1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chung cư cao cấp sandy beach thành phố hải phòng

141 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP CHUNG CƯ CAO CẤP SANDY BEACH – TP HẢI PHÒNG SVTH: NGUYỄN MINH TUẤN MSSV: 110140155 LỚP: 14X1B GVHD: ThS NGUYỄN TẤN HƯNG PGS TS ĐẶNG CÔNG THUẬT Đà Nẵng – Năm 2019 Đề tài: Chung cư cao cấp Sandy Beach TÓM TẮT Tên đề tài : Chung cư cao cấp Sandy beach Sinh viên thực : Nguyễn Minh Tuấn Số thẻ SV : 110140155 Lớp : 14X1B Cơng trình Chung cư cao cấp Sandy Beach xây dựng Quận Ngô Quyền – Thành phố Hải Phịng Cơng trình gồm tầng hầm 16 tầng Đề tài trình bày gồm phần là: kiến trúc, kết cấu thi công Phần - Kiến trúc (10%) chương : giới thiệu chung cơng trình, điều kiện tự nhiên khu đất; giải pháp kiến trúc, kết cấu kỹ thuật chung cơng trình Phần - Kết cấu (60%) từ chương đến chương 5: + Thiết kế sàn tầng điền hình + Thiết kế cầu thang + Thiết kế khung trục + Thiết kế móng khung trục Phần – Thi công (30%) từ chương đến chương 11: + Tổ chức thi công cọc khoan nhồi + Lập biện pháp thi công công tác đất + Thiết kế ván khn móng + Thiết kế ván khn phần thân + Tổ chức thi công bê tông phần thân LỜI CẢM ƠN Ngày với xu hướng phát triển thời đại nhà cao tầng xây dựng rộng rãi thành phố thị lớn Trong đó, chung cư phổ biến Cùng với trình độ kĩ thuật xây dựng ngày phát triển, địi hỏi người làm xây dựng phải khơng ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày cao công nghệ Đồ án tốt nghiệp lần bước cần thiết cho em nhằm hệ thống kiến thức học nhà trường sau gần năm năm học Đồng thời giúp cho em bắt đầu làm quen với cơng việc thiết kế cơng trình hồn chỉnh, để đáp ứng tốt cho cơng việc sau Với nhiệm vụ giao, thiết kế đề tài: “CHUNG CƯ CAO CẤP SANDY BEACH – QUẬN NGÔ QUYỀN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG” gồm nội dung : Trong q trình thiết kế, tính tốn, có nhiều cố gắng, kiến thức hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắn em khơng tránh khỏi sai xót Em kính mong góp ý bảo Thầy, Cơ để em hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo trường Đại học Bách Khoa, khoa Xây dựng DD&CN, đặc biệt Thầy trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan q trình làm đồ án tốt nghiệp thực nghiêm túc quy định liêm học thuật: - Khơng gian lận, bịa đặt, đạo văn, giúp người học khác vi phạm - Trung thực việc trình bày, thể hoạt động học thuật kết từ hoạt động học thuật thân - Không giả mạo hồ sơ học thuật - Không dùng biện pháp bất hợp pháp trái quy định để tạo nên ưu cho thân - Chủ động tìm hiểu tránh hành vi vi phạm liêm học thuật, chủ động tìm hiểu nghiêm túc thực quy định luật sở hữu trí tuệ - Sử dụng sản phẩm học thuật người khác phải có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đồ án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực đồ án cảm ơn thơng tin trích dẫn đồ án rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Sinh viên thực Nguyễn Minh Tuấn ii MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh sách hình ảnh xi Danh sách ký hiệu, viết tắt xii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết đầu tư 1.2 Vị trí cơng trình – điều kiện tự nhiên – trạng khu vực 1.2.1 Vị trí cơng trình .1 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.3 Hiện trạng khu vực xây dựng 1.3 Các giải pháp thiết kế 1.3.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt 1.3.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc kết cấu 1.4 Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác .4 1.4.1 Hệ thống điện 1.4.2 Hệ thống cung cấp nước thoát nước 1.4.3 Hệ thống thơng gió chiếu sáng 1.4.4 Hệ thống thu gom rác thải .5 1.4.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 1.4.6 Hệ thống chống sét 1.4.7 Hệ thống thông tin liên lạc 1.4.8 Hệ thống giao thông nội 1.4.9 Vệ sinh môi trường .6 1.5 Tính toán tiêu kinh tế kỹ thuật iii 1.5.1 Hệ số mật độ xây dựng ( K0 ) 1.5.2 Hệ số khai thác mặt ( K1 ) 1.5.3 Hệ số khối tích cơng trình ( K2 ) CHƯƠNG : TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.1 Sơ đồ mặt sàn tầng điển hình .7 2.2 Lựa chọn kích thước phận sàn 2.2.1 Chọn chiều dày sàn .7 2.2.1 Chọn tiết diện dầm 2.3 Xác định tải trọng tác dụng 2.3.1 Tĩnh tải 2.3.1 Hoạt tải 2.4 Tổng tải tác dụng lên ô .9 2.4.1 Đối với kê .9 2.4.2 Đối với dầm 10 2.4.3 Sơ đồ tính 10 2.4.4 Tính tốn cho sàn 10 2.5 Tính tốn cốt thép 11 2.5.1 Vật liệu sử dụng 11 2.5.2 Các bước tính tốn 11 2.6 Bố trí cốt thép 13 2.6.1 Chiều dài thép mũ .13 2.6.2 Bố trí riêng lẻ .13 2.6.3 Phối hợp cốt thép 14 2.7 Tính tốn thép sàn ( sàn S1) .14 CHƯƠNG : TÍNH TỐN CẦU THANG 18 3.1 Kiến trúc .18 3.2 Cấu tạo cầu thang .18 3.3 Tính tải trọng 20 3.3.1 Bản thang .20 3.3.2 Bản chiếu nghỉ chiếu tới 20 iv 3.4 Tính tốn cốt thép 21 3.4.1 Bản thang V1, V2 21 3.4.2 Chiếu nghỉ CN .21 3.5 Tính tốn cốn thang C1, C2 .22 3.5.1 Sơ đồ tính 22 3.5.2 Xác đinh tải trọng 22 3.5.3 Tính cốt thép 23 3.6 Tính dầm chiếu nghỉ DCN 25 3.6.1 Chọn kích thước tiết diện 25 3.6.2 Xác định tải trọng 25 3.6.3 Tính nội lực 25 3.6.4 Tính tốn cốt thép 26 3.7 Tính dầm chiếu tới DCT 28 3.7.1 Chọn kích thước tiết diện 28 3.7.2 Xác định tải trọng 28 3.7.3 Tính nội lực 28 3.7.4 Tính tốn cốt thép 28 CHƯƠNG : TÍNH KHUNG TRỤC .29 4.1 Chọn sơ kích thước 29 4.1.1 Chọn sơ kích thước sàn 29 4.1.2 Chọn sơ kích thước dầm .29 4.1.3 Chọn sơ kích thước cột 29 4.1.4 Chọn sơ kích thước vách thang máy, vách biên 30 4.2 Trình tự xác định tải trọng 30 4.2.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn .30 4.2.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn .30 4.2.3 Tĩnh tải tác dụng lên dầm 30 4.2.4 Tải trọng gió tĩnh 31 4.2.5 Tải trọng gió động .32 4.2.6 Tính thành phần gió động theo phương X 35 v 4.2.7 Tính thành phần gió động theo phương Y 35 4.3 Xác định nội lực 36 4.3.1 Các thành phần tải trọng 36 4.3.2 Tổ hợp tải trọng 36 4.4 Tính khung trục .37 4.4.1 Tính tốn cốt thép dầm khung 38 4.4.2 Tính tốn cốt dọc 38 4.4.3 Tính tốn cốt thép đai 39 4.5 Tính tốn cốt thép dầm khung 42 4.5.1 Tính tốn thép dọc .42 4.5.2 Tính tốn thép đai dầm 43 4.5.3 Tính cột .43 CHƯƠNG : THIẾT KẾ MÓNG DƯỚI KHUNG TRỤC 50 5.1 Điều kiện địa chất cơng trình .50 5.1.1 Địa chất .50 5.1.2 Đánh giá đất 50 5.1.3 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng .50 5.1.4 Lựa chọn giải pháp móng .50 5.2 Các loại tải trọng để tính toán 51 5.3 Các giả thiết tính tốn .51 5.4 Thiết kế móng M1(móng cột C17) 52 5.4.1 Vật liệu 52 5.4.2 Tải trọng 52 5.4.3 Chọn kích thước cọc 52 5.4.4 Xác định sơ kích thước đài móng 53 5.4.5 Sức chịu tải cọc .53 5.4.6 Xác định số lượng cọc bố trí cọc 55 5.4.7 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 56 5.4.8 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc .57 5.4.9 Kiểm tra độ lún móng cọc 61 vi 5.4.10 Tính tốn đài cọc .62 5.5 Thiết kế móng M2(móng cột C2) 65 5.5.1 Vật liệu 65 5.5.2 Tải trọng 65 5.5.3 Chọn kích thước cọc 65 5.5.4 Xác định sơ kích thước đài móng 65 5.5.5 Sức chịu tải cọc .66 5.5.6 Xác định số lượng cọc bố trí cọc 67 5.5.7 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 68 5.5.8 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc .69 5.5.9 Kiểm tra độ lún móng cọc 73 5.5.10 Tính tốn đài cọc .74 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH- BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH 78 6.1 Giới thiệu chung cơng trình 78 6.2 Công tác điều tra .78 6.2.1 Điều kiện khí hậu- địa chất cơng trình 78 6.2.2 Tổng quan kết cấu quy mơ cơng trình .78 6.2.3 Nguồn nước thi công 79 6.2.4 Nguồn điện thi công 79 6.2.5 Tình hình cung cấp vật tư 79 6.2.6 Máy móc thi cơng 79 6.2.7 Nguồn nhân công xây dựng, lán trại 79 6.3 Các biện pháp thi công cho công tác chủ yếu 80 6.3.1 Thi cơng móng 80 6.3.2 Thi công đào đất 80 6.3.3 Phần thân .80 6.4 Biện pháp an toàn lao động, vệ sinh môi trường, PCCC 81 6.4.1 Biện pháp an toàn lao động 81 6.4.2 Phòng cháy chữa cháy 81 vii CHƯƠNG : THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI .83 7.1 Thi công cọc khoan nhồi 83 7.1.1 Đánh giá sơ công tác thi công cọc khoan nhồi .83 7.1.2 Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi 83 7.1.3 Quy trình thi công cọc khoan nhồi 83 7.1.4 Các cố thi công cọc khoan nhồi .92 7.1.5 Nhu cầu nhân lực thời gian thi công cọc 93 7.1.6 Công tác phá đầu cọc 94 7.1.7 Công tác vận chuyển đất thi công khoan cọc 94 7.1.8 Biện pháp tổ chức thi công cọc khoan nhồi 95 CHƯƠNG : THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT MÓNG 96 8.1 Biện pháp thi công đào đất 96 8.1.1 Chọn biện pháp thi công 96 8.1.2 Chọn phương án đào đất .96 8.1.3 Tính khối lượng đào đất 97 8.1.4 Tính tốn cừ larsen 99 8.2 Tính tốn khối lượng cơng tác đắp đất hố móng 99 8.3 Lựa chọn máy đào xe vận chuyển đất 100 8.3.1 Chọn máy đào 100 8.3.2 Chọn xe phối hợp để chở đất đổ 101 8.3.3 Chọn tổ thợ thi công đào thủ công 101 CHƯƠNG : THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG ĐÀI MĨNG 102 9.1 Lựa chọn phương án tính tốn ván khn cho đài móng .102 9.1.1 Chọn phương án ván khn đài móng 102 9.1.2 Tính tốn ván khn đài móng M1 102 9.2 Tổ chức cơng tác thi cơng bê tơng tồn khối đài móng 104 9.2.1 Xác định cấu trình 104 9.2.2 Tính tốn khối lượng cơng tác 105 viii + Ván khuôn thành : 10 (1500x400x55) + Xà gồ đỡ ván khn có nhịp l=75cm + Tải trọng tác dụng lên ván khuôn dầm: tương tự ván khuôn sàn ta có: Bảng 10.2 Phụ lục 10 a) Kiểm tra theo điều kiện độ bền Điều kiện: = M  nR = 2100 daN/cm2 W Vậy ván khuôn đáy dầm thỏa mãn điều kiện độ bền b) Kiểm tra theo điều kiện độ võng Điều kiện : f ≤ [f]= 1 l= 75 = 0,1875cm 400 400 Vậy ván khuôn đảm bảo điều kiện độ võng Kết luận: Khoảng cách xà gồ đỡ ván khuôn dầm l=75cm hợp lý 10.4.2 Tính tốn kiểm tra cột chống dầm + Tải trọng tác dụng lên cột chống xà gồ: Pttdầm = (1096,4+2.20,75).0,75=853,4 daN + Ta chọn cột chống loại K-104 giống cột chống sàn; với tải trọng cho phép tương ứng 12 kN Như cột chống đảm bảo chịu lực 10.5 Thiết kế ván khuôn cột 10.5.1 Chọn ván khn cột + Tính tốn cho cột tầng có tiết diện 600x800mm chiều cao H=3,6-0,6=3,0m + Sử dụng ván khuôn (1500x600x55)mm ván khn (1500x200x55)mm + Các gơng cột bố trí vị trí nối hai ván khn Vậy khoảng cách gông cột 75cm 10.5.2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột − Áp lực vữa bê tông đổ: q1 = γbt.R = 2500.0,75 = 1875 (daN/m2) − Tải trọng chấn động phát sinh đổ bêtông (đổ bêtông máy): q2 = 400 (daN/m2) Vậy tổng tải trọng tác dụng theo chiều dài ván khuôn cột: 112 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn Hướng dẫn chính: ThS.Nguyễn Tấn Hưng qtc = b(q1 + q2)= 0,6(1875 +400) = 1365 (daN/m) qtt = b(q1.n1+ q2.n2) = 0,6(1875.1,3+400.1,3)= 1774,5 (daN/m) q 750 750 Mmax=q.l2/10 Hình 10.4 Sự phân bố nội lực momen ván khuôn 10.5.3 Kiểm tra ván khuôn cột a) Kiểm tra điều kiện bền = Điều kiện: M  nR = 2100 daN/cm2 W Trong : σ max = q tt l 1774,5.10-2 752 = =1494,25 (daN/cm ) < nR = 2100 daN/cm2 10.W 10.6,68  Bảo đảm điều kiện bền b) Kiểm tra điều kiện độ võng Điều kiện : f ≤ [f] Độ võng: f = 1.qtc l 1365.10−2.754 = = 0,053 cm 128.E.J 128.2,1.106.30,6 Độ võng cho phép: [f] = 1 l= 75 = 0,1875cm 400 400 Nhận thấy f ≤ [f]  bảo đảm điều kiện võng Vậy khoảng cách gông cột chọn thoả mãn điều kiện làm việc ván khuôn cột 113 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn Hướng dẫn chính: ThS.Nguyễn Tấn Hưng Kết luận: Chọn khoảng cách gơng cột l=75cm 10.5.4 Tính gông cột Gông cột xem dầm đơn giảm có nhịp bề rộng dầm l=100cm Tải trọng phân bố chiều dài gông cột: qtc = (1875 +400).0,75 = 1706,25 (daN/m) qtt = (1875 +400).1,3.0,75 = 2218,125 (daN/m) Chọn gơng cột loại thép L80x80x6 có J=57 (cm4); W=26,03(cm3) q L Mmax =q.L2/8 Hình 10.5 Sự phân bố nội lực momen gông cột c) Kiểm tra theo điều kiện bền Điều kiện: = M  nR = 2100 daN/cm2 W Trong : q tt l 2218,125.10-2 752 σ max = = =599,16(daN/cm ) < nR = 2100 daN/cm2 8.W 8.26,03 => Đảm bảo điều kiện độ bền d) Kiểm tra theo điều kiện độ võng Điều kiện : f ≤ [f] Độ võng: f = 5.qtc l 5.1706,25.10−2.754 = = 0,059 cm 384.E.J 384.2,1.106.57 Độ võng cho phép: 114 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn Hướng dẫn chính: ThS.Nguyễn Tấn Hưng [f] = 1 l= 75 = 0,1875cm 400 400 Nhận thấy f ≤ [f] => thỏa điều kiện độ võng Vậy gông cột ta chọn thép L80x80x6 mm 10.6 Thiết kế ván khn cầu thang Chỉ tính tốn ván khn cho cầu thang tính phần kết cấu, cầu thang gồm vế + Kích thước cầu thang chính: − Chiều dài vế thang: vế : 4,14m, vế 2: 4,14m − Bề rộng vế thang: vế : 1,55m, vế 2: 1,55m − Chiều dày thang: 0,14m + Kích thước chiếu nghỉ: 4,00x1,65 m; dày 0,14m + Ta dùng ván khuôn đặt dọc theo chiều rộng vế thang, ván đỡ thang tựa lên xà gồ đặt dọc theo thang Các chổ cịn khơng có ván khn định hình tùy theo trường hợp cụ thể chêm gỗ 10.6.1 Thiết kế ván khuôn thang a) Tính tốn ván khn thang + Dùng ván lớn HP-1530 (1500x300x55) có Wx = 5,1 cm3, Jx = 21,83cm4 để tính tốn + Tĩnh tải: − Trọng lượng BTCT thang: 2600.0,14 = 364 daN/m2 − Trọng lượng ván khuôn: 23,88 daN/m2 + Hoạt tải: − Hoạt tải người thiết bị thi công: 250 daN/m2 − Hoạt tải đổ bê tông (đổ bơm): 400 daN/m2 + Tải trọng tác dụng lên bề mặt ván khuôn: qtc = (364 + 23,88 + 250+400).0,3 = 311,4 daN/m qtt = (364.1,2+23,88.1,1+250.1,3+400.1,3) 0,3 = 392,4 daN/m + Tải trọng tác dụng vào ván khuôn theo phương vng góc bề mặt ván khn là: qtt y = qtt cosα = 392,4.0,894 = 350,8 daN/m 115 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn Hướng dẫn chính: ThS.Nguyễn Tấn Hưng qtc y = qtc cosα = 311,4.0,894 = 278,4 daN/m q L Mmax=q.L2/8 Hình 10.6 Sự phân bố nội lực momen ván khuôn + Kiểm tra điều kiện bền σ= M 350,8.10 −2 150 = = 1934,5 daN/cm < n.R = 2100 (daN/cm ) W 8.5,1  Bảo đảm điều kiện bền + Kiểm tra điều kiện độ võng f max = qtc l 278, 4.10−2.1504 = = 0,34 384 EJ 384 2,1.106.21,834  fmax=0,34   f  = l 150 = 0,375(cm) 400  Bảo đảm điều kiện võng Vậy khoảng cách xà gồ chọn thoả mãn điều kiện làm việc ván khn thang b) Tính tốn xà gồ đỡ thang + Tải trọng truyền xuống xà gồ (chưa kể trọng lượng thân xà gồ) tải trọng từ sàn truyền xuống qtt = 392,4.0,75 = 294,3 daN/m qtc =311,4.0,75 = 233,5 daN/m + Chọn thép hộp 100x50 có đặc trưng hình học sau Jx = 59,2 cm4; Wx = 9,63 cm3; g = 2,285 kg/m b = cm; h = 10 cm; t = 1,5 mm; + Tải trọng truyền xuống xà gồ: qtt = (294,3+ 1,1.2,285).0,894 = 265,3 daN/m 116 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn Hướng dẫn chính: ThS.Nguyễn Tấn Hưng qtc = (233,5+2,285).0,894 = 210,8 daN/m Coi xà gồ dầm liên tục kê lên cột chống Chọn khoảng cách chống 1,1 (m) q M=ql/10 l l l Hình 10.7 Sự phân bố nội lực momen xà gồ + Kiểm tra điều kiện bền: σ= M qtt l 265,3.10 −2 110 = = = 333,4 daN/cm < n.R = 2100 daN/cm W 10W 10.9,63  Bảo đảm điều kiện bền + Kiểm tra điều kiện độ võng: f max = qtc l 210,8.10−2.1104 = = 0,019(cm) 128 EJ 128 2,1.106.59, f max = 0,019cm  [f ] = l 110 = = 0, 275cm 400 400 => Bảo đảm điều kiện võng Vậy khoảng cách cột chống chọn thoả mãn điều kiện làm việc ván khuôn thang c) Tính cột chống xà gồ + Tải trọng tác dụng lên cột chống: P =l.qtt=1,1.265,3= 291,8 (daN) + Cột chống K-104 có khả chịu nén tối đa: N = 1200 daN => Chọn cột chống K-104 đủ khả chịu lực 10.6.2 Thiết kế ván khuôn chiếu nghỉ a) Tính tốn ván khn chiếu nghỉ 117 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn Hướng dẫn chính: ThS.Nguyễn Tấn Hưng + Dự kiến dùng ván HP-1530 (1500x300x55) có Wx = 5,1 cm3, Jx = 21,83cm4, lớn để tính tốn + Tĩnh tải: − Trọng lượng BTCT thang: 2600.0,14 = 364 daN/m2 − Trọng lượng ván khuôn: 23,88 daN/m2 + Hoạt tải: − Hoạt tải người thiết bị thi công: 250 daN/m2 − Hoạt tải đổ bê tông (đổ bơm): 400 daN/m2 + Tải trọng tác dụng lên bề mặt ván khuôn: qtc = (364 + 23,88 + 250+400).0,3 = 311,4 daN/m qtt = (364.1,2+23,88.1,1+250.1,3+400.1,3) 0,3 = 392,4 daN/m q L Mmax=q.L2/8 Hình 10.8 Sự phân bố nội lực momen ván khuôn + Kiểm tra điều kiện bền σ= M q tt l2 392,4.10−2 1252 = = = 1502,7 daN/cm < n.R = 2100 (daN/cm ) W 8W 8.5,1  Bảo đảm điều kiện bền + Kiểm tra điều kiện độ võng f max = qtc l 311, 4.10−2.1254 = = 0, 21 384 EJ 384 2,1.106.21,83  fmax=0,21   f  = l 125 = 0,3125(cm) 400  Bảo đảm điều kiện võng Vậy khoảng cách xà gồ chọn thoả mãn điều kiện làm việc ván khn thang b) Tính tốn xà gồ đỡ chiếu nghỉ 118 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn Hướng dẫn chính: ThS.Nguyễn Tấn Hưng + Tải trọng truyền xuống xà gồ (chưa kể trọng lượng thân xà gồ) tải trọng từ sàn truyền xuống qtt = 392,4.0,6 = 235,4 daN/m qtc =311,4.0,6 = 186,8 daN/m + Chọn thép hộp 100x50 có đặc trưng hình học sau Jx = 59,2 cm4; Wx = 9,63 cm3; g = 2,285 kg/m b = cm; h = 10 cm; t = 1,5 mm; + Tải trọng truyền xuống xà gồ: qtt = 235,4+ 1,1.2,285 = 237,9 daN/m qtc = 186,8+2,285 = 189,1 daN/m Coi xà gồ dầm liên tục kê lên cột chống Chọn khoảng cách chống 1,25 (m) q L Mmax=q.L2/8 Hình 10.9 Sự phân bố nội lực momen xà gồ + σ= Kiểm tra điều kiện bền: M qtt l 237,9.10−2 1252 = = = 482,5 daN/cm < n.R = 2100 daN/cm W 8W 8.9,63  Bảo đảm điều kiện bền + Kiểm tra điều kiện độ võng: f max = qtc l 189,1.10−2.1254 = = 0,048(cm) 384 EJ 384 2,1.106.59, f max = 0,048cm  [f ] = l 125 = = 0,3125cm 400 400 => Bảo đảm điều kiện võng 119 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn Hướng dẫn chính: ThS.Nguyễn Tấn Hưng Vậy khoảng cách cột chống chọn thoả mãn điều kiện làm việc ván khuôn thang c) Tính cột chống xà gồ + + Tải trọng tác dụng lên cột chống: P =1,25.qtt =1,25.237,9 =297,4 (daN) Cột chống K-104 có khả chịu nén tối đa: N = 1200 daN => Chọn cột chống K-104 đủ khả chịu lực 10.7 Thiết kế ván khuôn vách thang máy 10.7.1 Chọn ván khuôn cho vách thang máy tiết diện 4,7x3,3m + Ván khuôn sử dụng cho vách thang máy có tiết diện 4700x3300 có bề rộng 300 + Để dựng ván khuôn ta sử dụng cột chống thép chống nẹp đứng + Ván khuôn sử dụng loại: HP-930 (900x300x55) 10.7.2 Tải trọng tác dụng + + Áp lực vữa bê tông đổ: q1= 2500.0,75=1875 (daN/m2) Hoạt tải đổ bê tông: q2= 400 (daN/m2) Tải trọng tác dụng vào ván khn có bề rộng 30cm: qtc = b.(q1 + q2) = 0,3.(1875+400) = 682,5 daN/m qtt = b(q1.n1+q2.n2) = 0,3.(1875.1,3+400.1,3) = 887,25 daN/m 10.7.3 Kiểm tra ván khuôn vách Xem ván khuôn làm việc dầm nhịp có gối tựa sườn ngang với khoảng cách 90cm q L Mmax=q.L2/8 Hình 10.10 Sự phân bố nội lực momen ván khuôn a) Kiểm tra điều kiện bền M qtt l 887, 25.10 −2.90 = = = = 1761,5(daN / cm )  n.R = 2100( daN / cm ) W 8W 8.5,1 120 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn Hướng dẫn chính: ThS.Nguyễn Tấn Hưng  Thoả mãn điều kiện bền b) Kiểm tra điều kiện độ võng f max = qtc l 682,5.10−2.904 = = 0,127cm 384 EJ 384 2,1.106.21,834 f max = 0,127cm  [f ] = l 90 = = 0, 225cm 400 400 => Bảo đảm điều kiện võng Vậy khoảng cách ngang chọn thỏa mãn Kết luận: Chọn khoảng cách sườn ngang cho ván thành vách 90cm 10.7.4 Kiểm tra sườn ngang Xem ngang làm việc dầm liên tục có gối tựa bulong neo với khoảng cách 750mm + Tải trọng phân bố chiều dài ngang: qtc = 0,9.(1875+400)= 2047,5 daN/m qtt = 0,9.(1875.1,3+400.1,3) = 2661,75 daN/m + Chọn sườn ngang thép hộp 100x50 có đặc trưng hình học sau Jx = 59,2 cm4; Wx = 9,63 cm3; g = 2,285 kg/m b = cm; h = 10 cm; t = 1,5 mm; q l M=ql/10 l l Hình 10.11 Sự phân bố nội lực momen ván khuôn a) Kiểm tra theo điều kiện bền M qtt l 2661, 75.10−2.752 = = = = 1554, 76daN / cm2  n.R = 2100daN / cm2 W 10W 10.9, 63  Bảo đảm điều kiện bền 121 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn Hướng dẫn chính: ThS.Nguyễn Tấn Hưng b) Kiểm tra điều kiện độ võng f max qtc l 2047,5.10−2.754 = = = 0, 04cm 128 EJ 128 2,1.106.59, = f max = 0, 04cm  [f ] = l 60 = = 0,15cm 400 400  Bảo đảm điều kiện võng 10.7.5 Tính tốn bulong neo + Tải trọng tác dụng lên bulong neo: Ntt= qtt.l=2661,75.0,75=1996,31 (daN) + Diện tích tiết diện bu lơng: F = + Chọn bulong Ø12 có F=1,13 => Thỏa yêu cầu chịu lực N 1996,31 = = 0,95(cm2 ) R 2100 122 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn Hướng dẫn chính: ThS.Nguyễn Tấn Hưng CHƯƠNG 11 : TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN 11.1 Xác định cấu trình Đối với cơng tác thi cơng bê tơng phần thân ta có công tác sau: 1: Lắp đặt cốt thép cột, vách thang máy 2: Lắp đặt ván khuôn cột, vách thang máy 3: Đổ bê tông cột, vách thang máy 4: Tháo ván khuôn cột, vách thang máy 5: Lắp đặt ván khuôn dầm, sàn 6: Lắp đặt cốt thép dầm, sàn 7: Đổ bê tông dầm, sàn 8: Tháo ván khuôn dầm, sàn Hàm lượng cốt thép loại cấu kiện lấy sau: lấy 80kg/m3 bê tơng 11.2 Tính tốn khối lượng cơng việc Khối lượng cơng việc tính Bảng 11.1 Phụ lục 11 11.3 Tính tốn chi phí lao động cho cơng tác 11.3.1 Chi phí lao động cho cơng tác ván khuôn Công tác ván khuôn theo Định mức 1776 bao gồm sản xuất lắp dựng Để phân chia chi phí lao động cho cơng việc thành phần, dựa vào định mức 726 a) Công tác lắp dựng ván khuôn: Bảng 11.2 Phụ lục 11 b) Công tác tháo dỡ ván khuôn: Bảng 11.3 Phụ lục 11 11.3.2 Chi phí lao động cho cơng tác cốt thép Giá trị tính tốn có Bảng 11.4 Phụ lục 11 11.3.3 Chi phí lao động cho cơng tác bê tơng Giá trị tính tốn có Bảng 11.5 Phụ lục 11 123 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn Hướng dẫn chính: ThS.Nguyễn Tấn Hưng 11.4 Tổ chức thi cơng cơng tác BTCT tồn khối - Phần thân thi công theo đợt, đợt tầng Trong đợt lại chia thành nhiều phân đoạn khác Khối lượng thi công phân đoạn, nhân công thực công việc phân đoạn thể qua bảng tính - Bê tơng cột vách đổ trước, bê tông dầm sàn đổ sau - Chỉ phép lắp dựng ván khuôn cột tầng sau bêtông dầm sàn tằng đổ ngày - Ván khuôn cột phép dỡ sau đổ bê tông ngày - Ván khuôn dầm sàn tháo dỡ sau bê tông xong 10 ngày (nhịp nhỏ

Ngày đăng: 27/04/2021, 10:41