1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và chế tạo máy mài cầm tay

73 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Thiết kế và chế tạo máy mài cầm tay Thiết kế và chế tạo máy mài cầm tay Thiết kế và chế tạo máy mài cầm tay luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY MÀI CẦM TAY Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS TRẦN MINH CHÍNH CHU NGỌC TUẤN ĐẶNG ĐÌNH HỒI Đà Nẵng, 2018 Thiết kế chế tạo máy ép phoi LỜI NĨI ĐẦU Mơi trường vấn đề quan tâm Q trình gia cơng cắt gọt lấy khỏi phơi lượng nguyên liệu không nguyên khối gọi phoi, việc để phoi rơi vụn ảnh hưởng trực tiếp đến người môi trường Việc ép loại phoi tạo thành khối lớn giúp người dễ vận chuyển, quản lí, giảm lãng phí khơng gom phoi vụn để phục vụ trình tái chế nên việc chế tạo máy ép phoi cần thiết Sau tìm hiểu gợi ý, giúp đỡ thầy Trần Minh Chính, nhóm em chọn thực đề tài “Thiết kế chế tạo máy ép phoi” Qua trình làm đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo máy giúp em học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế, qua em biết thêm nhiều ngành mà em C C học Mặc dù hướng dẫn tận tình thầy giáo vốn kiến thức R L T cịn hạn chế, thời gian có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên đề tài không tránh khỏi sai suất, mong góp ý thầy bạn để đề tài hoàn thiện DU Lời cho nhóm em gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn Trần Minh Chính thầy khoa khí tận tâm, nhiệt tình dẫn chúng em suốt trình làm đề tài tốt nghiệp nhóm em hồn thành cách tốt đẹp Nhóm em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Đặng Đình Hồi SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Toàn – Lớp 13C1B Chu Ngọc Tồn GVHD: ThS Trần Minh Chính Thiết kế chế tạo máy ép phoi CHƯƠNG I : TỔNG QUAN GIỚI THIỆU 1.1: Đặt vấn đề Hiện vấn đề môi trường cần quan tâm Việc để mảnh phoi rơi vãi môi trường vấn đề cần quan tâm Tái chế phoi giảm tính lãng phí tăng thêm phần chi phí Việc vận chuyển phoi vụn khó khăn khó kiểm sốt việc ép phoi thành khối cần thiết C C R L T DU Hình 1.1: Phoi vụn chưa ép thành khối Hình 1.2: Phoi sau ép thành khối SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Toàn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính Thiết kế chế tạo máy ép phoi 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHOI : 1.2.1: Q trình tạo phoi gia cơng cắt gọt Các chi tiết chế tạo phương pháp cắt gọt từ phôi khối vật liệu để thay đổi hình dáng, kích thước, chất lượng bề mặt tính chất vật liệu gia cơng Lớp vật liệu cần phải lấy phơi q trình cắt gọt gọi lương dư gia công, phần vật liệu bị hớt bỏ gọi phoi Lượng dư gia cơng lớn thời gian cần thiết để cắt gọt nhiều, để chế tạo chi tiết dùng phương pháp cắt gọt lượng dư thời gian gia công phải đủ Lượng dư gia công thường không cắt hết lần mà phải sau vài lần cắt ( chạy dao ), người ta thường chia q trình gia cơng cắt gọt thành hai giai đoạn chạy dao: Giai đoạn thứ C C gia công thô, tức lấy phần lượng dư gia công, giai đoạn người ta ý đến sai số hình dáng,kích thước, chất lượng bề R L T mặt gia công; giai đoạn hai gồm bước gia công bán tinh, gia công tinh hớt bỏ lượng nhỏ lượng dư gia cơng cịn lại để đạt độ xác DU hình dáng, kích thước chất lượng bề mặt gia cơng theo yêu cầu kỹ thuật vẽ chi tiết 1.2.2: Q trình hình thành phoi Như nói q trình gia cơng cắt gọt q trình lấy khỏi phôi lượng vật liệu không nguyên khối gọi phoi để nhận chi tiết có hình dáng, kích thước, chất lượng bề mặt theo u cầu kỹ thuật Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh : Quá trìng cắt gọt trượt phá phần tử vật liệu tác dụng lực mà thành phần dụng cụ cắt tác dụng vào Dưới tác dụng lực cắt P (hình 1.1), lớp kim loại mặt trước dao bị nén lại, sau lớp kim loại bị tách rời bắt đầu bị ép trồi lên dọc theo mặt trước dao ( tượng xảy áp lực dao chưa vượt lực liên kết phần tử vật liệu ) áp lực dao lên vật liệu vượt lực liên kết phần tử vật liệu phoi bị nén trượt theo mặt phẳng - , dao tiếp tục nén phần tử phoi tiếp tục trượt.Các phần tử vật liệu trượt theo mặt trượt - nằm nghêng so với bề mặt phơi SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Toàn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính Thiết kế chế tạo máy ép phoi góc = 30-40o Bên phần tử vật liệu diễn xê dịch tinh thể góc = 60-65o Hình 1.3: Q trình hình thành phoi Như vậy, trình cắt gọt, phần tử vật liệu cắt xảy biến dạng đàn hồi sau biến dạng dẽo, kết thúc phần tử C C phoi trượt liên tục R L T 1.2.3: Các dạng phoi Tùy theo tính vật liệu ( khả biến dạng đàn hồi biến DU dạng dẽo ) mà trình cắt gọt tạo nhiều dạng phoi khác Trong thực tế người ta chia lám ba dạng phoi: Phoi vụn, phoi xếp phoi dây a Phoi vụn (hình 1.2.a) Phoi vụn hình thành gia cơng vật liệu cứng giịn ví dụ gang, đồng thau, đá, gốm xứ, Ebơnít, Nó gồm mảnh vật liệu rời rạc có hình dáng khác nhau, phần tử vật liệu không liên kết với liên kết với yếu b Phoi xếp (hình 1.2.b) Phoi xếp tạo thành gia công vật liệu có độ cứng vừa phải, có độ dẽo với vận tốc cắt trung bình Phía bề mặt phoi trượt lên mặt trước dao mặt nhẳn, cịn phía đối diện gồ ghề có dạng cưa Các phần tử vật liệu dạng phoi liên kết với tương đối bền vững c Phoi dây (hình1.2.c) Phoi dây tạo thành gia công vật liệu có độ dẽo cao, độ cứng thấp với tốc độ cắt lớn Phoi dạng trượt khỏi dao dạng dây dài có độ nhẳn cá bề mặt xung quanh tương đối nhau, thấy cưa SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Tồn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính Thiết kế chế tạo máy ép phoi a) Phoi vụn b) Phoi xếp c)Phoi dây Hình 1.4: dạng phoi Các dạng phoi cố định theo vật liệu, mà thay đổi từ dạng phoi nài sang dạng phoi khác ta thay đổi điều kiện cắt gọt Ví dụ chiều sâu cắt nhỏ tốc độ cắt cao khả tạo phoi dây cao C C 1.2.4: Sự co rút phoi (Hình 1.3) R L T Do trình cắt gọt trình biến dạng phoi, nên phoi tách khỏi chi tiết bị nén có chiều dài ngắn chiều dài cắt theo định luật biến DU dạng khối Poisson bề dày dày Hiện tượng gọi co rút phoi, tượng nhận biết cách quan sát hình dáng bên phoi Hệ số co rút phoi tính theo cơng thức sau: K= Trong : - Lo chiều dài cắt bề mặt gia công ( quảng đường dao phôi ) (mm) - L chiều dài thực phoi (mm) Hình 1.5: Sự co rút phoi SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Tồn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính Thiết kế chế tạo máy ép phoi Hệ số co rút phoi K lớn Hệ số K lớn phoi biến dạng nhiều, nghĩa khả chống lại trượt phá vật liệu giảm ( tương ứng với khả gia công tốt, dễ gia công ) Hệ số co rút phoi xác định giá trị biến dạng dẽo vật liệu cắt gọt, hệ số K cáng lớn biến dạng dẽo tăng Từ hệ số co rút củ phoi phần đánh giá sức bền vật liệu trình cắt gọt ( khả gia cơng ), từ rút kết luân cần thiết áp dụng biện pháp hợp lý làm cho trình cắt dễ dàng, ví dụ ảnh hưởng co rút phoi liên qua đến việc gảy tarô trả ngược để bẻ phoi gia công vật liệu dẽo 1.3 Phân tích sản phẩm: C C Trên thị trường có nhiều loại sản phẩm phoi ép với đủ kích thước hình dạng khác nhằm phục vụ nhu cầu khác công nghiệp tái chế R L T 1.3.1 Một số hình ảnh loại phoi trước ép : DU SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Tồn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính Thiết kế chế tạo máy ép phoi 1.3.2: Một số hình ảnh loại phoi ép : C C R L T DU SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Toàn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính Thiết kế chế tạo máy ép phoi 1.3.3: Các loại máy ép phoi thị trường: C C R L T DU 2: Đặc trưng máy Máy ép phoi ngày thiết kế với nhiều chủng loại, kích thước khác nhau, có máy điều khiển bán tự động, hoàn toàn tự động Để máy làm việc đạt yêu cầu kỹ thuât, công nghệ, suất cần chọn máy phù hợp với nhu cầu - Một số phận quan trọng máy sau: SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Tồn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính Thiết kế chế tạo máy ép phoi + Khung máy : cắt ghép từ nhiều thép tròn lại với tạo thành khung để gắn chi tiết máy lên Khung sườn máy hàn lại với cách chắn, đảm bảo độ bền, cứng vững máy trình sản xuất + Các cấu truyền động chính: • Động : cung cấp momen tạo chuyển động quay • Vít tải : cung cấp ngun liệu cho q trình ép • Xilanh thủy lực : tạo chuyển động tịnh tuyến trình ép nhận sản phẩm + Nguồn thủy lực phần tử thủy lực : • Bể dầu C C • Bơm dầu • Van R L T • Các ống dẫn dầu DU 2.1 Cơ sở lý thuyết truyền động điều khiển thủy lực 2.1.1 Cơ sở truyền động thủy lực a: Lịch sử phát triển khả ứng dụng hệ thống truyền động thủy lực +/ 1920 ứng dụng lĩnh vực máy công cụ +/ 1925 ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghiệp khác như: nơng nghiệp, máy khai thác mỏ, máy hóa chất, giao thông vận tải, hàng không, +/ 1960 đến ứng dụng tự động hóa thiết bị dây chuyền thiết bị với trình độ cao, có khả điều khiển máy tính hệ thống truyền động thủy lực với công suất lớn b: Những ưu điểm nhược điểm hệ thống truyền động thủy lực ➢ Ưu điểm +/ Truyền động công suất cao lực lớn, (nhờ cấu tương đối đơn giản, hoạt động với độ tin cậy cao địi hỏi chăm sóc, bảo dưỡng) +/ Điều chỉnh vận tốc làm việc tinh vô cấp, (dễ thực tự động hoá theo điều kiện làm việc hay theo chương trình có sẵn) +/ Kết cấu gọn nhẹ, vị trí phần tử dẫn bị dẫn khơng lệ thuộc +/ Có khả giảm khối lượng kích thước nhờ chọn áp suất thủy lực cao SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Toàn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính Thiết kế chế tạo máy ép phoi Đáy bể nên làm nghiêng góc 80 để thay dầu qua lỗ thoát dầu cần thiết Bể dầu nên sơn màu sáng để tăng khả xạ nhiệt, tăng khả làm mát hệ thống - Tính tốn sơ kích thước bể dầu Kích thước bể dầu tính tốn dựa sở đảm bảo mặt tản nhiệt hạn chế đến mức tối đa xoáy dầu trình hoạt động hệ thống Bể dầu thường có xu hướng kích thước hẹp cao rộng thấp để tăng khả truyền nhiệt dầu bên Lượng dầu hệ thống đường ống thuỷ lực phải ln điền đầy, khơng có gián đoạn Ta chọn bể dầu có dạng hình hộp chữ nhật Các kích thước bể dầu sau : + Chiều ngang bể dầu : a (m) ; + Chiều dài bể : b = 2.a(m) ; + Chiều cao bể : H = a (m); C C R L T Thể tích bể dầu thường tính theo cơng thức sau: Lấy V = 20(l) Do đó: V = a.b.H = a.2a.a = 2.a3 = 0,02 Vậy: DU a = 0,2(m) = 200(mm) b= 2.a = 2.200 = 400(mm) H = a = 200(mm) Vậy kích thước bể dầu là: a x b x H = 200 x 400 x 200 thuận lợi cho việc bố trí số thiết bị thủy lực động điện, bơm, van thủy lực, năo đổ dầu, lọc, làm mát nên ta chọn kích thước kích thước thức Để đảm bảo cho lưu thông dầu tạo điều kiện cho dầu làm mát tốt hơn, kết cấu bên bể chia thành ngăn có khả lưu thông với nhau.Các đường ống hút ống xả đặt đối nhau, đầu ống xả vát góc 45o quay vào thành bể - Chọn dầu Việc chọn lựa dầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố dựa vào số nguyên tắc chọn lựa sau Đối với hệ thống làm việc với áp lực cao cần chọn dầu có độ nhớt cao.Với vận tốc cao cần chọn độ nhớt thấp.ngoài cần ý đến điểm sau + hệ thống thủy lực thực chuyển đơng thẳng SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Toàn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính 58 Thiết kế chế tạo máy ép phoi Làm việc với áp suất (20-> 30bar) vận tốc v 8m/phút thường chọn dầu có độ nhớt (11->20) 10-6 m2/s tưởng ứng với dầu công nghiệp 12 20 + Đối với hệ thống làm việc với áp suất lớn 175bar ta chọn dầu có độ nhớt từ( 100->200).10-6 m2/s +Đối với hệ thống làm việc với áp suất lớn từ (20-> 70)bar ta chọn dầu có độ nhớt từ( 20->40).10-6 m2/s + Đối với hệ thống làm việc với áp suất lớn từ 7030).10-6 m2/s Trường hợp yêu cầu phải đảm bảo độ xác truyền động cao phạm vi C C nhiệt độ rộng dùng dầu tổng hợp Siliccon Từ nguyên tắc ta chọn loại dầu có độ nhớt từ (6070) 10-6m2/s R L T phù hợp với điều kiện làm việc máy Ta chọn dầu công nghiệp 30 DU THIẾT KẾ PHẦN ĐIỀU KHIỂN 3.1 Giới thiệu thiết bị điều khiển 3.1.1 Nút ấn Nút ấn loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt thiết bị điện tay Các cặp tiếp điểm lực tác động, bỏlực tác động nút ấn trởlại trạng thái cũ Đó điểm khác biệt nút ấn công tắc nút ấn chuyển trạng thái có ngoại Hình 3.16: Nút ấn SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Toàn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính 59 Thiết kế chế tạo máy ép phoi Trong mạch điện công nghiệp, nút ấn thường dùng để khởi động, dừng đảo chiều quay động thông qua contactor rơle trung gian 3.1.2 Relay Relay thiết bị điện dùng để đóng ngắt mạch điều khiển, bảo vệ điều khiển làm việc mạch động lực Relay bao gồm cuộn hút tiếp điểm Cuộn hút cuộn dây hoạt động nam châm điện Khi relay kích hoạt, nghĩa có dịng điện chạy qua cuộn hút, khiến tiếp điểm đóng lại (hoặc mở ra), cho phép (hoặc khơng cho phép) dịng điện khác chạy qua C C R L T DU Hình 3.17a: Relay Hình 3.17b: Đế relay 3.1.3 Dây dẫn Nên hiểu rõ thông số ghi dây điện tiết diện, lõi đồng, sốsợi đồng, điện áp, dòng điện để tính tốn lựa chọn dịng điện phụ tải xác để chọn dây dẫn thích hợp Nếu chọn dây dẫn có dịng điện nhỏ dịng điện phụ tải gây cháy nổ, chập mạch Ngược lại gây lãng phí Hình 3.18a:Dây cuộn SVTH: Đặng Đình Hoài – Lớp 13C1B Chu Ngọc Toàn – Lớp 13C1B Hình 3.18b:Dây cáp GVHD: ThS Trần Minh Chính 60 Thiết kế chế tạo máy ép phoi 3.1.4 Aptomat Aptomat khí cụ điện sử dụng để tự động đóng cắt mạch điện bảo vệ tải, ngắn mạch, thấp áp cho thiết bị điện Hình 3.20: Aptomat 3.1.5 công tắc C C R L T DU công tắc vị trí đùng để bật mở chuyển vị trí Hình 3.19 : cơng tắc SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Toàn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính 61 Thiết kế chế tạo máy ép phoi 3.2 Sơ đồ mạch điện điều khiển 3.2.1 Sơ đồ mạch thủy lực C C A R L T a0 DU B A- A+ a1 Hình 3.21 :sơ đồ mạch thủy lực SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Toàn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính 62 Thiết kế chế tạo máy ép phoi 3.2.2 Sơ đồ mạch điện S 240V Start N Stop K0 K1 A+ K2 A- K3 ÐC K0 A+ A- K1 K2 C C R L T Hình 3.22: sơ đồ mạch điện DU 3.2.3Một số hình ảnh máy SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Tồn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính 63 Thiết kế chế tạo máy ép phoi C C R L T DU Hình 3.23a: trạm dầu SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Tồn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính 64 Thiết kế chế tạo máy ép phoi C C R L T DU SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Tồn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính 65 Thiết kế chế tạo máy ép phoi C C R L T DU Hình 3.23b: máy ép SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Tồn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính 66 Thiết kế chế tạo máy ép phoi BÔI TRƠN VÀ BẢO DƯỠNG MÁY 4.1 Nguyên tắc bảo quản sử dụng 4.1.1 Trước làm việc Trước vận hành máy, cần thực kiểm tra điểm sau : - Kiểm tra phần tử khuôn kết nối chưa - Bột ép sẵn sang chưa - Kiểm tra điện áp thủy lực - Kiểm tra mức dầu chứa thùng - Kiểm tra giá trị áp lực dầu chứa thùng - Kiểm tra giá trị áp lực dầu hệ thống thủy lực - Kiểm tra hoạt động cơng tác hành trình - Kiểm tra bảng điện - Kiểm tra thiết bị an toàn, bảo vệ phải trình trạng tốt C C R L T 4.1.2 Trong làm việc - Kiểm tra thường xuyên kích thước hình dạng gổ - Khơng kiểm tra máy bôi dầu mở máy làm việc - Khơng cho phép người khơng có trách nhiệm sử dụng máy DU 4.1.3 Sau làm việc - Theo thứ tự ngừng phận làm việc máy theo hướng dẫn nhà thiết kế - Thu dọn, làm vệ sinh nơi làm việc 4.2 Bảo dưỡng máy 4.2.1 Bảo quản hàng ngày - Trươc bảo quản máy, kiểm tra lượng dầu thùng chứa phải đảm bảo đầy đủ - Bôi trơn phần trượt trước máy hoạt động máy hoạt động - Nếu có tượng bất thường máy hoạt động, phải ngừng máy kiểm tra lại để điều chỉnh máy 4.2.2 Bảo quản hàng tháng - Kiểm tra kỹ mối ghép, lau bụi bẩn bám hệ thống máy - Bơi trơn phận máy SVTH: Đặng Đình Hoài – Lớp 13C1B Chu Ngọc Toàn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính 67 Thiết kế chế tạo máy ép phoi - Kiểm tra dầu bể 4.2.3 Bảo quản năm - Hút dầu thùng ra, lau thùng khăn khô - Lau lọc - Rửa bôi trơn phận,các chi tiết trượt, có thiết bị hư hỏng, sửa chữa, thay thiết bị C C R L T DU SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Toàn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính 68 Thiết kế chế tạo máy ép phoi TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ thống truyền động thủy lực khí nén: Trần Ngọc Hải Trần Xuân Tùy- ĐHBK Đà Nẵng Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy : Trịnh Chất – Nhà xuất khoa học Chi tiết máy tập 1,2: Nguyễn Trọng Hiệp- Nhà xuất Đại học THCN Hà Nội Sức bền vật liệu tập 1,2 : Lê Viết giảng- Thái Thế Hùng – Nhà xuất Hà Nội Kỹ thuật đo: Châu mạnh Lực Lưu Đức Bình – DDHBK Đà Nẵng Vẽ kỹ thuật khí : Trần Hữu Quế Nguyễn Văn Tuấn – Nhà xuất C C giáo dục Việt Nam R L T DU SVTH: Đặng Đình Hoài – Lớp 13C1B Chu Ngọc Toàn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính 69 Thiết kế chế tạo máy ép phoi MỤC LỤC CHƯƠNG I : TỔNG QUAN 1 GIỚI THIỆU 1.1: Đặt vấn đề 1.2 Quá trình hình thành phoi : 1.2.1: Q trình tạo phoi gia cơng cắt gọt 1.2.2: Quá trình hình thành phoi 1.2.3: Các dạng phoi 1.2.4: Sự co rút phoi (Hình 1.3) 1.3 Phân tích sản phẩm: C C 1.3.1 Một số hình ảnh loại phoi trước ép : 1.3.2: Một số hình ảnh loại phoi ép : R L T 1.3.3: Các loại máy ép phoi thị trường: 2: Đặc trưng máy DU 2.1 Cơ sở lý thuyết truyền động điều khiển thủy lực 2.1.1 Cơ sở truyền động thủy lực 2.1.2 Hệ thống điều khiển thủy lực: 10 2.1.3 Các phần tử hệ thống điều khiển thủy lực: 11 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG 14 1: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT 14 1.1 Các phương án động học 14 1.1.1 Phương án : sử dụng cấu trục khuỷu truyền 14 1.1.2 Phương án 2: máy ép lệch tâm 15 1.1.3 Phương án 3: máy ép sử dụng cấu thủy lực 17 1.1.4 Phương án : máy ép ma sát kiểu trục vít 18 1.1.5 Phương án 5: máy ép sử dụng cấu lăn 20 1.1.6 Lựa chọn phương án Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 2: TÍNH TỐN SỨC BỀN VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂNLỗi! Thẻ đánh dấu khơng xác định 2.1 Tính tốn sức bền số chi tiết Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng xác định SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Toàn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính 70 Thiết kế chế tạo máy ép phoi 2.1.1 Tính khung máy : Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 2.1.2 Bàn gá khuôn ép Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 2.1.3 Bàn gá xi lanh Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 2.2 Tính bền dày thành xilanh Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 2.3 Thiết kế khuôn ép 29 CHƯƠNG III TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC CỦA MÁY 31 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY 31 THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC 32 2.1 Sơ đồ động học 32 2.2 Tính tốn hệ thống thủy lực 33 2.3 Tính lực ép, áp suất, đường kính piston 33 C C 2.4 tính lực ma sát piston xilanh 34 2.5 Tính lực quán tính 34 R L T 2.6 Lưu lượng cần cung cấp cho xilanh 35 2.7 Tính đường ống thủy lực 36 DU 2.8 Tính bơm nguồn 37 2.9 Tính chọn động điện 41 2.10 Tính chọn van 42 2.10.2 Tính chọn van an tồn 43 2.10.4 Chọn van tiết lưu 49 2.10.5 Van giảm áp 51 2.11 Chọn điều khiển van 53 2.12 chọn bọ lọc 54 2.13 Chọn làm mát 57 2.14 Tính tốn thiết kế bể dầu 57 THIẾT KẾ PHẦN ĐIỀU KHIỂN 59 3.1 Giới thiệu thiết bị điều khiển 59 3.1.1 Nút ấn 59 3.1.3 Dây dẫn 60 3.1.4 Aptomat 61 3.1.5 công tắc 61 SVTH: Đặng Đình Hoài – Lớp 13C1B Chu Ngọc Toàn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính 71 Thiết kế chế tạo máy ép phoi 3.2 Sơ đồ mạch điện điều khiển 62 3.2.1 Sơ đồ mạch thủy lực 62 3.2.2 Sơ đồ mạch điện 63 3.2.3Một số hình ảnh máy 63 BÔI TRƠN VÀ BẢO DƯỠNG MÁY 67 4.1 Nguyên tắc bảo quản sử dụng 67 4.1.1 Trước làm việc 67 4.1.2 Trong làm việc 67 4.1.3 Sau làm việc 67 4.2 Bảo dưỡng máy 67 4.2.1 Bảo quản hàng ngày 67 C C 4.2.2 Bảo quản hàng tháng 67 4.2.3 Bảo quản năm 68 R L T TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DU SVTH: Đặng Đình Hoài – Lớp 13C1B Chu Ngọc Toàn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính 72 ... 30 Thiết kế chế tạo máy ép phoi CHƯƠNG III TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC CỦA MÁY PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY Trong trình thiết kế máy ép phoi phải đảm bảo hoạt động sau Từ yêu cầu máy thiết kế. .. tác máy tự động - Nhược điểm + Cam khó chế tạo SVTH: Đặng Đình Hồi – Lớp 13C1B Chu Ngọc Tồn – Lớp 13C1B GVHD: ThS Trần Minh Chính 20 Thiết kế chế tạo máy ép phoi + Giá thành chế tạo cao + Máy. .. Minh Chính Thiết kế chế tạo máy ép phoi 1.3.3: Các loại máy ép phoi thị trường: C C R L T DU 2: Đặc trưng máy Máy ép phoi ngày thiết kế với nhiều chủng loại, kích thước khác nhau, có máy điều khiển

Ngày đăng: 26/04/2021, 09:53