Câu 5: Dụng cụ bằng chất nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch.. kiềm.[r]
(1)Đề kiểm tra mơn Hóa 12
Thời gian: 15 phút
Cho nguyên tử khối nguyên tố: O = 16, H = 1, Al = 27, Fe = 56, Zn = 65.
I Phần trắc nghiệm
Câu 1: Nhúng sắt nhỏ vào dung dịch chứa lượng dư những
chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 lỗng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3 Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II)
A B C D
Câu 2: Khi cho hỗn hợp Fe3O4 Cu vào dd H2SO4 loãng dư thu chất
rắn X dd Y Dãy gồm chất tác dụng với dd Y? A KI, NH3, NH4Cl
B NaOH, Na2SO4,Cl2 C BaCl2, HCl, Cl2 D Br2, NaNO3, KMnO4
Câu 3: Chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là
A Fe2(SO4)3 B NaCl
C Fe(OH)2 D Fe3O4
Câu 4: Trong chất: Al, Na, Al2O3, MgO Số chất vừa tan trong
(2)B C D
Câu 5: Dụng cụ chất sau không nên dùng để chứa dung dịch
kiềm? A Fe B Cu C Ag D Al
Câu 6: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Để loại bỏ CuSO4 có thể
ngâm vào dung dịch kim loại sau đây? A Fe
B Cu C Al D Sn
Câu 7: Quặng sau không chứa sắt ?
A Manhetit B Hemantit C Xiđerit D Apatit
Câu 8: Để phân biệt chất rắn riêng biệt: Al2O3; Mg; Al người ta có thể
dùng hóa chất sau ? A Dung dịch HCl
(3)D Dung dịch HNO3 lỗng
Câu 9: Hịa tan 5,4 gam Al vào 100ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản
ứng xảy hồn tồn thể tích khí H2 đktc thu A 4,48 lít
B 0,448 lít C 6,72 lít D 0,672 lít
Câu 10: Trong phát biểu sau:
(1) Trong lị cao, q trình tạo gang xảy nồi lò
(2) Thép hợp kim sắt với cacbon đó, %C cỡ 2-5% khối lượng (3) Vonfam (W) kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao
(4) Kim cương kim loại cứng
(5) Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử kim loại kiềm ns1 (6) Nước cứng nước có chứa nhiều ion: Mg2+ Ca2+
Số phát biểu A
B C D
II Phần tự luận
Câu (2 điểm): Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung
dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu dung dịch Y 4,68 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu 2,34 gam kết tủa Tính giá trị x
Câu (3 điểm): Một hỗn hợp X gồm Fe Zn tác dụng với dung dịch
(4)trong dung dịch H2SO4 lỗng, sau thêm NaOH dư kết tủa B Nung B khơng khí đến khối lượng khơng đổi chất rắn nặng 12,8 gam Viết PTHH xảy tính khối lượng hỗn hợp X
Đáp án & Thang điểm
1 Phần trắc nghiệm (0,5 điểm/ câu)
Câu 10
Đ/a B D D A D A D C D A
Câu 1: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Chọn đáp án B
Câu 2: Chất rắn X Cu, dd Y gồm CuSO4 FeSO4, H2SO4 dư Các
chất tác dụng với dung dịch Y Br2, NaNO3, KMnO4 Chọn đáp án D
Câu 3: Fe3O4 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Chọn đáp án D.
Câu 4: Al, Na, Al2O3 vừa tan dung dịch NaOH, vừa tan được
trong dung dịch HCl Chọn đáp án A
Câu 5: Dụng cụ Al không nên dùng để chứa dung dịch kiềm Chọn đáp
án D
Câu 6: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Chọn đáp án A. Câu 7: Quặng apatit không chứa sắt Chọn đáp án D. Câu 8: Dùng NaOH, tượng:
- Chất rắn tan, có khí → Al
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 - Chất rắn tan → Al2O3
(5)- Không tượng → MgO Chọn đáp án C
Câu 9:
→ Al dư, NaOH hết → nkhí = 0,03 mol → Vkhí = 0,672 lít Chọn đáp án D
Câu 10: Phát biểu là:
(3) Vonfam (W) kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao
(5) Cấu hình electron lớp nguyên tử kim loại kiềm ns1 (6) Nước cứng nước có chứa nhiều ion: Mg2+ Ca2+
Chọn đáp án A
2 Phần tự luận Câu (2 điểm):
(6)
Chú ý: HS làm theo cách khác cho điểm tối đa.
o https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-12