1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, lựa chọn phụ gia khoáng hoạt tính hợp lý dùng cho bê tông đầm lăn của đập dâng tân mỹ tỉnh ninh thuận

134 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang - - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực luận văn, với nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình thầy cơ, quan bạn bè đồng nghiệp, luận văn thạc sĩ : “Nghiên cứu, lựa chọn phụ gia khống hoạt tính hợp lý dùng cho bê tông đầm lăn đập dâng Tân Mỹ tỉnh Ninh Thuận” đƣợc hoàn thành Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc Ban giám hiệu, thầy cô Khoa Đại học sau Đại học, Khoa cơng trình trƣờng Đại học Thuỷ lợi giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình suốt trình học tập thực luận văn Đồng thời tác giả xin chân thành cám ơn hƣớng dẫn, bảo tận tình thầy giáo TS Nguyễn Nhƣ Oanh Tác giả chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Đào tạo Khoa học ứng dụng Miền Trung; Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, Viện thủy công; Ban Quản lý Đầu tƣ Xây dựng Thủy lợi 7; Bộ môn Vật liệu xây dựng – Trƣờng Đại học Thủy lợi; đồng nghiệp, bạn bè gia đình nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập thực luận văn Do thời gian hiểu biết hạn chế, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong tiếp tục nhận đƣợc bảo thầy cô nhƣ góp ý bạn bè đồng nghiệp Tác giả có kết hơm nhờ dạy bảo ân cần Thầy giáo, Cơ giáo động viên khuyến khích quan, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình năm vừa qua Tác giả xin chân thành cảm ơn ! Ninh Thuận, ngày tháng Tác giả Đinh Xuân Anh Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 năm 2012 Trang - - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT - DANH MỤC CÁC BẢNG - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ - MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài - Mục tiêu nghiên cứu đề tài - 11 Cách tiếp cận, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu - 11 Kết đạt đƣợc - 12 CHƢƠNG I - 13 TỔNG QUAN VỀ RCC, CÔNG NGHỆ THI CƠNG RCC VÀ PHỤ GIA KHỐNG HOẠT TÍNH DÙNG CHO RCC - 13 1.1 Tổng quan RCC, công nghệ thi công RCC - 13 1.1.1 Lịch sử phát triển RCC - 13 1.1.1.1 Lịch sử phát triển RCC giới - 13 1.1.1.2 Lịch sử phát triển RCC Việt Nam - 16 1.1.2 Tính ƣu việt RCC - 23 1.1.2.1 Tốc độ thi công nhanh - 23 1.1.2.2 Kinh tế - 23 1.1.2.3 Thuận lợi việc bố trí đập tràn kết cấu phụ trợ - 24 1.1.2.4 Giảm thiểu cơng trình dẫn dòng đê quây - 24 1.1.2.5 Các ƣu điểm khác - 25 1.1.3 Những vấn đề tồn RCC - 25 1.1.3.1 Chất lƣợng kết hợp mặt tầng bê tông - 25 1.1.3.2 Kết cấu chống thấm - 25 1.1.3.3 Khống chế nhiệt độ đặt khe ngang - 26 1.1.3.4 Thi công nhanh - 26 1.1.3.5 Tính bền vững tuổi thọ - 26 1.1.4 Xu phát triển đập RCC - 26 1.2 Tổng quan phụ gia khống hoạt tính dùng cho RCC - 27 1.2.1 Các khái niệm, nhận thức ban đầu - 27 1.2.1.1 Quá trình tổng hợp lợi dụng tro bay - 28 1.2.1.2 Xu sử dụng tro bay - 29 1.2.2 Sản xuất, vận chuyển gìn giữ tro bay - 31 1.2.2.1 Sản xuất tro bay - 31 1.2.2.2 Thu gom vận chuyển tro bay - 31 Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Trang - - 1.2.2.3 Giữ gìn tro bay - 32 1.2.3 Tình hình sử dụng puzơlan Việt Nam - 33 1.2.4 Các loại phụ gia khống hoạt tính theo tiêu chuẩn Mỹ - 34 1.2.5 Các loại phụ gia khống hoạt tính sử dụng Việt Nam - 34 1.2.5.1 Tro bay - 34 1.2.5.2 Puzơlan - 36 1.3 Kết luận - 38 - CHƢƠNG II - 39 YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI PGKHT VÀ CÁC NGUỒN PGKHT TRONG NƢỚC - 39 2.1 Yêu cầu kỹ thuật PGKHT - 39 2.1.1 Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam - 39 2.1.2 Hệ thống tiêu chuẩn nƣớc - 41 2.2 Các nguồn cung cấp PGKHT Việt Nam - 42 2.2.1 Các nhà cung cấp chế tạo phụ gia Việt Nam - 42 2.2.2 Các nguồn cung cấp - 44 2.2.3 Tính chất lý nguồn cung cấp PGKHT - 45 2.3 Một số kết ứng dụng PGKHT số cơng trình - 45 2.3.1 Ứng dụng PGKHT số cơng trình nƣớc - 45 2.3.2 Ứng dụng PGKHT số cơng trình nƣớc - 45 2.3.2.1 Cơng trình đập Định Bình - 45 2.3.2.2 Công trình khác - 47 2.4 Kết luận - 48 - CHƢƠNG III - 50 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ ÁP DỤNG LÝ THUYẾT THỰC NGHIỆM ĐỂ LỰA CHỌN PGKHT CHO RCC ĐẬP DÂNG TÂN MỸ TỈNH NINH THUẬN - 50 3.1 Giới thiệu dự án Hệ thống thủy lợi Tân Mỹ - 50 3.1.1 Tóm tắt dự án - 50 3.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ dự án - 50 3.1.3 Cấp cơng trình quy mơ dự án - 51 3.2 Một số vật liệu dự kiến thí nghiệm dùng cho RCC Tân Mỹ - 54 3.2.1 Tiêu chuẩn áp dụng - 54 3.2.2 Nguồn vật liệu - 55 3.3 Lý thuyết quy hoạch thực nghiệm [3] - 56 3.3.1 Những khái niệm - 56 3.3.2 Các nguyên tắc - 60 3.3.2.1 Ngun tắc khơng lấy tồn trạng thái đầu vào - 61 3.3.2.2 Nguyên tắc phức tạp dần mơ hình tốn học - 61 Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Trang - - 3.3.2.3 Nguyên tắc đối chứng với nhiễu - 61 3.3.2.4 Nguyên tắc ngẫu nhiên hóa (sử dụng tối ƣu khơng gian yếu tố) 62 3.3.2.5 Nguyên tắc tối ƣu quy hoạch thực nghiệm - 63 3.3.3 Thuật toán (các bƣớc) phƣơng pháp quy hoạch thực nghiệm cực trị 63 3.3.3.1 Chọn thông số nghiên cứu - 63 3.3.3.2 Lập kế hoạch thực nghiệm - 64 3.3.3.3 Tiến hành thí nghiệm nhận thơng tin - 64 3.3.3.4 Xây dựng kiểm tra mơ hình thực nghiệm - 65 3.3.3.5 Tối ƣu hóa hàm mục tiêu - 65 3.3.4 Ứng dụng quy hoạch thực nghiệm vào công nghệ vật liệu - 66 3.3.4.1 Thiết lập mô tả thống kê - 66 3.3.4.2 Các phƣơng pháp kế hoạch hóa thực nghiệm cực trị chủ yếu - 68 3.3.4.3 Xác định giá trị tối ƣu hàm mục tiêu - 70 3.3.4.4 Kết luận - 70 3.4 Áp dụng lý thuyết quy hoạch thực nghiệm vào cơng tác thí nghiệm để xác định cấp phối RCC Tân Mỹ - 70 3.4.1 Cấp phối BTĐL M20B6 (R90) - 71 3.4.2 Cấp phối BTĐL M15B2 (R90) - 74 3.5 Kết thí nghiệm - 76 3.5.1 Cấp phối tối ƣu BTĐL M20B6 (R90) - 76 3.5.2 Cấp phối tối ƣu BTĐL M15B2 (R90) - 76 3.6 Nhận xét đánh giá kết - 76 3.6.1 Tính cơng tác hỗn hợp BTĐL - 76 3.6.2 Cƣờng độ kháng nén BTĐL - 77 3.6.3 Tính chống thấm BTĐL - 78 3.6.4 Cƣờng độ kháng cắt, kéo BTĐL - 78 3.7 Kết luận - 78 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 80 Kết luận - 80 Những tồn hạn chế - 80 Kiến nghị - 80 PHỤ LỤC - 82 TÀI LIỆU THAO KHẢO - 134 - Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Trang - - DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT - CVC: Bê tông truyền thống - RCC: Bê tông đầm lăn - BTĐL: Bê tông đầm lăn - LCRCC: Bê tơng đầm lăn nghèo chất kết dính - MCRCC: Bê tơng đầm lăn lƣợng chất kết dính trung bình - RCD: Bê tơng đầm lăn thi cơng theo phƣơng pháp Nhật - HCRCC: Bê tông đầm lăn giàu chất kết dính - PGKHT: Phụ gia khống hoạt tính - CKD: Chất kết dính - PGK: Phụ gia khoáng - PGM: Phụ gia mịn - CĐK: Phụ gia chậm đông kết - GN: Phụ gia giảm nƣớc - TBĐĐK: Thời gian bắt đầu đông kết - TKTĐK: Thời gian kết thúc đông kết - C, X, XM: Xi măng - F, TB: Tro bay - Vc: Độ công tác hỗn hợp bê tông đầm lăn - R: Cƣờng độ - MĐĐH: Môđun đàn hồi - HS: Hệ số - W: Độ ẩm - N: Nƣớc - C: Cốt liệu mịn - Cát - Đ: Cốt liệu thơ - Đá - PG: Phụ gia nói chung - NN& PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - CP: Công ty Cổ phần - TNHH MTV: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Trang - - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê số lƣợng đập BTĐL xây dựng giới đến 2005 - 17 Bảng 1.2: Quy mô khối lƣợng bê tông, BTĐL nƣớc dẫn đầu Thế giới đến 2007 - 18 Bảng 1.3: Danh sách đập BTĐL Việt Nam đến năm 2013 - 18 Bảng 1.4: Lƣợng dùng chất kết dính BTĐL nƣớc dẫn đầu Việt Nam 19 Bảng 1.5: Tốc độ thi công đập RCC số cơng trình xây dựng - 25 Bảng 1.6: So sánh tính kinh tế loại đập (1.000.000USD) - 26 Bảng 2.1: Các tiêu chất lƣợng phụ gia khoáng - 42 Bảng 2.2: Phân loại phụ gia yêu cầu kỹ thuật phụ gia bê tông theo ASTM-C618 - 43 Bảng 2.3: Giới thiệu số mỏ Puzơlan Việt Nam - 45 Bảng 2.4: Thống kê nguồn cung cấp PGKHT Việt Nam - 46 Bảng 2.15: Cấp phối BTĐL đập Định Bình thiết kế phòng - 48 Bảng 2.16: Cấp phối sau hiệu chỉnh lần - 48 Bảng 2.17: Cấp phối sau điền chỉnh lần - 48 Bảng 2.18: Cấp phối BTĐL thí nghiệm đề nghị dùng cho đập Sơn La - 49 Bảng 2.19: Cấp phối BTĐL đƣợc thi công cho đập Pleikrong - 49 Bảng 3.1: Thơng số cơng trình (phần cơng trình CVC RCC) - 53 Bảng 3.2: Thành phần cấp phối BTĐL M20B6 sử dụng xi măng Kim Đỉnh, tro bay Phả Lại (Sông Đà - Cao Cƣờng) - 74 Bảng 3.3: Tổ hợp loại vật liệu cho cấp phối BTĐL M20B6 - 74 Bảng 3.4: Thành phần BTĐL M15B2 sử dụng xi măng Kim Đỉnh, puzơlan Núi Thơm - 76 Bảng 3.5: Tổ hợp loại vật liệu cho cấp phối BTĐL M15B2 - 76 Bảng 2.5: Kết thí nghiệm Puzơlan Núi Thơm - Vinaconex - 84 Bảng 2.6: Kết thí nghiệm Puzơlan Lƣơng Sơn - Phƣớc Sơn - 85 Bảng 2.7: Kết thí nghiệm Puzơlan Gia Quy - Minh Tiến - 86 Bảng 2.8: Kết thí nghiệm Puzơlan Núi Voi - IDICO - 87 Bảng 2.9: Kết thí nghiệm Tro bay Formosa - Tây Đô - 88 Bảng 2.10: Kết thí nghiệm Tro bay Phả Lại - Sông Đà - Cao Cƣờng - 89 Bảng 2.11: Kết thí nghiệm Tro bay Phả Lại - Vina Fly ash - 90 Bảng 2.12: Tỷ lệ cấp phối bê tông đầm lăn số cơng trình Trung Quốc - 91 Bảng 2.13: Thông số số đập bê tông đầm lăn Trung Quốc - 92 Bảng 2.14: Một số đập RCC có độ cao 50 m đƣợc xây dựng vịng 40 qua tồn giới - 94 - Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Trang - - Bảng 3.6: Kết thí nghiệm tính chất: độ cơng tác, thời gian đơng kết, KLTT ứng với thành phần cấp phối tối ƣu BTĐL M20B6 (R90) - 98 Bảng 3.7: Kết thí nghiệm: cƣờng độ nén, độ chống thấm , cƣờng độ kéo, cƣờng độ cắt, độ co ngót, mơđun đàn hồi, hệ số poisson ứng với thành phần cấp phối tối ƣu BTĐL M20B6 (R90) - 100 Bảng 3.8: Kết thí nghiệm tính chất: độ công tác, thời gian đông kết, KLTT ứng với thành phần cấp phối BTĐL M20B6 (R90) sử dụng phụ gia Viện IBST, Việt Nhật, Vikems - 102 Bảng 3.9: Kết thí nghiệm: cƣờng độ nén, độ chống thấm , cƣờng độ kéo, cƣờng độ cắt, độ co ngót, mơđun đàn hồi, hệ số poisson ứng với thành phần cấp phối BTĐL M20B6 (R90) sử dụng phụ gia Viện IBST, Việt Nhật, Vikems - 104 Bảng 3.10: Kết thí nghiệm tính chất: độ công tác, thời gian đông kết, KLTT ứng với thành phần cấp phối BTĐL M20B6 (R90) sử dụng tro bay Phả Lại (Fly ash) - 106 Bảng 3.11: Kết thí nghiệm: cƣờng độ nén, độ chống thấm , cƣờng độ kéo, cƣờng độ cắt, độ co ngót, mơđun đàn hồi, hệ số poisson ứng với thành phần cấp phối BTĐL M20B6 (R90) sử dụng tro bay Phả Lại (Fly ash) - 108 Bảng 3.12: Kết thí nghiệm tính chất: độ công tác, thời gian đông kết, KLTT ứng với thành phần cấp phối tối ƣu BTĐL M15B2(R90) - 110 Bảng 3.13: Kết thí nghiệm : cƣờng độ nén, độ chống thấm , cƣờng độ kéo, cƣờng độ cắt, độ co ngót, mơđun đàn hồi, hệ số poisson ứng với thành phần cấp phối tối ƣu BTĐL M15B2(R90) - 111 Bảng 3.14: Kết thí nghiệm tính chất: độ cơng tác, thời gian đơng kết, KLTT ứng với thành phần cấp phối BTĐL M15B2(R90) sử dụng phụ gia Viện IBST, Việt Nhật, Vikems - 113 Bảng 3.15: Kết thí nghiệm : cƣờng độ nén, độ chống thấm , cƣờng độ kéo, cƣờng độ cắt, độ co ngót, mơđun đàn hồi, hệ số poisson ứng thành phần cấp phối BTĐL M15B2(R90) sử dụng phụ gia Viện IBST, Việt Nhật, Vikems - 115 Bảng 3.17: Kết thí nghiệm : cƣờng độ nén, độ chống thấm , cƣờng độ kéo, cƣờng độ cắt, độ co ngót, mơđun đàn hồi, hệ số poisson ứng thành phần cấp phối BTĐL M15B2(R90) sử dụng puzơlan Núi Voi - 118 Bảng 3.18: Kết thí nghiệm tính chất: độ công tác, thời gian đông kết, KLTT ứng với thành phần cấp phối BTĐL M15B2(R90) sử dụng puzơlan Lƣơng Sơn 120 Bảng 3.19: Kết thí nghiệm : cƣờng độ nén, độ chống thấm , cƣờng độ kéo, cƣờng độ cắt, độ co ngót, mơđun đàn hồi, hệ số poisson ứng thành phần cấp phối BTĐL M15B2(R90) sử dụng puzơlan Lƣơng Sơn - 122 - Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Trang - - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Đập bê tơng BTĐL Thủy điện A Vƣơng – Quảng Nam, thời gian thi công - 24 Hình 1.2: Đập bê tơng BTĐL Thủy điện A Vƣơng – Quảng Nam, hoàn thành đƣa vào sử dụng - 24 Hình 1.3: Đập bê tông BTĐL Thủy điện Đồng Nai – ĐakNơng - 25 Hình 1.4: Đập bê tông BTĐL Thủy điện Sơn La – tỉnh Sơn La - 25 Hình 1.5: Đập bê tông BTĐL Thủy điện Sơn La – tỉnh Sơn La (Khối lƣợng BTĐL thi công xong) - 26 Hình 3.3: Biểu đồ Vc, Cƣờng độ nén cấp phối sử dụng XM Hà Tiên - 122 Hình 3.4: Biểu đồ Vc, Cƣờng độ nén cấp phối sử dụng XM Kim Đỉnh - 123 Hình 3.5: Biểu đồ Vc, Cƣờng độ nén cấp phối sử dụng TB Phả Lại (Sông Đà Cao Cƣờng) - 124 Hình 3.6: Biểu đồ Vc, Cƣờng độ nén cấp phối sử dụng Tro bay Formusa - 125 Hình 3.7: Biểu đồ Vc, Cƣờng độ nén cấp phối sử dụng Tro bay Phả Lại (Fly Ash) - 126 Hình 3.8: Biểu đồ Vc, Cƣờng độ nén cấp phối sử dụng XM Hà Tiên - 127 Hình 3.9: Biểu đồ Vc, Cƣờng độ nén cấp phối sử dụng XM Kim Đỉnh - 128 Hình 3.10: Biểu đồ Vc, Cƣờng độ nén cấp phối sử dụng Puzơlan Núi Thơm 129 Hình 3.11: Biểu đồ Vc, Cƣờng độ nén cấp phối sử dụng Puzơlan Gia Quy- 130 Hình 3.12: Biểu đồ Vc, Cƣờng độ nén cấp phối sử dụng Puzơlan Núi Voi - 131 Hình 3.13: Biểu đồ Vc, Cƣờng độ nén cấp phối sử dụng Puzơlan Lƣơng Sơn 132 Hình 3.14: Một số hình ảnh thí nghiệm - 133 - Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Trang - - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bê tơng loại vật liệu xây dựng chủ yếu kỷ XX Công nghệ xây dựng sử dụng bê tông truyền thống (CVC - Conventional Vibrated Concrete) tạo nên nhiều công trình đại, hữu ích cho xã hội Tuy nhiên trình xây dựng, đặc biệt xây dựng cơng trình bê tơng khối lớn, vật liệu CVC bộc lộ số nhƣợc điểm sau: - Lƣợng tỏa nhiệt bê tông lớn, bê tơng khối lớn phát sinh ứng suất nhiệt làm giảm tính chất lý bê tông nhƣ cƣờng độ, độ chống thấm ảnh hƣởng đến chất lƣợng, độ an tồn cơng trình; - Tiến độ thi cơng chậm gây khó khăn kéo dài thời gian thi cơng, đặc biệt với cơng trình có khối lƣợng thi cơng lớn; - Giá thành xây dựng cao Để khắc phục nhƣợc điểm CVC, nhà khoa học nghiên cứu loại bê tông đầm lăn (RCC – Roller Compacted Concrete) loại CVC đƣợc cải tiến, kết hợp hai công nghệ: Công nghệ chế tạo bê tông rung (Bê tơng có độ sụt khơng) cơng nghệ thi cơng đất đá lu lèn So với CVC RCC có lƣợng dùng nƣớc thấp (độ sụt khơng), lƣợng dùng xi măng thấp, lƣợng nhiệt tỏa ít, giá thành thấp, tiến độ thi công nhanh, hiệu cao đặc biệt với cơng trình bê tơng khối lớn Những ƣu điểm hiệu kinh tế công nghệ RCC nhanh chóng đƣợc cơng nhận áp dụng rộng rãi giới nhƣ: Mỹ, Anh, Canada, Nhật Bản, Trung Quốc Ở Việt Nam, năm gần kinh tế có bƣớc phát triển đáng kể Việc xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội đƣợc Đảng, Nhà nƣớc trọng Hàng loạt cơng trình lớn lĩnh vực xây dựng, giao thông, thủy lợi, thủy điện đƣợc triển khai xây dựng Công nghệ RCC đƣợc áp dụng vào xây dựng đập thủy lợi, thủy điện nhƣ: Cơng trình Pleikrơng – Gia Lai, cơng trình thủy điện A Vƣơng – Đà Nẵng, Cơng trình thủy lợi Định Bình – Bình Định, thủy điện Đồng Nai 3&4 – Đắc Nơng, thủy điện Sông Tranh – Quảng Nam, thủy điện Sơn La, thủy điện Sê San4 Mặc dù vậy, công nghệ RCC đƣợc áp dụng nên cịn có nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp Các tồn mặt kỹ thuật chủ yếu gồm: - Vấn đề chất lƣợng kết hợp mặt tầng bê tông: Mặt tầng thi công RCC khâu yếu Khi đập cao với tiêu chống cắt mặt tầng tăng, làm Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Trang - 10 - để nâng cao chất lƣợng kết hợp mặt tầng để thỏa mãn chiều cao đập vấn đề cần giải quyết; - Kết cấu chống thấm RCC: Chất lƣợng kết hợp mặt tầng đầm không tốt nguyên nhân thấm nƣớc Tùy vào tình hình cụ thể cơng trình mà lựa chọn kết cấu chống thấm cho phù hợp; - Khống chế nhiệt độ đặt khe ngang: Việc khống chế nhiệt độ đảm bảo cho bê tông không bị nứt có liên quan mật thiết đến việc bố trí khe co giãn ngang Kết hợp với việc tốc độ thi công bị chậm lại mối quan hệ khống chế nhiệt – khoảng cách khe co giãn ngang – tốc độ thi công cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu Điều đặc biệt quan trọng đập vịm tính ngun vẹn đập vịm bị ảnh hƣởng; - Thi công nhanh: Việc ứng dụng giới thi công cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để đảm bảo tính kinh tế chất lƣợng xây dựng đập; - Tính bền vững tuổi thọ RCC: Lƣợng xi măng ít, trộn nhiều phụ gia làm cƣờng độ thời kì đầu bê tơng bị giảm sút Những cơng trình RCC thực tế trải qua 20 năm tuổi nên chƣa thể đánh giá hết đƣợc tính bền vững tuổi thọ RCC Vật liệu khơng thể thiếu, đóng vai trị quan trọng RCC Phụ gia khống hoạt tính Phụ gia là: Tro bay, puzơlan, xỉ quặng lị cao nghiền, tro núi lửa nguyên liệu khác núi lửa Tác dụng phụ gia khoáng hoạt tính kể đến: - Tác dụng nâng cao tính cơng tác hỗn hợp: Kích thƣớc hạt phụ gia có cấp với hạt xi măng; - Tác dụng nâng cao tính kỹ thuật bê tơng: Các phụ gia có hoạt tính, phản ứng thủy hóa lần hai với xi măng, chất thủy hóa có tính dính kết ổn định; - RCC cƣờng độ thời kì đầu thấp nhƣng cƣờng độ dài hạn tăng, tăng tính chống thấm, tính biến dạng bê tơng thấp; - Giảm chi phí khống chế nhiệt bê tơng: Nhiệt thủy hóa phụ gia nhỏ nhiều so với xi măng Đập dâng Tân Mỹ tỉnh Ninh Thuận đập sử dụng công nghệ thi công RCC áp dụng nhiều Việt Nam Dự án hệ thống thủy lợi Tân Mỹ dự án lớn, nằm quy hoạch tổng thể lƣu vực Sông Cái – Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận đƣợc nhiều quan nƣớc nghiên cứu Xây Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Trang - 120 - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Bảng 3.19: Kết thí nghiệm : cƣờng độ nén, độ chống thấm , cƣờng độ kéo, cƣờng độ cắt, độ co ngót, mơđun đàn hồi, hệ số poisson ứng thành phần cấp phối BTĐL M15B2(R90) sử dụng puzơlan Lƣơng Sơn Cƣờng độ nén, Mpa Độ chống thấm TT MĐ ĐH tuổi 90 ngày R3 R7 R28 R90 Tuổi 28 ngày Tuổi 90 ngày 104 Mpa 3,8 8,5 14,2 18,8 ~B2 B2 1,83 4,2 9,1 15,0 20,5 ~B2 B2 4,0 8,8 14,4 19,3 ~B2 4,1 9,0 14,7 20,2 4,0 8,7 14,1 3,6 8,0 4,1 3,9 RKdt tuổi 90 ngày, Mpa Cƣờng độ cắt tuổi 90 ngày HS Poisso tuổi 90 ngày Đổ liên tục Rải VLK Độ co ngót, tuổi 90 ngày W=90 % f c, MPa f c, MPa Đổ liên tục Rải VLK % 0,23 1,23 2,18 1,21 1,58 1,63 1,46 0.021 1,94 0,21 1,23 2.35 1,18 1,79 1,76 1,59 0.018 B2 1,87 0,23 1,19 2,28 1,26 1,71 1,69 1,47 0.018 ~B2 B2 1,91 0,22 1,23 2,21 1,14 1,63 1,67 1,51 0.018 20,1 ~B2 B2 1,90 0,22 1,29 2,31 1,23 1,66 1,72 1,54 0,021 13,9 18,2 ~B2 B2 1,79 0,24 1,25 2,11 1,18 1,63 1,61 1,43 0,020 8,9 14,7 19,7 ~B2 B2 1,87 0,21 1,17 2,26 1,27 1,69 1,64 1,41 0,019 8,5 14,2 19,4 ~B2 B2 1,85 0,24 1,24 2,19 1,21 1,60 1,70 1,52 0,020 Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Trang - 121 - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Cƣờng độ nén, Mpa Độ chống thấm TT MĐ ĐH tuổi 90 ngày R3 R7 R28 R90 Tuổi 28 ngày Tuổi 90 ngày 104 Mpa 3,8 8,6 14,5 18,8 ~B2 B2 1,91 10 3,6 8,3 13,7 19,6 ~B2 B2 1,88 RKdt tuổi 90 ngày, Mpa Cƣờng độ cắt tuổi 90 ngày HS Poisso tuổi 90 ngày Đổ liên tục Rải VLK Độ co ngót, tuổi 90 ngày W=90 % f c, MPa f c, MPa Đổ liên tục Rải VLK % 0,23 1,33 2,28 1,30 1,65 1,63 1,47 0,019 0,23 1,27 2,24 1,29 1,61 1,66 1,48 0,019 Nhận xét: BTĐL M15B2(R90) có thành phần cấp phối nhƣ bảng 3.18 có trị số Vc, thời gian bắt đầu đông kết đạt yêu cầu thiết kế +Khối lƣợng thể tích hỗn hợp đạt 2488  2505 kg/m3, khối lƣợng thể tích bê tơng tuổi 90 ngày đạt 2461  2483 kg/m3 +Cƣờng độ nén, độ chống thấm tuổi 90 ngày đạt yêu cầu thiết kế +Môđun đàn hồi tuổi 90 ngày có trị số 1,79x104Mpa  1,94x104Mpa; hệ số poisson tuổi 90 ngày có trị số 0,21  0,24; lực dính c tuổi 90 ngày lớp đổ liên tục có trị số 2,18  2,35 Mpa, lớp đổ khơng liên tục có rải VLK có trị số 1,58  1,79 Mpa +Cƣờng độ kéo dọc trục tuổi 90 ngày lớp đổ liên tục đạt 1,61  1,76 Mpa, lớp đổ khơng liên tục có rải VLK có trị số 1,41  1,59 Mpa; độ co ngót tuổi 90 ngày w = 90% có trị số 0,018  0,021% Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Trang - 122 - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Trang - 123 - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Trang - 124 - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Trang - 125 - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Trang - 126 - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Trang - 127 - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Trang - 128 - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Trang - 129 - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Trang - 130 - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Trang - 131 - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Trang - 132 - Trang - 133 - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: Hình 3.14: Một số hình ảnh thí nghiệm Thí nghiệm xác định độ cơng tác Vebe Thí nghiệm độ chống thấm Thí nghiệm nén mẫu xác định cƣờng độ Thí nghiệm cƣờng độ kháng cắt, kháng kéo dọc trục Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 Trang - 134 - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: TÀI LIỆU THAO KHẢO [1] Thi công Bê tông đầm lăn – GS.TS Vũ Thanh Te (Trƣờng Đại học Thủy lợi) [2] Bài giảng Cao học Vật liệu xây dựng – TS Nguyễn Nhƣ Oanh (Trƣờng Đại học Thủy lợi) [3] Quy hoạch thực nghiệm - GS.TSKH Nguyễn Minh Tuyển, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [4] Báo cáo kết thí nghiệm thành phần cấp phối bê tông đầm lăn RCC đập Tân Mỹ Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam – Viện Thủy công, Hà Nội,11/2010 [5] Các nguồn download từ Internet [6] Hồ sơ thiết kế Dự án Hệ thống thủy lợi Tân Mỹ - Ban Quản lý Đầu tƣ Xây dựng Thủy lợi 7 Một số tiêu chuẩn Việt Nam hành Học viên: Đinh Xuân Anh, Lớp cao học18C – ĐH2 ... RCC cho đập dâng Tân Mỹ, lựa chọn phụ gia khoáng hoạt tính dùng cho bê tơng đầm lăn đập dâng Tân Mỹ tỉnh Ninh Thuận Kiến nghị số vấn đề lựa chọn phụ gia khoáng hoạt tính dùng cho bê tơng đầm lăn. .. “NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN PHỤ GIA KHỐNG HOẠT TÍNH HỢP LÝ DÙNG CHO BÊ TƠNG ĐẦM LĂN CỦA ĐẬP DÂNG TÂN MỸ TỈNH NINH THUẬN” cần thiết nhằm đƣa đƣợc phụ gia khống hoạt tính dùng cho bê tơng đầm lăn đập dâng Tân. .. công bê tông đầm lăn loại phụ gia khống hoạt tính dùng bê tông đầm lăn Các yêu cầu kỹ thuật phụ gia khống hoạt tính dùng bê tông đầm lăn Một số kết nghiên cứu nƣớc phụ gia khống hoạt tính Nghiên

Ngày đăng: 24/04/2021, 16:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w