Khảo sát khả năng sử dụng 3 chloro 2 hydroxyprolyltrimethylammonium chloride nhằm tăng độ tận trích của thuốc nhuộm hoạt tính và thuốc nhuộm tự nhiên trên vải cotton

87 4 0
Khảo sát khả năng sử dụng 3 chloro 2 hydroxyprolyltrimethylammonium chloride nhằm tăng độ tận trích của thuốc nhuộm hoạt tính và thuốc nhuộm tự nhiên trên vải cotton

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC PHẠM THỊ KIM VUI KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG 3-CHLORO-2HYDROXYPROPYLTRIMETHYLAMMONIUM CHLORIDE NHẲM TĂNG ĐỘ TẬN TRÍCH CỦA THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH VÀ THUỐC NHUỘM TỰ NHIÊN TRÊN VẢI COTTON CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT HÓA HỌC Mà SỐ: 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐHQG-HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Phan Thị Hoàng Anh Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Phạm Thành Quân Cán chấm nhận xét 2: TS LêVăn Minh Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 12 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Nguyễn Thị Phƣơng Phong PGS TS Phạm Thành Quân TS LêXuân Tiến TS Lê Văn Minh TS Tống Thanh Danh Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Thị Kim Vui MSHV: 7140204 Ngày, tháng, năm sinh: 22/09/1984 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành: Kỹ Thuật Hóa Học Mãsố: 60520301 I.TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát khả sử dụng 3-Choro-2-hydroxypropyl-trimethylammonium-chloride nhằm tăng độ tận trí ch thuốc nhuộm hoạt tí nh vàthuốc nhuộm tự nhiên vải cotton II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu cation hóa sợi cotton áp dụng vào việc làm tăng độ tận trí ch thuốc nhuộm hoạt tí nh vàthuốc nhuộm tự nhiên màkhông dùng muối điện ly Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quátrình cation hóa để đƣa quy trình cation hợp lý Khảo sát tính khả thi phƣơng pháp cation hóa hai nhóm thuốc nhuộm hoạt tí nh phổ biến vàtrên thuốc nhuộm tự nhiên III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 15/8/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 3/12/2017 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS Phan Thị Hoàng Anh Tp HCM, ngày tháng 12 năm 2017 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên vàchữ ký) (Họ tên vàchữ ký) TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC (Họ tên vàchữ ký) i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi chân thành cảm ơn q thầy khoa Kỹ thuật hóa học Trƣờng Đại Học Bách Khoa TP.HCM tận tì nh truyền đạt kiến thức năm qua tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơTS Phan Thị Hồng Anh trực tiếp hƣớng dẫn tận tình vàhỗ trợ tài liệu khoa học qtrì nh thực luận văn tốt nghiệp Tơi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty Dệt May Hồng Long tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành số liệu thực nghiệm cơng ty Tơi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên phòng thínghiệm hóa dƣợc đặc biệt bạn Thảo My tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành số liệu thực nghiệm luận văn Cuối cùng, tơi kính chúc qthầy cơ, anh chị vàcác bạn dồi sức khỏe thành công sống ii TĨM TẮT Thuốc nhuộm hoạt tính làthuốc nhuộm phổ biến để nhuộm cho chất liệu cotton Thuốc nhuộm hoạt tính có độ bền giặt cao, quy trình nhuộm đơn giản, giá thành tƣơng đối rẻ Nhƣng để nhuộm chất liệu cotton thuốc nhuộm hoạt tính, cần lƣợng lớn muối điện ly mơi trƣờng nhuộm, sợi cotton vàthuốc nhuộm hoạt tính mang điện tích âm Tuy nhiên cókhoảng 75%-85% thuốc nhuộm đƣợc tận trí ch lên vải, 15%-25% thuốc nhuộm cịn lại thải môi trƣờng Thế nên, mục tiêu luận văn làkhảo sát hiệu Base Mordiente M.A.C (3-chloro-2-hydroxypropyltrimethylammonium-chloride) việc làm tăng độ tận trí ch thuốc nhuộm hoạt tính vải cotton màkhơng dùng muối điện ly Vải cotton đƣợc cation hóa 1% Base Mordiente M.A.C mơi trƣờng kiềm phƣơng pháp tận trí ch, sau nhuộm với hai loại thuốc nhuộm thuốc nhuộm hoạt tính (mang hai nhóm hoạt tí nh khác nhau) vàthuốc nhuộm tự nhiên (từ annatto curcumine) màkhông dùng muối điện ly Kết nghiên cứu cho thấy: Đối với 1% o.w.f thuốc nhuộm hoạt tí nh, độ tận trí ch độ gắn màu thuốc nhuộm vải cotton đƣợc cation hóa tăng đáng kể so với phƣơng pháp nhuộm truyền thống Cụ thể: Đối với Reactive Red 195 độ tận trích độ gắn màu vải cotton nhuộm theo phƣơng pháp nhuộm truyền thống lần lƣợt là85.7% và78.8% Độ tận trích độ gắn màu vải cotton nhuộm theo phƣơng pháp cation hóa lần lƣợt 98.6% và91.32% Đối với Reactive Black độ tận trí ch độ gắn màu vải cotton nhuộm theo phƣơng pháp truyền thống lần lƣợt là80.4% 77.3% Độ tận trích độ gắn màu vải cotton nhuộm theo phƣơng pháp cation hóa lần lƣợt 98.6% 96.64% Độ bền giặt hai phƣơng pháp nhuộm lànhƣ đạt cấp 4-5 Độ bền ma sát hai phƣơng pháp nhƣ nhau, ma sát khô đạt cấp 4-5, ma sát ƣớt đạt cấp 2-3 Độ bền ánh sáng phƣơng pháp cation hóa đạt cấp 3-4, giảm so với phƣơng pháp truyền thống làcấp 4-5 iii Đối với 10% dịch chiết thuốc nhuộm tự nhiên từ annatto, độ tận trích thuốc nhuộm vải cotton vàvải cotton đƣợc cation hóa lần lƣợt là84.84% và90.2% Đối với thuốc nhuộm tự nhiên từ curcumin, độ tận trích nhƣ hai phƣơng pháp đạt khoảng 83% Nhƣ vậy, việc sử dụng Base Mordiente M.A.C để cation hóa vải cotton làm tăng đáng kể độ tận trích thuốc nhuộm hoạt tí nh vàkhông dùng muối điện ly iv ABSTRACT Reactive dyes are most preferred dyes for dyeing of cotton materials, which are high washing colour fastness, simple dyeing process and also inexpensive to apply But the application of reactive dyes onto the cotton materials requires very high concentration of salt, since cotton and dyes are anionic in nature However, only 75%85% of reactive dyes are exhausted, the remaining 15%-25% of dyes are removed as a coloured effluent after dyeing The present work aims to increase exhaustibility of reactive dyes and to eliminate salt usage in the reactive dyeing of cotton materials In this study, 1% o.w.f Base Mordiente M.A.C (3-chloro-2-hydroxypropyltrimethylammonium chloride) was used as a cationic agent to cationize cotton materials in alkaline condition by an exhaust method The cationized cotton samples were dyed with two different reactive dyes (containing two different reactive groups) and natural dyes (annatto and curcumine) The results of study as follow: the exhaustion and total fixation of the cationized cotton samples with 1% o.w.f reactive dyes without salt was significantly improved: for reactive Red 195 the exhaustion and the total fixation of cotton sample were 85.7% and 78.8% respectively, the exhaustion and the total fixation of cationized cotton sample were 98.6% and 91.2% respectively For reactive Black the exhaustion and the total fixation of cotton sample were 80.4% and 77.37% respectively, the exhaustion the total fixation of cationized cotton sample were 98.6% and 96.64% respectively The washing of color fastness on cotton and cationized cotton samples obtained 4-5 The rubbing of color fastness obtained 4-5 for dry rubbing and 23 for wet rubbing on both of them The lighting of color fastness on cotton cationized samples were 3-4, less than compared with cotton samples were 4-5 The natural dyes from annatto, the exhaustion of cotton and cationized cotton sample were 84.84% and 90.2% respectively The exhaustion of curcumine obtained 83% on cotton samples on both methods v So the using of Base Mordiente M.A.C to cationize cotton fabrics can improve the exhaustion of reactive dye and not use electrolyte salt vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn thạc sỹ “Khảo sát khả sử dụng 3-Choro-2hydroxypropyl-trimethyl-ammonium-chloride nhằm tăng độ tận trích thuốc nhuộm hoạt tính vàthuốc nhuộm tự nhiên vải cotton” cơng trình nghiên cứu vàkhảo sát riêng Các số liệu vàtài liệu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trì nh nghiên cứu nào, tất tham khảo vàkế thừa đƣợc trích dẫn vàtham chiếu đầy đủ Tác giả vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xv MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN I.1 Tổng quan vải cotton I.1.1 Thành phần hóa học vải cotton I.1.2 Tính chất hóa học vải cotton I.2 Tổng quan thuốc nhuộm: I.2.1 Giới thiệu thuốc nhuộm tổng hợp I.2.1.1 Thành phần cấu tạo thuốc nhuộm hoạt tí nh I.2.1.2 Cơ chế gắn màu thuốc nhuộm hoạt tính lên sợi cotton I.2.2Giới thiệu thuốc nhuộm tự nhiên I.2.2.1 Ƣu nhƣợc điểm thuốc nhuộm tự nhiên I.2.2.2 Tìm hiểu curcuminoid 10 I.2.2.3 Tìm hiểu sắc tố annatto 11 I.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu phƣơng pháp cation hoá sợi cotton 13 I.4 Hƣớng nghiên cứu luận văn 17 I.5 Cơ sở lý thuyết q trình cation hóa 18 I.5.1 Lýthuyết trình cation hóa 18 CHƢƠNG II : THỰC NGHIỆM 21 II.1 Nội dung nghiên cứu 21 II.2 Nguyên liệu 21 II.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 Quy trình thực 23 55 Vải cotton sau cation hoá, đƣợc nhuộm với điều kiện nhuộm tƣơng tự nhƣ với phƣơng pháp nhuộm truyền thống nhƣng dung dịch nhuộm không sử dụng muối điện ly Na2SO4 Quy trình nhuộm thực theo giản đồ 2.2, quy trình cation hóa đƣợc thực theo giản đồ 2.1 Kết quả: Độ tận trích thuốc nhuộm nồng độ M.A.C thay đổi tƣơng ứng với nồng độ thuốc nhuộm sử dụng Độ tận trích Red 195 nồng độ MAC thay đổi theo nồng độ thuốc nhuộm sử dụng 120 100 98.6 98.1 86.2 85.7 96.43 85.1 96.66 84.35 93.79 81.89 94.6 81.89 %E 80 60 40 20 Pp.Truyền thống Pp.Cation hoá Đồ thị 3.11 Độ tận trí ch Red 195 theo hai phương pháp nhuộm nồng độ M.A.C sử dụng thay đổi theo nồng độ thuốc nhuộm Độ tận trích Black nồng độ M.A.C sử dụng thay đổi theo nồng độ thuốc nhuộm sử dụng 56 Độ tận trích Black nồng độ MAC thay đổi theo nồng độ thuốc nhuộm sử dụng 120 98.6 98.3 100 80.4 80.4 98 80 96.25 80 73.33 96.3 73.33 %E 80 94.5 60 40 20 Pp.Truyền thống Pp.Cation hố Đồ thị 3.12 Độ tận trích thuốc nhuộm Black theo hai phương pháp nhuộm nồng độ M.A.C sử dụng thay đổi theo nồng độ thuốc nhuộm Từ kết nghiên cứu trên, nồng độ M.A.C sử dụng thay đổi theo nồng độ thuốc nhuộm sử dụng làm tăng khả tận trí ch thuốc nhuộm Cụ thể làkhi nồng độ Black sử dụng là3%, nồng độ M.A.C sử dụng tăng từ 1% lên 3% độ tận trí ch thuốc nhuộm tăng từ 66% lên 96,3% Kết chứng minh cho vấn đề nồng độ thuốc nhuộm sử dụng cao thìcần nhiều tâm tích điện dƣơng để thu hút phân tử thuốc nhuộm Tuy nhiên nồng độ M.A.C sử dụng tăng từ 3% lên 4% đƣợc áp dụng thuốc hai nhóm thuốc nhuộm cónồng độ thuốc nhuộm sử dụng 3% độ tận trí ch thuốc nhuộm có tăng nhƣng khơng nhiều làdo có cản trở mặt không gian phản ứng nồng độ thuốc nhuộm cao, ảnh hƣởng đến độ tận trí ch thuốc nhuộm Mẫu vải nhuộm theo hai phƣơng pháp nồng độ M.A.C sử dụng thay đổi theo nồng độ thuốc nhuộm sử dụng 57 NĐTN (%) Red 195 Black Pp.Truyền Pp Cation Pp.Truyền Pp Cation thống (1% M.A.C) thống (1% M.A.C) 0.5 1.0 1.5 2.0 3.0 Hì nh 18 : Mẫu vải nhuộm thuốc nhuộm hoạt tí nh nồng độ tác nhân cation thay đổi theo nồng độ thuốc nhuộm sử dụng 58 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN IV.1 Những kết đạt đƣợc: Khảo sát q trình cation hóa vải cotton tác nhân cation hóa Base Mordiente M.A.C mơi trƣờng kiềm (sử dụng NaOH), đạt đƣợc điều kiện tối ƣu nhƣ sau: trình cation đƣợc thực cách cho M.A.C trƣớc cho NaOH, nhiệt độ cation hóa thích hợp là50oC, thời gian giữ nhiệt là25 phút, nồng độ tác nhân M.A.C ảnh hƣởng đến độ tận trí ch thuốc nhuộm, cho nên, tùy thuộc vào nồng độ thuốc nhuộm sử dụng mà điều chỉnh lƣợng M.A.C sử dụng phùhợp So sánh hiệu quátrì nh nhuộm 1.0% thuốc nhuộm hoạt tính theo phƣơng pháp nhuộm khơng dùng muối điện ly vải đƣợc cation hoá với phƣơng pháp nhuộm truyền thống cónhững kết luận sau: Độ tận trích thuốc nhuộm reactive Red 195 theo phƣơng pháp nhuộm truyền thống 85.7%, theo phƣơng pháp cation hố khơng dùng muối điện ly 98.6% Đối với thuốc nhuộm reactive Black 5, độ tận trích theo phƣơng pháp truyền thống là80.4%, theo phƣơng pháp cation hố khơng dùng muối điện ly là98.6% Độ gắn màu reactive Red 195 theo phƣơng pháp truyền thống là78.8%, theo phƣơng pháp cation hố khơng dùng muối điện ly 91.32% Đối với reactive Black 5, độ gắn màu theo phƣơng pháp truyền thống 77.37%, theo phƣơng pháp cation hốkhơng dùng muối điện ly là96.64% Độ bền màu: độ bền màu với giặt hai phƣơng pháp nhƣ đạt cấp 4-5 Độ bền màu với ma sát hai phƣơng pháp nhƣ Đối với độ bền ma sát khô đạt cấp 4-5, độ bền ma sát ƣớt đạt cấp 2-3 Độ bền màu với ánh sáng vải cotton nhuộm theo phƣơng pháp cation hóa khơng dùng muối điện ly đạt cấp 3-4 thấp so với phƣơng pháp nhuộm truyền thống, phƣơng pháp nhuộm truyền thống đạt cấp 4-5 Với khảo sát thuốc nhuộm tự nhiên, môi trƣờng nhuộm trung tí nh annatto độ tận trích theo phƣơng pháp truyền thống đạt 84.84% theo 59 phƣơng pháp cation hoá đạt 90.2% Độ bền màu với giặt theo phƣơng pháp cation đạt cấp 3-4 cao so với phƣơng pháp nhuộm vải cotton tẩy trắng thông thƣờng đạt cấp Đối với curcumin độ tận trích nhƣ hai phƣơng pháp đạt 83% Khi nồng độ thuốc nhuộm sử dụng tăng từ 0.5% đến 3.0%, nồng độ tác nhân cation hóa M.A.C sử dụng khơng đổi (1%) độ tận trí ch thuốc nhuộm mẫu vải cotton đƣợc cation hóa giảm Cụ thể nhƣ sau Bảng 4.1: Độ tận trích thuốc nhuộm hoạt tí nh nồng độ thuốc nhuộm thay đổi, nồng độ M.A.C không đổi (1%) NĐ.TN(%) 0.5 1.0 1.5 2.0 3.0 %E Pp.Truyền thống 86.2 85.7 85.1 84.35 81.89 Red 195 Pp.Cation 99.87 98.6 94.28 90.55 82.4 %E Pp.Truyền thống 80.4 80.4 80.0 80.0 73.33 Black Pp.Cation 99.3 98.6 84.66 79.0 66.0 Độ tận trích thuốc nhuộm tăng nồng độ M.A.C sử dụng tăng tƣơng ứng với nồng độ thuốc nhuộm Cụ thể: Bảng 4.2: Độ tận trích thuốc nhuộm hoạt tí nh nồng độ tác nhân M.A.C thay đổi theo nồng độ thuốc nhuộm sử dụng NĐ.M.A.C (%) 0.5 1.0 1.5 2.0 3.0 NĐ.TN (%) 0.5 1.0 1.5 2.0 3.0 % E Red 195 98.1 98.6 96.43 96.66 93.79 % E Black 98.3 98.6 98 96.25 94.5 Nhƣ vậy, phƣơng pháp cation hoá vải cotton tác nhân cation hố Base M.A.C cótính khả thi cao nhuộm thuốc nhuộm hoạt tí nh vàkhơng dùng muối điện ly 60 IV.2 Những hạn chế đề tài Do thời gian nghiên cứu cóhạn nên đề tài cịn hạn chế sau: Chƣa tính tốn, so sánh hiệu kinh tế phƣơng pháp nhuộm không dùng muối điện ly vải cotton đƣợc cation phƣơng pháp nhuộm truyền thống Chƣa có phân tí ch, so sánh chất lƣợng nƣớc thải tồn quy trì nh từ vải mộc ban đầu đến kết thúc trì nh nhuộm theo hai phƣơng pháp phƣơng pháp truyền thống vàphƣơng pháp cation hố khơng dùng muối điện ly IV.3 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo: Tính tốn, so sánh hiệu kinh tế hai phƣơng pháp lànhuộm không dùng muối điện ly vải đƣợc cation hóa phƣơng pháp nhuộm truyền thống Trong quy trình tẩy trắng, vải cotton đƣợc xử lý kiềm, trì nh cation hố đƣợc tiến hành mơi trƣờng kiềm Thế nên cần có nghiên cứu để tận dụng kiềm qtrình tẩy trắng nhằm rút ngắn thời gian cơng nghệ tiết kiệm chi phísản xuất IV.4 Định hƣớng ứng dụng : Đối với thuốc nhuộm tổng hợp: phƣơng pháp nhuộm vải cotton thuốc nhuộm hoạt tính khơng sử dụng muối điện ly vải đƣợc cation khắc phục đƣợc nhƣợc điểm thuốc nhuộm hoạt tí nh nhuộm theo phƣơng pháp truyền thống Tuy nhiên độ bền màu ánh sáng vải nhuộm theo phƣơng pháp cation hóa khơng cao nên thích hợp để ứng dụng cho mặt hàng dùng nhà, í t tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng Hoặc dùng cho mặt hàng cần tạo hiệu ứng bạc màu sau nhuộm tác động ánh sáng thay vìbằng ma sát nhƣ đƣợc sử dụng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Monika W.K et al “ Anion Exchange Resins as Effective Sorbents for removal of acid, reactive and direct dyes from Textile wastwaters” Intechn vol 30, pp 507-523, Oct 2012 2.Tồn, N.C., Cơng nghệ nhuộm in hoàn tất NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2010 3.Arthur D Broadbent, Basis Principles of Textile Coloration, Society of Dyers and Colourists, 2001, pp 287-295 4.Lĩnh, H.T., “Nghiên cứu khả sử dụng chất màu tự nhiên để nhuộm vải tơ tằm, xây dựng quy trì nh cơng nghệ vàtriền khai ứng dụng cho số sở làng nghề dệt nhuộm” Hội thảo khoa học cơng nghệ chƣơng trình hợp tác quốc tế theo nghị định thƣ với cộng hoàÁo, HàNội, 2012 5.Grifoni D, et al “The role of natural dyes in the UV protection of fabrics made of vegetable fibers.” Dyes and Pigment, vol 91, pp 279–285, Dec 2011 6.Prabhu, K.H., Teli, M.D., “Eco-dyeing using Tamarindus indicaL seed coat tanninas a natural mordant for textiles with antibacterial activity” Journal of SaudiChemical Society vol 18, pp 864-872, Dec 2014 7.Giri Dev.N et al “Salt-freereactive dyeing of cotton hosiety fabrics by Exhaust application of cationic agent” Carbonhydrate Polymer, June 2016 8.Shahid, M, et al “Dyeing, fastness and antimicrobial properties of woolen yarns dyed with gallnut (Quercus infectoriaOliv.) extract” Dyes Pigments vol 95, pp 53-61,2012 9.Cushnie et al, “Antimicrobial activity of flavonoids”, International Journal of Antimicrobial Agents vol 26, pp 343–356, Nov 2005 10.Han, S., Yang, Y “Antimicrobial activity of wool fabric treated with curcumin” Dyes Pigments vol 64, pp.157-161, 2005 62 11.Kim, T.K., Son, Y.A “Effect of reactive anionic agent on dyeing of cellulosic fibers with a Berberine colorantd part 2:anionic agent treatment and antimicrobial activity of a Berberine dyeing” Dyes Pigments vol 64, pp 85-89, 2005 12.Khan, S.A, et al “Antimicrobial activity of wool yarn dyed with Rheum emodiL (Indian Rhubarb)” Dyes Pigments vol 95, pp.206-214, 2012 13.Anand, P., et al., “Bioavailability of curcumin: problems and promises” Molecular pharmaceutics, pp 807-818, 2007 14.Aparnathi, K and R Sharma, Annatto colour for food: a review Indian Food Packer, 1991 45(2): p 13-27 15.DeMarco, R., et al., Microencapsulation of annatto seed extract: stability and application Chemical Engineering Transactions, 2013 32: p 1777-1782 16.Scotter, M., The chemistry and analysis of annatto food colouring: a review Food Additives and contaminants, 2009 26(8): p 1123-1145 17.Đào, L.T.A., Đ.N Thức, and P.T Sửu, Tách chiết chất màu đỏ cho thực phẩm từ hạt điều nhuộm (Bixa Orellana L) Việt Nam 2011: p 264-268 18.M Montazer*, et al “ Salt free recative dyeing of cationized cotton” Fiber and Polimer, vol.8, pp 608-612, 2007 19 Lili Wang, et al “Preparation of cationic cotton with two-bath pad-bake process and its applicationin salt-free dyeing” Carbohydrate Polymer, pp 602-608 , 2009 20.Burkinshaw,S.M et al “The use of dendrimer to modify the dyeing behaviour of reactive dye on cotton” Dye and Pigment, pp 259-267, 2000 21.Feng Zhang, et al“HBP- NH2 grafted cotton fiber: Preparation and salt-free dyeing properties” Carbon hydrate Polymer, pp 250-256, 2008 63 22 Gonzalo,P.C, “The List Inditex III Edition” Internet: www.inditex.com, June 2017 23.Bhuryan, M.R, et al “ Cationization of cotton fiber by chitosan and its dyeing with reactive dye without salt” Chemical and Materials Engineering, pp 96-100, 2014 24 Hashem, M.M “ Development of a one –stage process for pretreatment and cationisation of cotton fabric” Coloration Technology, pp 135-144, 2006 25 Ma, W, et al, “ Pretreatment of cotton with poly (vinylamine Chloride) for salt free dyeing with reactive dye” Coloration Technology, pp.193-197, 2005 64 PHỤ LỤC Bảng 5.1 Số liệu lập đường chuẩn Red 195 C% 0.001 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 0.02 0.04 0.08 0.1 0.2 A 0.064 0.087 0.131 0.168 0.219 0.263 0.475 0.884 1.713 2.119 3.328 Bảng 5.2 Số liệu lập đường chuẩn Black C% 0.001 0.002 0.003 0.004 0.005 0.006 0.008 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 A 0.074 0.145 0.221 0.269 0.329 0.397 0.543 0.679 1.272 1.93 2.503 3.041 Bảng 5.3 Số liệu lập đường chuẩn Base Mordiente M.A.C C% 0.01 0.015 0.025 0.05 0.075 0.1 0.15 0.17 0.2 A 0.155 0.21 0.314 0.651 0.973 1.306 2.029 2.084 2.256 Bảng 5.4 Số liệu tính độ tận trí ch Black nồng độ M.A.C thay đổi Nồng độ M.A.C MAC:NaOH: 1:1 1% Black 0.5 1.0 1.5 2.0 A1 0.276 0.894 0.813 0.341 C1 0.085 0.014 0.012 0.005 %E 91.55 98.6 98.88 99.5 Bảng 5.5 Số liệu tính độ tận trí ch M.A.C tỷ lệ nồng độ NaOH :M.A.C thay đổi 1.0% MAC NaOH:M.A.C 0.5:1 1:1 2:1 3:1 A1 0.789 0.439 0.405 0.397 C1 0.36 0.198 0.186 0.18 %E 66.4 80.2 81.4 82 Giátrị A1 sau xử lýpha loãng lần 65 Bảng 5.6 Số liệu tính độ tận trí ch Black tỷ lệ nồng dộ NaOH: M.A.C thay đổi 1.0% MAC 1.0% Black NaOH:M.A.C 0.5:1 1:1 2:1 3:1 A1 1.306* 0.894 0.587 0.532 C1 0.123 0.014 0.0089 0.0085 %E 87.7 98.6 99.11 99.15 * giátrị pha lỗng lần Bảng 5.7 Số liệu tính độ tận trí ch M.A.C thay đổi nhiệt độ cation Nhiệt độ ( oC) 1.0% MAC MAC:NaOH: 40 50 60 70 A1 0.953 0.876 0.819 0.766 C1 0.219 0.195 0.18 0.171 %E 78.1 80.5 82.0 82.9 1:1 Giátrị A1 sau xử lýpha loãng lần Bảng 5.8 Số liệu độ tận trí ch Black nhiệt độ cation thay đổi Nhiệt độ ( oC) 1.0% MAC MAC:NaOH: 1:1 40 50 60 70 A1 2.303 0.894 0.553 0551 C1 0.036 0.014 0.008 0.008 Black 1% 66 Bảng 5.9 Số liệu tính độ tận trí ch M.A.C thay đổi thời gian cation 1.0% MAC Thời gian (phút) MAC:NaOH: 1:1 10 25 45 60 A1 0.527 0.439 0.415 0.38 C1 0.24 0.192 0.186 0.18 %E 76 80.8 81.4 82 Giátrị A1 sau xử lýpha loãng lần Bảng 5.10 Số liệu tính độ tận trí ch Black thời gian cation thay đổi 1.0% MAC Thời gian (phút) MAC:NaOH: 1:1 10 25 45 60 A1 2.871 0.894 0.795 0.38 C1 0.046 0.014 0.01 0.0115 %E 95.4 98.6 99 99.15 1% Black Bảng 5.11 Số liệu tính độ tận trí ch Black theo Phương pháp nhuộm truyền thống Nồng độ (%) o.w.f Black 0.5 1.0 1.5 A1 0.31* 0.31** 0.207*** C1 0.098 0.196 0.3 0.4 0.8 %E 80.4 80.4 80 80 77.33 * 2.0 3.0 0.306*** 0.504*** Giátrị pha loãng 20 lần, ** Giátrị pha loãng 40 lần, *** Giátrị pha loãng 100 lần 67 Bảng 5.12 Số liệu tính độ tận trí ch Red 195 theo Phương pháp nhuộm truyền thống Nồng độ (%) o.w.f Red 195 0.5 1.0 1.5 2.0 3.0 A1 1.503 1.547* 0.986** C1 0.069 0.143 0.224 0.313 0.543 %E 86.2 85.7 85.1 84.35 81.89 0.731*** 1.187*** * Giátrị pha loãng 2lần, ** Giátrị pha loãng lần, *** Giátrị pha loãng 10 lần Bảng 5.13 Số liệu tính độ tận trí ch Black nhuộm theo phương pháp không dùng muối điện ly vải cotton cation nồng độ tác nhân cation không đổi Nồng độ (%) o.w.f Black M.A.C:1% 0.5 1.0 1.5 2.0 3.0 A1 0.231 0.894 0.186* 0.162** 0.338** C1 0.0035 0.014 0.23 0.44 1.02 %E 99.3 98.6 84.66 79 66 o.w.f * Giátrị pha loãng 100 lần, ** Giátrị pha lỗng 200 lần Bảng 5.14 Số liệu tính độ tận trí ch Red 195 nhuộm theo phương pháp khơng dùng muối điện ly vải cotton cation nồng độ tác nhân cation không đổi Nồng độ (%) o.w.f Red 195 M.A.C:1% 0.5 1.0 1.5 2.0 3.0 A1 0.217 0.383 1.85 1.045* 1.198** C1 0.00065 0.014 0.0858 0.189 0.528 %E 99.87 98.6 94.28 90.55 82.4 o.w.f * Giátrị pha loãng lần, ** Giátrị pha loãng 10 lần 68 Bảng 5.15 Số liệu tính độ tận trí ch Black nhuộm theo phương pháp không dùng muối điện ly vải cotton cation nồng độ tác nhân cation thay đổi Nồng độ (%) o.w.f Black 0.5 1.0 1.5 2.0 3.0 3.0 0.5 1.0 1.5 2.0 3.0 4.0 A1 0.59 0.894 1.95 2.35* 1.05** 1.18*** C1 0.0035 0.014 0.03 0.075 0.165 0.075 %E 99.3 98.6 98.0 96.25 94.5 96.3 M.A.C * Giátrị pha loãng lần, ** Giátrị pha loãng 10 lần.*** Giátrị pha loãng 4lần Bảng 5.16 Số liệu tính độ tận trí ch Black nhuộm theo phương pháp không dùng muối điện ly vải cotton cation nồng độ tác nhân cation thay đổi Nồng độ (%) o.w.f Red 195 0.5 1.0 1.5 2.0 3.0 3.0 M.A.C 0.5 1.0 1.5 2.0 3.0 4.0 A1 0.45 0.38 1.17 1.45 1.04* 1.752** C1 0.019 0.014 0.053 0.075 0.165 0.075 %E 98.1 98.6 96.43 96.66 93.79 94.6 * Giátrị pha loãng lần, ** Giátrị pha lỗng lần 69 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ vàtên: Phạm Thị Kim Vui Ngày, tháng, năm sinh: 22/09/1984 Nơi sinh: Long An Địa liên lạc: 51/3D LêThị HàXãTân Xuân Huyện Hóc Mơn Thành Phố Hồ Chí Minh Email: kimvui.pham@gmail.com Điện thoại: 0986831611 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2007-2011 Sinh viên Trƣờng đại học Bách Khoa TP.HCM 2014 đến Học viên Trƣờng đại học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2005 đến Cơng ty Dệt May Hồng Long ... nhằm tăng độ tận trí ch thuốc nhuộm hoạt tí nh v? ?thuốc nhuộm tự nhiên vải cotton II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu cation hóa sợi cotton áp dụng vào việc làm tăng độ tận trí ch thuốc nhuộm hoạt. .. dịch chiết thuốc nhuộm tự nhiên từ annatto, độ tận trích thuốc nhuộm vải cotton v? ?vải cotton đƣợc cation hóa lần lƣợt là84.84% và9 0 .2% Đối với thuốc nhuộm tự nhiên từ curcumin, độ tận trích nhƣ... Khảo sát hiệu quátrì nh cation nồng độ thuốc nhuộm sử dụng khác Khảo sát tính khả thi phƣơng pháp cation hóa hai nhóm thuốc nhuộm hoạt tí nh phổ biến v? ?trên thuốc nhuộm tự nhiên (từ annatto vàcurcumin)

Ngày đăng: 27/04/2021, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan