1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHUONG TRINH CAN BANG NHIETppt

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

nào tỏa nhiệt? hãy viết phương trình tính nhiệt lượng vật tỏa ra. Trong quá trình trao đổi nhiệt, vật nào thu nhiệt? hãy viết phương trình tính nhiệt lượng vật thu vào... Tính nhiệt d[r]

(1)(2)

BÀI CŨ

• Hãy viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào, nêu tên, đơn vị đại lượng có cơng thức.

Q = m.c.∆t

- ∆t = t2 – t1 độ tăng nhiêth độ ( oC K)

(3)

24/04/21 GV: Lê Thanh Dương

Thái: Đố biết nhỏ giọt nước sôi vào

một ca đựng nước nóng giọt nước truyền

cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho

giọt nước?

Bình: Dễ quá! Nhiệt phải truyền từ vật có

nhiệt lớn sang vật có

nhiệt nhỏ hơn, nghĩa từ

ca nước sang giọt nước

An: Không phải! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt đô thấp

hơn, nghĩa từ giọt nước sang ca nước

(4)

I Nguyên lí truyền nhiệt:

NÓNG LẠNH

Vật thu nhiệt ?

Vật tỏa nhiệt ?

?

Quá trình trao đổi nhiệt diễn đến

khi ?

NÓNG truyền nhiệt cho LẠNHNhiệt lượng vật cân

(5)

I Ngun lí truyền nhiệt:

Khi có hai vật trao đổi nhiệt với thì: 1.Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao

sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

2.Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ của hai vật ngừng lại.

(6)

Qtỏa ra= Qthu vào

Qtỏa ra = c.m.∆t

Với ∆t =t1- t2 trong đó; t1là nhiệt độ đầu, t2 nhiệt độ sau cân nhiệt

Cơng thức tính nhiệt lượng tỏa có giống khác so với

cơng thức tính nhiệt lượng thu vào ?

(7)

III Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt:

Thả cầu Nhơm có khối lượng 0,15kg được nung nóng tới 100 oC vào cốc nước

20oC Sau thời gian, nhiệt độ cầu

của nước 25 oC Tính khối lượng nước,

coi có cầu nước truyền nhiệt cho nhau.

I Nguyên lí truyền nhiệt:

(8)

Cho biết : m1 = 0,15kg

c1 = 880 J/kg.K

t1= 100oC

t = 25oC

c2 = 4200 J/kg.K

t2= 20oC

t = 25oC

m2 = ?

Nhiệt lượng cầu nhôm tỏa nhiệt độ hạ từ 100oC xuống 25 oC là:

Q1= m1.c1(t1 – t) = 0,15.880(100 – 25)= 9900 J Nhiệt lượng nước thu vào tăng nhiệt độ từ 20oC lên 25 oC là:

Q2 = m2 c2 (t– t2 )=m2.4200(25-20)= m2 21000 J Nhiệt lượng cầu tỏa nhiệt lượng nướcthu vào: Q2 = Q1

m c (t – t ) = 9900 J

III Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt: Bài giải Trong trình trao đổi nhiệt, vật

nào tỏa nhiệt? viết phương trình tính nhiệt lượng vật tỏa

(9)

IV Vận dụng:

C3; Để xác định nhiệt dung riêng kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước nhiệt độ 13 oC miếng kim loại có khối lượng 400g

được nung nóng tới 100 oC Nhiệt độ có cân

nhiệt 20 oC Tính nhiệt dung riêng kim loại Bỏ

qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế khơng khí Lấy nhiệt dung riêng nước 4190 J/kg.K

Bài giải:

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1.c1(t1 – t) = 0,4.c1(100 – 20) = c.32 J Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2c2 (t – t2) = 0,5.4190(20-13) = 14665 J

Nhiệt lượng tỏa nhiệt lượng thu vào: Q1 = Q2

c.32 =14665 => c = 458J/kg.k

(10)

C2; Người ta thả miếng Đồng có khối lượng 0,5kg vào 500g nước Miếng đồng nguội từ 80 oC xuống 20 oC

Hỏi nước nhận nhiệt lượng nóng lên thêm độ?

C1; a) Hãy dùng phương trình cân nhiệt để tính nhiệt độ hỗn hợp gồm 200g nước sôi đổ vào 300g gam

nước nhiệt độ phịng

b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị nhiệt độ tính Giải thích nhiệt độ tính khơng nhiệt độ đo được?

Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà tự làm

BÀI GIẢI

Nhiệt lượng nước nhận nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra: Q = m1.c1(t1 – t2) = 11400 J

Nước nóng lên thêm: ∆t = 11400/ 2100 = 5,43 oC

(11)

Ghi nhớ:

- Khi có hai vật truyền nhiệt cho thì:

+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp nhiệt độ hai vật bằng nhau.

+ nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật kia thu vào.

(12)

Ngày đăng: 24/04/2021, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w