1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kiem tra viet 1 tiet tiet 20 co dap an

2 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 54 KB

Nội dung

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành kết tủac. Natri oxit và axit sunfuric.[r]

(1)

I. Đề kiểm tra:

A Trắc nghiệm: (5đ)

Câu 1: (3đ) Chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu: Có bốn chất đựng riêng biệt bốn ống nghiệm sau: Đồng (II) oxit, sắt (III) oxit, đồng, sắt Thêm vào ống nghiệm 2ml dung dịch axit clohidric lắc nhẹ Các chất có phản ứng với dung dịch axit clohidric là:

a CuO, Cu, Fe b Fe2O3, Cu, Fe

c Cu, Fe2O3, CuO d Fe, Fe2O3, CuO

2 Có chất đựng riêng biệt ống nghiệm sau đây: CuSO4, CuO, SO2 Lần

lượt cho KOH vào ống nghiệm Dung dịch KOH phản ứng với:

a CuSO4, CuO b CuSO4, SO2 c CuO, SO2 d CuSO4,

CuO, SO2

3 Cặp chất sau tác dụng với tạo thành muối nước?

a Magie axit sunfuric b Magie oxit axit sunfuric

c Magie nitrat natri hidroxit d Magie clorua natri hidroxit

4 Cặp chất sau tác dụng với tạo thành kết tủa? a Natri oxit axit sunfuric

b Natri sunfat dung dịch bari clorua c Natri hidroxit axit sunfuric

d Natri hidroxit natri clorua

5 Trường hợp sau có sản phẩm tạo thành chất kết tủa màu xanh? a Cho Al vào dung dịch HCl

b Cho Zn vào dung dịch AgNO3

c Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3

d Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4

6 Hịa tan 22,95g oxit kim loại hóa trị (II) vào dung dịch HCl lấy dư thu dung dịch X Rót vào dung dịch X lượng dư dung dịch K2SO4 thu 34,95g kết tủa

trắng, không tan nước axit Vậy oxit đem phản ứng oxit sau đây:

a MgO b CaO c BaO d FeO

Câu 2: (2đ) Cho dung dịch sau phản ứng với đơi một, đánh dấu (X) có phản ứng xảy ra, dấu (O) khơng có phản ứng:

Ba(OH)2 HCl

CuCl2

H2SO4

Fe(OH)3

CuSO4

AgNO3

B Tự luận: (5đ)

Câu (1,5đ) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:

Zn (1) > ZnSO4 (2) > ZnCl2 (3) -> Zn(NO3)2 (4) > Zn(OH)2 (5)> ZnO

(6) > ZnCl2

Câu (3,5đ) Cho 200ml dung dịch NaOH 2M vào 100ml dung dịch FeCl3 1M thu

được dung dịch A kết tủa B Đem B nung nóng đến có khối lượng khơng đổi thu chất rắn D

(2)

c Tính nồng độ mol chất có dung dịch A, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

(Biết: Na = 23; O = 16; H = 1; Fe = 56; Cl = 35,5) II. Đáp án hướng dẫn chấm:

Câu 1: (3đ) Chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu: - Chọn câu 0,5đ

- Chọn đúng: 1-d; 2-b; 3-b; 4-b; 5-d; 6-c Câu 2: (2đ)

- Đánh dấu ô 0,2đ:

- Kết

Ba(OH)2 HCl

CuCl2 x o

H2SO4 x o

Fe(OH)3 o x

CuSO4 x o

AgNO3 o x

B Tự luận: (5đ) Câu (1,5đ)

- Viết phương trình hóa học 0,25đ: - Phương trình gợi ý:

(1) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

(2) ZnSO4 + BaCl2 -> ZnCl2 + BaSO4

(3) ZnCl2 + 2AgNO3 -> Zn(NO3)2 + 2AgCl

(4) Zn(NO3)2 + 2NaOH -> Zn(OH)2 + 2NaNO3

(5) Zn(OH)2 t0 > ZnO + H2O

(6) ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O

Câu (3,5đ) a PTHH:

3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl (1) 0,25đ

2Fe(OH)3 to > Fe2O3 + 3H2O (2) 0,25đ

b Tính khối lượng chất rắn D

- Số mol NaOH: 0,2 = 0,4 mol 0,25đ

- Số mol FeCl3: 0,1.1 = 0,1 mol 0,25đ

Ta có: 0,4:3> 0,1:1 => NaOH dư 0,25đ

Theo pt (1) nFe(OH)3 = nFeCl3 = 0,1 mol 0,25đ

Theo pt (2) nFe2O3 = ½ nFe(OH)3 = 0,05 mol 0,25đ

Vậy khối lượng rắn D: m Fe2O3 = 0,05.160 = 8gam 0,25đ

c Tính nồng độ mol chất có dung dịch A:

theo pt (1) nNaCl = 3nFeCl3 =3.0,1 = 0,3mol 0,25đ

theo pt (1) nNaOH(pu)= 3nFeCl3 =3.0,1 = 0,3mol 0,25đ

=> nNaOH(dư) = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol 0,25đ

Thể tích dung dịch sau phản ứng: V = 0,2 + 0,1 = 0,3lit 0,25đ

C(NaCl) = 0,3: 0,3 = 1M 0,25đ

Ngày đăng: 26/04/2021, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w