh_va_khang_ khang_sinh_tai_15_benh_vien_nam_2008-2009.pdf livestock.cgiar.org 26 Kháng kháng sinh (tiếp) • Tác hại kháng kháng sinh Các liệu pháp điều trị thông thường trở nên không hiệu dẫn đến: – Nhiễm trùng trở nên nghiêm trọng hơn, – Thời gian bị bệnh lâu hơn, – Chi phí điều trị cao nguy tử vong cao – Ngày có nhiều bệnh nhiễm trùng thơng thường viêm phổi, nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh lao bênh thực phẩm gây nên trở nên khó điều trị điều trị livestock.cgiar.org 27 Nguyên nhân gây tượng kháng kháng sinh Có nhiều ngun nhân gây nên tình trạng KKS, việc lạm dụng kháng sinh nghành y tế nông nghiêp (chăn nuôi nuôi trồng thủy sản) yếu tố quan Nguy xảy kháng kháng sinh kháng sinh sử dụng trường hợp sau: • Vi khuẩn khơng mẫn cảm với loại kháng sinh dùng để điều trị • Dùng kháng sinh điều trị bệnh virus mầm bệnh khác • Điều trị khơng mục tiêu: bệnh tách riêng điều trị lại điều trị đàn, điều trị cho cá gia cầm thường cho thuốc đàn làm tăng khả phát tán thuốc mơi trường • Thời gian sử dụng: ngắn dài • Trộn kháng sinh thức ăn để phòng bệnh, cho uống phịng vào trước giai đoạn dễ mắc bệnh • Con người bị kháng kháng sinh ăn phải kháng sinh tồn dư có thực phẩm mơi trường livestock.cgiar.org 28 More meat milk and eggs by and for the poor CGIAR Research Program on Livestock The program thanks all donors and organizations which globally support its work through their contributions to the CGIAR system The CGIAR Research Program on Livestock aims to increase the productivity and profitability of livestock agrifood systems in sustainable ways, making meat, milk and eggs more available and affordable across the developing world livestock.cgiar.org This presentation is licensed for use under the Creative Commons Attribution 4.0 International Licence