1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Dia 5 on tap tuan 3334 CKT

38 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Döïa vaøo baûn ñoà, löôïc ñoà, hoïc sinh nhaän xeùt ñöôïc ñaëc ñieåm laõnh thoå, ñòa hình, ñoïc teân soâng lôùn, moät soá khoaùng saûn, teân nöôùc, teân thuû ñoâ caùc nöôùc trong khu v[r]

(1)

Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

ĐỊA LÍ: ÔN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:+ Hệ thống hóa kiến thức học dân cư, ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản

2 Kĩ năng: + Xác định đồ số trung tâm công nghiệp, hải cảng lớn đất nước

3 Thái độ: + Tự hào thành phố mình, đồn kết dân tộc anh em

II Chuẩn bị:

+ GV: Các loại đồ: độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải Bản đồ khung Việt Nam

+ HS: SGK III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

3’ 1 Khởi động: Bài cũ: “Thương mại du lịch”

+ Haùt

- Nêu hoạt động thương mại nước ta?

- Nước ta có điều kiện để phát triển du lịch?

(2)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

1’ 34’

8’

8’

- Nhận xét, đánh giá

3 Giới thiệu mới: “Ôn tập”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu

dân tộc phân bố

Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, hỏi đáp

- H tìm hiểu câu hỏi 1/98

+ Nước ta có dân tộc? + Dân tộc có số dân đơng nhất? + Họ sống chủ yếu đâu?

+ Các dân tộc người sống chủ yếu đâu?

 Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống đồng bằng, dân tộc người sống miền núi cao nguyên

Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế

Phương pháp: Động não, bút đàm, giảng giải

- Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời

Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống nơng thơn, đa số dân cư làm cơng nghiệp

Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều xứ nóng, lúa gạo trồng nhiều

Nước ta trâu bị dê ni nhiều miền núi trung du, lợn gia cầm nuôi nhiều đồng

Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp

Đường sắt có vai trò quan trọng việc vận chuyển hàng hóa hành khách nước ta

- Nhận xét bổ sung

Hoạt động nhóm, lớp.

+ 54 dân tộc + Kinh

+ Đồng

+ Miền núi cao nguyên

- H trả lời, nhận xét bổ sung

Hoạt động cá nhân, nhóm.

- Học sinh làm việc dựa vào kiến thức học tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước ý

+ Đánh S + Đánh S + Đánh Đ

+ Đánh Đ + Đánh S

(3)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

14’

4’

1’

Hàng nhập chủ yếu nước ta khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản thủy sản

- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S

Hoạt động 3: Ôn tập thành phố lớn, cảng trung tâm thương mại

Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, thuyết trình

Bướ 1: Giáo viên phát nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực theo yêu cầu

1 Điền vào lược đồ thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ

2 Điền tên đường quốc lộ 1A đường sắt Bắc Nam

- Giáo viên sửa bài, nhận xét

Bườc 2: Từ lược đồ sẵn bảng giáo viên hỏi nhanh câu sau để học sinh trả lời

+ Những thành phố trung tâm công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động thương mại phát triển nước?

+ Những thành phố có cảng biển lớn bậc nước ta?

- Giáo viên chốt, nhận xét  Hoạt động 4: Củng cố

- Kể tên số tuyến đường giao thơng quan trọng nước ta?

- Kể số sản phẩm ngành công nghiệp thủ công nghiệp?

5 Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Ôn

- Chuẩn bị: Châu Á

- Nhận xét tiết học

+ Đánh S

- Học sinh sửa

- Thảo luận nhoùm

- Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận điền tên lược đồ

- Nhóm thực nhanh đính lên bảng

- Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh

- Đà Nẵng, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh

- Học sinh đánh dấu khoanh trịn lược đồ

Hoạt động lớp.

- Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem dãy kể nhiều

(4)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

Tu ầ n 19 : BÀI 17 CHÂU Á ( tiết )

Lớp 5A, 5B, 5C Dạy ngày tháng năm 2010 Lớp 5D Dạy ngày tháng năm 2010

I Muïc tiêu :

Học xong này, HS biết:

- Tên châu lục đại dương giơgiới: Châu Á, châu Mỹ, châu Phi, châu Dại Dương, châu nam Cực; đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Aán Độ Dương

- Nêu vị trí giới hạn châu Á

+ Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới xích đạo, ba phía giáp biển đại dương +Có diện tích lớn châu lục thé giới

- Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu châu Á; + 3/4 diện tích núi cao nguyên, núi cao đồ sộ giới + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, hàn đới

- Sử dụng địa cầu, đồ,lược đồ để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ châu Á

- Đọc tên vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Á đồ, lược đồ

(5)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

* HS giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên châu lục, đại dương giáp với châu Á + Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức mơn Địa lí

II Chuẩn bị:

+ GV: + Quả địa cầu

+ Bản đồ tự nhiên Châu Á

+ HS: + Sưu tầm tranh ảnh số quang cảnh thiên nhiên Châu Á III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ 27’ 13’

14’

1 Baøi cũ: GV nhận xét kiểm tra học ky øI

2 Bài mới: Châu Á

3 Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Vị trí giới hạn Châu Á

- GV Hướng dẫn học sinh quan sát địa cầu, đồ tự nhiên châu Á

- Nêu vị trí giới hạn châuÁ

- Dựa vào lược đồ châu lục đại dương em cho biết tên châu lục đại dương mà châu Á tiếp giáp ? - Dựa vào bảng số liệu, diện tích châu Á so với diện tích châu lục khác ?

GV kết luận: châu Á nằm Bắc bán cầu, có phía giáp biển đại dương. Châu Á có diện tích lớn các châu lục giới.

Hoạt động 2.

Giới thiệu đặc điểm tự nhiên châu Á

- Các cảnh thiên nhiên chụp đâu?

- Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu châu Á

- GV HD HS quan sát hình

HS lắng nghe

HS Hoạt động nhóm

+ Châu Á nằm bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc đến xích đạo, 3phía giáp biển dại dương

+ Châu Á,châu Mỹ, châu Phi, châu Dại Dương, châu Nam Cực

+ Các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Aán Độ Dương

+Châu Á có diện tích lớn châu lục giới

+ Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc, kết hợp đồ treo tường vị trí giới hạn Châu Á

Hoạt động nhóm đơi, lớp.

Hoạt động cá nhân

HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi

+ Châu Á có ¾ diện tích núi cao ngun; châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, hàn đới

HSthảo luận nhóm đơi + Đại diện nhóm trình bày

(6)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

5’

SGK đọc tên vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Á

- Dựa vào học vốn hiểu biết, em kể tên số cảnh thiên nhiên châu Á

GV kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên; châu Á có nhiều dãy núi đồng lớn Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.

+ Nhận xét ý kiến nhóm

Củng cố, dặn dò : GV treo đồ trống

GV khen HS ghi tên

- Nhận xét tiết học

HS xung phong lên điền tên châu lục, đại dương vào chỗ trống cho

Cả lớp theo dõi nhận xét HS đọc phần nội dung SGK

Về nhà học chuẩn bị trước châu Á

Tuần :20 Bài 18 CHÂU Á (tiết 2) Lớp 5A, 5B, 5C Dạy ngày 12 tháng năm 2010.

Lớp 5D Dạy ngày 14 tháng năm 2010.

I. Mục tiêu:

Học xong baøi naøy , HS:

Nêu số đặc điểm dân cư châu Á: - Có số dân đông

- Phần lớn dân cư châu Á người da vàng

- nêu số đặc điểm hoạt động sản xuấtcủa dân cư châu Á:

Chủ yếu người làm nông nghiệp chính, số nước có cơng nghiệp phát triển

- Nêu số đặc điểm khu vực đơng nam Á + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm

+sản xuất nhiều loại nơng sản khai thác khống sản

- Sử dụng tranh ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết motä số đặc điểm dân cư hoạt động sản xuất người dân châu Á

- HS giỏigiải thích đân cư châu lại tập trung đông đúc đồng châu thổ.( đất đai màu mỡ, đa số dân cư làm nông nghiệp )

(7)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

- Vì đơng nam Á lại sản xt nhiều lúa gạo? ( đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm )

+ u thích học mơn, tự hào người Châu Á

II Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ nước Châu Á, đồ tự nhiên Châu Á + HS: Tranh ảnh dân cư, kinh tế Châu Á

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

5’

1 30’

9’

9’

1 Bài cũ: Bài Châu Á

H1 Kể tên châu lục đại dương giới

H2 Nêu vị trí giới hạn châu Á

- Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

Hoạt động 1: Dân cư châu Á

+ Nhận xét dân Châu Á khu vực khác nhau?

 Đa số thuộc chủng tộc da vàng (chủng tộc Mơng-gơ-lơ-ít), sống tập trung đồng châu thổ, nơi có đất phù sa màu mỡ, thuận tiện cho hoạt động nông nghiệp

Hoạt động 2:

Hoạt động kinh tế Châu Á + Tổ chức cho học sinh thảo luận

- Giáo viên bổ sung thêm số hoạt

Mỗi lớp HS trả lời

+ Châu Á, châu Mĩ, châu Phi, châu Aâu Châu Đại Dương, châu Nam Cực + Thái Bình Dương,Đại Tây Dương,Aán Độ Dương

+ Châu Á nằm bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới xich đạo , phía giap biển đại dương

Hoạt độngnhóm + Quan sát hình

+ Nhận xét

- Người Nhật, có nước da sáng, tóc đen

- Người Xri-Lan-ca: nước da đen

- Nêu khu vực sinh sống chủ yếu

- Nhắc lại

Hoạt động nhóm4

+ Quan sát hình

+ Thảo luận để nhận biết hoạt động kinh tế công dụng chúng

+ Lần lượt mô tả tranh, ảnh hình nêu cơng dụng

(8)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

9’

3’

động sản xuất khác mà học sinh chưa nêu

Hoạt động 3: Giới thiệu khu vực Đông Nam Á

-Nhắc lại vị trí địa lý khu vực Đông Nam Á

-Đông Nam Á chủ yếu có loại rừng ?

- Nêu tên số ngành sản xuất khu vực đông Nam Á ?

- Nhận xét, đánh giá

5 Toång kết - dặn dò: - Dặn dò: Ôn

- Chuẩn bị: “Khu vực Đông Nam Á”

- Nhận xét tiết học

+ Hoạt động nhóm nhỏ để tìm vùng phân bố hoạt động kính tế

Hoạt động nhóm đơi.

HS thảo luận trình bày kết thảo luận

+ Có xích đạo chạy qua, khí hậu nóng

+ Chủ yếu rừng rậm nhiệt đới

+ Người dân trng nhiều lúa gạo, cơng nghiệp, khai thác khống sản

HS đọc lại phần nội dung HS nhà học ôn lại Chuẩn bị trước 19 : Các nước láng giềng Việt Nam

ĐỊA LÍ: T.21 CC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I Mục tiêu:

1 Kiến thức: + Xác định vị trí Đơng Nam Á lược đồ, đồ Châu Á, địa cầu - Dựa vào đồ, lược đồ, học sinh nhận xét đặc điểm lãnh thổ, địa hình, đọc tên sơng lớn, số khống sản, tên nước, tên thủ đô nước khu vực Đông Nam Á

- Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế khu vực

2 Kĩ năng: + Học sinh có kỹ sử dụng đồ, địa cầu để xác định vị trí khu vực, nước Đông Nám Á

3 Thái độ: + Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm hiểu để biết giới xung quanh

II Chuẩn bị:

1 GV: - Lược đồ khu vực châu Á (hình trang 100 SGK)

- địa cầu lớn

- Lược đồ tự nhiên Đơng Nam Á (hình trang 104 SGK)

- Lược đồ nước Đông Nam Á (lược đồ câm)

- Hình ảnh hoạt động kinh tế người dân Đông Nam Á

(9)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5 - Phiếu học tập

2 HS: SGK, địa cầu (mỗi nhóm quaû)

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4

1’ 30’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Châu Á”

+ Câu 1: Dân cư Châu Á tập trung đông vùng nào? Tại sao?

+ Câu 2: Quan sát lược đồ Nêu tên, xác định vị trí, giới hạn khu vực?

- GV nhận xét + ghi điểm

3 Giới thiệu mới:

 Gv ghi bảng tựa bài: “Khu vực Đông Nam Á”

4 Phát triển hoạt động:

* Chia lớp thành dãy thi đua qua chặng:

• Chặng 1: Khởi động

•• Chặng 2: Vượt chướng ngại vật •• Chặng 3: Tăng tốc

•• Chặng 4: Về đích * Chặng 1: Khởi động

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí đặc điểm tự nhiên khu vực Đơng Nam Á

Mục tiêu: Vị trí đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á

Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành

- HS mở SGK xem lược đồ hình 28 / 100 địa cầu để xác định vị trí Đơng Nam Á Châu Á, Thái Bình Dương

- Giáo viên mời đại diện nhóm lên trình bày xác định vị trí Đơng Nam Á lược đồ

- Giáo viên yêu cầu nhóm xác định

+ HS hát

- HS có số hiệu chọn trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- H mở sách

- H thảo luận + xác định vị trí khu vực Đông Nam Á lược đồ địa cầu

- Đại diện nhóm xác định vị trí khu vực Đông Nam Á lược đồ/ 100 SGK

- Các nhóm khác nhận xét

- Đại diện nhóm xác định vị trí khu

(10)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

vị trí Đông Nam Á địa cầu  GV chốt

- Giáo viên yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1/104 SGK

- HS nêu tên lược đồ?

- HS đọc phần giải

- Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu HS đọc:

1.Đường xích đạo qua phần khu vực Đơng Nam ÁÙ?

Đơng Nam Á có khí hậu loại rừng …

2.Tên số sông?

3.Tên số khoáng sản châu Á: …… 4.Đồng nước Đông Nam Á thường nằm ……

- Giáo viên mời đại diện nhóm bốc thăm, trình bày

 Giáo viên chốt yù

* Chặng 2: Vượt chướng ngại vật

Hoạt động 2: Tìm hiểu dân cư, kinh tế nước Đơng Nam A.Ù • Mục tiêu: Tìm hiểu dân cư, kinh tế nước Đông Nam Á

Phương pháp: Trực quan, quan sát, thảo luận, hỏi đáp

- Giáo viên mời bạn quan sát lược đồ

- HS nêu tên lược đồ?

- Yêu cầu HS đọc giải

- HS dựa vào SGK tìm tên thủ ứng với tên nước?

- Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai may mắn thế?”

- Giáo viên nhận xét

- Giáo viên mời HS quan sát tranh SGK trang 105, 106, thảo luận nhóm đơi nêu tên hoạt động kinh tế chủ yếu khu vực Đông Nam Á

- Giáo viên mời đai diện nhóm trình

vực Đông Nam Á địa cầu

- Các nhóm khác nhận xét

- Lược đồ tự nhiên Đông Nam ÁÙ

- Học sinh đọc

- Học sinh đọc yêu cầu

- Hoïc sinh làm việc nhóm

- Học sinh trình bày + kết hợp lược đồ + nhóm nhận xét

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.

- Học sinh quan sát

- Lược đồ nước Đông Nam Á Ù

- Học sinh đọc

- Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh lược đồ vị trí số nước thuộc khu vực Đông Nam Á

- Học sinh nhận xét

- Học sinh quan sát tranh trang 105, 106 SGK, thảo luận

(11)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

1’

bày hoạt động kinh tế chủ yếu khu vực Đông Nam Á?

 Giáo viên chốt ( kết hợp với phim) * Chặng 3: Tăng tốc

Hoạt động 3: Tìm hiểu nước

láng giềng chúng ta: Lào, Cam-pu-chia

Mục tiêu: Tìm hiểu vị trí, địa hình, kinh tế Lào, Cam-pu-chia

Phương pháp: Động não, hỏi đáp

- Giáo viên mời bạn đọc nội dung phần SGK trang 106

- HS dựa vào nội dung SGK hoàn thành phiếu học tập:

1 Sự khác vị trí, địa hình Lào, Cam-pu-chia?

2 Sự giống khác ngành sản xuất Lào, Cam-pu-chia?

- Mời đại diện bạn trình bày khác vị trí Lào, Cam-pu-chia  Giáo viên chốt ( kết hợp với phim) * Chặng 4: Về đích

• Củng cố:

- Giáo viên mời HS đọc lại toàn nội dung học SGK trang 106

Giáo viên tổ chức cho HS chơi trị chơi: “Hành trình văn hóa”

 Giáo viên tổng kết ù

5 Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dị: Xem lại bài, học ghi nhớ

- Chuẩn bị: Một số nước Châu Á (Tìm hiểu nội dung câu hỏi SGK/109 Sưu tầm tài liệu tranh ảnh ngành kinh tế Trung Quốc, Nhật Bản

- Nhận xét tiết học

- Học sinh trình bày + mời nhóm khác nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- học sinh đọc

- Học sinh làm việc phiếu

- Học sinh trình bày

- HS đọc

(12)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

ĐỊA LÍ:

MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU Á I Mục tiêu:

1 Kiến thức:nhận biết

- Trung Quốc có số dân lớn giới, tiếng với số mặt hàng công nghiệp thủ công truyền thống

- Nhật Bản khắc phục khó khăn, phát triển kinh teá

2 Kĩ năng: - Dựa vào lược đồ, đồ, nêu vị trí Trung Quốc, Nhật Bản

3 Thái độ: - Khâm phục phát triển Trung Quốc, Nhật Bản có ý thức cố gắng học tập để xây dựng đất nước

II Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ nước châu Á

+ HS: Tranh ảnh dân cư, hoạt động kinh tế Trung Quốc, Nhật Bản III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’

1’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Khu vực Đông Nam Á”

- Nêu vị trí, giới hạn khu vực Đơng Nam Á?

- Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế khu vực?

- Giới thiệu sơ nét Lào, Cam-pu-chia?

- Đánh giá, nhận xét

3 Giới thiệu mới:

Một số nước châu Á

+ Haùt

- Học sinh bốc thăm, trả lời

- Nhận xét

(13)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

34’ 15’

15’

4’ 1’

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu Trung Quốc

Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, sử dụng biểu đồ

a/ Nghe, hướng dẫn

- Bổ sung: Trung Quốc có diện tích lớn thứ ba giới, dân đông giới

b/

- Bổ sung: Đó cơng trình kiến trúc lịch sử tiếng Trung Quốc xây dựng nhằm bảo vệ đất nước Nay địa điểm du lịch tiếng

- Bổ sung: Phần lớn ngành sản xuất tập trung miền Đơng Vì sao?  Hiện nay, Trung Quốc có kinh tế phát triển nhanh giới  Hoạt động 2: Tìm hiểu Nhật Bản

Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, hỏi đáp

a/

- Giải thích ý nghĩa tượng trưng ảnh: núi Phú Sĩ, tàu cao tốc

- Giáo viên chốt ý

Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Hỏi đáp

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh quan sát hình 2, đọc gợi ý

- Thảo luận nhóm để nhận xét số dân, diện tích Trung Quốc

- Trình bày

- Nhắc lại

- Quan sát hình 1, giới thiệu hiểu biết thân Vạn Lí Trường Thành Trung Quốc

- Nêu số thông tin số ngành sản xuất tiếng Trung Quốc từ xưa đến

- Thảo luận nhóm đôi trình bày (như SGK)

- Lặp lại

Hoạt động nhóm, lớp.

- Quan sát nhận xét hình

- Nghe

- Trao đổi nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi gợi ý SGK

- Trình bày kết (ghi vào mẫu bảng) bảng lớp

- Học sinh nhận xét

Hoạt động lớp. - Đọc ghi nhớ

(14)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5 - Chuẩn bị: “Châu Âu”

- Nhận xét tiết học

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

(15)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5 ĐỊA LÍ: T.22 CHÂU ÂU

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Dựa vào lược đồ, đồ nhận biết vị trí, giới hạn Châu Âu, nắm tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn Châu Âu

2 Kĩ năng: - Mô tả đặc điểm lược đồ, đồ - Nhận xét cảnh quan thiên nhiên Châu Âu

- Nhận biết đặc điểm dân cư ngành sản xuất chủ yếu Châu Âu

3 Thái độ: - Giáo dục lòng say mê tìm hiểu địa lí

II Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ giới, địa cầu, đồ tự nhiên Châu Âu, đồ nước Châu Âu

+ HS: III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’ 1’ 34’ 10’

10’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Một số nước Châu Á”

- Đánh giá, nhận xét

3 Giới thiệu mới:

Một số nước châu Á

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn Châu Âu

Phương pháp: Nghiên cứu bảng số liệu, hỏi đáp

- Bổ sung so sánh với Châu Á

Hoạt động 2: Thiên nhiên Châu Âu có đặc biệt?

Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan

+ Hát

- Trả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Làm việc với hình câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi

- Báo cáo kết làm việc  Vị trí, giới hạn Châu Âu  Khí hậu Châu Âu

 Dân số Châu Âu  Diện tích Châu Âu

Hoạt động nhóm, lớp.

- Quan sát hình nhóm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn

(16)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

10’

4’

1’

- Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều khu thể thao mùa đông dãy núi Châu Âu

Hoạt động 3: Cư dân hoạt động kinh tế Châu Âu

Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát

- Thông báo đặc điểm dân cư Châu Âu

- Bổ sung:

 Điều kiện thuận lợi cho sản xuất

 Các sản phẩm tiếng  Hoạt động 4: Củng cố

Phương pháp: Thi đua

- Nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: “Một số nước Châu Âu”

- Nhận xét tiết học

vị trí chuùng

- Nêu đặc điểm yếu tố tự nhiên

- Trình bày kết thảo luận nhóm

- Nhắc lại ý

Hoạt động cá nhân, lớp. - Quan sát hình

- Quan sát hình kể tên hoạt động sản xuất  Hoạt động sản xuất chủ yếu

Hoạt động cá nhân.

- Thi điền vào sơ đồ trang 125/ SGK

ĐIỀU CHỈNH – BOÅ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

(17)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

ĐỊA LÍ: T.23 MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nắm số đặc điểm dân cư, kinh tế Nga, Pháp

2 Kĩ năng: - Sử dụng lược đồđể nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ Nga, Pháp

3 Thái độ: - Say mê tìm hiểu mơn

II Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ châu Âu Một số ảnh Nga, Pháp + HS: SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 33’ 14’

14’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Châu Âu”

- Nhận xét, đánh giá,

3 Giới thiệu mới:

Một số nước châu Âu

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu Liên bang Nga

Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí thơng tin, trực quan

- Theo dõi, nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu nước Pháp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, đàm thoại, quan sát

+ Haùt

- Trả lời câu hỏi SGK

- Nhaän xét, bổ sung

Hoạt động nhóm nhỏ, lớp.

- Thảo luận nhóm , dùng tư liệu để điền vào bảng mẫu SGK

- Baùo cáo kết

- Nhận xét yếu tố

Hoạt động nhóm, lớp.

- Dùng hình để xác định vị trí nước Pháp

- So sánh vị trí nước: Nga Pháp

- Thảo luận:

+ Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác:

 Nông phẩm Pháp  Tên vùng nông nghiệp

(18)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

5’

1’

- G chốt: Đấy nông sản vùng ôn đới ( khác với nước ta vùng nhiệt đới)

Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Trò chơi thi đua

- Nhận xét, đánh giá

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: “Ôn tập”

- Nhận xét tiết học

- Trình bày

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Thi trưng bày giới thiệu hình ảnh sưu tầm nước Nga Pháp

ĐỊA LÍ: T.24 ÔN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Hệ thống hố kiế thức học Châu Á, Châu Âu, thấy khác biệt Châu lục

2 Kĩ năng: - Mô tả xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu

- Điền tên, vị trí dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ lượt đồ khung

3 Thái độ: - Yêu thích học tập mơn

II Chuẩn bị:

+ GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu

+ HS: III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’

1’ 33’ 14’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Một số nước Châu Âu”

- Nêu đặc điểm LB Nga?

- Nêu đặc điểm nước Pháp?

- So saùnh

3 Giới thiệu mới:

“Ôn tập”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu

+ Haùt

- Học sinh trả lời

- Bổ sung, nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

(19)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

15’

4’

1’

Phương pháp: Sử dụng lược đồ, đàm thoại, trức quan

+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ

+ Điều chỉnh, bổ sung + Chốt

Hoạt động 2: Trò chơi học tập

Phương pháp: Trị chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp

+ Chia lớp thành nhóm (4 tổ) + Phát cho nhóm chng (để báo hiệu có câu trả lời) + Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK) +Ví dụ:

 Diện tích:

1/ Rộng 10 trieäu km2

2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất Châu lục

 Cho rung chuông chọn trả lời đâu đặc điểm Châu Á, Âu?

+ Tổng kết

Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Đàm thoại

5 Toång kết - dặn dò: - Ôn

- Chuẩn bị: “Châu Phi”

- Nhận xét tiết học

+ Học sinh điền

 Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải

 Tên số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ

+ Chỉ đồ

Hoạt động nhóm, lớp.

+ Chọn nhóm trưởng

+ Nhóm rung chng trước quyền trả lời

+ Nhóm trả lời điểm, sai bị trừ điểm

+ Trò chơi tiếp tục hết câu hỏi SGK

+ Nhận xét, đánh giá

Hoạt động lớp.

+ Học sinh đọc lại nội dung vừa ôn tập (trong SGK)

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(20)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

ĐỊA LÍ: T.25 CHÂU PHI I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nắm số đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi

2 Kĩ năng: - Xác định đồ vị trí, giới hạn Châu Phi, đới cảnh quan Châu Phi

- Biết xác lập mối quan hệ vị trí địa lí với khí hậu, hậu với thực vật, động vật Châu Phi

3 Thái độ: - u thích học tập mơn

II Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ tự nhiên, đới cảnh quan Châu Phi Quả địa cầu - Tranh ảnh cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa Xa-Van Châu Phi

+ HS: SGK III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 33’ 10’

1 Khởi động: 2 Bài cũ: “Ôn tập”

- Nhận xét, đánh giá,

3 Giới thiệu mới:

“Chaâu Phi”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Vị trí Châu Phi

Phương pháp: Sử dụng đồ, hỏi đáp

+ Choát

+ Hát

- Nêu đặc điểm Châu Á, Âu

- So sánh đặc điểm Châu Á, Âu

Hoạt động cá nhân, lớp.

+ Học sinh dựa vào đồ treo tường, lược đồ kênh SGK, trả lời câu hỏi mục SGK

+ Trình bày kết quả, đồ vị trí giới hạn Châu Phi

Hoạt động lớp.

(21)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

10’

10’

4’

1’

Hoạt động 2: Diện tích, dân số Châu Phi

Phương pháp: Hỏi đáp

+ Choát

Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên

Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, trực quan

+ Phát phiếu học tập in sẵn câu hỏi:

- Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?

- Khí hậu Châu Phi có khác so với Châu lục học? Vì sao?

+ Kết luận

Hoạt động 4: Củng cố

Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhoùm

- Đưa sơ đồ thể đặc điểm mối quan hệ yếu tố cảnh quan yêu cầu học sinh điền + Tổng kết thi đua

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”

- Nhận xét tiết học

+ Trả lời câu hỏi mục 2/ SGK

+ Kết luận: Diện tích lớn thứ giới (sau Châu Á Châu Mỹ), dân số đứng thứ tư (sau Châu Á), Châu Âu Châu Mỹ)

Hoạt động nhóm, lớp.

+ Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời câu hỏi:

+ Làm câu hỏi mục + Trình bày

Hoạt động nhóm, lớp.

+ Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SGV.131 đánh mũi tên nối

+ Nhóm nhanh, thắng

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

(22)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

ĐỊA LÍ: T.26 CHÂU PHI (tt) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nắm số đặc điểm kinh tế châu Phi, số nét tiêu biểu Ai Cập

- Hiểu: Dân cư Châu Phi chủ yếu người da đen

2 Kĩ năng: - Nêu số đặc điểm kinh tế Châu Phi

- Xác định đồ số quốc gia: Ai Cập, An-giê-ri, Cộng Hoà Nam Phi

3 Thái độ: - Yêu thích học tập mơn

II Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ kinh tế Châu Phi

-Một số tranh ảnh dân cư, hoạt động sản xuất người dân Châu Phi

+ HS: SGK III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’

1’ 34’

7’

8’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Châu Phi”

- Nhận xét, đánh giá

3 Giới thiệu mới:

“Chaâu Phi (tt)”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi chủ yếu chủng tộc nào?

Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát

- Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào?

- Chủng tộc có số dân đông nhaát?

Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế

Phương pháp: Sử dụng đồ, hỏi đáp

+ Haùt

- Đọc ghi nhớ

- TLCH SGK

Hoạt động lớp. - Da đen  đơng

- Da trắng

- Lai da đen da trắng + Quan sát hình TLCH/ SGK

Hoạt động cá nhân, lớp.

+ Làm tập mục 4/ SGK

(23)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

8’

7’

4’ 1’

+ Nhận xét

Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ đặc điểm kinh tế

Phương pháp: Hỏi đáp, sử dụng đồ

+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm khác so với Châu Lục học?

- Đời sống người dân Châu Phi cịn có khó khăn gì? Vì sao?

+ Chốt

Hoạt động 4: Ai Cập

Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng đồ

+ Kết luận

Hoạt động 5: Củng cố

Phương pháp: Hỏi đáp

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: “Châu Mó”

- Nhận xét tiết học

+ Trình bày kết quả, đồ treo tường vùng khai thác khoáng sản, trồng vật nuôi chủ yếu Châu Phi

Hoạt động lớp.

+ Kinh tế chậm phát triển, tập trung vào trồng công nghiệp nhiệt đới khai thác khoáng sản để xuất

- Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm

- Vì kinh tế chậm phát triển, ý trồng lương thực

+ Kể tên đồ nước có kinh tế phát triển Châu Phi

Hoạt động nhóm.

+ Làm câu hỏi mục 5/ SGK

+ Trình bày kết quả, đồ treo tường dịng sơng Nin, vị trí, giới hạn Ai Cập

Hoạt động lớp.

+ Đọc ghi nhớ

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

(24)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

ĐỊA LÍ: T.27 CHÂU MĨ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Có số biểu tượng thiên nhiên châu Mĩ nhận biết chúng thuộc khu vực châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ) - Nắm số đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên châu Mĩ

2 Kĩ năng: - Xác định địa cầu hoăc đồø giới vị trí, giới hạn châu Mĩ

- Nêu tên vị trí số dãy núi đồng lớn châu Mĩ đố (lược đồ)

3 Thái độ: - u thích học tập mơn

II Chuẩn bị:

+ GV: - Các hình SGK Quả địa cầu đồ giới

- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ Tranh ảnh viết rừng A-ma-dôn + HS: SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’ 1’ 32’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Châu Phi” (tt)

- Nhận xét, đánh giá

3 Giới thiệu mới:

“Châu Mó”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Châu Mĩ nằm đâu?

Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành

- Giáo viên giới thiệu địa cầu phân chia hai bán cầu Đông, Tây

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

* Kết luận: Châu Mĩ gồm phần đất: Bắc Mĩ, Nam Mĩ Trung Mĩ, châu lục nằm bán cầu Tây, có vị trí trải dài bán cầu Bắc Nam, châu Mĩ có đủ đới khí hậu từ nhiệt đới, ơn đới đến hàn đới Khí hậu ơn đới

+ Hát

- Đọc ghi nhớ

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh quan sát địa cầu trả lời câu hỏi mục SGK

- Đại diện nhóm học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh khác bổ sung

(25)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

Bắc Mĩ khí hậu nhiệt đới ẩm Nam Mĩ chiếm diện tích lớn

Hoạt động 2: Châu Mĩ lớn như

thế nào?

Phương pháp: Nghiên cứu đố, số liệu, trực quan

- Giáo viên sửa chữa giúp em hoàn thiện câu trả lời

* Kết luận: Cả diện tích dân số, châu Mĩ đứng thứ hai châu lục, đứng sau châu Á Về diên tích châu Mĩ có diện tích gần châu Á, số dân nhiều  Hoạt động 3: Thiên nhiên châu Mĩ có đặc biệt?

Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh dựa vào bảng số liệu diện tích dân số châu 17, trả lời câu hỏi mục SGK

- số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:

- Quan sát hình 2, tìm hình chữ a, b, c, d, đ, e, cho biết ảnh chụp Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ

- Nhận xét địa hình châu Mó

- Nêu tên lược đồ hình vị trí:

+ Hai hệ thống núi phía Tây châu Mĩ

+ Hai dãy núi thấp phía Đơng châu Mĩ

+ Hai đồng lớn châu Mĩ + Hai sông lớn châu Mĩ

- Nêu tác dụng rừng rậm

(26)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

1’

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày

- Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu tranh ảnh lời vùng rừng A-ma-dơn

* Kết luận: Địa hình châu Mĩ gồm có phận: Dọc bờ biển phía tây hệ thống núi cao đồ sộ Cooc-di-e An-đet, phía đơng núi thấp cao nguyên: A-pa-lat Bra-xin, đồng lớn: đồng Trung tâm đồng A-ma-dôn Đồng A-ma-dôn đồng lớn giới

Hoạt động 4: Ai Cập

Phương pháp: Hỏi đáp

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: “Châu Mó (tt)”

- Nhận xét tiết học

ma-dôn

- Đại diện nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp

- Học sinh khác bổ sung

- Học sinh đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí dãy núi, đồng sơng lớn châu Mĩ

Hoạt động lớp.

+ Đọc ghi nhớ

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

ĐỊA LÍ: T.28 CHÂU MĨ (tt) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nắm phần lớn người dân châu Mĩ dân nhập cư

(27)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

2 Kó năng: - Trình bày số đặc điểm kinh tế châu Mó số đặc điểm bật Hoa Kì

- Xác định đồ vị trí Hoa Kì

3 Thái độ: - u thích học mơn

II Chuẩn bị:

+ GV: - Các hình SGK - Bản đồ kinh tế châu Mĩ

- Một số tranh ảnh hoạt động kinh tế châu Mĩ ( có) + HS: SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’

1’ 39’ 12’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Châu Mó (T1)

- Học sinh trả lời câu hỏi SGK

- Đánh gía, nhận xét

3 Giới thiệu mới:

Châu Mó (tt)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Người dân châu Mĩ

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

- Giáo viên giải thích thêm cho học sinh biết rằng, dân cư tập trung đông đúc miền Đơng châu Mĩ lầ nơi dân nhập cư đến sống sau họ di chuyển sang phần

+ Haùt

- Trả lời câu hỏi SGK

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh dựa vào hình 1, bảng số liệu nội dung mục 4, trả lời câu hỏi sau:

+ Ai chủ nhân xa xưa châu Mó?

+ Người dân từ châu lục đến châu Mĩ sinh sống họ thuộc chủng tộc nào?

+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung đâu?

- Một số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp

(28)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

12’

11’

phía Tây

Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế châu Mĩ

Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, quan sát

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

Kết luận: Bắc Mĩ có kinh tế phát triển, cơng nghiệp đại; cịn Trung Mĩ Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới cơng nghiệp khai khống

Hoạt động 3: Hoa Kì

Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại

Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

Kết luận: Hoa Kì

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh nhóm quan sát hình 2, đọc SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Kể tên số trồng vật nuôi châu Mĩ

+ Kể tên số ngành cơng nghiệp châu Mĩ

+ So sánh khác kinh tế Bắc Mĩ với Trung Mĩ Nam Mĩ

- Đại diện nhóm học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh bổ sung

- Các nhóm trưng bày tranh ảnh giới thiệu hoạt động kinh tế châu Mĩ (nếu có)

Hoạt động nhóm đơi.

- Học sinh cho xem vị trí Hoa Kì thủ Oa-sinh-tơn lược đồ hình

- Học sinh nói với số đặc điểm bật Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp nông nghiệp tiếng

- Một số học sinh lên trình bày kết làm việc trước lớp

(29)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

4’ 1’

những nước có kinh tế phát triển giới Hoa Kì tiếng sản xuất điện, cơng nghệ cao nông phẩm gạo, thịt, rau

Hoạt động 4: Củng cố

Phương pháp: Hỏi đáp

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: “Châu Đại Dương châu Nam Cực”

- Nhận xét tiết học

Hoạt động lớp. - Đọc lại ghi nhớ

ĐIỀU CHỈNH – BOÅ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

ĐỊA LÍ:T.29 CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nắm đặc điểm tiêu biểu vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Đại Dương châu Nam Cực

2 Kĩ năng: - Xác định đồø vị trí, giới hạn châu Đại Dương châu Nam Cực

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu châu lục

3 Thái độ: - u thích học mơn

II Chuẩn bị:

+ GV: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương châu Nam Cực Quả địa cầu Tranh ảnh thiên nhiên, dân cư châu Đại Dương châu Nam Cực

+ HS: SGK III Các hoạt động:

(30)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’ 1’ 39’

9’

9’

9’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Châu Mó” (tt)

- Nhận xét, đánh giá

3 Giới thiệu mới:

“Châu Đại Dương châu Nam Cực.”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Châu Đại Dương

nằm đâu?

Phương pháp: Sử dụng lược đồ, thực hành

- Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương địa cầu Chú ý vị trí có đường chí tuyến qua lục địa Ơ-xtrây-li-a, vị trí đảo quần đảo chủ yếu nằm vùng vĩ độ thấp

Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Đại Dương có đặc biệt?

Phương pháp: Quan sát, phân tích bảng

+ Hát

- Trả lời câu hỏi SGK

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ SGK

- Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm phần đất nào?

- Làm câu hỏi mục a SGK

- Học sinh trình bày kết quả, đồ treo tường vị trí, giới hạn châu Đại Dương

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng sau:

Khí hậu Thực, động vật Lục địa

Ơ-xtrây-li-a Các đảo quần đảo

- Hs trình bày kết chuẩn xác kiến thức, gồm gắn tranh (nếu có) vào vị trí chúng đồ

Hoạt động lớp.

(31)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

9’

3’ 1’

Hoạt động 3: Dân cư kinh tế châu Đại Dương có đặc biệt?

Phương pháp: Hỏi đáp

Hoạt động 4: Châu Nam Cực đâu? Thiên nhiên có đặc biệt?

Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ

Hoạt động 5: Củng cố

Phương pháp: Đàm thoại

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: “Các Đại Dương giới”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh dựa vào SGK, trả lời câu hỏi:

- Về số dân, châu Đại Dương có khác châu lục học?

- Dân cư lục địa Ơ-xtrây-li-a đảo có khác nhau?

- Trình bày đặc điểm kinh tế Ô-xtrây-li-a

Hoạt động nhóm.

- Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để trả lời câu hỏi sau: + Các câu hỏi mục SGK + Khí hậu động vật châu Nam Cực có khác châu lục khác?

- Học sinh trình bày kết quả, đồ vị trí, giới hạn châu Nam Cực

Hoạt động lớp. - Đọc lại ghi nhớ

ĐỊA LÍ: T.30 CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nắm tên đại dương giới

2 Kĩ năng: - Chỉ mơ tả vị trí đại dương địa cầu đồ giới

(32)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

- Biết phân tích bảng số liệu đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bật đại dương

3 Thái độ: - Yêu thích học tập mơn

II Chuẩn bị:

+ GV: - Các hình SGK - Bản đồ giới

+ HS: SGK III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’ 1’ 39’ 18’

18’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Châu đại dương châu Nam cực

- Đánh gía, nhận xét

3 Giới thiệu mới:

“Các Đại dương giới”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Trên Trái Đất có đại dương? Chúng đâu?

Phương pháp: Thảo luận nhóm đơi, thực hành, trực quan

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì?

Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực

+ Hát

- Trả lời câu hỏi SGK

Hoạt động cá nhân. - Làm việc theo cặp

- Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình SGK, hoàn thành bảng sau vào giấy

- số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời vị trí đại dương địa cầu đồ giới

Giáo viên: Phạm Thị Xinh 32

-Số thứ tự

Đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại dương Thái Bình Dương

Ấn Độ Dương

Đại Tây Dương

Bắc Băng Dương

(33)

Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

3’ 1’

haønh

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

- Giáo viên yêu cầu số học sinh địa cầu đồ giới vị trí mơ tả đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu

Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có đại dương, Thái Bình Dương đại dương có diện tích lớn đại dương có độ sâu trung bình lớn

Hoạt động 3: Củng cố.

Phương pháp: Hỏi đáp

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”

- Nhận xét tiết học

- Làm việc theo nhóm

- Học sinh nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:

+ Xếp đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ diện tích

+ Độ sâu lớn thuộc đại dương nào?

+ Đại dương có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích nước biển lại lạnh vậy?

- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp

- Học sinh khác bổ sung

Hoạt động lớp. - Đọc ghi nhớ

(34)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

(35)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5 TUẦN 33 – TUẦN 34 ÔN TẬP CUỐI NĂM

Lớp 5A, 5B, 5C Dạy ngày 20 tháng năm 2010 ngày 27 tháng năm 2010. Lớp 5D Dạy ngày 22 tháng năm 2010 ngày 29 tháng năm 2010.

I. Mục tiêu :

- Sau học HS tìm :

Các châu lục, Đại dương nước Việt Nam đồ giới.

- Hệ thống số đặc điểm điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc

đểm thiên nhiên ), dân cư, hoạt động kinh tế ( số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp ) châu lục : Châu Á,Châu Aâu, Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực

II. Đồ dùng Dạy Học:

Bản đồ giới để trống tên cá châu lục đại dương Phiếu học tập.

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ :( Mỗi lớp HS trả lời )

H Trên giới có đại dương, đại dương nào?

( Trên giới có đại dương Đó Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Aán Độ Dương.)

H Đại dương có diện tích độ sâu lớn ? ( Thái Bình Dương )

GV nhận xét ghi điểm. 2 Bài mới

GV phát phiếu bbài tập hoàn thành bảng sau

a

Tên nước Thuộc châu lục ? Tên nước Thuộc châu lục ?

Trung Quốc ( Châu Á ) Ô-xtrây-li-a ( Châu Đại Dương )

Ai Cập ( Châu Phi ) Pháp ( Châu u )

Hoa Kỳ ( Châu My ) Lào ( Châu Á )

Liên Bang Nga ( Đông u Bắc Á ) Cam-pu-chia ( Châu Á )

b

Châu lục Vị trí Đặc điểm tự

nhiên Dân cư Hoạt động kinh tế

Châu Á Bán cầu Bắc Đa dạng

phong phú, có cảnh biển, rừng tai- ga,

Đông giới, chủ yếu là người da vàng, người

Hầu hết nước có ngành nơng nghiệp giữ vai trò

(36)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

đồng rừng rậm nhiệt đới, núi cao,

dân vùng Nam Á có màu da sẫm sống tập trung các vùng đồng bằng.

chính nền kinh tế Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu lúa gạo, bơng, lúa mỳ, trâu, bị, Cơng nghiệp phát triển chủ yếu là khai thác khoáng sản, dầu mỏ Một số nước có nền cơng nghiệp phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc,

Châu Âu Bán cầu Bắc Thiên nhiên

vùng ơn đới, rừng tai- ga chiếm đa số, ngồi có các dãy núi cao (An-Pơ) quanh năm tuyết phủ, biển ăn sâu vào vùng núi đátạo ra Phi-o có Phong cảnh kỳ vĩ

Dân cư đông thứ tư các châu lục trên giới, chủ yếu người da trắng, sống tập trung trong thành phố, phân bố tương đối các châu lục.

Có kinh tế phát triển cao, các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm, mỹ phẩm,

Châu Phi ỉTong khu vực

chí tuyến, có đường xích đạo qua

Chủ yếu hoang mạc các xa- van đây vùng có

Dân đông thứ 2 giới, hầu hết người da đen, sống tập

Kinh tế phát triển Tập trung khai thác khoáng sản để

(37)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

giữa lãnh thổ. khí hậu khơ

nóng giới Ngồi ven biển phía đơng, phía Tây có số khu rừng rậm nhiệt đới.

trung ven biển thung lũng sông Đời sống có nhiều khó khăn.

xuất khẩu, trồng công nghiệp nhiệt đới cà phê, ca cao, bông, lạc,

Châu Mỹ Trải dài từ Bắc

xuống Nam, là lục địa nhất bán cầu Tây.

Thiên nhiên đa dạng phong phú RừngA-ma-dôn là rừng rậm lớn giới

Dân cư hầu hết người nhập cư nên nhiều thành phần từ Aâu, Á, Phi Người lai, người Anh-điêng người bản địa.

Bắc Mỹ có nền kinh tế phát triển, nông sản lúa mỳ, lợn bị, sữa, sản phẩm cơng nghiệo máy móc, thiết bị, hàng điện tử, máy

bay, Nam Mỹ có kinh tế đang phát triển, chuyên trồng chuối, cà phê, mía, bơng, khai thác khống sản để xuất khẩu.

Châu Đại

Dương Nằm bán cầu Nam Ơ-xtrây-li-a có khí hậu nóng, khô, nhiều hoang mạc,xa van, nhiều thực vật động vật Các

Người dân Ô-x-trây-li-a đảo Niu Di-len là người gốc Anh, da trắng Dân đảo là người

Ơ-xtrây-li-a nước có kinh tế phát triển, tiếng thế giới xuất lông cừu, len, thịt

(38)

-Trường Tiểu học số Khe Sanh – Giáo án Địa lý 5

đảo có khí hậu nóng ẩm, chủ yếu rừng nhiệt đới bao phủ.

đia có da sẩm, tóc đen, xoăn.

bị, sữa.

Châu Nam

Cực Nằm vùng địa cực. Lạnh giới, có chim cánh cụt sinh sống.

Khơng có dân sinh sống thường xun. c Cũng cố dặn dị : Về nhà ơn kỹ tuần sau kiểm tra cuối năm.

Ngày đăng: 26/04/2021, 15:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w