Thi HKII Ly 8 co dap anhay

2 12 0
Thi HKII Ly 8 co dap anhay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Động năng vì viên đạn có vận tốc so với mặt đất 0,5đ + Thế năng vì viên đạn có độ cao so với mặt đất 0,5đ + Nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên viên đạn luôn chuyển. động hỗn độn khô[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT PHÚ LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THCS Lộc An Môn: Lý (Năm học 2009-2010)

Thời gian: 45 phút

-Câu 1: (2 điểm) Vì bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường sơn màu nhũ trắng sáng mà sơn màu khác?

Câu 2:(2 điểm) Một viên đạn bay cao, có dạng lượng mà em học? Vì có?

Câu 3:(2 điểm) Một ngựa kéo xe với lực không đổi 80N 4,5km nửa Tính cơng công suất ngựa Câu 4:(2 điểm) Một ấm nhơm có khối lượng 350g chứa lít nước 30oC.

Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sơi ấm nước Biết nhiệt dung riêng nhôm nước 880J/kg.K 4200J/kg.K

Câu 5:(2 điểm) Đổ lượng chất lỏng vào 500g nước nhiệt độ 100oC.

Khi cân nhiệt, nhiệt độ hỗn hợp 80oC, khối lượng hỗn hợp

900g Tìm nhiệt dung riêng chất lỏng đổ vào, biết nhiệt độ ban đầu 30oC Nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K.

(2)

-HẾT -PHÒNG GD&ĐT PHÚ LỘC ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THCS Lộc An Môn: Lý (Năm học 2009-2010)

Thời gian: 45 phút

-Câu 1:

Các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường sơn màu nhũ trắng sáng để hạn chế hấp thụ xạ nhiệt làm chúng

nóng lên 1đ

Điều quan trọng chúng bị nóng lên dễ

xảy hỏa hoạn 1đ

Câu 2:

Một viên đạn bay cao có dạng lượng sau:

+ Động viên đạn có vận tốc so với mặt đất 0,5đ + Thế viên đạn có độ cao so với mặt đất 0,5đ + Nhiệt phân tử cấu tạo nên viên đạn chuyển

động hỗn độn không ngừng 1đ

Câu 3:

Công ngựa thực nửa giờ:

A=F.S=800.4,5.1000=360000(J) 1đ

Công suất ngựa:

P=A: t = 360000: 1800= 200(W) 1đ

Câu 4:

Nhiệt lượng ấm cần thu vào để ấm nóng lên 100oC:

Q1=m1.c1.∆t = 0,35.880.(100-30)=21560(J) 0,5đ

Nhiệt lượng nước cần thu vào để ấm nóng lên 100oC:

Q2=m2.c2.∆t = 2.4200.(100-30) = 588000(J) 0,5đ

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:

Q=Q1+Q2=21560+588000 = 609560(J) 1đ

Câu 5:

Gọi m1,m2 khối lượng chất lỏng nước

m1= 0,9- 0,5 = 0,4(kg) 0,5đ

Nhiệt lượng chất lỏng thu vào:

Q1=m1.c1.(t-t1) = 0,4.c1(80-30)= 20c1 (J) 0,5đ

Nhiệtt lượng nước tỏa ra:

Q2=m2.c2.(t2-t) = 0,5.4200.(100-80) = 42000(J) 0,5đ

Khi cân nhiệt:

Ngày đăng: 26/04/2021, 17:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan