Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐẶNG AN BÌNH CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐẶNG AN BÌNH CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUY TÙNG HÀ NỘI – 2014 -1- MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI CẢM ƠN 11 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MPLS 14 1.1 Chuyển mạch nhãn: 14 1.1.1 Chuyển mạch nhãn gì: .14 1.1.2 Tại lại phải sử dụng chuyển mạch nhãn: .14 1.2 Các khái niệm chuyển mạch nhãn: 16 1.2.2 Các thao tác nhãn: .20 1.2.3 Các ánh xạ bảng hỗ trợ: 22 1.3 Hoạt động chuyển mạch nhãn MPLS: .23 1.3.1 Hoạt động chung: 23 1.3.2 Chọn tuyến: 25 1.4 Giao thức phân phối nhãn LDP: .26 Hình 1.8: Cấu trúc đối tượng LDP 27 1.6 ứng dụng mạng MPLS: 33 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG TRONG MẠNG MPLS 35 2.1 Giới thiệu: .35 2.2 Giới thiệu điều khiển lưu lượng: 35 2.2.1 Các khái niệm mạng bản: .35 2.2.2 Điều khiển mạng: 39 2.2.3 Điều khiển lưu lượng trước có mạng MPLS 41 2.2.3.1 Điều khiển lưu lượng mạng IP: .41 2.2.3.2 Điều khiển lưu lượng mạng ATM: 42 2.2.4 Điều khiển lưu lượng mạng MPLS (MPLS TE): .43 -2- 2.3 Phân phối thông tin định tuyến ràng buộc 45 2.3.1 Những thông tin phân phối: 45 2.3.1.1 Lượng băng thông: 45 2.3.1.2 Mức ưu tiên: 46 2.3.1.3 Cờ thuộc tính: 46 2.3.1.4 Trọng số quản trị: 47 2.3.2 Các thông tin phân phối nào: 48 2.3.2.1 Giới thiệu: 48 2.3.2.2 Những thay đổi băng thông đáng kể: 50 2.3.2.3 Những thay đổi băng thông không đáng kể 50 2.3.2.4 Những thay đổi nguyên nhân gây lỗi 51 2.3.3 Các thông tin trạng thái mạng truyền nào: 51 2.3.3.1 Trong giao thức OSPF: .51 2.3.3.2 Trong giao thức IS-IS: 53 2.4 Tính tốn thiết lập LSP: .54 2.4.1 Thuật toán SPF 54 2.4.2 Thuật toán CSPF: 56 2.4.2.1 Hoạt động chung: 56 2.4.2.2 Việc chọn đường CSPF: 59 2.4.2.3 Những yếu tố khác ảnh hưởng đến CSPF: .61 2.4.3 Tối ưu hóa lại đường hầm: 63 2.4.4 Giao thức giành trước tài nguyên RSVP: 66 2.4.4.1 Cơ RSVP: 66 2.4.4.2 Thiết lập trì đường đi: 68 2.4.5 Đường hầm xuyên vùng: .71 2.4.5.1 Thuật ngữ IGP: 71 2.4.5.2 Đường hầm xun vùng làm gì: 71 2.4.5.3 Hoạt động đường hầm xuyên vùng: 72 2.4.5.4 Những tính đường hầm xun vùng khơng thể làm: .73 -3- 2.4.6 Quản lý liên kết: 74 2.5 Chuyển tiếp lưu lượng lên đường hầm: 74 2.5.1 Dùng định tuyến tĩnh: 74 2.5.2 Dùng Autoroute: 74 2.5.3 Phân tải: .81 2.53.1 Phân tải hai đường có chi phí cân bằng: 81 2.53.2 Phân tải đường có chi phí khơng nhau: 85 2.5.4 Hàng xóm chuyển tiểp: 94 2.55 Điều chỉnh băng thông tự động cho đường hầm: 94 2.55.1 Giới thiệu: 94 2.5.5.2 Hoạt động điều chỉnh băng thông tự động: 95 CHƯƠNG 3: CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS .96 3.1 Tổng quan .96 3.2 Kiến trúc DiffServ 97 3.2.1 Phân loại 97 3.2.2 Kiểm soát .98 3.2.3 Gán nhãn 98 3.2.4 Hàng đợi .99 3.2.5 Loại bỏ .100 3.3 DiffServ gói tin IP .100 3.4 DiffServ gói tin MPLS 103 3.5 Xử lý chồng nhãn 104 3.5.1 Ip2mpls .104 3.5.2 Mpls2mpls 105 3.5.3 Mpls2ip 106 3.5.4 EXP DSCP độc lập 107 3.5.5 Xử lý chặng (PHB) trường hợp ip2mpls mpls2ip .108 3.6 Chế độ đường hầm 109 3.6.1 Chế độ Uniform 109 -4- 3.6.2 Chế độ Short-Pipe 111 3.6.3 Chế độ Pipe 112 3.7 E-LSP L-LSP 114 3.8 Điều khiển lưu lượng với gói diffserv mạng MPLS: 115 3.8.1 Kiểu lớp lưu lượng (CT): 115 3.8.2 Tính đường 116 3.8.3 Báo hiệu đường đi: 117 3.8.4 Mơ hình ràng buộc băng thông 117 3.8.4.1 Mơ hình cấp phát tối đa (MAM): 117 3.8.4.2 Mơ hình búp bê Nga (RDM) 119 CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG SO SÁNH CỦA MPLS TE VÀ ĐỊNH TUYẾN IGP .122 4.1 Giới thiệu chung NS .122 4.2 Mô kết quả: 124 4.2.1 Bài toán: .124 4.2.2 Kết mô phỏng: .124 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 -5- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ABR Area border Router Router sử dụng để kết nối vùng OSPF AF Assured Forwarding Dịch vụ bảo đảm mơ hình Diffserv AS Autonomous System Hệ thống tự trị BC Bandwidth Constraint Ràng buộc băng thông BE Best effort Dịch vụ nỗ lực tối đa CAC Connection Admission Control Thủ tục chấp nhận kết nối CBR Constant Bit Rate Tốc độ bit cố định CIR Commit Information Rate Tốc độ cam kết CSPF Constraint Shortest Path First Thuật toán định tuyến ràng buộc CT Class Type Các lớp có chung yêu cầu dịch vụ mạng DSCP DiffServ Code Point Trường dịch vụ phân chia gói IP EF Expedited Forwarding Dịch vụ bảo hiểm E-LSP EXP-LSP LSP có chất lượng suy từ trường EXP ER Explicit Route Đường xác định trước -6- ERO Explicit Route Object Chứa tập nút trung gian phải qua để đến đích IGP Interior Gateway Protocol Giao thức cổng IS-IS Intermediate System Intermediate System Giao thức định tuyến trạng thái liên kết LDP Label Distribution Protocol Giao thức phân phối nhãn LER Label Edge Router Router biên L-LSP Label inferred LSP Chất lượng gói tin suy từ trường label tiêu đề LSA Link State Advertisment Gói tin gửi link state IGP để thông báo trạng thái mạng MAM Maximum Allocation Model Mơ hình cấp phát tối đa PHB Per Hop Behavior Xư lý chặng PHP Penultimate hop Poping Hoạt động tháo nhãn hop trước LSR PVC Permanent Virtual Circuit Kênh ảo cố định RDM Russion Doll Model Mơ hình ràng buộc băng thơng kiểu búp bê Nga RSVP Resource Reservation Protocol Giao thức giành trước băng thông TOS Type of Service Trường kiểu dịch vụ gói IP -7- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng kết thao tác nhãn 21 Bảng 1.2: Các kiểu thông điệp 28 Bảng 2.1: Giá trị TLV 53 Bảng 2.2: Những TLV mang thông tin liên kết 54 Bảng 2.3: Danh sách PATH TENT Router A sau bước 58 Bảng 2.4: Danh sách PATH TENT Router A sau bước 58 Bảng 2.5: Danh sách PATH TENT Router A sau bước 59 Bảng 2.6: Danh sách PATH TENT Router A sau bước 59 Bảng 2.7: Danh sách PATH TENT Router A sau bước 59 Bảng 2.8: Thuộc tính đường từ RtrA đến RtrZ .61 Bảng 2.13: kiểu thông điệp RSVP 67 Bảng 2.10: Bảng định tuyến Router A trước có đường hầm TE 76 Bảng 2.11: Bảng định tuyến Router A sau định tuyến tĩnh cấu hình 76 Bảng 2.15: Bảng định tuyến Router A sau tunnel0 cấu hình với số đo autoroute =1 92 Bảng 2.16: Bảng định tuyến Router A .94 Bảng 2.17: Các biến số băng thông 95 Bảng 3.1: ánh xạ bit DSCP sang bit PRE 102 Bảng 3.2: Các giá trị DSCP bổ xung 103 Bảng 3.3: Quá trình xử lý EXP chế độ uniform 110 Bảng 3.4: Xử lý EXP chế độ Short-Pipe .111 Bảng 3.5: Xử lý EXP chế độ Pipe 113 -8- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần chuyển mạch nhãn MPLS 16 Hình 1.2 Cấu trúc nhãn 17 Hình 1.3 Chồng nhãn 19 Hình 1.4 Các LSP 19 Hình 1.5: ánh xạ FIB 22 Hình 1.6: ánh xạ LFIB 23 Hình 1.9: Vai trị chủ động bị động LSR 29 Hình 1.10: Quá trình thiết lập phiên 30 Hình 1.11: Cấu trúc node MPLS 32 Hình 2.1: Topo mạng IP hình cá 41 Hình 2.2: Topo mạng ATM hình cá 43 Hình 2.3: Topo mạng MPLS hình cá 44 Hình 2.4: Mạng có trị TE trị IGP 47 Hình 2.5: Mạng có trị TE khác trị IGP 48 Hình 2.7: Khuôn dạng TLV kiểu 22 53 Hình 2.8: Thuật tốn định tuyến SPF 55 Hình 2.9 : Mạng mẫu mơ tả CSPF 57 Hình 2.10: Mạng mẫu mô tả thứ tự chọn đường CSPF 60 Hình 2.11: Topo mạng mơ tả lựa chọn khác lưu lượng thoại liệuCó đường Router A Router Z: 62 Hình 2.12: Đường tối ưu đường sử dụng 64 Hình 2.14: Thơng điệp RSVP Path Resv trình thiết lập LSP 69 Hình 2.15: Những thuật ngữ 71 Hình 2.16: Topo mạng với đường hầm xuyên vùng 73 -116- hay khác Mặc định, lưu lượng best-effort ánh xạ đến CT0 Bởi tất LSP chưa cấu hình DS-TE LSP ánh xạ đến CT0 3.8.2 Tính đường Trong phần trước thảo luận việc giao thức CSPF tính đường qua mạng thỏa mãn yêu cầu ràng buộc băng thơng, thuộc tính liên kết DSTE đưa thêm thuộc tính băng thơng cho CT u cầu ràng buộc Để tính đường DS-TE thành công, băng thông cho CT tất mức ưu tiên cho liên kết phải thông báo Router Điều nghĩa rằng, giao thức IGP phải thơng báo băng thơng cịn lại cho CT mức ưu tiên cho tất Router mạng Ta có CT mức ưu tiên tương đương với 64 giá trị báo hiệu lưu giữ cho liên kết Tuy nhiên, IETF định giới hạn thông báo thành giá trị 64 Như vậy, lớp TE định nghĩa kết hợp (CT, Priority) DS-TE hỗ trợ tối đa lớp TE, TE0 – TE7 TE chọn 64 kết hợp (CT, Priority) thơng qua cấu hình Hình mơ tả 64 kết hợp kiểu lớp mưc ưu tiên Hình 3.14: Các lớp TE -117- 3.8.3 Báo hiệu đường đi: Sau đường tính tốn, báo hiệu giành trước băng thông Thông tin CT cho LSP mang đối tượng kiểu lớp thông điệp RSVP path xác định CT từ đặt trước băng thơng yêu cầu Có luật dùng để chắn triển khai DS-TE mạng: o Đối tượng CT thể cho LSP từ CT1 đến CT7 o Một node nhận thông điệp PATH với đối tượng CT mà khơng nhận ra, hủy bỏ thông điệp thiết lập đường Hai luật chắn giành trước theo CT cho LSP thực thơng qua node DS-TE Trong LSP truyền thống coi thuộc CT0 qua hai loại node Để tổng kết, Nếu thông điệp RSVP báo hiệu giành trước băng thông cho đường LSP mà khơng có thơng tin CT mặc định báo hiệu băng thơng CT0 Cịn node muốn báo hiệu đường CT phải thơng báo rõ 3.8.4 Mơ hình ràng buộc băng thơng Một khía cạnh quan trọng việc tính tốn băng thơng cấp phát băng thông CT khác Phần trăm băng thơng liên kết mà CT sử dụng gọi ràng buộc băng thông (BC) RFC 3564 định nghĩa thuật ngữ “Mơ hình ràng buộc băng thông” để biểu thị quan hệ CT BC 3.8.4.1 Mơ hình cấp phát tối đa (MAM): Đây mơ hình ràng buộc băng thơng đơn giản Mơ hình ánh xạ xác BC với CT Với mơ hình này, băng thơng liên kết chia cho CT khác minh họa hình đây: -118- Hình 3.15: Mơ hình MAM Vấn đề MAM là: Do MAM ánh xạ BC cho CT nên CT0 chưa dùng hết băng thông BC0 mình, CT1 lại thiếu băng thơng sử dụng BC1 đáp ứng khơng đủ CT1 khơng có cách chiếm thêm phần băng thông chưa sử dụng CT0 Điều thể rõ hình đây: Hình 3.16: MAM sử dụng băng thơng hiệu Giả sử tất liên kết có băng thông 10 Mbps Cấp phát cho CT1 (thoại): 1Mbps, CT0 (dữ liệu) : Mbps Kể LSP thoại, ta cần thiết lập LSP liệu 10Mbps ta chiếm đường Mbps theo đường ngắn (ABC) lại Mbps phải theo đường dài ADEC Lợi ích MAM thực phân tách hồn tồn băng thơng cung cấp cho CT Do khơng cần cấu hình ưu tiên LSP mang lưu lượng từ CT khác -119- 3.8.4.2 Mơ hình búp bê Nga (RDM) Mơ hình cấp phát băng thông theo kiểu búp bê Nga thiết kế để cải thiện hiệu sử dụng băng thông Để thực điều này, RDM cho phép CT chia sẻ chung băng thông CT7 yêu cầu băng thơng nghiêm ngặt có chất lượng dịch vụ cao CT0 có chất lượng dịch vụ thấp Mơ hình chia sẻ băng thơng sau: BC7 phần trăm băng thông liên kết giành riêng cho CT7 BC0 thể toàn băng thơng liên kết cung cấp cho tất CT Tiếp theo BC6 cung cấp băng thơng cho CT6, CT7 BC5 cung cấp băng thơng cho CT5, CT6, CT7 Mơ hình giống với mơ hình búp bê Nga Một búp bê to (BC0) chứa nhỏ Hình 3.17: Mơ hình RDM Thuận lợi mơ hình RDM so với mơ hình MAM cải thiện hiệu sử dụng băng thơng Như hình 12 đây: Hình 3.18: RDM với data LSP -120- Tất liên kết có băng thơng 10 Mbps Lượng băng thông BC1 cấp phát cho CT1 Mbps Lượng băng thông BC0 để cấp phát cho CT0 10 Mbps Khi có LSP liệu tốc độ 9Mbps qua lượng băng thơng cịn lại cho CT0 = CT1 = 1Mbps Như với việc chia sẻ băng thông CT CT ưu tiên khơng dùng băng thơng CT có độ ưu tiên thấp sử dụng băng thơng Mơ hình RDM có nhược điểm so với MAM khơng có cách ly CT khác nên ưu tiên phải cấu hình cho CT để LSP CT có độ ưu tiên chiếm băng thơng tương ứng Hình 3.19: RDM với data LSP Trong mạng hình 12, sau thiết lập data LSP thứ hai, người vận hành muốn thiết lập LSP thoại, khơng thấy cịn tài ngun đường ngắn (ABC) để thiết lập LSP thoại qua hình 13a Do LSP thoại có độ ưu tiên cao LSP số liệu nên LSP thoại thiết lập, chiêm băng thơng LSP số liệu Làm cho 1Mbps băng thông LSP số liệu bị đẩy xuống đường thay không tối ưu (ADEC) hình đây: -121- Hình 3.20: RDM với data LSP voice LSP thiết lập sau -122- CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG SO SÁNH CỦA MPLS TE VÀ ĐỊNH TUYẾN IGP BẰNG NS 4.1 Giới thiệu chung NS NS-2 chương trình mơ hoạt động mạng Với NS-2 người ta mô hoạt động kiện mạng tách biệt để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Nó hỗ trợ mơ giao thức TCP, định tuyến, truyền đa điểm qua mạng có dây không dây local vệ tinh NS-2 hỗ trợ tính như: Liên kết điểm điểm, LANs, định tuyến đơn điểm, định tuyến đa điểm, giao thức giao vận UDP, TCP, giao thức lớp ứng dụng: Mobile IP, mobile adhoc network, lưu dấu, hình ảnh NS-2 hướng đối tượng xây dựng sử dụng C++ Tcl hướng đối tượng gọi Otcl Những đối tượng C++ hình thành mặt phẳng liệu NS-2 cịn đối tượng Otcl hình thành mặt phẳng điều khiển Các đối tượng liên kết TclCL dùng để kết nối đối tượng khác Tập bước cần thực để mô mạng với NS-2 bao gồm: - Tạo lập lịch kiện - Lưu dấu kiện muốn giám sát - Tạo mạng sử dụng đối tượng node liên kết - Thiết lập định tuyến truyền đơn điểm hay đa điểm - Chèn lỗi - Bật giao thức lớp giao vận UDP, TCP - Bật phát lưu lượng cho TCP,UDP - Liên kết giao thức lớp ứng dụng với giao thức lớp giao vận Thành phần sử dụng nhiều NS-2 đối tượng node liên kết Đối tượng node chứa agent lọc địa Agent giống điểm cuối giao thức lọc địa giống tách kênh gói tin Đối tượng liên kết liên quan đến hàng đợi, trễ, TTL Biến entry_ đầu vào node, xử lý tất gói tin -123- đến node Bộ lọc địa chịu trách nhiệm chuyển tiếp gói tin node chưa đích gói tin, ngược lại gói tin gửi đến lọc cổng Thành phần mô MPLS NS-2 (MNS) thành phần cho phép người mô nhiều ứng dụng MPLS mà không cần xây dựng mạng MPLS thực tế Thành phần mơ hỗ trợ chuyển tiếp gói MPLS, LDP, CRLDP MNS không hỗ trợ RSVP-TE Phiên dùng MNS hỗ trợ thiết lập LSP trước (control-driven) hay thiết lập LSP có liệu thật muốn truyền qua (data-driven) Nó hỗ trợ chế độ cấp phát nhãn hướng lên (upstream) hay hướng xuống (downstream), theo thứ tự hay độc lập Thêm vào đó, MNS hỗ trợ định tuyến mở rộng cho đường ER-LSP CR-LSP Trong kiến trúc [MNS], biến entry_ đối tượng NS-2 chứa tham chiếu đến lọc lọc MPLS để xác định liệu gói tin nhận có dán nhãn hay không Nếu dán nhãn, lọc MPLS thực chuyển mạch lớp thay định tuyến lớp Nếu khơng dán nhãn có LSP cho gói tin thiết lập từ trước nhờ giao thức báo hiệu, gói tin xử lý để đưa thêm nhãn MPLS thực chuyển mạch lớp Trong trường hợp này, node hoạt động ingress LSR Nếu khơng có LSP, gói tin chuyển tiếp đến lọc địa để thực định tuyến lớp Nếu node đích gói tin, gói tin chuyển tiếp đến lọc cổng để chuyển đến agent tương ứng đây, lọc cổng biến đổi cho ứng dụng MPLS truyền gói tin dán nhãn đến LDP agent gói tin khơng dán nhãn đến agent mặc định DiffServ hỗ trợ ns-2 gồm tính sau: DSCP thêm vào tiêu đề IP, thành phần điều kiện với profile thành phần lập lịch Profile định nghĩa để phù hợp với kiểu lưu lượng EF, AF Những Profile đưa thêm vào điều kiện Khi gói tin truyền đến điều kiện, Profile phù hợp với trường DSCP gói tin chọn Gói tin kiểm tra xem liệu có phù hợp với tính chất định nghĩa Profile hay không Nếu không phù hợp, hành động khác xảy -124- 4.2 Mơ kết quả: 4.2.1 Bài toán: Ta tạo mạng hình cá gồm node (node0-node8) từ node2 đến node node mpls (LSR) hình đây: Hình 4.1: Mơ hình mạng dùng để mô Lưu lượng bắt nguồn từ node chảy node có tốc độ tốc độ lưu lượng bắt nguồn từ node chảy node8 = 1Mbps Liên kết node có tốc độ 1.5 Mbps Ta phân tích kết trường hợp: - Dùng định tuyến IGP thông thường: Ta thấy liên kết 2-3 bị tắc nghẽn phải drop gói tin - Dùng MPLS TE, lưu lượng luồng chuyển xuống đường thứ 2: 2-4-5-6 chi phí lớn có đủ băng thơng nên gói tin khơng bị drop 4.2.2 Kết mô phỏng: Trường hợp 1: Không sử dụng MPLS TE, ta thấy tất lưu lượng chảy dồn đường ngắn 2-3-6 Do hai luồng lưu lượng Mbps chảy dồn vào liên kết 2-3 có tốc độ 1.5 Mbps nên hàng đợi node2 tăng dần lên Đến hàng đợi đầy tượng drop gói tin xảy kết -125- Hình 4.2: Hàng đợi liên kết 2-3 đầy dần lên Hình 4.3: Hàng đợi liên kết 2-3 đầy tượng drop xảy -126- Hình 4.4: Đồ thị băng thông luồng lưu lượng Trường hợp 2: Có sử dụng MPLS TE Một luồng lưu lượng chuyển xuống dùng đường thứ 2: 2-4-5-6 Đường dài có đủ băng thơng nên hai luồng lưu lượng khơng bị gói Hình 4.5: Dùng MPLS TE để điều khiển lưu lượng -127- Hình 4.6: Đồ thị băng thơng luồng lưu lượng sau dùng MPLS TE -128- KẾT LUẬN MPLS xem công nghệ đầy triển vọng mạng viễn thông hệ Trong tương lai MPLS trở thành giải pháp hàng đầu để giải nhiều vấn đề mạng như: điều khiển lưu lượng, tốc độ, khả mở rộng quản lý QoS Trong luận văn này, tìm hiều vấn đề mà kỹ thuật điều khiển lưu lượng với MPLS giải Để đáp ứng yêu cầu mạng hỗ trợ QoS tương lai giải hạn chế mạng Ip nay, kỹ thuật điều khiển với MPLS xem giải pháp quan tâm Kỹ thuật điều khiển lưu lượng thực mạng để làm tăng thêm giá trị mạng: Ở góc độ người dùng, yêu cầu người dùng đáp ứng với chất lượng tốt Ở góc độ nhà cung cấp dịch vụ, mạng sử dụng với hiệu suất cao đem lại nhiều lợi nhuận Do thời gian thực đề tài có hạn kiến thức hạn chế, khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! -129- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Daniel O.Awduche (1999), “MPLS and Traffic Engineering in IP Networks”, IEEE Communication Magazine [2] George Swallow (1999), “MPLS Advantages for Traffic Engineering”, IEEE Communication Magazine [3] D Awduche (1999) “Requirement for Traffic Engineering over MPLS ”, IETF RFC 2702 [4] R Callon (1999), “A Framework for Multiprotocol Label Switching”, IETF draft [5] Eric Osborne, Ajay Simha (2002), “Traffic Engineering with MPLS”, Cisco Press [6] Juniper Networks-White Paper (2004), “MPLS Diffserv-aware Traffic Engineering” [7] Anwar Elwalid (2001), “Traffic Engineering in IP/MPLS Networks”, Lucent Technologies [8] Uyless Black (2001), “MPLS and Label Switching Networks” Prentice Hall [9] R Callon (1999), “A Framework for Multiprotocol Label Switching” IETF draft [10] E Rosen (2001) “Multiprotocol Label Switching Architecture” IETF RFC 3031 [11] E Crawley (1998) “A Framework for QoS-based Routing in the Internet”, IETF RFC 2386 [12] Shigang Chen (1998), “An Overview of QoS Routing for the Next Generation High-Speed Networks: Problem and Solutions” IEEE Network Magazine [13] Wei Sun (1999) “Constraint Based Routing” www.cis.ohiostate.edu/~jain/cis/788-99/qos_routing/index.html [14] Ina Minei and Julian Lucek (2005) “MPLS-Enabled Applications” John Wiley and Son -130- [15] Jim Guichard, Fracois Le Faucheur, Jean-Philippe Vasseur (2005) “Definitive MPLS Network Designs” [16] Vivek Alwayn (2001) “Advanced MPLS Design and Implemention” ... mạng bản: .35 2.2.2 Điều khiển mạng: 39 2.2.3 Điều khiển lưu lượng trước có mạng MPLS 41 2.2.3.1 Điều khiển lưu lượng mạng IP: .41 2.2.3.2 Điều khiển lưu lượng mạng. .. chế điều khiển tranh chấp lớp vào lớp Đây lí để mạng MPLS đóng vai trị ngày quan trọng mạng liệu ngày 2.2.2 Điều khiển mạng: Có loại điều khiển mạng bản: - Điều khiển lưu lượng -40- - Điều khiển. .. nhu cầu lưu lượng qua Điều khiển lưu lượng MPLS phối hợp tính quan trọng kỹ thuật điều khiển lưu lượng hướng kết nối lớp với kỹ thuật định tuyến IP lớp Ưu điểm điều khiển lưu lượng mạng MPLS thực