1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CƠ KHÍ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY C C R L THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO T U D MÁY UỐN ỐNG CỠ NHỎ ĐỀ TÀI: Giáo viên hướng dẫn: Giáo viên duyệt: Sinh viên thực hiện: Số thẻ sinh viên: Lớp: Sinh viên thực hiện: Số thẻ sinh viên: Lớp: TH.S CHÂU MẠNH LỰC PGS.TS LƯU ĐỨC BÌNH LƯU XUÂN MẠNH 101130037 13C1A NGUYỄN ANH LÂM 101130034 13C1A Đà Nẵng,Ngày 18 tháng năm 2018 TÓM TẮT ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP “ THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY UỐN ỐNG CỠ NHỎ ” Họ tên sinh viên: Lưu Xuân Mạnh MSSV: 101130037 Lớp: 13C1A Họ tên sinh viên: Nguyễn Anh Lâm MSSV: 101130034 Lớp: 13C1A Khoa: Cơ Khí Ngành: Công nghệ chế tạo máy GV hướng dẫn: Th.S Châu Mạnh Lực GV duyệt: PGS.TS Lưu Đức Bình NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Nhu cầu thực tế đề tài: Hiện sản phẩm uốn ứng dụng rộng rải đóng vai trị quan trọng sống hàng ngày từ chi tiết máy đến sản phẩm sinh hoạt Trên thị trường xuất nhiều loại bàn ghế, mái che, lan can….có dạng hình trịn, cung trịn Để đáp ứng nhu cầu việc chế tạo máy móc, thiết bị uốn cong thép ống cần thiết Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trên sở thiết kế tiến hành chế tạo máy thực tế Nội dung đề tài thực hiện: ✓ Thuyết minh: 01 ✓ Số vẽ: 07 ✓ Mơ hình: 01 máy Kết đạt được: • Phần lý thuyết tìm hiểu: ✓ Tổng quan sản phẩm uốn nhu cầu sản xuất ✓ Tổng quan nguyên công uốn ✓ Thiết kế máy ✓ Tính tốn, thiết kế chi tiết trục ✓ Hướng dẫn vận hàng bảo dưỡng máy • Phần mơ hình: Đã hồn thiện máy tính toán thuyết minh tiến hành chạy thử nghiệm thành công C C R L T DU Đà Nẵng, Ngày 18 tháng 05 năm 2018 Nhóm sinh viên thực hiện: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên MSSV Lớp Khoa Ngành Lưu Xn Mạnh 101130037 13C1A Cơ Khí Cơng nghệ chế tạo máy Nguyễn Anh Lâm 101130034 13C1A Cơ Khí Cơng nghệ chế tạo máy Tên đề tài đồ án: Thiết kế chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ Đề tài thuộc diện: ☐Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Máy uốn phôi thép ống, hộp thành chi tiết, sản phẩm có dạng trịn, cung trịn Kích thước phơi uốn được: - Phơi ống: Đường kính ∅= 16  65 , chiều dày: t = 0,5  3,5 mm C C R L T DU - Phôi hộp: chiều dài x chiều rộng: 15x15  45x45 chiều dày: t = 0,5  3,5 mm Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Chương 1: Tổng quan sản phẩm uốn nhu cầu sản xuất - Chương 2: Tổng quan nguyên công uốn - Chương 3: Thiết kế máy - Chương 4: Quy trình chế tạo chi tiết trục - Chương 5: Hướng dẫn vận hàng bảo dưỡng máy Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): - Bản vẽ A0: - Đồ thị: Họ tên người hướng dẫn: Ths Châu Mạnh Lực Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 05/02/2018 Ngày hoàn thành đồ án: 25/05/2018 Đà Nẵng, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Trưởng Bộ mơn: Người hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình Th.s Châu Mạnh Lực LỜI NÓI ĐẦU Đồ án tốt nghiệp ngành môn học cuối sinh viên trước trường Nó trang bị cho sinh viên đầy đủ kiến thức tổng hợp học năm qua, giúp củng cố lại kiến thức học giảng đường hành trang hữu ích cho sinh viên trình làm việc sau Đối với sinh viên khoa Cơ khí chế tạo máy, sau hồn thành hết chương trình học trường, chúng em thầy giáo hướng dẫn giao nhiệm vụ đề tài đồ án tốt nghiệp “ Thiết kế chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ” Sau thời gian tìm hiểu làm việc giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.s Châu Mạnh Lực chúng em hoàn thành nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp C C Em hy vọng với đề tài giúp em kiểm tra lại kiến thức học trang bị thêm kiến thức để làm tảng cho em sau Đây lần chúng em thiết kế R L T đề tài có kiến thức tổng hợp rộng hiểu biết cịn hạn chế nên khơng tránh thiếu sót q trình làm đồ án mong thầy góp ý thêm DU Em xin chân thành cảm ơn ! Đà nẵng, ngày 18 tháng năm 2018 Nhóm sinh viên thực hiện: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm i CAM ĐOAN Tên đề tài: “ Thiết kế chế tạo máy uốn ông cỡ nhỏ” GVHD: Th.S Châu mạnh Lực SVTH: Lưu Xuân Mạnh Lớp: 13C1A MSSV: 101130037 Địa chỉ: H03/82 Nguyễn Lương Bằng – Hòa Khánh Bắc – Liên Chiểu - Tp Đà Nẵng Điện thoại liên lạc: 0962025156 C C Email: luuxuanmanh2310@gmail.com Ngày nộp đề tài tốt nghiệp: Ngày 25 tháng năm 2018 R L T DU Lời cam kết: “ Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp cơng trình nhóm chúng tơi gồm Lưu Xuân Mạnh Nguyễn Anh Lâm nghiên cứu thực Chúng không chép lấy ý tưởng mà không cho phép trích dẫn nguồn gốc Nếu có sai phạm nào, chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.” Sinh viên thực Lưu Xuân Mạnh ii CAM ĐOAN Tên đề tài: “ Thiết kế chế tạo máy uốn ông cỡ nhỏ” GVHD: Th.S Châu mạnh Lực SVTH: Nguyễn Anh Lâm Lớp: 13C1A MSSV: 101130034 Địa chỉ: K114/29 Nguyễn Lương Bằng – Hòa Khánh Bắc – Liên Chiểu - Tp Đà Nẵng Điện thoại liên lạc: 01646486851 C C Email: Nguyenanhlam60@gmail.com R L T DU Ngày nộp đề tài tốt nghiệp: Ngày 25 tháng năm 2018 Lời cam kết: “ Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp cơng trình nhóm gồm Nguyễn Anh Lâm Lưu Xuân Mạnh nghiên cứu thực Chúng không chép lấy ý tưởng mà không cho phép trích dẫn nguồn gốc Nếu có sai phạm nào, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.” Sinh viên thực Nguyễn Anh Lâm iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i CAM ĐOAN ii CAM ĐOAN iii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG CÁC SẢN PHẨM UỐN VÀ NHU CẦU SẢN XUẤT 1.1 Nhu cầu sản xuất 1.2 Tìm hiểu máy uốn đả có thị trường 1.2.1 Máy uốn model BA4 .3 1.1.2 Máy uốn model A2 .5 C C Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN CÔNG UỐN R L T DU 2.1 Khái niệm 2.2 đặc điểm trình uốn 2.3 Tính lực uốn 2.4 Ngun lý tạo hình sản phẩm (đường trịn) .10 2.4.1 Định nghĩa: 10 2.4.2 Nguyên lý tạo hình đường tròn 10 Chương 3: THIẾT KẾ MÁY 13 3.1 Thiết kế động học 13 3.1.1 Thiết kế nguyên lý máy 13 3.1.2: Các thông số động học 17 3.2 Thiết kế động lực học, sức bền 17 3.2.1 Lực uốn cần thiết 17 3.2.2 Tính cơng suất trục làm việc 19 3.2.3 Chọn động .20 3.2.4 Thiết kế truyền đai thang 20 3.2.5 Thiết kế truyền xích 23 3.2.6 Thiết kế truyền bánh .27 3.2.7 Thiết kế truyền vít me- đai ốc 30 iv 3.2.8 Thiết kế trục 32 3.2.9 Thiết kế gối đỡ trục .44 3.2.10 Tính chọn hộp giảm tốc 46 Chương 4: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT TRỤC .56 4.1 Phân tích đặc điểm yêu cầu kĩ thuật bề mặt cần gia cơng .56 4.2 Trình tự gia công nguyên công 56 4.2.1 Trình tự ngun cơng gia công: .56 4.2.2 Lập quy trình cơng nghệ, chọn máy, dao cho nguyên công 57 4.3 Tra lượng dư cho bước công nghệ .60 4.4 Tra chế độ cắt cho bước công nghệ 61 4.5 Thời gian cho nguyên công 63 C C Chương 5: HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG MÁY 67 5.1: Hướng dẫn cách sử dụng 67 R L T DU 5.1.1 Kiểm tra máy trước vận hành 67 5.1.2 Chạy thử máy 67 5.1.3 Chạy máy 67 5.1.4 Dừng máy kiểm tra 68 5.2 Hướng dẫn bảo trì sửa chữa 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 v Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, sản phẩm uốn ứng dụng rộng rải đóng vai trị quan trọng sống hàng ngày từ chi tiết máy đến sản phẩm sinh hoạt bàn, ghế, lan can, mái che, … Hơn với hình dạng cung trịn hình trịn có bán kính khác địi hỏi việc chế tạo ngày khó khăn; khơng thể sử dụng phương pháp uốn thủ cơng Do cần sử dụng máy móc vào q trình chế tạo để đảm bảo tạo sản phẩm có độ xác, thẩm mỹ cao Với nhu cầu cần thiết trình sản xuất, cần có loại máy có khả tạo bán kính cong đường trịn định Trước thực trạng C C máy uốn ống đời để đáp ứng nhu cầu sử dụng xã hội Với cho phép thầy giáo hướng dẫn Khoa khí Trường đại học Bách Khoa chúng em giao R L T DU cho đề tài “THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY UỐN ỐNG CỠ NHỎ” Sau thời gian tìm hiểu làm việc giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.s Châu Mạnh Lực chúng em hồn thành nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp Em hy vọng với đề tài giúp em kiểm tra lại kiến thức học trang bị thêm kiến thức để làm tảng cho em sau Đây lần chúng em thiết kế đề tài có kiến thức tổng hợp rộng hiểu biết cịn hạn chế nên khơng tránh thiếu sót q trình làm đồ án mong thầy góp ý thêm Em xin chân thành cảm ơn ! Đà nẵng, ngày 18 tháng năm 2018 Nhóm sinh viên thực Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ Chương 1: TỔNG CÁC SẢN PHẨM UỐN VÀ NHU CẦU SẢN XUẤT 1.1 Nhu cầu sản xuất Hiện sản phẩm uốn ứng dụng rộng rải đóng vai trị quan trọng sống hàng ngày từ chi tiết máy đến sản phẩm sinh hoạt bàn, ghế, lan can, mái che,… Hơn nhu cầu người ngày tăng lên; đồ dùng, vật dụng sinh hoạt hàng ngày phải đáp ứng nhu cầu sử dụng mà cịn phải có tính thẩm mỹ theo xu hướng Từ đó, vật dụng tưởng chừng đơn giản bàn, ghế, lan can, … ngày thay đổi mẩu mã, kiểu dáng nhằm đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Hiện thị trường xuất nhiều loại bàn ghế, mái che có dạng hình trịn, cung trịn Để đáp ứng C C nhu cầu việc chế tạo máy móc, thiết bị uốn cong thép cần thiết R L T DU Mái che Cửa sắt Lan can Ghế Hình 1: Các sản phẩm uốn SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ Chương 4: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT TRỤC 4.1 Phân tích đặc điểm yêu cầu kĩ thuật bề mặt cần gia công R2 1.25 Ø30+0.002 +0.013 1.25 +0.025 Ø40+0.009 +0.025 Ø35+0.009 +0.025 Ø30+0.002 +0.013 1.25 Ø35+0.009 R2 1.25 2x45° bên 50 30 50 80 130 360 C C R L T DU Ở bề mặt lắp ghép nên u cầu độ xác cao độ bóng bề mặt, yêu cầu độ nhám bề mặt cấp 8(Ra = 2.5) Các bề mặt cịn lại khơng làm việc nên không yêu cầu độ nhám bề mặt Bề mặt bóng khả chống mài mịn chi tiết tốt gia công phức tạp chi phí cao khơng có tính kinh tế Chi tiết có dạng trục với phơi ban đầu Ø40 ta dùng phương pháp gia công tiện cho nguyên công gia cơng bề mặt Ø35, Ø30; rãnh then 8x30 ta dùng phương pháp phay Đối với ren M24x3, trước tiên ta tiện thơ sau tiện ren 4.2 Trình tự gia cơng ngun cơng 4.2.1 Trình tự ngun cơng gia cơng: Chi tiết có chiều dài không lớn lắm, độ chênh lệch đường kính bề mặt trụ khơng q nhiều nên ta không cần nhiệt luyện trước gia công Từ phơi ta gia cơng theo trình tự sau để chi tiết Trình tự ngun cơng: Ngun công 1: Khỏa mặt đầu khoan lỗ tâm Nguyên công 2: Tiện mặt trụ Ø35, Ø30 vát đầu trục Nguyên công 3: Trở đầu chi tiết tiện mặt trụ Ø35, Ø30, Ø24 để tiện ren M24x3 Nguyên công 4: Phay rãnh then 8x30 SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang 56 Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ 4.2.2 Lập quy trình cơng nghệ, chọn máy, dao cho nguyên công Nguyên công 1: Khỏa mặt đầu, khoan lỗ tâm tiện Ø35, Ø30 Sơ đồ định vị kẹp chặt: + Mặt trụ Ø40 định vị bậc tự mâm cặp chấu tự định tâm - C C Chọn máy: R L T DU + Máy tiện T6M16 công suất động 4,5(kW) Thông số máy: - Chọn dao: + Theo bảng 4-6/(STCNCTM-I): chọn dao tiện ngồi thân cong thép gió, kích thước: b=10 mm, h=16 mm, L=100 mm - Tuổi bền dao: theo bảng 2-82/(STGCC), T = 180 (ph) + Theo bảng 4-40/(STCNCTM-I): chọn mũi khoan ruột gà thép gió - Tuổi bền dao: theo bảng 2-82/(STGCC), T = 180 (ph) - Các bước thực hiện: + Bước 1: Tiện mặt đầu trục + Bước 2: Khoan lỗ tâm + Bước 3: Tiện thân trục + Bước 4: Đảo đầu trục + Bước 5: Tiện mặt đầu trục + Bước 6: Khoan lỗ tâm + Bước 7: Tiện phần thân trục lại SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang 57 Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ Nguyên công 2: Tiện Ø35, tiện Ø30, vát đầu trục 80 Ø40 Ø35 Ø30 30 2x45° bên n - C C R L T DU Sơ đồ định vị kẹp chặt: S S + Định vị bậc tự mũi tâm cứng, truyền mômen tốc cặp + Kẹp chặt mũi tâm theo phương dọc trục có hướng từ phải qua trái - Chọn máy: máy tiện T6M16 công suất động 4,5(kW) - Chọn dao: + Theo bảng 4-6/(STCNCTM-I): Chọn dao tiện thân cong thép gió, kích thước: b=10 mm, h=16 mm, L=100 mm + Theo bảng 4-4(STCNCTM-I): Chọn dao tiện thép gió, kích thước: b=16 mm, h=25 mm, L=140 mm + Theo bảng 4-12(STCNCTM-I): Chọn dao tiện ren gắn mảnh hợp kim cứng, kích thước: h=25 mm, b=16 mm, L=140 mm, l=8 mm, bước ren 1.5 - Các bước thực hiện: + Bước 1: Tiện thô Ø35, Ø30 + Bước 2: Tiện tinh Ø35, Ø30 + Bước 3: Vát đầu trục SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang 58 Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ Nguyên công 3: Trở đầu tiện mặt Ø35, Ø30, tiện ren M24x3 Sơ đồ định vị kẹp chặt: - + Định vị bậc tự khối V ngắn chốt tì + Kẹp chặt mỏ kẹp 130 50 M24x3 Ø35 Ø30 50 2x45 ° bên C C n - R L T DU Sơ đồ định vị kẹp chặt: S S + Định vị bậc tự mũi tâm cứng, truyền mômen tốc cặp + Kẹp chặt mũi tâm theo phương dọc trục có hướng từ phải qua trái - Chọn máy: máy tiện T6M16 công suất động 4,5(kW) - Chọn dao: + Theo bảng 4-6/(STCNCTM-I): Chọn dao tiện thân cong thép gió, kích thước: b=10 mm, h=16 mm, L=100 mm + Theo bảng 4-4(STCNCTM-I): Chọn dao tiện thép gió, kích thước: b=16 mm, h=25 mm, L=140 mm + Theo bảng 4-12(STCNCTM-I): Chọn dao tiện ren gắn mảnh hợp kim cứng, kích thước: h=25 mm, b=16 mm, L=140 mm, l=8 mm, bước ren 1.5 - Các bước thực hiện: + Bước 1: Tiện thô Ø35, Ø30, Ø24 + Bước 2: Tiện tinh Ø35, Ø30 + Bước 3: Tiện ren M24x3 + Bước 3: Vát đầu trục SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang 59 Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ Nguyên công 4: phay then - Chọn máy: + Máy phay 6H82 công suất động 4,5(kW) - Chọn dao: + Theo bảng 4-71/(STCNCTM-I): chọn dao phay ngón hợp kim cứng, kích thước: D=6 mm, l=18 mm, L=40 mm, số Tuổi bền dao T=180 ph - Các bước thực hiện: + Bước 1: Phay thô rãnh then + Bước 2: Phay tinh rãnh then 4.3 Tra lượng dư cho bước công nghệ Lượng dư gia công xác định hợp lý trị số dung sai góp phần C C bảo đảm hiệu kinh tế q trình cơng nghệ : R L T DU Lượng dư lớn tốn nguyên vật liệu, tiêu hao lao động để gia công nhiều đồng thời tốn lượng điện, dụng cụ cắt, vận chuyển nặng dẫn đến giá thành tăng Ngược lại, lượng dư nhỏ không đủ để hớt sai lệch phôi để biến phơi thành chi tiết hồn chỉnh Trong cơng nghệ chế tạo máy, người ta sử dụng hai phương pháp sau để xác định lượng dư gia công: Phương pháp thống kê kinh nghiệm Phương pháp tính tốn phân tích Phương pháp thống kê kinh nghiệm xác định lượng dư gia công kinh nghiệm Nhược điểm phương pháp không xét đến điều kiện gia công cụ thể nên giá trị lượng dư thường lớn giá trị cần thiết Ngược lại, phương pháp tính tốn phân tích dựa sở phân tích yếu tố tạo lớp kim loại cần phải cắt gọt để tạo chi tiết hoàn chỉnh Trong đồ án tra theo thống kê kinh nghiệm - Tiện mặt đầu khoan lỗ tâm + Lượng dư tiện mặt đầu: Lượng dư a = mm (Bảng 3.142 Sổ tay CNCTM I) + Lượng dư khoan lỗ tâm: Là toàn khối lượng kim loại nằm lỗ SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang 60 Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ - Tiện Bề mặt trụ ngồi  25 + Tiện thơ: Lượng dư 2a = mm + Tiện tinh: Lượng dư 2a = mm (Bảng 3.124 Sổ tay CNCTM tập 1) - Tiện bề mặt trụ ngồi  16 + Tiện thơ: Lượng dư 2a = mm + Tiện tinh: Lượng dư 2a = mm (Bảng 3.124 Sổ tay CNCTM tập 1) - Phay rãnh 6x20 mm + Phay thô : Lượng dư 2a =1 mm + Phay tinh : Lượng dư 2a = 0.2 mm ( Tra bảng 3.142 sổ tay CNCTM tập 1) - Phay rãnh bề mặt 5mm + Phay thô : Lượng dư a =1 mm C C + Phay tinh : Lượng dư a = 0.2 mm ( Tra bảng 3.142 sổ tay CNCTM tập 1) 4.4 Tra chế độ cắt cho bước công nghệ R L T DU Nguyên công 1: Tiện mặt đầu khoan lỗ tâm * Bước 1: Tiện mặt đầu - Chiều sâu cắt t = mm - Chọn chế độ cắt tiện mặt phẳng dao dao tiện thân cong thép gió đầu gắn mũi hợp kim cứng kích thước: b=16 mm, h=10 mm, L=100 mm, φ=10o - Chọn chế độ cắt tiện thô mặt ngồi dao tiện thép gió - Lượng chạy dao S = 0,5 mm/vòng (bảng 5-60/STCNCTM-II) - Tốc độ cắt V = 52 m/phút → Số vòng quay trục nt = 1000.V 1000.52 = = 591(vịng / ph) D 28. → chọn theo máy n = 500 vòng/phút - Công suất cắt N = 2,4 kW * Bước 2: Khoan lỗ tâm - Chiều sâu cắt t = 1,5 mm - Lượng chạy dao S = 0,16 mm/vòng - Tốc độ cắt V = 27,5 m/phút (bảng 5-86/STCNCTM-II) →Số vịng quay trục nt = SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm 1000.V 1000.27,5 = = 1458(vòng / ph) D 6. GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang 61 Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ → chọn theo máy n = 1500 vịng/phút - Cơng suất cắt N = 1,5 kW * Bước 3: Tiện bề mặt trụ  25 - Chiều sâu cắt t = 0,5 mm - Chọn chế độ cắt tiện bán tinh mặt ngồi dao tiện thép gió - Lượng chạy dao S = 0,15 mm (bảng 5-62/STCNCTM-II) - Tốc độ cắt V = 54 m/phút → Số vịng quay trục nt = 1000.V 1000.54 = = 613(vòng / ph) D 28. → chọn theo máy n = 500 vịng/phút - Cơng suất cắt N = 2,0 kW C C Nguyên công 2: Tiện mặt trụ Ø35, Ø30 vát đầu trục * Bước 1: Tiện thô R L T DU - Chiều sâu cắt t = mm - Chọn chế độ cắt tiện thơ mặt ngồi dao tiện thép gió - Lượng chạy dao S = 0,5 mm/vòng (bảng 5-60/STCNCTM-II) - Tốc độ cắt V = 52 m/phút → Số vòng quay trục nt = 1000.V 1000.52 = = 591(vịng / ph) [4] D 28. → chọn theo máy n = 500 vịng/phút - Cơng suất cắt N = 2,4 kW * Bước 2: Tiện bán tinh - Chiều sâu cắt t = 0,5 mm - Chọn chế độ cắt tiện bán tinh mặt ngồi dao tiện thép gió - Lượng chạy dao S = 0,15 mm (bảng 5-62/STCNCTM-II) - Tốc độ cắt V = 54 m/phút → Số vịng quay trục nt = 1000.V 1000.54 = = 613(vòng / ph) [2] D 28. → chọn theo máy n = 500 vịng/phút - Cơng suất cắt N = 2,0 kW SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang 62 Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ * Bước 5: Tiện ren M24x3 - Chiều sâu cắt t = 1,5 mm - Lượng chạy dao S = 0,75 mm/vòng - Vận tốc cắt V = 37 m/ph → Số vòng quay trục nt = 1000.V 1000.37 = = 420(vịng / ph) D 28. → chọn theo máy n = 475 vòng/phút - Công suất cắt N = 2,0 kW * Bước 6: Vát đầu trục - Chiều sâu cắt t = 1mm - Lượng chạy dao S = 0,75 mm/vòng C C - Vận tốc cắt V = 37 m/ph 1000.V 1000.37 = = 420(vòng / ph) [2] D 28. R L T DU → Số vịng quay trục nt = → chọn theo máy n = 500 vòng/phút - Công suất cắt N = 2,0 kW Nguyên công 4: Phay rãnh then 8x30 - Chiều sâu cắt t = mm - Chọn chế độ cắt phay thép dao phay đĩa thép gió - Với D = 80 mm, số z = 18 - Lượng chạy dao Sz = 0,1 mm/răng (bảng 5-163/STCNCTM-II) → Lượng chạy dao vòng S = Sz.z = 0,1.18 = 0,18 mm/vòng - Tốc độ cắt V = 45 m/phút (bảng 5-164/STCNCTM-II) → Số vịng quay trục nt = 1000.V 1000.45 = = 143(vòng / ph) [2] D 100. → chọn theo máy n = 175 vòng/phút → lượng chạy dao phút Sph = 0,8.175 = 140 mm/ph - Công suất cắt N = 2,2 kW (bảng 5-167/STCNCTM-II) 4.5 Thời gian cho nguyên công Nguyên công 1: * Bước 1: Tiện mặt đầu SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang 63 Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ - Cơng thức tính thời gian là: T0 = L + L1 + L S.n + L chiều dài bề mặt gia công, L = 28 mm + L1 chiều dài ăn dao, L1 = t (D − t ) + 0,5  [2] + L2 =  mm, chọn L2=4 t = mm  L1 = t ( D − t ) + 0,5  = 4(40 − 4) + = 14 mm  T01 = 28 + 14 + = 0,11( phút) 0,12.10.350 * Bước 2: Khoan lỗ tâm - Cơng thức tính thời gian là: T0 = L + L1 + L S.n C C R L T DU + L chiều dài bề mặt gia công, L = 1,5 mm + L1 chiều dài ăn dao, L1 = d cot g + (0,5  2) = cot g 600 + (0,5  2) = mm 2 + L2 =  mm, chọn L2=2  T1 = 1,5 + + = 0,03( phút) 0,16.1500 Nguyên công 2: * Tiện mặt trụ Ø35, Ø30 vát mặt đầu - Cơng thức tính thời gian là: T0 = L + L1 i S n + L chiều dài bề mặt gia công, L = 250 mm + L1 chiều dài ăn dao, L1 = t + 0,5  tg + L2 =  mm, chọn L2 = 2, i = * Tiện thô t = mm, φ = 10o L1 =  T01 = t + 0,5  = + = 2,5 mm tg tg10 250 + 2,5 + = 0,96( phút) 0,53.500 SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang 64 Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ * Tiện bán tinh: t = 0,5 mm, φ = 10o L2 = → T02 = t 0,5 + 0,5  = + = 4,8 mm tg tg10 250 + 4,8 + = 0,54( phút) 0,96.500 * Vát đầu trục: t = mm, φ = 10o L1 = → T03 = t + 0,5  = + = 2,5 mm tg tg10 28 + 2,5 + = 0,12( phút) 0,53.500 * Tiện mặt trụ Ø35, Ø30 - Công thức tính thời gian là: T0 = L + L1 i S n C C R L T DU + L chiều dài bề mặt gia công, L = 20 mm + L1 chiều dài ăn dao, L1 = t + 0,5  tg + L2 =  mm, chọn L2 = 2, i = * Tiện thô t = mm, φ = 10o , L1 =  T01 = t + 0,5  = + = 2,5 mm tg tg10 20 + 2,5 + = 0,12( phút) 0,53.500 * Tiện bán tinh: t = 0,5 mm, φ = 10o , L2 = → T02 = t 0,5 + 0,5  = + = 4,8 mm tg tg10 20 + 4,8 + = 0,46( phút) 0,15.500 * Tiện ren M24x3: t = 1,5 mm, φ = 10o , L1 = t 1,5 + 0,5  = + = 10,5 mm tg tg10 SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang 65 Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ → T04 = 28 + 10,5 + = 0,12( phút) 0,75.475 Nguyên công 3: * Phay rãnh then 6x20 - Cơng thức tính thời gian là: T0 = L + L1 + L S.n + L chiều dài bề mặt gia công, L = 24 mm + L1 chiều dài ăn dao, L1 = t (D − t ) + 0,5  + L2 =  mm, chọn L2=4 * Phay thô C C t = mm  L1 = t ( D − t ) + 0,5  = 5(100 − 5) + = 24 mm 24 + 24 + T01 = = 1,44( phút) 0,1.8.45 → * Phay tinh R L T DU t=1mm  L1 = t ( D − t ) + 0,5  = 1(100 − 1) + = 12 mm → T02 = 24 + 12 + = 1,25( phút) 0,08.8.50 → Thời gian cho nguyên công T=T01+T02=1,44+1,25=2,69 (phút) SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang 66 Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ Chương 5: HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG MÁY 5.1: Hướng dẫn cách sử dụng 5.1.1 Kiểm tra máy trước vận hành Trước vận hành máy ta cần kiểm tra hỏng hóc máy Thơng thường phận dễ bị hỏng hóc bánh răng, xích, dây đai, then, ổ bi số phận khác cần kiểm tra kĩ để đảm bảo an toàn sử dụng 5.1.2 Chạy thử máy Sau kiểm tra máy xong, đảm bảo khơng xảy hỏng hóc ta tiến hành chạy máy không tải Điều nhằm lần kiểm tra xem chi tiết có hoạt động bình C C thường hay khơng, sau tiến hành chạy máy công tác 5.1.3 Chạy máy R L T DU Sau hoàn thành bước kiểm tra ta bắt đầu vào trình chạy máy làm việc Để tiến hành uốn ta cần xác định biên dạng phơi cần uốn qua chọn lơ có biên dạng phù hợp (thép ống , thép hộp, tấm…) Tiếp theo cần tính tốn bán kính uốn cần thiết chi tiết cần gia cơng để biết hành trình xuống trục chứa lô chiều dài cần thiết phơi để đạt đến bán kính u cầu Tính tốn xác định số lần uốn cần thiết để đạt bán kính mong muốn Sau tiến hành uốn : Đầu tiên cần đưa trục vị trí cao đủ để đưa phơi vào qua khe hở lô; cách vặn cấu tạo lực uốn cho vít me lên (ở đai ốc đứng yên) kéo theo trục lên Tiếp theo đưa phơi vào vị trí khe hở lô Cho vitme xuống kéo theo trục xuống; lúc lô tác dụng lên phôi lực uốn đủ lớn làm thay đổi bán kinh phôi Bật động để máy chạy hết chiều dài phôi Đảo chiều chuyển động để phôi di chuyển vị trí ban đầu (lưu ý pai để máy dừng trước đảo chiều tránh trường hợp cháy động cơ) Lúc này, sau lần uốn phôi uốn tới bán kính cong định cịn lớn nhiều so với bán kính u cầu Ta tiếp tục tiến hành uốn lần 2, lần 3….cho tới lúc đạt bán kính mong muốn SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang 67 Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ Quá trình uốn lần sau tương tự lần đầu sau mối lần uốn ta lại tác dụng lực để làm thay đổi bán kính cong phôi 5.1.4 Dừng máy kiểm tra Sau uốn phơi đạt bán kính mong muốn ta ngừng máy, tắt động cơ, đợi máy dừng hẳn tháo chi tiết cách cho vitme lên kéo theo trục lô di chuyển lên Khi đạt độ hở đủ để tháo phơi lấy phơi tiến hành kiểm tra Kiểm tra chi tiết sau gia công bước quan trọng Ở ta cần xem chi tiết đạt kích thước (bán kính uốn) yêu cầu hay chưa, chi tiết có xuất lỗi nứt nẻ hay móp méo hay khơng, phát lỗi cần sửa chữa khắc phục trước đưa chi tiết vào sử dụng C C 5.2 Hướng dẫn bảo trì sửa chữa - Các dạng hỏng thường gặp cách khắc phục R L T DU Sau thời gian vận hành sử dụng máy móc xuất lỗi hỏng hóc gây nguy hiểm ảnh hưởng tới trình sản xuất Ở lỗi thường gặp trượt dây đai, trường hợp cần căng đai lại máy hoạt động bình thường Trường hợp căng đai nhiều lần dây đai giãn mức cho phép cần thay dây đai để máy hoạt động tốt Đối với dạng hỏng lớn gây nguy hiểm cong trục, gãy then, mẻ bánh răng, đứt xích, hư ổ bi đứt dây đai, cháy động cơ… gặp phải máy hoạt động nữa, cần sửa chưa thay kịp thời để máy hoạt động trở lại Ngoài cần bão dưỡng bơi trơn định kì cho máy Với truyền hoạt động liên tục truyền bánh răng, truyền xích, truyền vít me-đai ốc ổ bị cần đượt kiểm tra bơi trơn định kì dầu, mỡ đảm bảo hoạt động nhẹ nhàng, êm không gây tiếng ốn làm việc SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang 68 Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ KẾT LUẬN Sau thời gian dài thực đề tài với hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.s Châu Mạnh Lực, đề tài “THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY UỐN ỐNG CỠ NHỎ” nhóm chúng em hồn thành với nội dung trình bày phần mục lục theo thời gian yêu cầu Trong trình thực đề tài em ứng dụng lý thuyết biến dạng dẻo kim loại tài liệu cộng nghệ chế tạo phôi, công nghệ dập nguội, vật liệu học, lý thuyết truyền động thủy lực tham khảo thực tế xưởng Cơ Khí thuộc Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Yêu cầu vận hành máy đơn giản, C C khơng địi hỏi cơng nhân phải có tay nghề cao Hơn nữa, uốn nhiều kích cỡ ống R L T DU nhờ thay đổi lô uốn cấu kẹp phù hợp với yêu cầu sản phẩm Tuy nhiên máy có nhược điểm chiếm nhiều khơng gian nặng nề Vì khả có hạn, kiến thức thực tế cịn thời gian tìm hiểu khơng nhiều nên đồ án chúng em tránh sai sót, mong góp ý bảo thầy để đề tài hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy thầy khoa Cơ Khí, cán phụ trách xưởng Cơ Khí Trường ĐHBKDN giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Xin chân thành cảm ơn ! SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang 69 Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thiết kế chi tiết máy_ Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm [2] Hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM_GS,TS Trần Văn Địch [3] Dung sai lắp ghép _Ninh Đức Tốn [4] Kỹ thuật đo khí_PGS.TS Lưu Đức Bình (chủ biên) – Ths.Châu Mạnh Lực [5] Cơng nghệ dập nguội _Tôn Yên -NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1981 [6] Thiết kế đồ án chi tiết máy-Tập 1, Tập 2_Trịnh Chất C C R L T DU SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang 70 ... kính uốn SVTH: Lưu Xuân Mạnh & Nguyễn Anh Lâm GVHD: Ths.Châu Mạnh Lực Trang 12 Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ Chương 3: THIẾT KẾ MÁY 3.1 Thiết kế động học 3.1.1 Thiết kế nguyên lý máy 3.1.1.1... nghệ chế tạo máy Nguyễn Anh Lâm 101130034 13C1A Cơ Khí Cơng nghệ chế tạo máy Tên đề tài đồ án: Thiết kế chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ Đề tài thuộc diện: ☐Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực... Lực Trang 19 Thiết kế, chế tạo máy uốn ống cỡ nhỏ Như đả biết bán kính uốn chi tiết phụ thuộc vào khoảng cách trục A nhỏ bán kính uốn nhỏ Tuy nhiên lúc lực uốn ống tăng lên nhiều khả tạo lực trục

Ngày đăng: 27/04/2021, 10:44