Đồ án Bê tông cốt thép 1: Kết cấu bê tông cốt thép 1 được biên soạn với mục tiêu tìm hiểu sự cần thiết của hệ thống kết cấu bê tông cốt thép đối với công trình; nắm được các tính chất cơ lý của vật liệu bê tông cốt thép; phương pháp tính toán theo trường hợp giới hạn các cấu kiện chịu uốn, kéo, nén, cắt; cũng như là bố trí cấu tạo thép trong các cấu kiện cơ bản.
Trang 1Lời cảm ơn
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Nhà trường đã tạo điều kiện cho emhọc tập và nghiên cứu đồ án “Kết cấu bê tông cốt thép 1”; đồng thời, tỏ lòng cảm ơnđến giảng viên hướng dẫn đã nhiệt tình chỉ dẫn và hỗ trợ hoàn thành đồ án này!
Trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay, đất nước ta đang trên đàphát triển, từ một nền văn minh nông nghiệp lúa nước bước qua kỷ nguyên của sự hiệnđại trong công nghiệp và dịch vụ Để đạt được mục tiêu trọng đại này, hơn ai hết, đấtnước ta phải tiến hành trên phát triển nhiều lĩnh vực, trong số đó, một trong nhữngnhiệm vụ cấp thiết đi đôi với cách mạng kiến thiết nước nhà là xây dựng cơ sở vậtchất, cơ sở hạ tầng như mở rộng đường bộ, hệ thống cấp thoát nước, cầu cống, côngsở,… chúng là nền tảng cũng như tiền đề thúc đẩy nền kinh tế, còn là minh chứng rõràng nhất cho sự thịnh vượng và chất lượng cuộc sống Bên cạnh đó, nhu cầu xây dựng
về nhà ở cũng như các công trình công cộng, các hệ thống phức hợp công trình cũngngày một gia tăng ở hiện tại và trong tương lai Vì lẽ đó, lĩnh vực xây dựng công trìnhgiao thông, nhà ở cũng ngày một đi lên mạnh mẽ trong những năm gần đây song song
đó là yêu cầu về chất lượng công trình cũng gia tăng trên thị trường Để có đượcnhững công trình thẩm mỹ và bền bĩ theo thời gian, một trong những yếu tố quyết địnhchính là: Kết cấu của bê tông cốt thép Là một sinh viên ngành xây dựng cần phảinhận thức được sự cần thiết của hệ thống kết cấu bê tông cốt thép đối với công trình;nắm được các tính chất cơ lý của vật liệu bê tông cốt thép; phương pháp tính toán theotrường hợp giới hạn các cấu kiện chịu uốn, kéo, nén, cắt; cũng như là bố trí cấu tạothép trong các cấu kiện cơ bản Nhận thức được điều đó, với sự hướng dẫn của Thầy
em đã thực hiện đồ án “Kết cấu bê tông cốt thép 1” để nghiên cứu, học tập, trau dồikiến thức chuyên môn ngày một tốt hơn
Trang 2Mục lục
CHƯƠNG 1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 2
CHƯƠNG 2 BẢN SÀN 3
2.1 Phân loại bản sàn 3
2.2 Chọn sơ bộ tiết diện các cấu kiện 3
2.2.1 Xác định sơ bộ chiều bản sàn 3
2.2.2 Xác định sơ bộ kích thước của dầm phụ 3
2.2.3 Xác định sơ bộ kích thước của dầm chính 4
2.3 Sơ đồ tính 4
2.4 Xác định tải trọng 4
2.4.1 Tĩnh tải 4
2.4.2 Hoạt tải 5
2.4.3 Tổng tải 5
2.5 Xác định nội lực 6
2.6 Tính cốt thép 6
CHƯƠNG 3 DẦM PHỤ 8
CHƯƠNG 4 DẦM CHÍNH 15
4.1 Sơ đồ tính 15
4.2 Xác định tải trọng 15
4.2.1 Tĩnh tải 15
4.2.2 Hoạt tải 15
4.3 Xác định nội lực dựa vào phần mềm SAP2000 15
4.3.1 Xác định các trường hợp đặt tải 15
4.3.2 Xác định biểu đồ bao momen 17
4.3.3 Xác định biểu đồ bao lực cắt 19
4.4 Tính cốt thép 19
4.4.1 Tính cốt thép dọc 19
4.4.2 Tính cốt thép đai 20
4.4.3 Tính cốt treo 20
4.4.4 Tính đoạn neo cốt thép 21
4.5 Biểu đồ bao vật liệu 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 3CHƯƠNG 1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
Cho mặt bằng dầm sàn đề I5b :
+ Kí hiệu đầu tiên: I – cho biết mặt bằng sàn dạng thứ I
+ Kí hiệu thứ hai: 2 – cho biết nhịp l1 = 2.9m
+ Kí hiệu thứ 3: b – cho biết nhịp l2 = 6.1m
+ Hoạt tải tác dụng lên sàn ptc = 200 daN/m2
HÌNH 1 1-1Mặt bằng sàn
Bảng 1-1 Tổng hợp số liệu đề bài
(MPa) Cốt đai(MPa)2.9 6.1 γ bt=¿
1
Rb=11.5 R
Trang 4CHƯƠNG 2 BẢN SÀN
2.1 Phân loại bản sàn
- Xét tỉ số hai cạnh ô bản l l2
1
2900=2,1>2
Như vậy bản thuộc loại bản dầm, bản làm việc một phương theo cạnh ngắn
Khi tính toán cần cắt ra một dãy có bề rộng b=1m theo phương vuông góc dầmphụ Sơ đồ tính xem như dầm liên tục, gối tựa là các dầm phụ
2.2 Chọn sơ bộ tiết diện các cấu kiện
2.2.1 Xác định sơ bộ chiều bản sàn
Bảng 2-2 Sơ bộ kích thước sàn
2.2.2 Xác định sơ bộ kích thước của dầm phụ
Bảng 2-3 Sơ bộ kích thước dầm phụ
Trang 52.2.3 Xác định sơ bộ kích thước của dầm chính
Bảng 2-4 Sơ bộ kích thước dầm chính
2.3 Sơ đồ tính
- Cắt theo phương cạnh ngắn 1 dải bản có chiều rộng b = 1 m ( hình 1), xem bảnnhư 1 dầm liên tục nhiều nhịp, gối tựa là các dầm phụ
- Bản sàn được tính theo sơ đồ biến dạng dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gốitựa
Trang 6- Các lớp cấu tạo sàn như sau:
Hình 2-1 Các lớp cấu tạo sàn
Bảng 2-5 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn
Lớp cấu tạo Chiều
dày δi
(m)
Trọng lượngriêng γi (kN/
m3)
Tải tiêuchuẩn gsc
(kN/m2)
Hệ số độ tin cậy
về tải trọng γf,i
Tải tínhtoán gs
np : hệ số vượt tải n = 1.2 (Theo mục 4.3.3 – TCVN 2737:1995)
2.4.3 Tổng tải
- Tổng tải trọng tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản có chiều rộng b = 1 m:
Trang 72.5 Xác định nội lực
Bảng 2-6 Gía trị momen bản sàn
Nhịp tínhtoán l0
(m)
Tải trọng tínhtoán
q(kN / m)
Công thức
Gía trịmomen (kNm)
Hình 2-2 Sơ đồ tính bản Hình 2-3.
Biểu đồ momen của bản sàn
Hình 2-4 Biểu đồ lực cắt bản sàn
Trang 8- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
(mm2)
Chọn cốt thép
d mm
a mm
- Khả năng chống cắt của sàn nhịp biên, gối thứ hai
+ Chọn a=30 mm (Khoảng cách từ mép bê tông tới tâm cốt thép chịu lực) + Chiều cao làm việc của bản : h0=h – a=90 – 30=60 mm
+ Lực cắt lớn nhất của sàn
Q ≤Q b 1=0,6 × Rbt × b× h o=0,6 ×0,9 × 0.001×1000 × 60=32.4 (kN)
+ Giá trị lực cắt lớn nhất
Q max=max(0,4 × q ×l o ;0,6 × q ×l o ;0,5 ×q × l o)
Trang 10CHƯƠNG 3 DẦM PHỤ
3.1 Sơ đồ tính
Dầm phụ tính theo sơ đồ khớp dẻo
Sơ đồ tính là dầm liên tục 4 nhịp có các gối tựa là dầm chính
Hình 3-6 Mặt cắt dầm phụ
- Nhịp tính toán dầm phụ lấy theo mép gối tựa
+ Đối với nhịp biên:
Hình 3-7 Sơ đồ tính dầm phụ
3.2 Xác định tải trọng
3.3 Xác định nội lực
3.3.1 Biểu đồ bao momen
Tỷ số: p d
6.9612.435≈ 0.56 tra bảng và nội suy được k = 0.171
- Tung độ tại các tiết diện của biểu đồ bao mô men tính theo công thức sau:
Trang 11Hình 3-8 Biểu đồ bao momen dầm phụ
3.3.2 Biểu đồ bao lực cắt
Trang 12- Tung độ của biểu đồ bao lực cắt được xác định như sau:
+ Gối 3,4 lấy đối xứng qua
Hình 3-9 Biểu đồ lực cắt dầm phụ
3.4 Tính cốt thép
- Bêtông có cấp độ bền chịu nén B20: Rb = 11,5 MPa; Rbt = 0,9 MPa
- Cốt thép dọc của dầm phụ sử dụng loại CB300V: Rs = 260 MPa
- Cốt thép đai của dầm phụ sử dụng loại CB240T: Rsw = 170 MPa
Kiểm tra lại kích thước tiết diện đã chọn:
h0=2×√R b M × b=2×√59.39 ×1000 11,5× 20 =¿ 16.07 (cm)
Vậy h0 < hdp thỏa
1.1.1 Cốt thép dọc
Tại tiết diện ở nhịp và Tại tiết diện ở gối
- Tính cốt thép theo tiết diện chữ T: b ' f=2 Sf+b dp; S f=6 × hf '
+ Mf=γb b ' f Rb h ' f(ho−0.5 h' f)=1*11.5*103*1.28*0.09*(0.36-0.5*0.09)= 417.312kNm
+ Giả thiết a = a’ = 40 mm ho = h – a = 400 – 40 = 360 mm
Trang 13+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
(200x400) 59.39 0.2 0.23 732.46 1.06
3.61
3∅16+2∅10 760Gối 2
(200x400) 46.66 0.16 0.18 573.23 0.84
4.92
3∅16 603Nhịp giữa
(200x400) 40.79 0.14 0.15 477.69 0.67
0.57
2∅16+1∅10 480Gối giữa
Trang 143.5 Biểu đồ bao vật liệu
- Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích As
- Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép a0=25mm , khoảng cách giữa haithanh thép theo phương chiều cao lớp dưới dầm t = 25 mm Xác định
a tt=A s 1 × t1+A s 2 × t2
Trang 15biên
3∅16+2∅10 760 35 365
0.235 0.208 63.63Cắt 2 Ø10
Gối giữa 2∅16+2∅10 534 33 367
0.172 0.157 48.74Cắt 2Ø10
Hình 3-10 Tham khảo cắt thép theo kinh nghiệm
Trang 16Hình 3-11 Mặt cắt ngang dầm phụ
CHƯƠNG 4 DẦM CHÍNH
3.6 Sơ đồ tính
- Dầm chính là dầm liên tục 5 nhịp được tính theo sơ đồ đàn hồi
+ Đối với nhịp giữa: l og=3 l1=3 ×2900=8700 (mm)
Do nhịp biên và nhịp giữa chênh lệch < 10%, nên xem là dầm đều nhịp.Suy ra chọn l o=8700(mm) để tính toán
3.7 Xác định tải trọng
Trang 17P dc=p dp ×l2=6.96 ×6.1=42,456 (KN)
3.8 Xác định nội lực dựa vào phần mềm SAP2000
3.8.1 Xác định các trường hợp đặt tải
Sơ đồ tính dầm chính đối xứng, các trường hợp đặt tải được trình bày như hình 4.2
Hình 4-13 Các trường hợp đặt tải của dầm 5 nhịp
Trang 183.8.2 Xác định biểu đồ bao momen
Sơ đồ tính dầm chính đối xứng, các trường hợp đặt tải được trình bày ở mục 4.3.1
Sử dụng phần mềm SAP2000 đối với dầm chính 5 nhịp, ta có:
- Thống kê giá trị nội lực sau khi xét đến sự làm việc chung của dầm - cột
Bảng 4-11 Thống kê giá trị momen và lực cắt từ SAP2000
Gối 1 Nhịp biên Gối 2 Nhịp giữa Gối giữa
Trang 19- Biểu đồ bao momen của dầm chính sau khi sử dụng Sap2000
Bảng 4-12 Xác định biểu đồ bao momen dầm chính
Trang 20Hình 4-15 Biểu đồ bao momen dầm chính
3.8.3 Xác định biểu đồ bao lực cắt
- Biểu đồ bao lực cắt của dầm chính sau khi sử dụng Sap2000
Hình 4-16 Biểu đồ bao lực cắt dầm chính
3.9 Tính cốt thép
- Bêtông có cấp độ bền chịu nén B20: Rb = 11,5 MPa; Rbt = 0,9 MPa
- Cốt thép dọc của dầm chính sử dụng loại CB300V: Rs = 260 MPa
- Cốt thép đai của dầm chính sử dụng loại CB240T : Rsw = 170 MPa
3.9.1 Tính cốt thép dọc
Tại tiết diện ở nhịp và Tại tiết diện ở gối
- Tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật b dc ×h dc=300 × 800 mm
+ Giả thiết a = 50 mm ho = h – a = 800 – 50 = 750 mm
+ Công thức tính toán:
Trang 21+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Chọn cốt thépChọn Asc
(cm2)Nhịp biên
(200 x 700) 298.80 0.154 0.168 16.72 0.76 3Ø25+2Ø12 16.99Gối 2
(200 x 700) 341.14 0.176 0.195 19.41 0.87 4Ø25 19.63Nhịp giữa
(200 x 700) 176.13 0.091 0.096 9.55 0.44 3Ø25 14.73Gối giữa
(200 x 700) 277.97 0.143 0.155 15.43 0.71 3Ø25+1Ø12 15.86
3.9.2 Tính cốt thép đai
- Tính cốt đai cho tiết diện bên trái gối hai có lực cắt lớn nhất
Trang 22+ Q b , 1=0,5 × R bt × b ×h o=0,5 ×0,9 ×103× 0,3× 0,75=101.25 KN+ Q sw=q sw × h o=R sw × A sw
3.9.3 Tính cốt treo
- Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính:
Vậy mỗi bên dầm phụ bố trí 4 vòng đai , bước đai là 50mm
3.9.4 Tính đoạn neo cốt thép
- Tính đoạn neo cốt thép (mục 10.3.5.5)
Trang 23∅=12 cắt ở nhịp nên không tính đoạn neo
+ Lớp dưới: Đoạn neo cốt thép chịu kéo trong vùng bê tông chịu nén
3.10 Biểu đồ bao vật liệu
- Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích As
- Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép a0=40mm
Trang 243Ø25
0.237 0.209 274.20Cắt 1Ø25
0.147 0.136 178.47
Hình 4-17 Mặt cắt ngang dầm chính
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Gs.Ts.Nguyễn Đình Cống “Sàn sườn bê tông toàn khối”, NXB Xây Dựng,