1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực hiện cơ chế tái cấu hình trong hệ thống thông tin chiến thuật ứng dụng công nghệ vô tuyến điều khiển bằng phần mềm SDR

86 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Nghiên cứu thực hiện cơ chế tái cấu hình trong hệ thống thông tin chiến thuật ứng dụng công nghệ vô tuyến điều khiển bằng phần mềm SDR Nghiên cứu thực hiện cơ chế tái cấu hình trong hệ thống thông tin chiến thuật ứng dụng công nghệ vô tuyến điều khiển bằng phần mềm SDR luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Hồng Huy Thông NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN CƠ CHẾ TÁI CẤU HÌNH TRONG HỆ THỐNG THƠNG TIN CHIẾN THUẬT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÔ TUYẾN ĐIỀU KHIỂN BẰNG PHẦN MỀM SDR Chuyên ngành: Kỹ thuật truyền thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ thuật truyền thông NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Hữu Trung Hà Nội – Năm 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu nguồn tài liệu học, sách báo chuyên ngành thông tin Internet mà theo tơi hồn tồn tin cậy Tôi xin cam đoan luận văn không giống với cơng trình nghiên cứu hay luận văn trước mà biết Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Người thực Nguyễn Hồng Huy Thơng NGUYỄN HỒNG HUY THƠNG LỚP KTTT-2012B LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI MỞ ĐẦU rong thời đại khoa học, kỹ thuật công nghệ phát triển nhanh, công nghệ nghiên cứu triển khai, đem lại giá trị vô to lớn với phát triển kinh tế xã hội khoa học kỹ thuật u cầu thơng tin liên lạc, đặc biệt lĩnh vực viễn thông ngày nâng cao Nhu cầu người sử dụng ngày đa dạng hơn, từ trao đổi tín hiệu thoại, liệu, video đến truyền hình quảng bá…mà hệ thống vơ tuyến truyền thống khó đáp ứng hết T Đặc biệt hơn, việc tiếp cận triển khai kỹ thuật hệ thống thông tin chiến thuật giới đặt vấn đề đòi hỏi cần sử dụng nhiều số vô tuyến khác thiết bị đầu cuối cần phải có khả chuyển đổi linh hoạt tần số mode dịch vụ khác để thích ứng với đa dạng mạng vô tuyến Sự phát triển hệ thống địi hỏi lượng băng thơng ngày lớn, chất lượng dịch vụ cao hơn, tốc độ truyền nhanh đặc biệt khả tích hợp loại hình dịch vụ Từng sinh viên học viên cao học chuyên ngành điện tử viễn thông, học tập tiếp cận với cơng nghệ mới, em thấy có nhiều hứng thú tìm hiểu hệ thống thống thông tin chiến thuật Hướng nghiên cứu em tìm thực giải pháp tái cấu hình hệ thống thơng tin chiến thuật, tập trung vào phần xử lý tín hiệu Chính em tìm hiểu tín hiệu cách xử lý tín hiệu hệ thống thơng tin chiến thuật để thực chế tái cấu hình sử dụng cơng nghệ SDR Trên sở đó, em tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực chế tái cấu hình hệ thống thông tin chiến thuật ứng dụng công nghệ vô tuyến điều khiển phần mềm SDR” Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Trung GS.TSKH Nguyễn Ngọc San tận tình hướng dẫn để em hồn thành tốt đề tài Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Hồng Huy Thông NGUYỄN HỒNG HUY THƠNG LỚP KTTT-2012B LUẬN VĂN THẠC SĨ TĨM TẮT Đồ án trình bày lý thuyết cơng nghệ vô tuyến phần mềm (SDR) ứng dụng kiến trúc thiết bị đầu cuối hệ thống thơng tin chiến thuật, sau đưa đề xuất mơ hình mơ hệ thống SDR đáp ứng tiêu chí cụ thể đề Đồ án chia làm chương lớn, gồm nội dung kể CHƢƠNG Giới thiệu tổng quan SDR thông qua khái niệm, kiến trúc chung, lịch sử đời ưu nhược điểm SDR CHƢƠNG Nghiên cứu kiến trúc tính mạng SDR Chương xác định vấn đề cần quan tâm q trình tái cấu đưa kiến trúc mạng sử dụng SDR CHƢƠNG Mô tả kiến trúc kiểu thiết bị đầu cuối SDR, có phân tích ưu nhược điểm kiểu kiến trúc CHƢƠNG Tiến hành thiết kế, mô hệ thống waveform SDR sử dụng công cụ MATLAB Simulink ABSTRACT Project presented the theory of Software Defined Radio technology (SDR) and the application in tactical system, then proposed an SDR system simulation model which satisfied some specific criteria The report is divided into five major chapters which include the following contents CHAPTER Introduces the SDR overview through the concepts, the general architectures, the history, the advantages and disadvantages of SDR CHAPTER Investigates the SDR network architectures and functions This chapter not only determines some major considerations of reconfiguration process but also proposes the network architecture using SDR CHAPTER Describes some candidate architectures for SDR front-ends and analyzes both advantages and disadvantages of each architecture CHAPTER designs and simulates an waveform of SDR system using MATLAB Simulink Tools NGUYỄN HỒNG HUY THÔNG LỚP KTTT-2012B LUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU TÓM TẮT ABSTRACT MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ SDR 14 1.1 Định nghĩa SDR 14 1.2 Kiến trúc SDR tổng quát 15 1.3 Lịch sử đời 16 1.4 Ưu nhược điểm 17 1.4.1 Ưu điểm vượt trội hệ thống SDR 17 1.4.2 Những hạn chế triển khai giải pháp SDR 18 CHƢƠNG KIẾN TRÚC VÀ TÍNH NĂNG MẠNG SDR 20 2.1 Những yêu cầu cho trình tái cấu hình 20 2.1.1 Về mặt hệ thống 20 2.1.2 Quá trình tái cấu hình 24 2.2 Các chức logic hỗ trợ cho thiết bị đầu cuối có khả tái cấu hình 25 2.2.1 Các chức thiết bị đầu cuối 25 2.2.2 Các chức mạng 30 2.3 Những vấn đề quan tâm thiết kế phát triển cho khả tái cấu hình 34 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tái cấu hình thiết bị đầu cuối 34 2.3.2 Kiến trúc proxy tập trung so với kiến trúc proxy phân tán 37 2.3.3 Vị trí proxy mạng di động 37 2.3.4 Sự tập hợp thơng tin có giá trị 38 2.4 Kiến trúc mạng 40 2.4.1 Ngữ cảnh làm việc liên kết hỗ trợ chuyển giao dọc 40 NGUYỄN HỒNG HUY THÔNG LỚP KTTT-2012B LUẬN VĂN THẠC SĨ 2.4.2 Hỗ trợ tải phần mềm 45 2.4.3 Module quản lý băng thông 50 2.4.4 Cơ sở hạ tầng 52 CHƢƠNG KIẾN TRÚC CÁC KIỂU ĐẦU CUỐI SDR 60 3.1 Bộ thu ngoại sai trung tần số (Heterodyne & digital-IF) 60 3.2 Bộ thu trung tần không (Zero-IF) 63 3.3 Bộ thu số trung tần thấp (digital low-IF) 65 3.4 Bộ thu lấy mẫu thông dải (Bandpass sampling) 67 CHƢƠNG THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG 71 4.1 Bài tốn mơ đặt 71 4.2 Cấu trúc khung liệu 72 4.3 Điều chế FSK 72 4.4 Đồng 77 4.5 Xử lý liệu 78 4.6 Các chế độ liệu 78 4.6.1 Chế độ – 9600 bps 78 4.6.2 Chế độ – 800 bps 79 4.7 Đánh giá kết hướng nghiên cứu 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 NGUYỄN HỒNG HUY THÔNG LỚP KTTT-2012B LUẬN VĂN THẠC SĨ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Kiến trúc SDR tổng quát 15 Hình 1.2 Phổ di động sử dụng châu Âu ( theo nguồn Jondral, 1999) 18 Hình 2.2 Kiến trúc chức [4] 25 Hình 2.3 Kiến trúc mạng tập trung (network-centric architecture) 31 Hình 2.4 Ghép nối mở 41 Hình 2.5 Ghép nối lỏng 42 Hình 2.6 Ghép nối chặt 44 Hình 2.7 Ghép nối chặt .44 Hình 2.8 Hồ sơ liệu tải .47 Hình 2.9 Chức định loại kênh truyền 48 Hình 2.10 Ví dụ chế độ broadcast MBMS 51 Hình 2.11 Ví dụ chế độ multicast MBMS 52 Hình 2.12 Ví dụ đối tượng giao diện vùng TRSA với kĩ thuật truy nhập vô tuyến khác 54 Hình 2.13 Cấu trúc phân cấp cache lưu module phần mềm 56 Hình 2.14 Ví dụ q trình tái cấu hình hàng loạt khởi tạo từ server bên với việc sử dụng multicast IP 59 Hình 3.1 Kiến trúc ngoại sai trung tần kép truyền thống 61 với việc hạ tần vng góc tầng trung tần thứ 61 Hình 3.2 Kiến trúc ngoại sai trung tần số 62 với việc hạ tần vng góc thực miền số 62 Hình 3.3 Kiến trúc thu (zero-IF) chuyển đổi trực tiếp 64 NGUYỄN HỒNG HUY THÔNG LỚP KTTT-2012B LUẬN VĂN THẠC SĨ Hình 3.4 Kiến trúc thu số trung tần thấp .66 Hình 3.5 Bộ thu lấy mẫu thơng dải đồng (UBPS) 68 Hình 3.6 Bộ thu lấy mẫu thơng dải vng góc (QBPS) 69 Hình 4.1 Sơ đồ chức hệ thống mô 72 Hình 4.2 Cấu trúc khung liệu 72 Hình 4.3 Các tham số điều chế/giải điều chế FSK 73 Hình 4.4 Sơ đồ thực điều chế I/Q .74 Hình 4.5 Sơ đồ thực giải điều chế I/Q 74 Hình 4.6 Sơ đồ giải điều chế FSK dùng Discriminator 76 Hình 4.7 Sơ đồ thực phép nhân phức cho tính sai pha .76 Hình 4.8 Hiệu điều chế giải điều chế FSK 77 Hình 4.9 Minh họa luồng xử lý liệu waveform nhảy tần VHF 78 Hình 4.10 Xử lý đóng khung chế độ 78 Hình 4.11 BER chế độ 79 Hình 4.12 Xử lý đóng khung chế độ 79 Hình 4.13 BER chế độ liệu 80 NGUYỄN HỒNG HUY THÔNG LỚP KTTT-2012B LUẬN VĂN THẠC SĨ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung Ý nghĩa 3G Third Generation Network Mạng hệ thứ 3GPP Third Generation Partnership Project Dự án hợp tác nghiên cứu mạng hệ thứ 4G Fourth Generation Network Mạng hệ thứ AAA Authentication, Accounting ADC Analog to Digital Converter Bộ chuyển đổi từ tín hiệu tương tự sang tín hiệu số AM Amplitude Modulation Điều biên AP Access Point Điểm truy nhập API Application Programming Interface Giao diện lập trình ứng dụng ATM Asynchronous Transfer Mode Cơ chế truyền tải không đồng BB Baseband Băng BCMP Baskett, Chandy, Muntz and Palacios Mạng Baskett, Chandy, Network Muntz &Palacios phát triển BER Bit Error Rate Tốc độ lỗi bit BMM Bandwidth Management Module Phân hệ quản lý băng thông BPF Bandpass Filter Bộ lọc thông dải BSS Base Station System Hệ thống trạm gốc CBC Cell Broadcast Centre Trung tâm truyền thông quảng bá CCBS Customer Care and Billing System Hệ thống tính chăm sóc NGUYỄN HỒNG HUY THÔNG LỚP KTTT-2012B Authorisation and Nhận thực, Quản trị Tính cước LUẬN VĂN THẠC SĨ khách hàng tính cước CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CMM Configuration Management Module Phân hệ quản lý cấu hình CMOS Complementary Semiconductor DAC Digital to Analog Converter Bộ chuyển đổi từ tín hiệu số sang tín hiệu tương tự DC Direct Current Dịng điện chiều DNS Domain Name System Hệ thống tên miền DSL Digital Subscriber Line Đường thuê bao số DSM Distributed Shared Memory Bộ nhớ phân vùng DSP Digital Signal Processor Bộ xử lí tín hiệu số DTMF Dual Tone Multi Frequency Đa tần âm kép EMF Electromagnetic Field Trường điện từ ETSI European Telecommunications Standards Viện tiêu chuẩn viễn thông Institute châu Âu EVM Error Vector Magnitude Biên độ vector lỗi FIR Finite Impulse Response Đáp ứng xung chiều dài hữu hạn FPGA Field Programmable Gate Array Công nghệ IC khả trình GE Gigabit Ethernet Ethernet cỡ Gigabit GGSN Gateway GPRS Support Node Nút hỗ trợ cổng GPRS GPP General Purpose Processor Bộ xử lí tổng quát GPRS General Packet Radio Service Hệ thống vơ tuyến gói chung NGUYỄN HỒNG HUY THÔNG LỚP KTTT-2012B Metal-Oxide- Linh kiện bán dẫn kim loại- oxit bù LUẬN VĂN THẠC SĨ CHƢƠNG THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG Trên sở lý thuyết trình bày chương trước, chương trình bày mô phỏng, kết hướng nghiên cứu đề xuất kiến trúc, trình xử lý tín hiệu, thuật tốn cơng cụ tốn học đại ứng dụng hệ thống thông tin chiến thuật Các mô thực phần mềm Matlab R2011a, bao gồm: mô xử lý liệu, mô phương pháp bắt đồng bộ, mô chế độ liệu việc nhảy tần VHF để thấy rõ chế tái cấu hình hệ thống Các mô thể rõ phương thức xử lý tín hiệu hệ thống tự cấu hình lại, đặc biệt tập trung vào khâu bắt bám đồng tín hiệu Q trình xử lý liệu mơ trình bày nhiều tài liệu không giới thiệu 4.1 Bài tốn mơ đặt Mơ hệ thống vơ tuyến phần mềm gồm phần chính: khối phát, kênh truyền khối thu Trong khối phát khối thu thực tế thực DSP TI TMS320C6713 sử dụng bo mạch TMDSDSK6713 Điều có nghĩa chúng khởi tạo hoạt động dựa phần mềm hay nói cách khác chúng sử dụng giải pháp SDR NGUYỄN HỒNG HUY THÔNG LỚP KTTT-2012B 71 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hình 4.1 Sơ đồ chức hệ thống mô 4.2 Cấu trúc khung liệu Waveform mô sử dụng điều chế FSK với cấu trúc khung liệu Hình Mỗi khung gồm 100 khối (block), có block phần header cho đồng 96 block phần liệu Mỗi block kéo dài ms tương ứng có 40 bit tốc độ 20 kbps 160 mẫu 80 ksps Trong block phần header, block chứa mã walsh 32 bit chèn bit dư thừa cố định đầu (4 bit) cuối (4 bit) để đảm bảo đủ 40 bit Mỗi block phần liệu gồm đủ 40 bit thông tin Mỗi bit 20 kbps tương ứng với mẫu giống 80 ksps ánh xạ theo quy tắc: bit ứng với di tần dương (A), bit ứng với di tần âm (-A) Tổng số bit thông tin phát cho khung 40*96 = 3840 bit, phát chu kỳ khung (4+96)*2 = 100block*2ms/block = 200 ms, độ liệu phát chuẩn 3840bit/200ms = 19200 bps blocks of header 96 blocks of data 40 bits at 20 kbps bits 32 bits of walsh code bits 40 data bits at 20 kbps Hình 4.2 Cấu trúc khung liệu 4.3 Điều chế FSK Các tham số điều chế FSK cho hình vẽ dưới: Tham số NGUYỄN HỒNG HUY THÔNG LỚP KTTT-2012B Giá trị 72 LUẬN VĂN THẠC SĨ Loại điều chế Coherent BFSK (1bit/symbol) Pha ban đầu Di tần ±Δf ± 6000 Hz Tốc độ symbol 20 ksps Số mẫu/symbol Loại giải điều chế Bộ phân biệt pha (Discriminator) Hình 4.3 Các tham số điều chế/giải điều chế FSK Tín hiệu điều chế FSK phát có dạng: Trong đó: biên độ tín hiệu tần số sóng mang pha ban đầu tần số dịch thời điểm t số điều chế tin cần truyền góc điều chế pha tương đương với điều chế tần số NGUYỄN HỒNG HUY THÔNG LỚP KTTT-2012B 73 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tín hiệu điều chế FSK xây dựng dựa điều chế pha theo I/Q cách tạo hai thành phần đồng pha vuông pha tương ứng với cos(P(t)) sin(P(t)) Hình 4.4 cos(Wc.t) cos(P(t)) I + x(t) sin(P(t)) Q sin(Wc.t) Hình 4.4 Sơ đồ thực điều chế I/Q Việc giải điều chế I/Q thực ngược lại sơ đồ Hình cos(Wc.t) cos(P(t)) LPF x(t) sin(P(t)) LPF sin(Wc.t) Hình 4.5 Sơ đồ thực giải điều chế I/Q Ở băng sở, tín hiệu FSK gồm thành phần biểu diễn sau: NGUYỄN HỒNG HUY THÔNG LỚP KTTT-2012B 74 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trong đó, góc pha Từ góc pha tính theo cơng thức tích lũy: tính dịch tần tức thời cách lấy hiệu pha mẫu liên tiếp, tương đương với việc lấy đạo hàm P(t) Với , tần số lấy mẫu tín hiệu Từ tính m(n), m(n) > cho tương ứng bit thông tin 0, m(n) < tương ứng với bit thông tin Việc tính dịch tần tức thời thực trực tiếp thơng qua tính pha hàm arctan sau lấy hiệu pha, tính phép nhân phức liệu với trễ sau dùng hàm arctan Phương pháp giải điều chế gọi phân biệt pha (Discriminator) có sơ đồ Hình 4.5 Phép nhân phức cho tính sai pha mẫu liên tiếp minh họa sơ đồ Hình 4.6 NGUYỄN HỒNG HUY THƠNG LỚP KTTT-2012B 75 LUẬN VĂN THẠC SĨ x(n) Noise Filter Limiter Discriminator Integrate and Dump (Post-Filter) Thresh Detector or Hình 4.6 Sơ đồ giải điều chế FSK dùng Discriminator Complex Multiply x(n) y(n) = x(n).x*(n-1) Unit Delay Z^-1 Conjugate Z* Hình 4.7 Sơ đồ thực phép nhân phức cho tính sai pha Phương pháp giải điều chế FSK sử dụng Discriminator kết hợp với tiền lọc nhiễu thông dụng cho hiệu tốt Đây phương pháp đơn giản cho triển khai chương trình NGUYỄN HỒNG HUY THƠNG LỚP KTTT-2012B 76 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hình 4.8 Hiệu điều chế giải điều chế FSK 4.4 Đồng Trong cấu trúc khung có block phần header cho đồng bộ, có block để đồng khung block để đồng chế độ (mode) Có mã walsh sử dụng cho đồng bộ, mã gồm 32 bit phát block Điều kiện đồng khung thành công máy thu phải giải mã mã walsh, mã walsh chọn cố định Việc xác định chế độ dựa vào block thứ Với chế độ tùy chọn, block thứ chứa mã walsh Sau đồng thành công, máy thu chuyển sang thực giải điều chế liệu Phương pháp dùng để tìm mã walsh phần đồng tương quan theo bit Trước tiên máy thu phải thực giải điều chế FSK, sau so sánh 32 bit nhận với 32 bit mã walsh dùng cho đồng Ngưỡng xác định mã walsh đặt cố định số bit tổng số 32 bit, ví dụ 26 NGUYỄN HỒNG HUY THÔNG LỚP KTTT-2012B 77 LUẬN VĂN THẠC SĨ 4.5 Xử lý liệu Sau đồng thành công, máy thu chuyển sang giải điều chế giải mã liệu block thứ block 100 cuối Xử lý phần liệu minh họa cụ thể gồm bước Hình Quá trình xử lý liệu thu phát ngược bao gồm bước: mã hóa kênh/giải mã kênh, lặp bit/vote bit điều chế/giải điều chế Tùy vào điều kiện sử dụng có chế độ kết hợp bước xử lý khác cho phù hợp Bit Data Encoder Duplicator and FSK Modulator I/Q AWGN Channel Model Bit Data Decoder Voter and FSK Demodulator I/Q Hình 4.9 Minh họa luồng xử lý liệu waveform nhảy tần VHF 4.6 Các chế độ liệu 4.6.1 Chế độ – 9600 bps 1920 bits Convolutional Encoder 1/2 3840 bits Hình 4.10 Xử lý đóng khung chế độ Chế độ chế độ truyền liệu với tốc độ 9600 bps Mỗi khung gồm 1920 bit thđược mã hóa chập tỷ lệ 1/2 tạo 3840 bit NGUYỄN HỒNG HUY THƠNG LỚP KTTT-2012B 78 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hình 4.11 BER chế độ 4.6.2 Chế độ – 800 bps 160 bits Convolutional Encoder 1/2 320 bits Repeat times 960 bits Walsh Modulator 3840 bits Hình 4.12 Xử lý đóng khung chế độ Chế độ chế độ truyền liệu với tốc độ thông tin 800 bps Mỗi khung gồm 160 bit thông tin mã hóa chập tỷ lệ 1/2 tạo 320 bit, sau lặp lại lần, cuối điều chế walsh để tạo 240 mã walsh, tương đương 3840 bit Trong điều chế walsh, bit ánh xạ tương ứng với mã walsh có chiều dài 16 bit, tổng số có 16 mã walsh NGUYỄN HỒNG HUY THƠNG LỚP KTTT-2012B 79 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hình 4.13 BER chế độ liệu 4.7 Đánh giá kết hƣớng nghiên cứu Phần mô cho thấy q trình xử lý tín hiệu cách thức hoạt động chế tái cấu hình hệ thống thông tin chiến thuật nhảy tần VHF sử dụng điều chế FSK Tuy dừng lại mơ với tham số cịn hạn chế mang tính lý thuyết, song kết đạt sở nguồn tài liệu tham chiếu cho nghiên cứu sâu sau chế tái cấu hình sử dụng cơng nghệ SDR Những nghiên cứu luận văn chắn giúp ích nhiều cho tìm hiểu chế tái cấu hình, điều chế waveform số, công nghệ SDR, đặc biệt thuật tốn xử lý tín hiệu số Từ kết nghiên cứu luận văn kiến thức tìm hiểu thời gian làm luận văn, em xin đề xuất vài hướng nghiên cứu sau chế tái cấu hình ứng dụng cơng nghệ SDR sau: Triền khai thuật tốn xử lý tín hiệu DSP TMS320C6x Texas Instruments, đánh giá kết thu so sánh với mô Thư NGUYỄN HỒNG HUY THÔNG LỚP KTTT-2012B 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ viện hàm xử lý DSP nịng cốt để xây dựng thu SDR hồn chỉnh Nghiên cứu giải pháp tích hợp waveform số chế tái cấu hình , bao gồm nghiên cứu lý thuyết, mô phỏng, triển khai thực tế chương trình máy tính DSP Nghiên cứu biện pháp cải thiện chất lượng thu tín hiệu loại bỏ nhiễu, biện pháp làm tăng độ nhạy thu giảm ngưỡng bắt bám đồng Nghiên cứu thuật toán cải thiện độ xác định vị phương pháp tái cấu hình NGUYỄN HỒNG HUY THƠNG LỚP KTTT-2012B 81 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾT LUẬN Đồ án trình bày tìm hiểu em hệ thống SDR, từ khía cạnh tổng quan chi tiết kiến trúc, tính chế tái cấu hình hệ thống Qua nêu tầm quan trọng tính cấp thiết hệ thống SDR phát triển hệ thống thông tin vô tuyến ngày nay, đặc biệt hệ thống thơng tin di động Ngồi ra, đồ án tính ứng dụng thực tế hệ thống SDR vào hệ thống cần sử dụng tái cấu hiên Trên sở lý thuyết, em tiến hành xây dựng mô hệ thống SDR sử dụng phần mềm mô MATLAB Từ kết mô thu hiệu khả làm việc linh hoạt hệ thống Trong thời gian tới, em tiến hành tìm hiểu nghiên cứu sâu mặt lý thuyết để đưa mơ hình hệ thống SDR tối ưu nhất; xây dựng hệ thống với thu –phát KIT DSP TMDSDSK6713 hãng Texas Instrument NGUYỄN HỒNG HUY THÔNG LỚP KTTT-2012B 82 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] SDR Forum, “SDRF Cognitive Radio Definitions”, Working Document SDRF06-R-0011-V1.0.0, ngày 8/11/2007 [2] SDR Forum, “Base Station System Structure”, Document No SDRF-01-P-0006V2.0.0, ngày 15/1/2002 [3] Walter Tuttlebee, “Software Defined Radio: Origins, Drivers and International Perspectives”, John Wiley & Sons, Ltd, England 2002 [4] Markus Dillinger, Kambiz Madani, Nancy Alonistioti, “Software Defined Radio: Architectures, Systems and Functions”, John Wiley & Sons, Ltd, England 2003 [5] Huseyin Arslan, “Cognitive Radio, Software Defined Radio, and Adaptive Wireless Systems”, Springer, Netherlands 2007 [6] Vito Giannini, Jan Craninckk, Andrea Baschirotto, “Baseband Analog Circuits for Software Defined Radio”, Springer, Netherlands 2008 [7] Kai Barnes, “Multiantenna SDR Architectures and its Simplification Methods ”, University of OULU, 8/2/2005 [8] Ts Nguyễn Tiến Ban, “Kỹ thuật viễn thông”, Học viện Bưu Viễn thơng, 2007 [9] Khuyến nghị Y.2001 ITU-T: “Series Y: Global Information Infrastructure, Internet Protocol Aspects and Next-Generation Networks”, tháng 12/2004 [10] http://www.wirelessinnovation.org truy nhập lần cuối ngày 23/04/2010 NGUYỄN HỒNG HUY THÔNG LỚP KTTT-2012B 83 ... thực chế tái cấu hình sử dụng cơng nghệ SDR Trên sở đó, em tìm hiểu nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu thực chế tái cấu hình hệ thống thơng tin chiến thuật ứng dụng công nghệ vô tuyến điều khiển phần. .. án trình bày lý thuyết công nghệ vô tuyến phần mềm (SDR) ứng dụng kiến trúc thiết bị đầu cuối hệ thống thông tin chiến thuật, sau đưa đề xuất mơ hình mơ hệ thống SDR đáp ứng tiêu chí cụ thể đề... Hướng nghiên cứu em tìm thực giải pháp tái cấu hình hệ thống thơng tin chiến thuật, tập trung vào phần xử lý tín hiệu Chính em tìm hiểu tín hiệu cách xử lý tín hiệu hệ thống thông tin chiến thuật

Ngày đăng: 27/04/2021, 13:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] SDR Forum, “SDRF Cognitive Radio Definitions”, Working Document SDRF- 06-R-0011-V1.0.0, ra ngày 8/11/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SDRF Cognitive Radio Definitions
[2] SDR Forum, “Base Station System Structure”, Document No. SDRF-01-P-0006- V2.0.0, ra ngày 15/1/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Base Station System Structure
[3] Walter Tuttlebee, “Software Defined Radio: Origins, Drivers and International Perspectives”, John Wiley &amp; Sons, Ltd, England 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Software Defined Radio: Origins, Drivers and International Perspectives
[4] Markus Dillinger, Kambiz Madani, Nancy Alonistioti, “Software Defined Radio: Architectures, Systems and Functions”, John Wiley &amp; Sons, Ltd, England 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Software Defined Radio: Architectures, Systems and Functions
[5] Huseyin Arslan, “Cognitive Radio, Software Defined Radio, and Adaptive Wireless Systems”, Springer, Netherlands 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cognitive Radio, Software Defined Radio, and Adaptive Wireless Systems
[6] Vito Giannini, Jan Craninckk, Andrea Baschirotto, “Baseband Analog Circuits for Software Defined Radio”, Springer, Netherlands 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Baseband Analog Circuits for Software Defined Radio
[7] Kai Barnes, “Multiantenna SDR Architectures and its Simplification Methods ”, University of OULU, 8/2/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiantenna SDR Architectures and its Simplification Methods
[8] Ts. Nguyễn Tiến Ban, “Kỹ thuật viễn thông”, Học viện Bưu chính Viễn thông, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật viễn thông
[9] Khuyến nghị Y.2001 của ITU-T: “Series Y: Global Information Infrastructure, Internet Protocol Aspects and Next-Generation Networks”, ra tháng 12/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Series Y: Global Information Infrastructure, Internet Protocol Aspects and Next-Generation Networks

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w