- Tuy không đánh đổ được chế độ phong kiến, cuối cùng đều thất bại song các cuộc khởi nghĩa nông dẩn Trung Quốc đã cho thấy vai trò và sức mạnh của nông dân, có thể làm sụp đổ các triề[r]
(1)Chuyên đề lịch sử Thế Giới 1
ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRUNG QUỐC CỔ TRUNG ĐẠI
(TỪ THẾ KỈ XXI TCN ĐẾN THẾ KỈ XIX) Câu 1: Tìm dẫn chứng để chứng minh….
Trung Quốc nôi văn minh nhân loại đặc điểm bật lịch sử phong kiến trung Quốc triều đại thường lật đổ bể máu giai cấp giành quyền lãnh đạo thường phải áp dụng biện pháp đặc biệt để trì quyền lực họ kiềm chế triều đại bị lật đổ Trong phải kể đến sách tiến đầu triều đại hình thành lịch sử Trung Quốc nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển nông nghiệp
- Thời Tần chế độ phong kiến hình thành tần Thủy Hồng thi hành mmột loạt sách chia đất nước thành quận, huyện trực tiếp cử quan lại đến cai trị, ban hành chế độ tiền tệ đo lường thống
- Thời Hán vua Hán xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc nhà Tần, giảm nhẹ sưu thuế, tô dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp, chăm lo đến công tác thủy lợi
- Thời Đường Nhà nước thực nhiều sách giảm tơ thuế, lấy ruộng đất công ruộng bỏ hoang chia cho nông dân gọi chế độ “ Quân điền”
- Thời Tống: Để ổn định đời sống vua Tống thi hành nhiều sách tiến xóa bỏ miễn giảm thứ thuế sưu dịch nặng nề thời trước, mở mang công trình thủy lợi miền Nam Giang, khuyến khích phát triển số nghành thủ công nghiệp khai mỏ luyện kim, dệt tơ lụa, rèn đúc vũ khí…
Kinh tế đầu triều đại phát triển thịnh vượng
Câu 2: Thống kê khởi nghĩa nông dân Trung Quốc theo mẫu: a.Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa.
- Nông dân bị địa chủ, phong kiến đàn áp bóc lột nặng nề
- Cuối triềuđại giai cấp thống trị ngày sa đọa thối nát, kinh tế suy sụp nhân dân đói khổ
- Các triều đại ngoại tộc ( Nguyên, Thanh) thêm áp dân tộc
Mâu thuẫn giai cấp, dân tộc ngày găy gắt làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân
S T T
Thời gian Địa điểm
Lãnh đạo Diễn biến Kết quả, ý nghĩa
Cuối
- Năm 209 TCN, khởi nghĩa nổ
- Cuộc khởi nghĩa nổ nửa năm bị đàn B¹ch §»ng Thñy
(2)Chuyên đề lịch sử Thế Giới 1 thời nhà Tần Trần Thắng Ngụ Quảng
nhân dân hưởng ứng nhiệt tình, lực lượng phát triển nhanh chóng - Trần Thắng( Trần Thiệp) tự xưng làm vua, lấy hiệu Trương Sở
- Nghĩa quân chia làm cánh quân công vào quân Tần
áp
- Làm bùng lên ngọ lửa đấu tranh chống Tần nước, góp phần làm cho nhà Tần suy yếu sụp đổ
2 Thời Đông Hán Miền Bắc Trung Quốc Trương Giác
- Phong trào nông dân Trương Giác lãnh đạo ( Khởi nghĩa Hoàng Cân) vào cuối kỉ II chống triều đình Đơng Hán
Thúc đẩy Trung Quốc chia rrẽ suy yếu ( Thời Tam Quốc), triều Đông Hán sụp đổ
3 Cuối thời Đường Sơn Đông, Hồ Nam, Hồ Bắc, An Huy Hoàng Sào
- Năm 874 khởi nghĩa bùng nổ Sơn Đông
- Cuối 879, Hồng Sào đem qn cơng Trường An, nhà Đường hoảng sợ bỏ chạy - Năm 880, Hoàng Sào tự xưng làm Hoàng đế, đặt tên nước Đại Tề - Năm 884 bị quân nhà Đường đánh bại,
Hoàng Sào phải tự tử
Làm cho nhà Đường suy yếu sụp đổ
4 Cuối thời Nam Kinh, Hoa Nam Chu Nguyên
- Năm 1351 khởi nghĩa bùng nổ
- Năm 1367 Chu Nguyên Chương đem quân đánh miền Bắc, nêu rõ mục đích: đánh đuổi giai cấp thống trị Mông Cổ, khôi pơhục chủ quyền Trung Quốc - Năm 1368 Chu
Ngun Chương lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước Đại Minh, sau
- Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi
- Trung Quốc giành c lp thjoỏt Bạch Đằng Thủy
(3)Chuyên đề lịch sử Thế Giới 1
Nguyên Chương
đó cơng Đại Đơ, qn Ngun bỏ chạy - Năm 1368 Trung Quốc thống hoàn toàn
ách xâm lược, thống trị người Mông Cổ
5 Cuối
thời
nhà
Minh
Thiểm
Tây
Lý
Tự
Thành
- Năm 1627, khởi nghĩa bùng nổ Thiểm Tây
- Năm 1644, Lý Tự Thành lên Hoàng đế Tây An ( Thiểm Tây) đặt tên nước Đại Thuận, sau cơng Bắc Kinh Vua Minh Sùng Trinh ( Tư Tôn) phải treo cổ tự tử Nghĩa quân làm chủ Kinh đô 43 ngày
- Ngô Tam Quế phối hợp với quân Mãn Thanh đàn áp khởi nghĩa
- Cuộc khởi nghĩa thất bại
- Nhà Minh sụp đổ nhà Thanh thành lập
6
Cuối
thời
nhà
Thanh
Hồng
Tú
Tồn
- Là phong trào nơng dân mạnh chống lại phong kiến nhà thối nát
- Làm chủ 17 18 tỉnh Trung Nguyên Trung Quốc suốt 15 năm ( 1850 – 1864) - Nhà Thanh phải cấu kết với nước đế quốc phương Tây đàn ápa khởi nghĩa
- Cuộc khởi nghĩa thất bại nêu cao tinh thần yêu nước, chôngs phong kiên scủa nhân dân làm cho nhà Thanh suy yếu
b.Những đặc điểm chung khởi nghĩa nông dân.
- Các khởi nghĩa thường nổ vào cuối triều đại, khơng có triều đại khơng có khởi nghĩa nông dân bùng nổ
- Các khởi nghĩa liên tục nổ mang tính chu kì, quy mụ ngy cng rng ln
Bạch Đằng Thủy
(4)Chuyên đề lịch sử Thế Giới 1
- Nhiệm vụ khởi nghĩa chống phong kiến ( đấu tranh giai cấp) Bên cạnh có khởi nghĩa cịn chống lại ngoại xâm ( Khởi nghĩa Chu Nguyên Chương) đánh đuổi giai cấp thống trị Mông Cổ, khôi phục chủ quyền tự chủ
- Các khởi nghĩa nông dân mang tính tụ phát
- Phong trào nơng dân có tác dụng lớn sụ thay lẫn triều đại phong kiến lịch sử Trung Quốc
- Sau khởi nghĩa nơng dân nổ vào thời kì đầu triều đại Vua thường thi hành nhiều sách nhằm xoa dịu mâu thuẫn giai cấp giảm thuế, miễn lao dịch Với ý nghĩa khởi nghĩa nơng dân có tác dụng thúc đẩy tiến xã hội rõ rệt
C.Một vài nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử.
- Nông dân không đại diện cho lực lượng sản xuất mới, tiến bộ, khơng có hệ tư tưởng riêng, khơng có khả xây dựng chếđộ
- Bản chất giai cấp nông dân không thống
- Tuy không đánh đổ chế độ phong kiến, cuối thất bại song khởi nghĩa nơng dẩn Trung Quốc cho thấy vai trị sức mạnh nơng dân, làm sụp đổ triều đại phong kiến
Câu 3:
a.Cải cách Thương Ưởng.
- Nước Tần nằm phía Tây đến đầu thời Chiến Quốc cịn tương đối lạc hậu Để đất nước trở nên giầu mạnh, vua Tần Hiếu Cơng muốn tìm người có tài giúp cải cách Vùa dịp có Thương Ưởng, nhà trị theo đường lối Pháp gia Năm 359 TCN, Hiếu Công bắt đầu ban hành luật cải cách Thương Ưởng
- Nội dung chủ yếu cải cách Thương Ưỏng.
+ Tăng cường trật tự trị an: Cứ nhà, 10 nhà tổ chức thành nhóm để
kiểm soát lẫn chịu trách nhiệm chung Nếu người phạm pháp người khác phải tố cáo Nếu tố giác thưởng ngang với chém đầu giặc Nếu không tố giác bị chém ngang lưng, che giấu cho người phạm tội bị xử ngang với tội đầu hàng địch
+ Khuyến khích sản xuất nơng nghiệp: Nếu sản xuất nhiều lúa, dệt
nhiều vải miễn lao dịch Cịn aibỏ nơng nghiệp bn lười biếng mà trở nên nghèo đói nhà bị biến thành nơ lệ Nếu nhà có trai có gia đình mà chungthì phải nộp thuế gấp đơi( chung làm ảnh hưởng đến tính tích cực lao động sản xuất)
+ Khuyến khích lập qn cơng: Bất chém đầu giặc thưởng
tước cấp, muốn làm quan cấp lương năm 50 50 thạch lúa ruộng vườn nô lệ chiếm hữu nhiều hay ít, quần áo ăn mặc theo chức tước cao hay thấp Dù quý tộc, khơng có chiến cơng khơng phong tước
- Năm 350 TCN, Thương Ưỏng lại đề số chủ trương mới:
+ Nhập thôn lại thành huyện, nhà nước cử quan lệnh thừa đến cai trị + Bỏ chế độ tỉnh điền, rung t c t mua bỏn
Bạch Đằng Thñy
(5)Chuyên đề lịch sử Thế Giới 1 + Thống đo lường độ dài, dung tớch trọng lượng
Mục đích cải cách Thương Ưởng phá vỡ sở kinh tế đặc quyền trị tầng lớp quý tộc cũ, tạo điều kiện cho tầng lứp địa chủ chiếm ưu kinh tế trị, đồng thời làm cho nước Tần trở nên vững mạnh Kết “ nhà đủ người no, dân dũng cảm lúc chiến đấu việc cơng, khiếp sợ khơng dám đánh việc riêng, làng xóm trị an….nước Tần vững mạnh”
b Cải cách Vương Mãng
- Cải cách thời Vương Mãng cải cách kinh tế - xã hội Vương Mãng đề xướng thực thời gian cai trị Trung Quốc vòng 15 năm đầu kỉ I ( – 23) Cuộc cải cách đề nhiều sách đời sống kinh tế - xã hội Trung Quốc
- Nội dung cải cách Vương Mãng.
+ Cải cách kinh tế:
* Chế độ “ vương điền”: Đất đai thuộc sở hữu triều đình, tư nhân khơng phép mua bán Phân phối lại ruộng đất, khơng có tá điền, nguyên tắc vợ chồng chia 100 mẫu
* Chấm dứt chếđộ nô lệ, chấm dứt mua bán nô tỳ, đổi gọi nô tỳ tư thuộc Lao động bắt buộc: Người vô công rỗi nghề năm phải nộp vải, khơng đóng phải lao động khổ sai
* Cải cách tiền tệ: thiết lập chế độ vay lãi, khoản vay dùng vào việc tang lễ, cúng bái khơng phải trả lãi Thực thi chế độ chuyên doanh, quyền trung ương chuyên doanh rượu, muối, đồ sắt
* Thực sách kinh tế có kế hoạch, giá triều đình khống chế nhằm ngăn chặn buôn thao túng thị trường, loại trừ tượng có người giầu người nghèo
* Thuế thu nhập theo công thức “ thập nhất” người tự kiếm sống công thương, kiếm bắt hái lượm rừng, să bắt cá, bói tốn, chữa bệnh, chăn tằm… Chủ trương Vương Mãng muốn hướng tới xã hội thái bình, “ chợ khơng nói thách, quan khơng kiện tụng, xóm làng khơng đạo tặc, đồng q khơng người đói, ngồi đường khơng nhặt rơi…”
+ Cải cách hành chính.
* Thay đổi tên gọi địa phương nhiều lần bất chấp thói quen nhiều đời điều kiện vật chất địa phương Ơng cịn điều chỉnh khu vực hành chức đơn vị hành
* Thay đổi chức danh tên gọi thêm số chức danh Đại tư mã Tư doãn, Đại tư đồ Tư trực……
=====> Đến có nhiều ý kiến khác cải cách Vương Mãng
* Có ý kiến cho Vương Mãng theo đuổi cải cách toàn diện, trời long đất lở Thế kỉ XIX xuất chủ nghĩa xã hội không tưởng, Trung Quốc xuất từ kỉ I tư tưởng
* Theo Lâm Kiến Anh: Những cải cáh Vương Mãn nhằm củng cố chế độ thống trị chèn ép bóc lột nhân dân nhằm thỏa mãn tham vọng cá nhân
B¹ch §»ng Thñy
(6)Chuyên đề lịch sử Thế Giới 1
* Nhưng cải cách Vương Mãn ngồi làm lịng dân cịn gây hấn với ngoại tộc đến tháng 10 âm lịch năm 23 khởi nghĩa Lục Lâm tiến vào Tràng An, Vương Mãng bị giết nhà Tân sụp đổ
c Cải cách Vương An Thạch.
- Vương An Thạch ( 18/12/1021- 21/5/1086) Đông Hương – Giang Tây, nhà văn tiếng thời Bắc Tống nhà kinh tế, trị lỗi lạc lịch sử Trung Quốc
- Sau 17 năm làm quan địa phương Ơng viết trình lên Tống Nhân Tơng, nêu rõ trì trệ thời Bắc Rống nêu biện pháp khắc phục, áp dụng “tân pháp” để cải cách chếđộ kinh tế - xã hội, quân nhà Tống
- Vương An Thạch đạt phép tài phép quân binh: + Tài chính:
Phép miêu: Khi lúa cịn xanh nhà nước cho dân vay tiền, đến lúa chín dân phải trả tiền lại, tính theo lệ nhà nước ban mà trảt lãi Phép miễn dịch : Cho người dân đinh mà phải sưu dịch
nộp tiền, để nhà nước lấy tiền thuê mướn người làm
Phép thi dịch : đặt sở buôn bán chốn kinh sư, để có hành hóa mà dân bán khơng nhà nước mua thu mà bán Những nhà bn cần phải vay tiền cho vay, tính theo lệ nhà nước mà trả + Quân binh:
Phép bảo giáp : lấy dân làm lính Chia 10 nhà làm bảo, 500 nhà làm đô bảo Mỗi bảo đặt hai người chánh phó để dạy dân luyện tập võ nghệ Phép bảo mã : Nhà nướcgiao ngựa cho bảo phải ni, có bị chết
thì dân phải theo giá định mà bồi thường
Ngồi Ơng cịn cho sửa đổi hệ thống thi cử quốc gia, làm cho phụ thuộc vào
Tứ thư, Ngũ kinh mà không dựa vào sở kiến thức có giá trị thực tiễn…
Biến pháp ơng đả kích mạnh mẽ vào quyền lợi đại quan, địa chủ, thương nhân, q tộc cung đình, hồng thân quốc thích, hạn chế đặc quyền chúng, đương đầu với lực thủ cựu Cải cách ông đến tht bi
Bạch Đằng Thủy