1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khoa hoc 4 Ki I

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 494,5 KB

Nội dung

* GV keát luaän: Ngoaøi nhöõng yeáu toá maø caû ñoäng vaät vaø thöïc vaät ñeàu caàn nhö: Nöôùc, khoâng khí, aùnh saùng, thöùc aên con ngöôøi coøn caàn caùc ñieàu kieän veà tinh thaàn, va[r]

(1)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết BAØI CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG

I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Nêu điều kiện vật chất mà người cần để trì sống

- Kể điều kiện tinh thần cần sống người quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, phương tiện giao thông giải trí …

- Có ý thức giữ gìn điều kiện vật chất tinh thần

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 4, / SGK - Phiếu học tập theo nhóm

- Bộ phiếu cắt hình túi dùng cho trị chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (nếu có điều kiện)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- u cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Nhận xét

C Dạy : 1.Giới thiệu bài:

- Con người cần để sống ?

2 Tìm hiểu bài:

a. Hoạt động 1: Con người cần để sống ?

Hoạt động cá nhân

* Mục tiêu: HS liệt kê tất em cần có cho sống

* Cách tiến hành:

Bước 1: Kể thứ em cần dùng hàng ngày để trì sống

- GV ghi ý kiến không trùng lặp lên bảng: + Hít thở khơng khí.+ Ăn , uống

Bước 2: GV tóm tắt ý bảng , rút nhận xét chung

Kết luận : Để sống phát triển người cần : - Những điều kiện vật chất như: Khơng khí, thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng gia đình, phương tiện lại, …

b.Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sống mà có người cần : Làm việc với phiếu

- Cả lớp thực

- HS nhắc lại

- HS nêu

(2)

học tập SGK

* Mục tiêu: HS phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống với yếu tố mà có người cần

* Cách tiến hành :

Bước 1: Làm việc theo nhóm với phiếu học tập - GV phát phiếu học tập ( mẫu SGV/22 , 23)

Bước 2: Chữa tập

- Gọi HS đọc yêu cầu phiếu học tập

- Gọi nhóm dán phiếu hồn thành vào bảng

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung để hồn thành phiếu xác

- u cầu HS vừa quan sát tranh vẽ trang 3, SGK vừa đọc lại phiếu học tập

- Hỏi: Giống động vật thực vật, người cần để trì sống ?

- Hơn hẳn động vật thực vật người cần để sống ?

* GV kết luận: Ngoài yếu tố mà động vật thực vật cần như: Nước, khơng khí, ánh sáng, thức ăn người cịn cần điều kiện tinh thần, văn hố, xã hội tiện nghi khác như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông, …

c Hoạt động 3: Trị chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” : Hoạt động nhóm

* Mục tiêu: Củng cố kiến thức học điều kiện cần để trì sống người

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn cách chơi

Bước 1: Đầu tiên nhóm chọn 10 thứ mà em cần mang theo đến hành tinh khác

Bước 2 : Chọn thứ cần thiết để mang theo

Bước 3 : thảo luận nhóm

- Từng nhóm so sánh kết lựa chọn nhóm với nhóm khác giải thích lại lựa chọn ?

D Củng cố :

- Gọi HS đọc lại “ Mục cần biết” SGK/4

E Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng

- HS chia nhóm, cử nhóm trưởng thư ký để tiến hành thảo luận

- HS đọc yêu cầu phiếu

-Tiến hành thảo luận ghi ý kiến vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho

- HS nêu

-HS Lắng nghe

- Các nhóm trao đổi chọn 10 phiếu - Cịn lại phiếu loại nộp lại cho - Đại diện nhóm giải thích - HS đọc

(3)

- Về nhà học chuẩn bị “ Trao đổi chất người”

(4)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết BÀI 2

TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I/ MỤC TIÊU:

Giuùp HS:

- Nêu chấy lấy vào thải trình sống ngày thể người

- Nêu trình trao đổi chất thể người với môi trường

- Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với mơi trường giải thích ý nghĩa theo sơ đồ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang / SGK

- khung đồ trang SGK thẻ ghi từ Thức ăn Nước Không khí Phân Nước tiểu Khí các-bơ-níc

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- u cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

- Giống thực vật, động vật, người cần để trì sống ?

- Để có điều kiện cần cho sống phải làm ?

C.Dạy mới: 1.Giới thiệu bài:

- Con người cần điều kiện vật chất, tinh thần để trì sống Vậy trình sống người lấy từ mơi trường, thải mơi trường q trình diễn ? Các em học hơm để biết điều

2 Tìm hiểu bài:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất người

* Mục tiêu:

- Kể ngày thể người lấy vào thải trình sống

- Nêu trính trao đổi chất

* Cách tiến hành :

Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh thảo luận theo cặp

- Cả lớp thực - HS trả lời - Bạn nhận xét - HS trả lời - Bạn nhận xét - HS nghe

(5)

+ Kể tên vẽ hình SGK/6 + Phát thứ đóng vai trị quan trọng sống người thể hình ( ánh sáng, nước, thức ăn)

+ Những yếu tố cần cho sống người mà qua hình vẽ khơng khí + Cơ thể người lấy từ mơi trường thải mơi trường q trình sống ?

- GV nhận xét câu trả lời HS

Bước 2:

-Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” Hỏi:+ Quá trình trao đổi chất ?

+ Nêu vai trò trao đổi chất người, động vật, thực vật

* Kết luận:

- Hằng ngày thể người phải lấy từ môi trường xung quanh thức ăn, nước uống, khí ơ-xy thải phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc

- Q trình thể lấy thức ăn, nước uống, khơng khí từ mơi trường xung quanh để tạo chất riêng tạo lượng dùng cho hoạt động sống mình, đồng thời thải ngồi mơi trường chất thừa, cặn bã gọi trình trao đổi chất Nhờ có q trình trao đổi chất mà người sống

b Hoạt động 2: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường

* Mục tiêu: HS biết trình bày cách sáng tạo kiến thức học trao đổi chất thể người với mơi trường

* Cách tiến hành:

Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ trao đổi chất theo nhóm HS ngồi bàn

- Đi giúp đỡ HS gặp khó khăn

Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm

- Nhận xét cách trình bày sơ đồ nhóm HS

- Tun dương HS trình bày tốt

D.Củng cố

- Gọi HS đọc lại mục “ Bạn cần biết”

- Liên hệ thực tế môi trường sống xung quanh, ý thức giữ gìn

E.Dặn dò:

- Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS laéng nghe

- HS đọc to trước lớp, HS lớp theo dõi đọc thầm

- HS suy nghĩ trả lời -HS lắng nghe ghi nhớ

- HS nhắc lại kết luận

- HS ngồi bàn tham gia vẽ

- Từng cặp HS lên bảng trình bày: giải thích kết hợp vào sơ đồ mà thể

- HS lớp ý để chọn sơ đồ thể người trình bày lưu lốt

- HS đọc

(6)

HS hăng hái xây dựng

- Về nhà học lại chuẩn bị : trao đổi chất người ( tiếp theo)

(7)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Biết vai trị quan hơ hấp, tiêu hố, tuần hồn, tiết q trình trao đổi chất người

- Hiểu giải thích sơ đồ trình trao đổi chất

- Hiểu trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp tuần hoàn Bài tiết việc thực trao đổi chất thể người môi trường

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Hình minh hoạ trang / SGK - Phiếu học tập theo nhóm

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

1) Thế trình trao đổi chất ?

2) Con người, thực vật, động vật sống nhờ ?

- Nhận xét câu trả lời cho điểm HS

D.Dạy mới: Giới thiệu bài:

- Con người, động vật, thực vật sống có q trình trao đổi chất với mơi trường Vậy quan thực q trình chúng có vai trị ? Bài học hôm giúp em trả lời hai câu hỏi

2 Tìm hiểu bài:

a Hoạt động 1: Xác định quan trực tiếp tham gia trình trao đổi chất người. * Mục tiêu:

- Kể tên biểu bên trình trao đổi chất quan thực q trình

- Nêu vai trị quan tuần hồn q trình trao đổi chất xảy bên thể

* Cách tiến hành:

- Cả lớp thực

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

Tiết BAØI 3

(8)

- GV tổ chức HS hoạt động nhóm đơi

-u cầu HS quan sát hình minh hoạ trang / SGK thảo luận nhóm đơi :

+ Chỉ vào hình nói tên chức quan ?

+ Trong số quan quan trực tiếp thực trình trao đổi chất cọ thể với mơi trường bên ngồi ?

- Gọi nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét câu trả lời nhóm GV tóm tắt ghi lên bảng

Bảng 1: Những quan trực tiếp thực trình trao đổi chất thể với mơi trường bên ngồi.( SGV/29)

- GV giảng : vai trò quan tuần hồn việc thực q trình trao đổi chất diễn bên thể ( SGV bảng trang 30)

b Hoạt động : Tìm hiểu mối quan hệ quan việc thực trình trao đổi chất người

* Mục tiêu : Trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hoàn, tiết việc thực trao đổi chất bên thể thể với mơi trường

* Cách tiến hành :Trị chơi ghép chữ vào chỗ sơ đồ ( hoạt động nhóm)

Bước 1: GV phát tổ đồ chơi hình SGK/9 ; phiếu có ghi từ cịn thiếu ( chất dinh dưỡng, ô xi, khí bô níc, ô xi chất dinh dưỡng , khí bơ níc chất thải) - Cách chơi : nhóm thi đua lựa phiếu để điền vào chỗ sơ đồ cho phù hợp, tổ gắn nhanh, đẹp thắng

Bước 2: Trình bày sản phẩm

- Yêu cầu nhóm lên treo sản phẩm - Hoạt động cá nhân với câu hỏi :

+ Hằng ngày thể người phải lấy từ mơi trường thải mơi trường ?

+ Nhờ quan mà trình trao đổi chất thực

+ Điều xẩy quan tham gia vào trình trao đổi chất ngừng hoạt động ?

* Kết luận : (SGV/34)

D.Củng cố

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/9

- HS thảo luận nhóm - Quan sát hình minh hoạ

- Đại diện nhóm báo cáo kết - HS lắng nghe

- HS nhóm lên nhận đồ chơi

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm

- Đại diện nhóm trình bày mối quan hệ quan thể trình trao đổi chất thể với môi trường

(9)

- Liên hệ thực tế

E.Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- Về nhà học phần Bạn cần biết , chuẩn bị

- HS lắng nghe nhà thực

(10)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết Bài 4

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN

VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.

I/ MỤC TIÊU:

Giuùp HS:

- Phân loại thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật

- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có chứa nhiều thức ăn

- Biết thức ăn có chứa nhiều chất bột đường vai trị chúng - Có ý thức ăn đầy đủ loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 10, 11/ SGK (phóng to có điều kiện) - Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

+ Hãy kể tên quan tham gia vào trình trao đổi chất ?

+ Điều xẩy quan tham gia vào trình trao đổi chất ngừng hoạt động ?

- Nhận xét cho điểm HS

C Dạy mới: 1.Giới thiệu bài:

- Trong loại thức ăn đồ uống có chứa nhiều chất dinh dưỡng Người ta có nhiều cách phân loại thức ăn, đồ uống Bài học hôm tìm hiểu điều

2 Tìm hiểu bài:

a Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn ( Hoạt động nhóm đơi)

* Mục tiêu: HS biết xếp thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật

-Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh

- Cả lớp thực - HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

(11)

dưỡng có nhiều thức ăn

* Cách tiến hành:

Bước 1: u cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi SGK/ 10

+ Nói với tên thức ăn, đồ uống mà thân em thường dùng ngày

+ HS quan sát SGK/10 hoàn thành bảng tên thức ăn, đồ uống ( SGV/36)

Bước 2: Hoạt động lớp

- Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10 / SGK

- Hỏi: Người ta cách phân loại thức ăn khác ?

- Theo cách thức ăn chia thành nhóm ? Đó nhóm ?

- Có cách phân loại thức ăn ? Dựa vào đâu để phân loại ?

* GV kết luận : Như SGV/36

b.Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường vai trò chúng

* Mục tiêu : Nói tên vai trị thức ăn có chứa nhiều chất bột đường

* Cách tiến hành :

Bước 1: Làm việc theo nhóm đơi với SGK/11 -u cầu : Nói với tên chất thức ăn chứa nhiều chất bột đường

- Nêu vai trò chất bột đường?

Bước : Làm việc lớp

1) Kể tên nhũng thức ăn giàu chất bột đường có hình trang 11 / SGK

2) Hằng ngày, em thường ăn thức ăn có chứa chất bột đường

3) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trị ?

* GV kết luận: Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể trì nhiết độ thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngơ, bột mì, … số loại củ khoai, sắn, đậu đường ăn

c Hoạt động : Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất bột đường

* Mục tiêu : Nhận thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật

* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - Phát phiếu học tập với câu hỏi sau :

- Nhóm đơi làm việc thảo luận SGK/10 - Nhóm đơi nói tên thức ăn, đồ uống - trao đổi nhóm đơi làm bảng học tập - HS đọc to trước lớp, HS lớp theo dõi

- Người ta phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa thức ăn - HS nêu

- Có hai cách ; Dựa vào nguồn gốc lượng chất dinh dưỡng có chứa thức ăn

- HS lắng nghe

- Nhóm đơi làm việc theo yêu cầu - Đại diện nhóm nêu

- Nhóm khác bổ sung

(12)

+ Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường ? ( Phiếu HT SGV/38 )

+ Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu

- Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS suy nghó làm

- Gọi vài HS trình bày phiếu - Gọi HS khác nhận xét , bổ sung

D.Củng cố

- Đọc lại mục bạn cần biết SGK/10, 11

- GV cho HS trình bày ý kiến cách đưa ý kiến sau yêu cầu HS nhận xét ý kiến đúng, ý kiến sai, ?

a) Hằng ngày cần ăn thịt, cá, … trứng đủ chất

b) Hằng ngày phải ăn nhiều chất bột đường

c) Hằng ngày, phải ăn thức ăn có nguồn gốc từ động vật thưcï vật

E. Dặn dò :

- Về nhà đọc nội dung Bạn cần biết SGK/11 - Dặn HS nhà bữa ăn cần ăn nhiều loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng

-Tổng kết tiết học, tuyên dương HS hăng hái tham gia xây dựng bài, phê bình em cịn chưa ý học

- Chuẩn bị

- Nhận phiếu học tập - Hoàn thành phiếu học tập - HS trình bày

- Nhận xét - HS đọc

- HS tự phát biểu ý kiến + Phát biểu đúng: c

+ Phát biểu sai: a, b

- HS lắng nghe nhà thực

(13)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát 5

I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Kể tên có chứa nhiều chất đạm chất béo

- Nêu vai trò thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo - Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa chất đạm chất béo

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK (phóng to có điều kiện) - Phiếu học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- u cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên kiểm tra cũ

1) Người ta thường có cách để phân loại thức ăn ? Đó cách ?

2) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trị ?

- Nhận xét cho điểm HS

C.Dạy mới:

1.Giới thiệu bài:Vai trò chất đạm chất béo

- Yêu cầu HS kể tên thức ăn ngày em ăn

2 Tìm hiểu bài:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị chất đạm chất béo: (SGK/12)

* Mục tiêu: SGV/39

* Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động cặp đôi.

-Yêu cầu HS ngồi bàn quan sát hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận trả lời câu hỏi: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm, thức ăn chứa nhiều chất béo ?

- Gọi HS trả lời câu hỏi: GV nhận xét, bổ sung

- Cả lớp thực

- HS trả lời

- HS laéng nghe

- HS ngồi bàn quan sát hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận - HS nối tiếp trả lời: cá, thịt lợn, trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua, thịt gà, rau, thịt bò, …

Baøi 5

(14)

nếu HS nói sai thiếu ghi câu trả lời lên bảng

Bước 2:Hoạt động lớp.

- Em kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em ăn ngày ?

- Những thức ăn có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn ngày

- Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ?

- GV nhận xét sau câu trả lời HS - Kết luận : Chất đạm chất béo (SGV/40)

b.Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo

* Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gố từ động vật thực vật

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc nhóm 6.

- Phát phiếu học tập cho nhóm hồn thành bảng thức ăn chứa chất đạm, bảng thức ăn chứa chất béo

- GV chốt đáp án tập phiếu học tập

BT1 : Nguồn gốc từ thực vật: đậu cô-ve, đậu phụ, đậu đũa

Nguồn gốc động vật: thịt bò, tương, thịt lợn, pho-mát, thịt gà, cá, tôm

BT2 : Nguồn gốc từ thực vật: dầu ăn, lạc, vừng Nguồn gốc động vật: bơ, mỡ

Kết luận chung: Thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo đếu có nguồn gốc từ động vật thực vật

4.Củng cố:

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK /12,13

- Giáo dục HS nên chọn thức ăn đủ chất dinh dưỡng để có sức khoẻ

E Dặn dò:

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Về nhà tìm hiểu xem loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khống chất xơ - Chuẩn bị

- Nhận xét tiết học

- Làm việc theo u cầu GV - HS nối tiếp trả lời

- Bạn nhận xét

- HS nối tiếp trả lời - Bạn nhận xét

- Laéng nghe

- HS nêu yêu cầu đề

- Các nhóm suy nghó ghi kết vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc

- Bạn khác bổ sung - HS chữa

-HS laéng nghe

-2 HS nối tiếp đọc phần Bạn cần biết

- HS lắng nghe nhà thực

(15)

……… ………

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

BAØI 6

VAI TRÒ CỦA VI - TA - MIN , CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ I/ MỤC TIÊU:

Giuùp HS:

- Kể tên thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khống chất xơ - Biết vai trị thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khống chất xơ - Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống chất xơ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 14, 15 / SGK (phóng to có điều kiện) - Có thể mang số thức ăn thật : Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải - tờ giấy khổ A0

- Phiếu học tập theo nhóm

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng hỏi

+ Em cho biết loại thức ăn có chứa nhiều chất đạm vai trò chúng ?

+ Chất béo có vai trị ? Kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ?

+ Thức ăn chứa chất đạm chất béo có nguồn gốc từ đâu ?

- GV nhận xét cho điểm HS

C Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

-Yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng học tập mà GV yêu cầu từ tiết trước

- GV đưa loại rau, thật mà chuẩn bị cho HS quan sát hỏi: Tên loại thức ăn ? Khi ăn chúng em có cảm giác

- Cả lớp thực - HS trả lời - Bạn nhận xét

- Các tổ trưởng báo cáo - Quan sát loại rau,

(16)

naøo ?

- GV giới thiệu

2 Tìm hiểu bài:

a. Hoạt động 1: Trị chơi thi kể thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ.

* Mục tiêu :- Kể tên số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ

- Nhận nguồn gốc thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống, chất xơ

* Cách tiến hành :

Bước 1:Hoạt động cặp đơi

-Yêu cầu HS ngồi bàn quan sát hình minh hoạ trang 14, 15 / SGK nói với biết tên thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ

- Gợi ý HS hỏi: Bạn thích ăn ăn chế biến từ thức ăn ?

-Yêu cầu HS đổi vai để hoạt động - Gọi cặp HS thực hỏi trước lớp

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm nói tốt

Bước 2: Hoạt động lớp.

- Em kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ ?

- GV ghi nhanh loại thức ăn lên bảng - GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây, … chứa nhiều chất xơ

b.Hoạt động 2: Vai trò vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.

* Mục tiêu: Nêu vai trị vi-ta-min, chất khống, chất xơ nước

* Cách tiến hành:

Bước 1: Vai trị vi - ta - :Thảo luận nhóm

-Yêu cầu nhóm đọc phần Bạn cần biết trả lời câu hỏi sau:

+ Kể tên số vi-ta-min mà em biết Nêu vai trị loại vi-ta-min

+ Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trị thể ?

- GV kết luận chung : Vi- ta- không tham gia trực tiếp ( SGV/ 44)

Bước : Vai trị chất khống : Thảo luận nhóm bàn

- Câu hỏi thảo luận

+ Kể tên số chất khống mà em biết ? Nêu

- HS laéng nghe

- Hoạt động cặp đôi -2 HS thảo luận trả lời

-2 cặp HS thực

- HS nối tiếp trả lời, HS kể đến loại thức ăn

- Nhóm làm việc với yêu cầu câu hỏi - Đại diện nhóm trính bày kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhóm bàn thảo luận

(17)

vai trị loại chất khống ?

-Kết luận : Một số chất khoáng bươú cổ(SGV/45)

Bước : Vai trò chất xơ nước : Làm việc nhóm đơi

- Thảo luận với câu hỏi sau :

Tại ngày phải ăn thức ăn chứa chất xơ

+ Hằng ngày cần uống lít nước? cần uống đủ nước ?

- GV kết luận : Như SGV/45

D.Củng cố

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

- Nêu vai trị chất khống, chất xơ vi- ta-min?

- Giáo dục chế độ ăn uống HS điều độ

áE Dặn dò:

- nhà học thuộc mục Bạn cần biết - HS xem trước

- Nhận xét tiết học

khác nhận xét, bổ sung

- Nhóm đôi thảo luận

- Đại diện nhóm trính bày kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung

-1 HS đọc - HS nêu - Lắng nghe

- HS lắng nghe nhà thực

(18)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát BAØI 7

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I/ MỤC TIÊU:

Giuùp HS:

- Hiểu giải thích cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi

- Biết bữa ăn cân đối, nhóm thức ăn tháp dinh dưỡng - Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn bữa ăn hàng ngày

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 16, 17 / SGK (phóng to có điều kiện) - Phiếu học tập theo nhóm

- Giấy khổ to

- HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

- Nêu vai trị vi-ta-min kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min ?

- Nêu vai trị chất khống số loại thức ăn có chứa nhiều chất khống ?

- Chất xơ có vai trị thể, thức ăn có chứa nhiều chất xơ ?

- GV nhận xét cho điểm HS

C Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

- Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn - GV ghi tựa lên bảng

2 Tìm hiểu bài:

a Hoạt động 1: Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ?

- Cả lớp thực - HS trả lời - HS khác nhận xét

(19)

* Mục tiêu: Giải thích lý cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xun thay đổi

* Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động nhóm 6.

-u cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Nếu ngày ăn loại thức ăn loại rau có ảnh hưởng đến hoạt động sống ?

+ Để có sức khoẻ tốt cần ăn ?

+ Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi

Bước 2: Hoạt động lớp.

- Gọi nhóm HS lên trình bày ý kiến nhóm GV ghi ý kiến không trùng lên bảng kết luận ý kiến

-Gọi HS đọc to mục Bạn cần biết trang 17 / SGK

b Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng.

* Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ăn hạn chế

* Cách tiến hành:

Bước ; Làm việc cá nhân.

- Yêu cầu nghiên cứu tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người lớn tháng

Bước 2: Hoạt động nhóm đơi.

- Thảo luận : Hãy nói tên nhóm thức ăn cần: Ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế ?

Bước 2: Hoạt động lớp.

- Gọi HS báo cáo kết

Yêu cầu :HS1 định câu hỏi, HS2 trả lời Nếu trả lời nêu câu hỏi định bạn khác trả lời

- GV nhận xét

- Kết luận :Như SGV/48

c Hoạt động 3: Trò chơi: “Đi chợ”

* Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho bữa ăn cách phù hợp có lợi cho sức khoẻ

* Cách tiến hành:

Bước 1: Hướng dẫn cách chơi

Đem tranh ảnh loại thức, đồ chơi nhựa loại qủa, cá dọn đồ hàng bán

Bước 2: HS chơi bán hàng.

- Hoạt động theo nhóm

- Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

- Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS đọc , lớp đọc thầm

- Cả lớp quan sát SGK/17 Nghiên cứu tháp dinh dưỡng

- Nhóm đơi đặt câu hỏi trả lời nói cho nghe

- Từng cặp HS đố nhau, mời bạn khác sau trả lời

- Bạn nhận xét - HS theo doõi

(20)

Bước 3: Giới thiệu thức ăn mua.

- Nhận xét, tuyên dương

D Củng cố

- Gọi HS đọc phần mục bạn cần biết

E Daën doø:

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng

- Về nhà sưu tầm ăn chế biến từ cá Chuẩn bị

- Nhaän xét tiết học

- HS chợ mua hàng

- Lần lượt HS chợ giới thiệu thức ăn mua cho bữa ăn

- Cả lớp nhận xét thực phẩm bạn mua

- HS nhắc lại

- HS lắng nghe nhà thực

(21)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 8 BÀI 8

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VAØ ĐẠM THỰC VẬT ? I/ MỤC TIÊU:

Giuùp HS:

- Nêu ăn chứa nhiều chất đạm

- Giải thích cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật - Nêu ích lợi ăn chế biến từ cá

- Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 18, 19 / SGK (phóng to có điều kiện)

- Pho- to phóng to bảng thơng tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa chất đạm

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cuõ:

- Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ?

- Thế bữa ăn cân đối ? Những nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ ăn hạn chế ?

- GV nhận xét cho điểm HS

C Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

- GV hỏi: Hầu hết loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu ?

- Vậy phải ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật, học hôm để biết điều

2 Tìm hiểu bài:

a Hoạt động 1: Trị chơi: “Kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm”.

- HS trả lời

(22)

* Mục tiêu: Lập danh sách tên ăn chứa nhiều chất đạm

* Cách tiến hành:

Bước : Cách tổ chức trò chơi.

- Chia lớp thành đội

- Mỗi đội cử tổ trưởng lên bốc thăm quyền ưu tiên nói trước

Bước :Nêu cách chơi luật chơi :

- Thành viên đội nối tiếp lên bảng ghi tên ăn chứa nhiều chất đạm Lưu ý HS viết tên ăn

- Tổ nhiều tên thức ăn thắng

Bước : Thực trò chơi

- GV bấm đồng hồ tính

- Tổng kết chơi : tính điểm hai đội - GV nhận xét Tuyên dương đội thắng

b Hoạt động 2: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ?

* Mục tiêu:

- Kể tên số ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật

- Giải thích khơng nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật

* Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động lớp

- GV treo bảng thông tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa chất đạm lên bảng yêu cầu HS đọc

Bước 2: Làm phiếu học tập theo nhóm - Phát phiếu học tập cho nhóm HS

-u cầu nhóm nghiên cứu bảng thơng tin vừa đọc, hình minh hoạ SGK trả lời câu hỏi sau :

+ Những ăn vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ?

+ Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật ?

+ Vì nên ăn nhiều cá ?

- Sau phút GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận nhóm Nhận xét tun dương nhóm có ý kiến

Bước 3: GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết - GV kết luận : Như SGV/

D Củng cố

Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ?

- HS theo dõi cách tổ chức -2 đội trưởng lên bốc thăm

- Cả lớp theo dõi cách chơi luật chơi - HS lên bảng viết tên ăn

- HS nối tiếp đọc , HS lớp đọc thầm theo

- Đại diện nhóm nhận phiếu tiến hành thảo luận

- Ghi kết vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

(23)

E Daën doø:

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Sưu tầm tranh ảnh ích lợi việc dùng muối i-ốt báo tạp chí

- Chuẩn bị - Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe nhà thực

(24)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết BÀI

SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Giải thích cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật

- Nêu ích lợi muối i-ốt

- Nêu tác hại thói quen ăn mặn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 20, 21 / SGK (phóng to có điều kiện)

- Sưu tầm tranh ảnh quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt tác hại không ăn muối i-ốt

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng hỏi:

1) Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ?

2) Tại ta nên ăn nhiều cá ? - GV nhận xét cho điểm HS

C Dạy mới: Giới thiệu bài:

-Tại nên sử dụng hợp lý chất béo muối ăn ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

2 Tìm hiểu bài:

a Hoạt động 1: Trị chơi thi kể tên món ăn cung cấp nhiều chất béo ( Hoạt động nhóm ) * Mục tiêu: Lập danh sách tên ăn chứa nhiều chất béo

* Cách tiến hành:

Bước : Tổ chức trị chơi

- Cả lớp thực - HS trả lời

- HS laéng nghe

(25)

- Chia lớp thành đội Mỗi đội cử đội trưởng bốc thăm quyền nói trước

Bước 2: Cách chơi luật chơi

- Lần lượt đội thi kể tên ăn chứa nhiều chất béo

- Trò chơi thực : phút

- Trong chơi nói chậm, nói sai, nói lại ăn coi thua

- Mỗi đội cử bạn viết tên thức ăn vào giấy khổ to

Bước : Thực hành trò chơi - Hai đội bắt đầu chơi - Tính thời gian kết thúc

- Cả lớp GV đánh giá kết - Tổng kết kết thi đội

* Chuyển việc: Dầu thực vật hay mỡ động vật có vai trò bữa ăn Để hiểu thêm chất béo tìm hiểu tiếp

b Hoạt động : Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật.

* Mục tiêu:

- Biết tên số ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật

- Nêu ích lợi việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật

* Cách tiến hành:

- GV u cầu HS đọc tên ăn chứa hiều chất béo

Hỏi: Kề tên ănvừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?

Đặt vấn đề : Vì cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?

- GV nêu số lưu ý SGV/53

- GV yêu cầu HS đọc phần thứ mục Bạn cần biết

c Hoạt động 3: Thảo luận ích lợi muối i-ốt tác hại ăn mặn.

* Mục tiêu: - Nói ích lợi muối i-ốt - Nêu tác hại thói quen ăn mặn

* Cách tiến hành:

- Gọi HS giới thiệu tranh ảnh ích lợi việc dùng muối i-ốt yêu cầu từ tiết trước

- Chia lớp thành đội ø cử đội trưởng lên bốc thăm

- Cả lớp theo dõi biết cách chơi luật chơi

- HS theo dõi luật chơi

- Cả lớp theo dõi đội nói tên thức ăn, đại diện nhóm ghi tên thức ăn - Treo bảng tên thức ăn

- HS đếm số ỳ

- Cả lớp đọc thầm danh sách ăn em lập nên qua trị chơi

- HS nêu, HS khác nhận xét - HS trả lời:

- HS lắng nghe - HS đọc

(26)

- GV giaûng tác hại thiếu iốt

+ Thảo luận nhóm đôi với câu hỏi : Tại không nên ăn mặn ?

- Gọi HS đọc phần thứ hai mục Bạn cần biết - GV kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao

D.Củng cố:

- Nếu thiếu iốt, thể ta ?

E Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tun dương HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở em chưa ý

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ăn uống hợp lý, không nên ăn mặn cần ăn muối i-ốt Tìm hiểu việc giữ vệ sinh số nơi bán: thịt, cá, rau, … gần nhà HS mang theo môt loại rau đồ hộp cho tiết sau học : Aên nhiều rau chín sử dụng thực phẩm an tồn

- Nhóm đơi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét

-2 HS đọc , lớp đọc thầm theo

- HS neâu

- HS lắng nghe nhà thực

(27)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

BÀI 10

ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN

SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOAØN

I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Nêu ích lợi việc ăn nhiều rau, chín hàng ngày - Nêu tiêu chuẩn thực phẩm an toàn

- Biết biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm

- Có ý thức thực vệ sinh an tồn thực phẩm ăn nhiều rau, chín hàng ngày

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 22, 23 / SGK (phóng to có điều kiện)

- Một số rau cịn tươi, bó rau bị héo, hộp sữa hộp sữa để lâu bị gỉ - tờ phiếu có ghi sẵn câu hỏi

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kieåm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng hỏi:

1) Tại cần ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật ?

2) Vì phải ăn muối i-ốt không nên ăn mặn ?

- GV nhận xét cho điểm HS

C Dạy mới: Giới thiệu bài:

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS mà GV yêu cầu tiết trước

- GV giới thiệu: Bài học hôm giúp em hiểu rõ thực phẩm an toàn

- Cả lớp thực - HS trả lời

- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị tổ

(28)

biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm, ích lợi việc ăn nhiều rau chín

2 Tìm hiểu bài:

a.Hoạt động 1: Tìm hiểu lý cần ăn nhiều rau chín ( Hoạt động cá nhân)

* Mục tiêu: HS biết giải thích phải ăn nhiều rau, chín hàng ngày

* Cách tiến hành:

Bước 1 : Treo tháp dinh dưỡng cân đối trả lời câu hỏi :

Hỏi: Các loại chín rau khuyên dùng với liều lượng tháng với người lớn

- GV chốt ý: Cả rau chín cần ăn đủ

Bước 2 : GV nêu câu hỏi:

+ Kể tên số loại rau em ăn hàng ngày? + Nêu ích lợi việc ăn rau

- GV keát luận SGV/56 - Nêu mục bạn cần biết

b Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm an tồn ( Hoạt động nhóm đơi) * Mục tiêu: Giải thích thực phẩm an tồn

* Cách tiến hành:

Bước : u cầu nhóm đơi thảo luận với câu hỏi:+ Theo bạn thực phẩm an toàn ?

- GV gợi ý : Quan sát hình 3,4 SGK/23 mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi

Bước : Trình bày kết - GV nêu phần lưu ý SGV/56 - Đọc mục bạn cần biết

c Hoạt động 3: Thảo luận biện pháp giữ vệ sinh an tồn thực phẩm (Hoạt động nhóm)

* Mục tiêu: Kể biện pháp thực vệ sinh an tồn thực phẩm

* Cách tiến hành:

Bước : Chia lớp thành nhóm nhóm thực nhiệm vụ

Nhóm 1: Thảo luận về:

+ Cách chọn thức ăn tươi, + Cách nhận thức ăn ơi, héo? Nhóm : Thảo luận :

+ cách chọn đồ hộp chọn thức ăn đóng

- HS quan sát tháp dinh dưỡng - Lần lượt HS nêu

- Bạn bổ sung - HS lắng nghe - Lần lượt HS nêu - Bạn nhận xét - Cả lớp theo dõi - HS nhắc lại

- nhóm đôi thảo luận nói ý kiến cho nghe

- Đại diện nhóm trình bày kết - Bạn nhận xét, bổ sung

(29)

gói

Nhóm : Thảo luận về:

+ Sử dụng nước để rửa thực phẩm dụng cụ nấu ăn

+ Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín Bước 2: Trình bày kết

- GV cung cấp cách chọn rau tươi SGV/57 - Đọc mục “ Bạn cần biết” SGK/23

D.Củng cố

- Thế thực phẩm an toàn ?

- Để thực vệ sinh an tồn cần biết điều ?

E Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Nhận xét tiết học

-Về nhà tìm hiểu xem gia đình làm cách để bảo quản thức ăn chuẩn bị : Một số cách bảo quản thức ăn

- Đại diện nhóm lên trình bày mang theo vật thật để giới thiệu minh hoạ cho ý kiến

- HS lớp lắng nghe - HS đọc

- HS neâu

- HS lắng nghe nhà thực

(30)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 11 BÀI 11

MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/ MỤC TIÊU:

Giuùp HS:

- Nêu cách bảo quản thức ăn

- Nêu bảo quản số loại thức ăn hàng ngày

- Biết thực điều cần ý lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn bảo quản

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK (phóng to có điều kiện) -Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá khô -10 tờ phiếu học tập khổ A2 bút quang

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kieåm tra cũ:

u cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Thế thực phẩm an toàn ?

2) Chúng ta cần làm để thực vệ sinh an tồn thực phẩm ?

3) Vì hàng ngày cần ăn nhiều rau chín ?

- GV nhận xét cho điểm HS

C.Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

- Hỏi: Muốn giữ thức ăn lâu mà khơng bị hỏng gia đình em làm ?

- Bài hôm cho biết điều

2 Tìm hiểu baøi:

- Cả lớp thực

- HS trả lời HS lớp nhận xét câu trả lời bạn

- HS trả lời:

(31)

a.Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn : Hoạt động nhóm bàn.

* Mục tiêu: Kể tên cách bảo quản thức ăn

* Cách tiến hành:

- GV treo hình trang 24, 25 Yêu cầu nhóm quan sát thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn hình minh hoạ ?

+ Gia đình em thường sử dụng cách để bảo quản thức ăn ?

+ Các cách bảo quản thức ăn có lợi ích ? - GV nhận xét ý kiến HS

* GV chốt ý : Cách bảo quản thức ăn: phơi sấy khơ, đóng hộp, ướp lạnh, làm mắm, làm mứt, ướp muối

b.Hoạt động 2: Tìm hiểu sở khoa học các cách bảo quản thức ăn : Hoạt động cá nhân. * Mục tiêu: Giải thích sở khoa học cách bảo quản thức ăn

* Cách tiến hành:

- GV giảng : loại thức ăn tươi có nhiều nước chất dinh dưỡng

- GV nêu câu hỏi :

+ Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn ?

- GV chốt ý : Làm cho vi sinh vật vào thức ăn SGV/59

- Phát phiếu học tập với câu hỏi :

+ Trong cách bảo quản thức ăn, cách làm cho vi sinh vật khơng có điều kiện hoạt động? + Cách không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm ?

c Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà: Hoạt động cá nhân.

* Mục tiêu: Liên hệ thực tế cách bảo quản số thức ăn mà gia đình áp dụng

* Cách tiến hành:

- GV phát phiếu học tập yêu cầu :

+ Ghi tên đến loại thức ăn cách bảo quản thức ăn gia đình em

+ Thu phiếu học tập - GV chốt ý

- Gọi HS đọc “mục bạn cần biết”

D.Củng cố

- Nêu cách để giữ thức ăn lâu ?

- HS quan sát

- Nhóm bànthảo luận ghi kết vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Cả lớp lắng nghe - Nhiều HS nêu - Bạn bổ sung - Cả lớp theo dõi

- Nhóm đôi làm việc thảo luận ghi vào phiếu

- Đại diện dán phiếu trình bày kết

- Nhóm khác bổ sung

- Cả lớp làm theo yêu cầu, ghi kết vào phiếu học tập

- Vaøi HS trình bày, bạn khác bổ sung - HS lắng nghe

(32)

- Khi mua thức ăn đóng hộp cần ý hạn sử dụng

E Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, tun dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết SGK/ 25 - Dặn HS nhà sưu tầm tranh, ảnh bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên

- Chuẩn bị : Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- HS laéng nghe

- HS lắng nghe nhà thực

(33)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 12

PHỊNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG. I/ MỤC TIÊU:

Giuùp HS:

- Kể số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng

- Bước đầu hiểu nguyên nhân cách phòng chống số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng

- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK (phóng to có điều kiện) - Phiếu học tập cá nhân

- Quần, áo, mũ, dụng cụ y tế (nếu có) để HS đóng vai bác sĩ - HS chuẩn bị tranh, ảnh bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kieåm tra cũ:

1) Hãy nêu cách để bảo quản thức ăn ? 2) Trước bảo quản sử dụng thức ăn cần lưu ý điều ?

- GV nhận xét câu trả lời HS cho điểm

D Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

- Kiểm tra việc HS sưu tầm tranh, ảnh bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng

- Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

2 Tìm hiểu bài:

a Hoạt động 1: nhận dạng số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

* Mục tiêu:

- Cả lớp thực - HS trả lời

- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị tổ

(34)

- Mơ tả đặc điểm bên ngồi trẻ bị cịi xương, suy dinh dưỡng người bị bệnh bướu cổ

-Nêu nguyên nhân gây bệnh kể

* Caùch tiến hành:

Bước : Làm việc nhóm bàn

- GV treo tranh hình 1, SGK/26 - Thảo luận với câu hỏi:

+ Mô tả dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng bệnh bướu cổ ?

+ Nguyên nhân dẫn đến bệnh

Bước : Trình bày kết quả.

* GV kết luận: (vừa nói vừa hình)

- Em bé hình bị bệnh suy dinh dưỡng, còi xương thể

- Cơ hình bị mắc bệnh bướu cổ Cô bị u tuyến giáp mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ Nguyên nhân ăn thiếu i-ốt

b.Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng : Hoạt động nhóm 6

* Mục tiêu: Nêu tên cách phịng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

* Cách tiến hành:

- u cầu thảo luận với câu hỏi :

+ Ngồi bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng bệnh bướu cổ em biết bệnh thiếu dinh dưỡng ?

+ Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu dinh dưỡng ?

- GV kết luận : SGV/62

c Hoạt động 3: Trò chơi:Thi kể tên số bệnh

* Mục tiêu: Củng cố kiến thức học

* Cách tiến hành:

- Chia lớp thành đội, cử đội trưởng bốc thăm dành quyền ưu tiên

- GV nêu cách chơi, luật chơi Ví dụ : + Đội nêu thiếu chất

+ Đội phải trả lời tên bệnh đổi vai đội hỏi đội trả lời

- Kết thúc trò chơi, GV tổng kết - Gọi HS đọc mục bạn cần biết D Củng cố

- Vì chung ta phải ăn đủ chất dinh dưỡng ? - Liên hệ đến sức khoẻ để học tập tốt

- Nhóm bàn thảo luận với câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung nhận xét

- Cả lớp lắng nghe

- thảo luận nhóm với câu hỏi - ghi kết vào phiếu

- Dán phiếu trình bày

- Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS laéng nghe

- Mỗi đội bạn cử đội trưởng bốc thăm - HS lắng nghe

(35)

E Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

- Dặn HS nhà nhắc nhở em bé phải ăn đủ chất, phòng chống bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng

- Chuẩn bị : Phòng bệnh béo phì

- HS lắng nghe nhà thực

(36)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 13 BÀI 13

PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ

I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Nêu dấu hiệu tác hại bệnh béo phì

- Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng

- Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì vận động người phịng chữa bệnh béo phì

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng lớp chép sẵn câu hỏi

- Phiếu ghi tình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kieåm tra cũ:

Hỏi:+ Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm để phát trẻ bị suy dinh dưỡng ?

+ Em kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?

+ Em nêu cách đề phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?

- GV nhận xét cho điểm HS

C Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

* GV giới thiệu: Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng

- Cả lớp thực

- HS trả lời, HS lớp nhận xét bổ sung câu trả lời bạn

(37)

có thể béo phì Vậy béo phì tác hại ? Nguyên nhân cách phòng tránh béo phì ? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

2 Tìm hiểu bài:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh béo phì. * Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em

- Nêu tác hại bệnh béo phì

* Cách tiến hành:

Bước : Làm việc theo nhóm 6

- GV phát phiếu học tập có nội dung SGV/66 ; suy nghĩ trả lời theo yêu cầu tập

Bước : Làm việc lớp

- Yêu cầu nhóm trình bày kết GV chốt ý : Câu 1(b)

- GV kết luận nhö SGV/67

b Hoạt động 2: Thảo luận ngun nhân và cách phịng bệnh béo phì

* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách phịng bệnh béo phì

* Cách tiến hành:

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK/28, 29 Hỏi:+ Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì ? + Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm ? - GV nhận xét tổng hợp ý kiến HS

c Hoạt động 3: Đóng vai

* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng

* Caùch tiến hành:

Bước 1: GV chia nhóm thảo luận tình Tình 1: Em Lan có dấu hiệu béo phì Sau học xong em Lan em nhà nói với mẹ em làm để giúp em ?

Tình 2: Nga cân nặng người bạn tuổi chiều cao Nga muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn uống đồ Nếu Nga bạn làm gì, chơi, bạn Nga mời Nga ăn bánh uống nước ngọt?

Bước 2: Làm việc theo nhóm.

- Các nhóm làm việc theo tình nêu

- Nhóm thảo luận chọn ý đánh dấu

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- Cả lớp theo dõi

- Cả lớp quan sát

- Lần lượt HS nêu , bạn khác nhận xét, bổ sung

- Cả lớp theo dõi

- nhóm thảo luận với tình - Các nhóm thảo luận

(38)

Bước : Trình diễn :

- Yêu cầu nhóm lên đóng vai

- GV nhận xét cách ứng xử nhóm

D Củng cố:

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

- Giáo dục vế chế độ ăn uống để tránh bệnh béo phì

E Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, tun dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

- Về nhà vận động người gia đình ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì

- Dặn HS nhà tìm hiểu bệnh lây qua đường tiêu hố

- Chuẩn bị :Phịng số bệnh lây qua đường tiêu hoá

- Các nhóm đóng vai

- Cả lớp theo dõi, thảo luận để chọn cách ứng xử

- HS đọc

-HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS lắng nghe nhà thực

(39)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 14 BÀI 14

PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I/ MỤC TIÊU:

Giuùp HS:

- Nêu tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá tác hại bệnh - Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hố - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hố vận động người thực

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ SGK trang 30, 31 (phóng to có điều kiện) - Chuẩn bị tờ giấy A3

- HS chuẩn bị bút màu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

+ Nêu ngun nhân tác hại béo phì ? + Nêu cách để phịng tránh béo phì ? + Em làm để phịng tránh béo phì ? - GV nhận xét cho điểm HS

C Dạy mới:

1 Giới thiệu bài:

- GV hỏi: Em kể tên bệnh lây qua đường tiêu hoá ?

- Cả lớp thực - HS trả lời - HS khác nhận xét

(40)

- GV giới thiệu: Tiêu chảy, tả, lị, thương hàn số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp Những bệnh có ngun nhân từ đâu cách phịng bệnh ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

- GV ghi tựa lên bảng 2 Tìm hiểu bài:

a. Hoạt động 1: Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hoá.

* Mục tiêu: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá nhận thức mối nguy hiểm bệnh

* Cách tiến hành:

- GV nêu vấn đề: Trong lớp ta có bạn bị đau bụng tiêu chảy rồi? Khi em cảm thấy nào?

- Kể tên bệnh lây qua đướng tiêu hoá khác mà em biết?

- GV giảng thêm SGV/70 - GV hỏithêm:

+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ?

+ Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hố cần phải làm ?

* GV nhận xét kết luận: SGV/70

b. Hoạt động 2: Thảo luận nguyên nhân và cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.

* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hố

* Cách tiến hành:

- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ SGK trang 30, 31 thảo luận trả lời câu hỏi sau;

1) Chỉ nói nội dung tranh?

2) Việc làm bạn hình dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? 3) Việc làm bạn tranh đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?

4) Nêu nguyên nhân cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?

- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến nhóm HS - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trước lớp

* Kết luận: Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh

- Nhắc lại tựa

- Vaøi HS nêu: … lo lắng, khó chịu, mệt, đau

- HS nêu ( Tả, lị…)

- HS trả lời:

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS tiến hành thảo luận nhóm -HS trình baøy

- HS lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc

(41)

môi trường Do cần giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân môi trường tốt để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố

c.Hoạt động : Vẽ tranh cổ động

* Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh vận động người thực

* Cách tiến hành:

- GV cho nhóm vẻ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá theo định hướng

- Chia nhoùm HS

- Cho HS chọn nội dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để vẽ nhằm tuyên truyền cho người có ý thức đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn để đảm bảo thành viên nhóm điều tham gia - Gọi nhóm lên trình bày sản phẩm, nhóm khác bổ sung

- GV nhận xét tuyên dương nhóm có ý tưởng, nội dung hay vẽ đẹp, trình bày lưu lốt

D.Củng cố:

- Để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố?

E Dặn dò:

- GV nhận xét học

- Dặn HS có ý thức giữ gìn vệ sinh đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá tuyên truyền người thực

- Chuẩn bị bài: Bài 15

- Tiến hành hoạt động theo nhóm - Chọn nội dung vẽ tranh

-Mỗi nhóm cử HS cầm tranh, HS trình bày ý tưởng nhóm

- HS neâu

- HS lắng nghe nhà thực

(42)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát 15 BÀI 15

BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? I/ MỤC TIÊU:

Giuùp HS:

- Nêu dấu hiệu để phân biệt lúc thể khoẻ mạnh lúc thể bị bệnh thông thường

- Có ý thức theo dõi sức khỏe thân nói với cha mẹ người lớn có dấu hiệu người bệnh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng lớp chép sẵn câu hỏi

- Phiếu ghi tình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

-Để đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố ta cần làm gì?

- GV nhận xét cho điểm HS

C.Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

- Bạn cảm thấy bị bệnh ? - GV ghi tựa lên bảng

- Cả lớp thực - HS trả lời

(43)

2 Tìm hiểu bài:

a Hoạt động 1: Quan sát hình SGK và Kể chuyện

* Mục tiêu: Nêu biểu thể bị bệnh

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc mục quan sát thực hành, quan sát hình vẽ SGK/32

+ Làm việc theo nhóm bàn.

- u cầu : Sắp xếp hình có liên quan SGK/32 thành câu chuyện kể lại bạn nhóm nghe

- Gợi ý : Cần mô tả Hùng bị bệnh Hùng cảm thấy ?

Hỏi : Kể tên số bệnh em mắc phải ? Khi bị bệnh em thấy người ? - Khi nhận thấy dấu hiệu không bình thườngem làm ? Vì /

- GV kết luận : đoạn đầu SGK/33

b Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai “ Mẹ ơi, con …sốt”

* Mục tiêu: Học sinh biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, khơng bình thường

* Cách tiến hành :

- GV nêu nhiệm vụ: chia lớp thành đội đội đưa tình tập ứng xử

- Gợi ý : GV nêu tình

+Tình 1: Bạn Thảo bị đau bụng vài lần trường Nếu Thảo em làm ? + Tình 2: Đi học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi cổ họng đau Bắc định nói với mẹ mẹ nấu cơm Theo em Bắc nói với mẹ ?

Hỏi : Với cách ứng xử em thấy có hợp lý khơng ?

- GV chốt ý đoạn sau SGK/33

- Gọi HS đọc ghi nhớ mục “ Bạn cần biết”

D.Củng cố

- Cần phải làm em bị bệnh ?

E Dặn dò:

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 33 - Dặn HS ln có ý thức nói với người lớn thể có dấu hiệu bị bệnh

- Chuẩn bị : n uống bị bệnh - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại tựa

- HS đọc yêu cầu đề

- Cả lớp đọc thầm quan sát hình SGK/32

- HS thảo luận nhóm bàn theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS ý cách kể chi tiết Hùng bị bệnh

- Lần lượt HS trả lời câu hỏi - Bạn nhận xét

- Cả lớp lắng nghe

- Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm đưa tình

- Nhóm trưởng phân vai, hội ý lời thoại diễn xuất

- Các nhóm đóng vai trình bày - Các bạn khác nhận xét - HS thảo luận nêu nhận xét - HS đọc

- HS nêu

(44)

Nhật kí:……… ……… ……… ……… ………

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

BÀI 16

ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I/ MỤC TIÊU:

Sau học, HS biết:

- Nói chế độ ăn uống bị số bệnh

- Nêu chế độ ăn uống người bị bệnh tiêu chảy - Biết cách pha dung dịch Ơ-rê-dơn chuẩn bị nước cháo muối - Vận dụng điều học vào sống

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK (phóng to có điều kiện)

- Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ơ-rê-dơn, nắm gạo, muối, cốc, bát nước

- Bảng lớp ghi sẵn câu thảo luận - Phiếu ghi sẵn tình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

- Khi bị bệnh thường có biểu ? - Khi người cảm thấy khó chịu em phải làm ?

- GV nhận xét cho điểm HS

C Dạy mới:

(45)

1 Giới thiệu bài:

-Hỏi: Em làm người thân bị ốm ? - GV giới thiệu hoc

- GV ghi tựa lên bảng

2 Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Thảo luận chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường : Hoạt động nhóm.

* Mục tiêu: Nói chế độ ăn uống bị số bệnh thơng thường

* Cách tiến hành:

- GV phát phiếu có ghi câu hỏi thảo luận

-u cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 34,35/SGK thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Khi bị bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn loại thức ăn ?

+ Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn đặc hay loãng ? Tại ?

+ Đối với người ốm khơng muốn ăn ăn q nên cho ăn ?

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho HS điều tham gia thảo luận

- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến nhóm HS - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK/35

b Hoạt động 2: Thực hành : pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị để nấu cháo muối.

* Mục tiêu:

- Nêu chế độ ăn uống người bị tiêu chảy

- HS biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối

* Cách tiến hành:

- u cầu HS đọc thầm lời thoại SGK/35 - Gọi HS đọc lời thoại

Hỏi : Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy ăn uống ?

- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng + Yêu cầu HS báo cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn nước cháo muối

+ Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 / SGK tiến hành thực hành nấu nước cháo muối pha dung dịch ô-rê-dôn

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Gọi vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành cách làm Các nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS nhắc lại tựa

-Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm bốc thăm trả lời câu hỏi Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

-2 HS đọc

- HS đọc thầm - HS đọc

- 2HS nhắc lại lời bác sĩ - Tiến hành thực hành nhóm

-Nhận đồ dùng học tập thực hành

(46)

- GV nhận xét chung

c Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ * Mục tiêu: Vận dụng điều học vào sống

* Cách tiến hành:

- GV tiến hành cho HS thi đóng vai - Phát phiếu ghi tình cho nhóm

-Yêu cầu nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn diễn nhóm HS thử vai

- GV gọi nhóm lên thi diễn

-GV nhận xét tuyên dương cho nhóm diễn tốt

D.Củng cố:

- Người bệnh cần ăn uống thức ăn ?

E Dặn dò:

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, có ý thức tự chăm sóc người thân bị bệnh - Chuẩn bị :phòng tránh tai nạn đuối nước - GV nhận xét tiết học

- Tiến hành trò chơi

- Nhận tình suy nghĩ cách diễn - HS nhóm tham gia giải tình Sau cử đại diện để trình bày trước lớp

- HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực

(47)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 17 BÀI 17

PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I/ MỤC TIÊU:

Sau học, học sinh có thể:

- Kể tên số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước - Biết số nguyên tắc tập bơi bơi

-Ln có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước vận động bạn thực

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK (phóng to hình có điều kiện) - Câu hỏi thảo luận ghi sẵn bảng lớp

- Phiếu ghi sẵn tình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

+ Em cho biết bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống ?

+ Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc ?

- GV nhận xét cho điểm HS

(48)

C Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

Mùa hè nóng nực thường hay bơi cho mát mẻ thoải mái Vậy làm để phòng tránh tai nạn sông nước ? Các em học hôm để biết điều

2 Tìm hiểu bài:

a.Hoạt động 1: Thảo luận biện pháp phịng tránh tai nạn đuối nước : Hoạt động nhóm đôi.

* Mục tiêu: Kể tên số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:

+ Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ 1, 2, Theo em việc nên làm khơng nên làm ? Vì ?

+ Theo em phải làm để phòng tránh tai nạn đuối nước ?

- GV nhận xét ý kiến HS

- Gọi HS đọc trước lớp ý 1, mục Bạn cần biết

b Hoạt động 2: Thảo luận số nguyên tắc bơi tập bơi : Hoạt động nhóm bàn.

* Mục tiêu: Nêu số nguyên tắc bơi tập bơi

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn

-Yêu cầu HS nhóm quan sát hình 4, SGK/ 37 thảo luận trả lời câu hỏi sau:

+ Hình minh hoạ cho em biết điều ? + Theo em nên tập bơi bơi đâu ?

+ Trước bơi sau bơi cần ý điều ?

- GV nhận xét ý kiến HS

* Kết luận: Các em nên bơi tập bơi nơi có người phương tiện cứu hộ Trước bơi cần vận động, …

c Hoạt động 3: Đóng vai.

* Mục tiêu: Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước vận động bạn thực

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm, giao nhóm tình

+Nhóm 1: Bắc Nam vừa đá bóng Nam rủ

- HS laéng nghe

- Tiến hành thảo luận sau trình bày trước lớp

- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- HS đọc

- HS tiến hành thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

(49)

Bắc hồ gần nhà để tắm cho mát Nếu em Bắc em nói với bạn ?

+Nhóm 2: Đi học Nga thấy em nhỏ tranh cúi xuống bờ ao gần đường để lấy bóng Nếu Nga em làm ?

+Nhóm 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi sân giếng Giếng xây thành cao khơng có nắp đậy Nếu Minh em nói với Tuấn ?

- GV nhận xét chung

D Củng cố:

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

- Nêu số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước ?

E Dặn dò:

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Dặn HS ln có ý thức phịng tránh tai nạn sông nước vận động bạn bè, người thân thực

- Chuẩn bị :Oân tập: người sức khỏe - GV nhận xét tiết học

- Lớp chia nhóm , bầu nhóm trưởng - Mỗi nhóm xây dựng lời thoại phân vai nhân vật

- nhóm thực tiểu phẩm

- Nhóm khác nhận xét nêu câu hỏi u cầu nhóm trình bày trả lời

- HS đọc - HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực

(50)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 18VÀ 19: BÀI 18 - 19

ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I/ MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về: + Sự trao đổi chất thể người môi trường

+ Các chất dinh dưỡngcó thức ăn vai trò chúng

+ Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dường bệnh lây qua đường tiêu hoá

- HS có khả năng:

+ p dụng kiến thức học vào sốnay ngày

+ Hệ thống hoá kiến thức học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề người sức khoẻ (dựa vào câu hỏi ôn tập SGK / 38)

(51)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

- Em nêu số việc nên làm không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước?

- GV nhận xét chung

C.Dạy mới:

1.Giới thiệu bài: Ôn lại kiến thức học người sức khỏe

- GV ghi tựa lên bảng

2 Tìm hiểu bài:

a.Hoạt động 1: Trò chơi nhanh, đúng * Mục tiêu: Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về:

- Sự trao đổi chất thể người với môi trường

- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng

- Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá

* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm

- GV chia lớp thành tổ, cử HS làm giám khảo

- GV phoå biến cách chơi:

Khi nghe câu hỏi, tổ lắc chng trước tổ quyền trả lời

- Ưu tiên đội có nhiều người trả lời - GV bốc thăm đọc câu hỏi

- Đánh giá kết cho điểm

b Hoạt động 2: Tự đánh giá

* Mục tiêu: HS có khả năng: Aùp dung kiến thức học việc tự theo dõi, nhận xét chế độ ăn uống

* Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đề SGK/39

- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học chế độ ăn uống tuần để đánh giá + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn chưa? + Đã ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật chưa?

- Cả lớp thực - HS trả lời - Bạn nhận xét -HS lắng nghe

- Nhận tổ - HS lắng nghe

- HS làm giám khảo ghi chép câu trả lời tổ

- Các tổ hội ý trao đổi kiến thức học

- Caùc nhóm giành quyền ưu tiên trình bày - Ban giám khảo tính điểm

- HS đọc đề

- Cả lớp tự đánh giá vào bảng ghi lại têu thức ăn

- Trao đổi với bạn ngồi cạch tiêu chí nêu

- Đại diện HS trình bày

(52)

- GV nêu lưu ý SGV/83

- GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét

c. Hoạt động 3: Trò chơi chọn thức ăn hợp

* Mục tiêu: HS có khả năng: Aùp dung kiến thức học việc lựa chón thức ăn hăøng ngày

* Cách tiến hành: Hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu nhóm sử dụng thực phẩm mang đến, tranh ảnh, mơ hình thức ăn sưu tầm để trình bày bữa ăn ngon bổ

- Yêu cầu HS nhận xét bữa ăn nhóm đủ chất dinh dưỡng chưa?

- GV chốt ý SGV / 83

d. Hoạt động 4: Thực hành ghi lại trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý.

* Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý Bộ Y tế

* Cách tiến hành: Làm việc cà nhân - Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu ghi lại 10 lời khuyện dinh dưỡng - Gọi HS đọc 10 lời khuyện

D Củng cố:

- Em ôn tập tiết học này? - Gọi HS đọc 10 lời khun

E Dặn dò:

- Về nhà treo 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý chỗ thuận tiện để dễ nhớ Aùp dụng học vào sống ngày

- Chuẩn bị bài: Nước có tính chất ?

- HS thực

- nhóm mang thức ăn thực phẩm, tranh ảnh để trình bày bữa ăn

- Đại diện nhóm bày mâm thức ăn giới thiệu ăn

- Lần lượt nhóm nêu

- HS đọc đề

- Cả lớp ghi vào vở.- 1HS dán kết sản phẩm

- 10 HS đọc nối tiếp - HS nêu

- HS đọc

- HS lắng nghe nhà thực

(53)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 20 BAØI 20 NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I/ MỤC TIÊU:

Giuùp HS:

- Quan sát tự phát màu, mùi, vị nước

- Làm thí nghiệm, tự chứng minh tính chất nước: khơng có hình dạng định, chảy lan phía, thấm qua số vật hồ tan số chất - Có khả tự làm thí nghiệm, khám phá tri thức

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ SGK trang 42, 43

- HS GV chuẩn bị: HS phân cơng theo nhóm để đảm bảo có đủ + cốc thuỷ tinh giống + Nước lọc Sữa

+ Chai, cố, hộp, lọ thuỷ tinh có hình dạng khác + Một kính, khay đựng nước

+ Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, … ) + Một đường, muối, cát +Thìa

(54)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Nhận xét kiểm tra. 3.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

-Hỏi: Chủ đề phần chương trình khoa học có tên ?

-GV giới thiệu: Chủ đề giúp em tìm hiểu số vật tượng tự nhiên vai trị sống người sinh vật khác Bài học em tìm hiểu xem nước có tính chất ?

2 Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Màu, mùi vị nước Mục tiêu:

-Sử dụng giác quan để nhận biết tính chất khơng màu, khơng mùi, không vị nước

-Phân biệt nước chất lỏng khác

Cách tiến hành:

-GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng

-Yêu cầu nhóm quan sát cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc sữa vào Trao đổi trả lời câu hỏi :

1) Cốc đựng nước, cốc đựng sữa ? 2) Làm nào, bạn biết điều ?

3) Em có nhận xét màu, mùi, vị nước ?

-Gọi nhóm khác bổ sung, nhận xét GV ghi nhanh lên bảng ý không trùng lặp đặc điểm, tính chất cốc nước sữa -GV nhận xét, tuyên dương nhóm độc lập suy nghĩ kết luận đúng: Nước suốt, không màu, không mùi, không vị * Hoạt động 2: Nước hình dạng định, chảy lan phía

 Mục tiêu:

-HS hiểu khái niệm “hình dạng định”

-HS lắng nghe

-Vật chất lượng -HS lắng nghe

-Tiến hành hoạt động nhóm

-Quan sát thảo luận tính chất nước trình bày trước lớp

1) Chỉ trực tiếp

2) Vì: Nước suốt, nhìn thấy thìa, sữa màu trắng đục, khơng nhìn thấy thìa cốc

Khi nếm cốc: cốc khơng có mùi nước, cốc có mùi thơm béo cốc sữa

3) Nước khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị

(55)

-Biết dự đoán, nêu cách tiến hành tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước

-Biết làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía nước

-Nêu ứng dụng thực tế

Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm tự phát tính chất nước

-Yêu cầu HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp thuỷ tinh, nước, kính khay đựng nước -Yêu cầu nhóm cử HS đọc phần thí nghiệm 1, trang 43 / SGK, HS thực hiện, HS khác quan sát trả lời câu hỏi 1) Nước có hình ?

2) Nước chảy ?

-GV nhaän xét, bổ sung ý kiến nhóm

-Hỏi: Vậy qua thí nghiệm vừa làm, em có kết luận tính chất nước ? Nước có hình dạng định khơng ?

-GV chuyển việc: Các em biết số tính chất nước: Không màu, không mùi, không vị, hình dạng định chảy tràn lan phía Vậy nước cịn có tính chất ? Các em làm thí nghiệm để biết

* Hoạt động 3: Nước thấm qua số vật hoà tan số chất

t Mục tiêu:

-Làm thí nghiệm phát nước thấm qua không thấm qua số vật Nước hồ tan khơng hồ tan số chất

-Nêu ứng dụng thực tế t Cách tiến hành:

-GV tiến hành hoạt động lớp -Hỏi:

1) Khi vô ý làm đổ mực, nước bàn em thường làm ?

2) Tại người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ?

-HS làm thí nghiệm

-Làm thí nghiệm, quan sát thảo luận -Nhóm làm thí nghiệm nhanh cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi giải thích tượng

1) Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật chứa nước

2) Nước chảy từ cao xuống, chảy tràn phía

-Các nhóm nhận xét, bổ sung -HS trả lời

-HS laéng nghe

-Trả lời

1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước

2) Vì mảnh vải thấm lượng nước định Nước chảy qua lỗ nhỏ sợi vải, chất bẩn khác bị giữ lại mặt vải

3) Ta cho chất vào cốc có nước, dùng thìa khấy lên biết chất có tan nước hay khơng

-HS thí nghiệm

(56)

3) Làm để biết chất có hồ tan hay không nước ?

-GV tổ chức chpo HS làm thí nghiệm 3, trang 43 / SGK

-Yêu cầu HS làm thí nghiệm trước lớp +Hỏi: Sau làm thí nghiệm em có nhận xét

gì ?

+u cầu HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất hoà tan nước

+Hỏi:

1) Sau làm thí nghiệm em có nhận xét ?

2) Qua hai thí nghiệm em có nhận xét tính chất nước ?

3.Củng cố- dặn dò:

-GV kiểm tra HS học thuộc tính chất nước lớp

-Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

-Dặn HS nhà tìm hiểu dạng nước

dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước +Em thấy vải, bơng giấy vật thấm nước

+3 HS lên bảng làm thí nghiệm

1) Em thấy đường tan nước; Muối tan nước; Cát không tan nước

2) Nước thấm qua số vật hồ tan số chất

- HS lắng nghe nhà thực

(57)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

BAØI 21 BA THỂ CỦA NƯỚC I/ Mục tiêu:

Giuùp HS:

-Tìm ví dụ chứng tỏ tự nhiên nước tồn thể: Rắn, lỏng, khí -Nêu khác tính chất nước tồn thể khác

-Biết thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí thành thể rắn ngược lại

-Hiểu, vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước II/ Đồ dùng dạy- học:

-Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to có điều kiện) -Sơ đồ chuyển thể nước viết dán sẵn bảng lớp

(58)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+Em nêu tính chất nước ?

-Nhận xét câu trả lời HS cho điểm 3.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

-Hỏi: Theo em nước tồn dạng ? Cho ví dụ

-GV giới thiệu: Để hiểu rõ thêm dạng tồn nước, tính chất chúng chuyển thể nước học thể nước

2 Tìm hiểu baøi:

* Hoạt động 1: Chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại

 Mục tiêu:

-Nêu ví dụ nước thể lỏng thể khí -Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại

Cách tiến hành:

-GV tiến hành hoạt động lớp -Hỏi:

1) Hãy mô tả em nhìn thấy hình vẽ số số

2) Hình vẽ số số cho thấy nước thể ?

3) Hãy lấy ví dụ nước thể lỏng ? -Gọi HS lên bảng GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét

-Vậy nước mặt bảng đâu ? Chúng ta làm thí nghiệm để biết

-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định hướng:

+Chia nhóm cho HS phát dụng cụ làm thí nghiệm

+Đổ nước nóng vào cốc yêu cầu HS:  Quan sát nói lên tượng vừa xảy

ra

-HS trả lời

-HS trả lời -HS lắng nghe

-Trả lời:

1) Hình vẽ số vẽ thác nước chảy mạnh từ cao xuống Hình vẽ số vẽ trời mưa, ta nhìn thấy giọt nước mưa bạn nhỏ hứng mưa

2) Hình vẽ số số cho thấy nước thể lỏng

3) Nước mua, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao, …

-Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước lúc sau mặt bảng lại khơ

-HS làm thí nghiệm

+Chia nhóm nhận dụng cụ +Quan sát nêu tượng

 Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói

mỏng bay lên Đó nước bốc lên

 Quan sát mặt đóa, ta thấy có nhiều hạt

(59)

 Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài

phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên tượng vừa xảy

 Qua tượng em có nhận xét ?

* GV giảng: Khói trắng mỏng mà em nhìn thấy miệng cốc nước nóng nước Hơi nước nước thể khí Khi có nhiều nước bốc lên từ nước sôi tập trung chỗ, gặp khơng khí lạnh hơn, lập tức, nước ngưng tụ lại tạo thành giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên Hết lớp đến lớp bay lên ta nhìn thấy chúng sương mù, nước bốc mắt thường khơng thể nhìn thấy Nhưng ta đậy đĩa lên, nước gặp lạnh, ngưng tụ lại thành giọt nước đọng đĩa

-Hoûi:

 Vậy nước mặt bảng biến

đâu ?

 Nước quần áo ướt đâu ?

 Em nêu tượng chứng

tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ? -GV chuyển việc: Vậy nước tồn dạng em làm thí nghiệm tiếp

* Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn ngược lại

Muïc tieâu:

-Nêu cách nước chuyển từ thể lỏng thành thể rắn ngược lại

-Nêu ví dụ nước thể rắn

Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng

-Nếu nhà trường có tủ lạnh thực làm nước đá, khơng u cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ hỏi

1) Nước lúc đầu khay thể ? 2) Nước khay biến thành thể ?

ngưng tụ lại thành nước

 Qua hai tượng em thấy nước có

thể chuyển từ thể lỏng sang thể từ thể sang thể lỏng

-HS laéng nghe

-Trả lời:

 Nước mặt bảng biến thành nước

bay vào khơng khí mà mắt thường ta khơng nhìn thấy

 Nước quần áo ướt bốc vào không

khí làm cho quần áo khô

 Các tượng: Nồi cơm sơi, cốc nước

nóng, sương mù, mặt ao, hồ, nắng, …

-Hoạt động nhóm -HS thực 1) Thể lỏng

2) Do nhiệt độ lớn tủ lạnh nên đá tan thành nước

3) Hiện tượng gọi đông đặc

4) Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nhiệt độ bên cao

(60)

3) Hiện tượng gọi ?

4) Nêu nhận xét tượng ? -Nhận xét ý kiến bổ sung nhóm * Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi có nhiệt độ 00C 00C với thời gian nhất

định ta có nước thể rắn Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn gọi đông đặc Nước thể rắn có hình dạng định -Hỏi: Em cịn nhìn thấy ví dụ chứng tỏ nước tồn thể rắn ?

-GV tiến hành tổ chức cho HS làm thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng tiếp tục cho HS quan sát tượng theo hình minh hoạ

Câu hỏi thảo luận:

1) Nước chuyển thành thể ? 2) Tại có tượng ?

3) Em có nhận xét tượng ? -Nhận xét ý kiến bổ sung nhóm * Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 00C.

Hiện tượng gọi nóng chảy * Hoạt động 3: Sơ đồ chuyển thể nước

 Mục tiêu:

-Nói thể nước

-Vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước

Cách tiến hành:

-GV tiến hành hoạt động lớp -Hỏi:

1) Nước tồn thể ?

2) Nước thể có tính chất chung riệng ?

-GV nhận xét, bổ sung cho câu trả lời HS

-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước, sau gọi HS lên vào sơ đồ bảng trình bày chuyển thể nước điều kiện định

KHÍ

Bay Ngưng tụ

-Băng Bắc cực, tuyết Nhật Bản, Nga, Anh, …

-HS thí nghiệm quan sát tượng

-HS trả lời

-HS bổ sung ý kiến -HS lắng nghe

-HS trả lời

1) Thể rắn, thể lỏng, thể khí

2) Đều suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng định

-HS lắng nghe -HS vẽ

Sự chuyển thể nước từ dạng sang dạng khác ảnh hưởng nhiệt độ Gặp nhiệt độ thấp 00C nước ngưng tụ

(61)

LỎNG LỎNG Nóng chảy Đông đặc RẮN

-GV nhận xét, tun dương, cho điểm HS có ghi nhớ tốt, trình bày mạch lạc

3.Củng cố- dặn dò:

-Gọi HS giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm nồi canh

-GV nhận xét, tun dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

-Dặn HS chuẩn bị giấy bút màu cho tiết sau

- HS lắng nghe nhà thực

Nhật kí:……… ……… ……… ……… ………

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

BAØI 22 MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

-Hiểu hình thành mây

-Giải thích tượng nước mưa từ đâu

-Hiểu vịng tuần hồn nước tự nhiênvà tạo thành tuyết -Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tự nhiên xung quanh II/ Đồ dùng dạy- học:

-Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to có điều kiện) -HS chuẩn bị giấy A4, bút màu

(62)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Em cho biết nước tồn thể ? Ở dạng tồn nước có tính chất ?

2) Em vẽ sơ đồ chuyển thể nước ?

3) Em trình bày chuyển thể nước ?

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

-Hỏi: Khi trời giông em thấy có tượng

gì ?

-GV giới thiệu: Vậy mây mưa hình thành từ đâu ? Các em học hôm để biết điều

2 Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Sự hình thành mây

 Mục tiêu: Trình bày mây hình

thành

Cách tiến hành:

-GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng:

-2 HS ngồi cạnh quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, Sau vẽ lại nhìn vào trình bày hình thành mây -Nhận xét cặp trình bày bổ sung * Kết luận: Mây hình thành từ nước bay vào khơng khí gặp nhiệt độ lạnh

* Hoạt động 2: Mưa từ đâu

 Mục tiêu: Giải thích nước mưa từ

đâu

Cách tiến hành:

-GV tiến hành tương tự hoạt động

-HS trả lời

-Gió to, mây đen kéo mù mịt trời đổ mưa

-HS thảo luận

-HS quan sát, đọc, vẽ

-Nước sông, hồ, biển bay vào khơng khí Càng lên cao, gặp khơng khí lạnh nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ li ti Nhiều hạt nước nhỏ kết hợp với tạo thành mây

-HS laéng nghe

-HS trả lời: Các đàm mây bay lên cao nhờ gió Càng lên cao lạnh Các hạt nước nhỏ kết hợp thành giọt nước lớn hơn, trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa lại rơi xuống sông, hồ, ao, đất liền -HS trình bày

(63)

-Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ trình bày toan câu chuyện giọt nước

-GV nhận xét cho điểm HS nói tốt * Kết luận: Hiện tượng nước biến đổi thành nước thành mây, mưa Hiện tượng ln lặp lặp lại tạo vịng tuần hồn nước tự nhiên

-Hỏi: Khi có tuyết rơi ? -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 3: Trị chơi “Tơi ?”

 Mục tiêu: Củng cố kiến thức

học hình thành mây mưa

Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành nhóm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết

-Yêu cầu nhóm vẽ hình dạng nhóm sau giới thiệu với tiêu chí sau:

1) Tên ? 2) Mình thể ? 3) Mình đâu ?

4) Điều kiện biến thành người khác ?

-GV gọi nhóm trình bày, sau nhận xét nhóm

1) Nhóm Giọt nước: Tơi nước sông (biển, hồ) Tôi thể lỏng gặp nhiệt độ cao tơi thấy nhẹ bay lên cao vào khơng khí Ở cao tơi khơng cịn giọt nước mà nước

2) Nhóm Hơi nước: Tơi nước, tơi khơng khí Tơi thể khí mà mắt thường khơng nhìn thấy Nhờ chi Gió tơi bay lên cao Càng lên cao lạnh biến thành hạt nước nhỏ li ti

3) Nhóm Mây trắng: Tơi Mây trắng Tơi trơi bồng bềnh khơng khí Tơi tạo thành nhờ hạt nước nhỏ li ti Chị Gió đưa tơi lên cao, lạnh tơi biến thành mây đen

4) Nhóm Mây đen: Tôi Mây đen Tôi cao nơi lạnh Là hạt nước

-Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp 00C hạt nước thành tuyết.

-HS đọc

-HS tiến hành hoạt động

-Vẽ chuẩn bị lời thoại Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm lời giới thiêu hay

-Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ lời giới thiệu

(64)

nhỏ li ti lạnh chúng tơi xích lại gần chuyển sang màu đen Chúng tơi mang nhiều nước gió to, khơng khí lạnh chúng tơi tạo thành hạt mưa 5) Nhóm giọt mưa: Tơi Giọt mưa Tôi từ đám mây đen Tôi rơi xuống đất liền, ao, hồ, sông, biển, Tôi tưới mát cho vật tơi lại vào khơng khí, bắt đầu hành trình

6) Nhóm Tuyết: Tơi Tuyết Tơi sống vùng lạnh 00C Tôi vốn những

đám mây đen mọng nước Nhưng rơi xuống tơi gặp khơng khí lạnh 00C nên

tôi tinh thể băng Tôi chất rắn 3.Củng cố- dặn dò:

-Hỏi: Tại phải giữ gìn mơi trường nước tự nhiên xung quanh ? -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Kể lại câu chuyện giọt nước cho người thân nghe; Ln có ý thức giữ gìn mơi trường nước tự nhiên quanh

-Yêu cầu HS trồng theo nhóm: nhóm trồng hoa (rau, cảnh) vào chậu, nhóm tưới nước cho hàng ngày vịng tuần, nhóm khơng để chuẩn bị 24

-HS phát biểu tự theo ý nghĩ:

 Vì nước quan trọng

 Vì nước biến đổi thành nước lại

thành nước sử dụng

(65)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

BÀI 23 SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HOAØN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

-Củng cố kiến thức vịng tuần hồn nước tự nhiên dạng sơ đồ -Vẽ trình bày vịng tuần hồn nước tự nhiên

-Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước xung quanh II/ Đồ dùng dạy- học:

(66)

-Các thẻ ghi:

Bay Mưa Ngưng tụ -HS chuẩn bị giấy A4, bút màu

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Mây hình thành ? 2) Hãy nêu tạo thành tuyết ?

3) Hãy trình bày vịng tuần hồn nước tự nhiên ?

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

-Bài học hơm củng cố vịng tuần hoàn nước tự nhiên dạng sơ đồ

2 Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Vịng tuần hồn nước tự nhiên

Mục tiêu: Biết vào sơ đồ nói

bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên

Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK thảo luận trả lời câu hỏi:

1) Những hình vẽ sơ đồ ?

2) Sơ đồ mô tả tượng ? 3) Hãy mơ tả lại tượng ?

-Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn,

-3 HS trả lời

-HS lắng nghe

-HS hoạt động nhóm

-HS vừa trình bày vừa vào sơ đồ 1) +Dịng sơng nhỏ chảy sông lớn, biển +Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng +Các đám mây đen mây trắng

+Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi chân núi Nước từ chảy suối, sơng, biển

+Các mũi tên

2) Bay hơi, ngưng tụ, mưa nước

3) Nước từ suối, làng mạc chảy sông, biển Nước bay biến thành nước Hơi nước liên kết với tạo thành đám mây trắng Càng lên cao lạnh, nước ngưng tụ lại thành đám mây đen nặng trĩu nước rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa chảy tràn lan đồng ruộng, sơng ngịi lại bắt đầu vịng tuần hồn

(67)

-Gọi nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét

-Hỏi: Ai viết tên thể nước vào hình vẽ mơ tả vịng tuần hoàn nước ?

-GV nhận xét, tuyên dương HS viết * Kết luận: Nước đọng ao, hồ, sông, suối, biển, không ngừng bay hơi, biến thành nước Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo thành hạt nước nhỏ li ti Chúng kết hợp với thành đám mây trắng Chúng bay lên cao lạnh nen hạt nước tạo thành hạt lớn mà nhìn thấy đám mây đen Chúng rơi xuống đất tạo thành mưa Nước mưa đọng ao, hồ, sông, biển lại không ngừng bay tiếp tục vịng tuần hồn * Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên”

Mục tiêu: HS viết vẽ trình bày sơ đồ

vịng tuần hồn nước tự nhiên

Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi -Hai HS ngồi bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 thực yêu cầu vào giấy A4

-GV giúp đỡ em gặp khó khăn -Gọi đơi lên trình bày

-Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ mũi tên tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ

-GV nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay

-Gọi HS lên ghép thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vịng tuần hồn nước bảng

-GV gọi HS nhận xét

* Hoạt động 3: Trị chơi: Đóng vai

 Mục tiêu: Biết cách giải phù hợp

với tình

-HS lên bảng viết tên

Mây đen Mây trắng Mưa Hơi nước Nước

-HS laéng nghe

-Thảo luận đôi

-Thảo luận, vẽ sơ đồ, tơ màu -Vẽ sáng tạo

-1 HS cầm tranh, HS trình bày ý tưởng nhóm

-HS lên bảng ghép -HS nhận xét

(68)

Cách tiến hành:

-GV chọn tình sau để tiến hành trị chơi Với tình nhóm đóng vai để có cách giải khác phù hợp với đặc điểm địa phương

* Tình 1: Bắc Nam học Bắc nhìn thấy ống nước thải gia đình bị vỡ chảy đường Theo em câu chuyện Nam Bắc diễn ? Hãy đóng vai Nam Bắc để thể điều

* Tình 2: Em nhìn thấy phụ nữ vội vứt túi rác xuống mương cạnh nhà để làm Em nói với bác ? * Tình 3: Lâm Hải đường học về, Lâm thấy bạn cho trâu vừa uống nước vừa phóng uế xuống sơng Hải nói: “Sơng nhỏ, nước không chảy biển nên không sợ gây ô nhiễm” Theo em Lâm nói cho Hải bạn nhỏ hiểu

3.Củng cố- dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, tun dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

-Dặn HS nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn nước

-Dặn HS mang trồng từ tiết trước để chuẩn bị 24

(69)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

BAØI 24 NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết vai trò nước sống người, động vật thực vật

-Biết vai trị nước sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp vui chơi giải trí

-Có ý thức bảo vệ giữ gìn nguồn nước địa phương II/ Đồ dùng dạy- học:

-HS chuẩn bị trồng từ tiết 22

(70)

-Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên trang 49 / SGK III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng kiểm tra

+1 HS vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước +2 HS trình bày vịng tuần hồn nước -GV nhận xét câu trả lời HS cho điểm

3.Dạy mới: * Giới thiệu bài:

-Yêu cầu nhóm mang trồng theo yêu cầu từ tiết trước

-Yêu cầu HS lớp quan sát nhận xét -Yêu cầu đại diện nhóm chăm sóc giải thích lý

-Hỏi: Qua việc chăm sóc với chế độ khác em có nhận xét ?

-GV giới thiệu: Nước cần trồng mà nước cịn có vai trị quan trọng đời sống người Bài học hôm giúp em hiểu thêm vai trị nước

2 Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Vai trò nước sống người, động vật thực vật Mục tiêu: Nêu số ví dụ chứng

tỏ nước cần cho sống người, động vật thực vật

Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm -Chia lớp thành nhóm, nhóm nội dung -u cầu nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

+Nội dung 1: Điều xảy sống người thiếu nước ?

+Nội dung 2: Điều xảy cối thiếu nước ?

+Nội dung 3: Nếu khơng có nước sống

-3 HS lên bảng thực yêu cầu

-HS thực

-Một phát triển tốt, xanh, tươi, thân thẳng Một héo, vàng rũ xuống, thân mềm

-Cây phát triển bình thường tưới nước thường xuyên Cây bị héo không tưới nước

+Cây sống thiếu nước +Nước cần cho sống

-HS lắng nghe

-HS thảo luận

-Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp +Thiếu nước người không sống Con người chết khát Cơ thể người khơng hấp thụ chất dinh dưỡng hịa tan lấy từ thức ăn

+Nếu thiếu nước cối bị héo, chết, không lớn hay nảy mầm

(71)

động vật ?

-Gọi nhóm có nội dung bổ sung, nhận xét

* Kết luận: Nước có vai trị đặc biệt sống người, thực vật động vật Nước chiếm phần lớn trọng lượng thể Mất lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước thể sinh vật chết -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết

-GV chuyển hoạt động: Nước cần cho sống Vậy người cần nước vào việc khác Lớp học để biết * Hoạt động 2: Vai trò nước số hoạt động người

 Mục tiêu: Nêu dẫn chứng vai trị

của nước sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp vui chơi giải trí

Cách tiến hành:

-Tiến hành hoạt động lớp

-Hỏi: Trong sống hàng ngày người cần nước vào việc ?

-GV ghi nhanh ý kiến không trùng lập lên bảng

-Nước cần cho hoạt động người Vậy nhu cầu sử dụng nước người chia làm loại loại ?

-Yêu cầu HS xếp dẫn chứng sử dụng nước người vào nhóm -Gọi HS lên bảng, chia làm nhóm, nhóm HS, HS đọc cho HS ghi lên bảng

cua bị tiệt chủng -HS bổ sung nhận xét -HS lắng nghe

-HS đọc

-HS Hoạt động

+Uống, nấu cơm, nấu canh +Tắm, lau nhà, giặt quần áo +Đi bơi, tắm biển

+Đi vệ sinh

+Tắm cho súc vật, rửa xe

+Trồng lúa, tưới rau, trồng non +Quay tơ

+Chạy máy bơm, ô tô

+Chế biến hoa quả, cá hộp, thịt hộp, bánh kẹo

+Sản xuất xi măng, gạch men +Tạo điện

-Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp

(72)

-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK

* Kết luận: Con người cần nước vào nhiều việc Vậy tất giữ gìn bảo vệ nguồn nước gia đình địa phương

* Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em nước

 Mục tiêu: Vận dụng điều học Cách tiến hành:

-Tiến hành hoạt động lớp

-Hỏi: Nếu em nước em nói với người ?

-GV gọi đến HS trình bày

-GV nhận xét cho điểm HS nói tốt, có hiểu biết vai trò nước sống

3.Củng cố- dặn dò:

-GV nhận xét học, tuyên dương HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Nhắc nhở HS cịn chưa ý

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

-Dặn HS nhà hoàn thành phiếu điều tra -Phát phiếu điều tra cho HS

-HS đọc -HS lắng nghe

-HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa vòng phút

-HS trả lời

Nhật kí:……… ………

Tuần Mơn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

BÀI 25 NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM

I/ Mục tiêu: Giuùp HS:

-Biết nước nước bị nhiễm mắt thường thí nghiệm -Biết nước sạch, nước bị nhiễm

-Ln có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm II/ Đồ dùng dạy- học:

(73)

+Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng), chai nước giếng nước máy

+Hai voû chai

+Hai phễu lọc nước; miếng -GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm

-Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm) III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Em nêu vai trò nước đời sống người, động vật, thực vật ?

2) Nước có vai trị sản xuất nơng nghiệp ? Lấy ví dụ

-GV nhận xét câu trả lời cho điểm HS 3.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

-Kiểm tra kết điều tra HS -Gọi 10 HS nói trạng nước nơi em -GV ghi bảng thành cột theo phiếu gọi tên đặc điểm nước Địa phương có trạng nước giơ tay GV ghi kết

-GV giới thiệu: (dựa vào trạng nước mà HS điều tra thống kê bảng) Vậy làm để biết đâu nước sạch, đâu nước ô nhiễm em làm thí nghiệm để phân biệt

2 Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm

 Mục tiêu:

-Phân biệt nước nước đục cách quan sát thí nghiệm

-Giải thích nước sơng, hồ thường đục khơng

Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau:

-Đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

-u cầu HS đọc to thí nghiệm trước lớp

-HS trả lời

-HS đọc phiếu điều tra

-Giơ tay nội dung trạng nước địa phương

-HS lắng nghe

-HS hoạt động nhóm -HS báo cáo

(74)

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

-Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung GV chia bảng thành cột ghi nhanh ý kiến nhóm

-GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay nhóm

* Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sơng hay hồ, ao nước sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất cát, đất, bụi, … sông, (hồ, ao) cịn có thực vật sinh vật sống ?

-Đó thực vật, sinh vật mà mắt thường khơng thể nhìn thấy Với kính lúp biết điều lạ nước sông, hồ, ao

-Yêu cầu HS quan sát nước ao, (hồ, sơng) qua kính hiển vi

-u cầu em đưa em nhìn thấy nước

* Kết luận: Nước sơng, hồ, ao nước dùng thường bị lẫn nhiều đất, cát vi khuẩn sinh sống Nước sơng có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống rong, rêu, tảo … nên thường có màu xanh Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, …

* Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm  Mục tiêu: Nêu đặc điểm nước

sạch, nước bị nhiễm

Cách tiến haønh:

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

-Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho nhóm -Yêu cầu HS thảo luận đưa đặc điểm loại nước theo tiêu chuẩn đặt Kết luận cuối thư ký ghi vào phiếu

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

-Yêu cầu đến nhóm đọc nhận xét

bày trước lớp

-HS nhận xét, bổ sung

+Miếng bơng lọc chai nước mưa (máy, giếng) khơng có màu hay mùi lạ nước

+Miếng bơng lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại nước bẩn, bị nhiễm

-HS laéng nghe

-HS lắng nghe phát biểu: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ao, (hồ, sông) là: Cá , tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, …

-HS laéng nghe

-HS quan sát

-HS lắng nghe

-HS thảo luận

-HS nhận phiếu, thảo luận hồn thành phiếu

(75)

nhóm nhóm khác bổ sung, GV ghi ý kiến thống nhóm lên bảng

-Yêu cầu nhóm bổ sung vào phiếu thiếu hay sai so với phiếu bảng

-Phiếu có kết là:

-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 / SGK

* Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai

Mục tiêu: Nhận biết việc làm Cách tiến hành:

-GV đưa kịch cho lớp suy nghĩ: Một lần Minh mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam gọt hoa mời khách Vội Nam liền rửa dao vào chậu nước mẹ em vừa rửa rau Nếu Minh em nói với Nam

-Nêu yêu cầu: Nếu em Minh em nói với bạn ?

-GV cho HS tự phát biểu ý kiến -GV nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết trình bày lưu lốt

3.Củng cố- dặn doø:

-Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

-Dặn HS nhà tìm hiểu nơi em sống lại bị ô nhiễm ?

-HS sửa chữa phiếu

-2 HS đọc

-HS lắng nghe suy nghó

-HS trả lời

-HS khác phát biểu

(76)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

BÀI 26 NGUN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

-Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm

-Biết ngun nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương

-Nêu tác hại nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người -Có ý thức hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước

II/ Đồ dùng dạy- học:

(77)

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Thế nước ? 2) Thế nước bị ô nhiễm ? -GV nhận xét cho điểm HS 3.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

-Bài trước em biết nước bị ô nhiễm nguyên nhân gây tình trạng nhiễm Các em học để biết

2 Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước

 Mục tiêu:

-Phân tích nguyên nhân làm nước sông, hồ, kênh, rạch, biển, … bị ô nhiễm -Sưu tầm thông tin ngun nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương

Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm

-Yêu câu HS nhóm quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, trang 54 / SGK, Trả lời câu hỏi sau:

1) Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ ?

2) Theo em, việc làm gây điều ?

-2 HS trả lời

-HS laéng nghe

-HS thảo luận -HS quan sát, trả lời:

+Hình 1: Hình vẽ nước chảy từ nhà máy không qua xử lý xuống sông Nước sơng có màu đen, bẩn Nước thải chảy sông làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến người trồng

+Hình 2: Hình vẽ ống nước bị vỡ, chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến gia đình có lẫn chất bẩn Nước bị bẩn Điều nguồn nước bị nhiễm bẩn

+Hình 3: Hình vẽ tàu bị đắm biển Dầu tràn mặt biển Nước biển chỗ có màu đen Điều dẫn đến nhiễm nước biển

+Hình 4: Hình vẽ hai người lớn đổ rác, chất thải xuống sông người giặt quần áo Việc làm làm cho nước sơng bị nhiễm bẩn, bốc mùi hôi thối

(78)

-GV theo dõi câu trả lời nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến

* Kết luận: Có nhiều việc làm người gây ô nhiễm nguồn nước Nước qua trọng đời sống người, thực vật động vật, cần hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước * Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế

 Mục tiêu: HS biết quan sát xung quanh

để tìm hiểu trạng nguồn nước địa phương

Cách tiến hành:

-Các em nhà tìm hiểu trạng nước địa phương Theo em nguyên nhân dẫn đến nước nơi em bị mhiễm ?

-Trước tình trạng nước địa phương Theo em, người dân địa phương ta cần làm ?

* Hoạt động 3: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm

Mục tiêu: Nêu tác hại việc sử dụng

nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người

Cách tiến haønh:

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm

-Yêu cầu nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: Nguồn nước bị nhiễm có tác hại đối

gây nhiễm đất mạch nước ngầm

+Hình 6: Hình vẽ người phun thuốc trừ sâu cho lúa Việc làm gây nhiễm nước

+Hình 7: Hình vẽ khí thải khơng qua xử lí từ nhà máy thải ngồi Việc làm gây nhiễm khơng khí nhiễm nước mưa +Hình 8: Hình vẽ khí thải từ nhà máy làm ô nhiễm nước mưa Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm nhiễm mạch nước ngầm

-HS lắng nghe

-HS suy nghĩ, tự phát biểu:

+Do nước thải từ chuồng, trại, hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sơng

+Do nước thải từ nhà máy chưa xử lí đổ trực tiếp xuống sơng

+Do khói, khí thải từ nhà máy chưa xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen

+Do nước thải từ gia đình đổ xuống cống +Do hộ gia đình đổ rác xuống sông +Do gần nghĩa trang

+Do sông có nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn khơng khai thơng …

-HS phát biểu

-HS tiến hành thảo luận

(79)

với sống người, động vật thực vật ?

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn -GV nhận xét câu trả lời nhóm * Giảng (vừa nói vừa vào hình 9): Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe người, thực vật, động vật Đó mơi trường để vi sinh vật có hại sinh sống Chúng nguyên nhân gây bệnh lây bệnh chủ yếu Trong thực tế 100 người mắc bệnh có đến 80 người mắc bệnh liên quan đến nước Vì phải hạn chế việc làm làm cho nước bị nhiễm

3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét học

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

-Dặn HS nhà tìm hiểu xem gia đình địa phương làm nước cách ?

* Nguồn nước bị ô nhiễm môi trường tốt để loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … Chúng phát triển nguyên nhân gây bệnh lây lan bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, …

-HS quan sát, lắng nghe

Nhật kí:……… ……… ……… ……… ………

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

BAØI 27 MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

-Nêu số cách làm nước hiệu cách mà gia đình địa phương áp dụng

-Nêu tác dụng giai đoạn lọc nước đơn giản sản xuất nước nhà máy nước

(80)

-Ln có ý thức giữ nguồn nước gia đình, địa phương II/ Đồ dùng dạy- học:

-Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK (phóng to có điều kiện)

-HS (hoặc GV)chuẩn bị theo nhóm dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột

-Phiếu học tập cá nhân III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước ?

2) Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sức khỏe người ?

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

-Nguồn nước bị ô nhiễm gây nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe người Vậy làm nước cách ? Các em tìm hiểu qua học hơm 2 Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Các cách làm nước thông thường

 Mục tiêu: Kể số cách làm

nước tác dụng cách

Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS hoạt động lớp -Hỏi:

1) Gia đình địa phương em sử dụng cách để làm nước ?

2) Những cách làm đem lại hiệu ?

* Kết luận: Thông thường người ta làm nước cách sau:

 Lọc nước giấy lọc, bơng, … lót

phễu hay dùng cát, sỏi, than củi cho vào bể lọc để tách chất khơng bị hồ tan khỏi

-HS trả lời

-HS laéng nghe

-Hoạt động lớp -Trả lời:

1) Những cách làm nước là: +Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc +Dùng bình lọc nước

+Dùng bơng lót phễu để lọc +Dùng nước vôi

+Dùng phèn chua +Dùng than củi +Đun sôi nước

2) Làm cho nước hơn, loại bỏ số vi khuẩn gây bệnh cho người

(81)

nước

 Lọc nước cách khử trùng nước: Cho

vào nước chất khử trùng gia-ven để diệt vi khuẩn Tuy nhiên cách làm cho nước có mùi hắc

 Lọc nước cách đun sôi nước để diệt

vi khuẩn nước bốc mạnh mùi thuốc khử trùng bay hết

-GV chuyển việc: Làm nước quan trọng Sau làm thí nghiệm làm nước phương pháp đơn giản * Hoạt động 2: Tác dụng lọc nước Mục tiêu: HS biết hiệu việc

lọc nước

Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với dụng cụ chuẩn bị theo nhóm (nếu có) GV làm thí nghiệm u cầu HS qua sát tượng, thảo luận trả lời câu hỏi sau:

1) Em có nhận xét nước trước sau lọc ?

2) Nước sau lọc uống chưa ? Vì ?

-GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời nhóm

-Hỏi:

1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản cần có ?

2) Than bột có tác dụng ?

3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng ?

-Đó cách lọc nước đơn giản Nước chưa loại vi khuẩn, chất sắt chất độc khác Cô giới thiệu cho lớp dây chuyền sản xuất nước nhà máy Nước đảm bảo diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước

-GV vừa giảng vừa vào hình minh hoạ

Nước lấy từ nguồn nước giếng, nước sông, … đưa vào trạm bơm đợt Sa

-HS thực hiện, thảo luận trả lời

1) Nước trước lọc có màu đục, có nhiều tạp chất đất, cát, Nước sau lọc suốt, khơng có tạp chất

2) Chưa uống nước tạp chất, vi khuẩn khác mà mắt thường ta khơng nhìn thấy

-Trả lời:

1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản cần phải có than bột, cát hay sỏi

2) Than bột có tác dụng khử mùi màu nước

3) Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ chất không tan nước

-HS lắng nghe

-HS quan sát, lắng nghe

(82)

đó chảy qua dàn khử sắt, bể lắng để loại chất sắt chất khơng hồ tan nước Tiếp tục qua bể lọc để loại chất không tan nước Rồi qua bể sát trùng dồn vào bể chứa Sau nước chảy vào trạm bơm đợt hai để chảy nơi cung cấp nước sản xuất sinh hoạt

-Yêu cầu đến HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất cung cấp nước nhà máy

* Kết luận: Nước sản xuất từ nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ chất không tan nước sát trùng

* Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước uống

 Mục tiêu: Biết phải

đun sôi nước trước uống

Cách tiến hành:

-Hỏi: Nước làm cách lọc đơn giản hay nhà máy sản xuất uống

chưa ? Vì cần phải đun sôi nước trước uống ?

-GV nhận xét, cho điểm HS có hiểu biết trình bày lưu lốt

-Hỏi: Để thực vệ sinh dùng nước em cần làm ?

3.Củng cố- dặn dị: -Nhận xét học

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

-Trả lời: Đều không uống Chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống nước loại bỏ chất độc tồn nước -Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung nguồn nước gia đình Khơng để nước bẩn lẫn nước

(83)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

BAØI 28 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

-Kể việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước

-Có ý thức bảo vệ nguồn nước tuyên truyền nhắc nhở người thực

II/ Đồ dùng dạy- học:

(84)

-Sơ đồ dây chuyền sản xuất cung cấp nước nhà máy nước (dùng 27)

-HS chuẩn bị giấy, bút màu III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Dùng sơ đồ mô tả dây chuyển sản xuất cung cấp nước nhà máy

2) Tại cần phải đun sôi nước trước uống ?

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

-Nước có vai trị quan trọng đời sống người, động vật, thực vật Vậy phải làm để bảo vệ nguồn nước ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

* Hoạt động 1: Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước Mục tiêu: HS nêu việc nên

làm khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước

Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng

-Chia lớp thành nhóm nhỏ, đảm bảo hình vẽ có nhóm thảo luận

-Yêu cầu nhóm quan sát hình vẽ giao

-Thảo luận trả lời câu hỏi:

1) Hãy mô tả em nhìn thấy hình vẽ ?

2) Theo em, việc làm nên hay khơng nên làm ? Vì ?

-3 HS trả lời

-HS lắng nghe

-HS thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày -HS quan sát

-HS trả lời

+Hình 1: Vẽ biển cấm đục phá ống nước Việc làm nên làm, để tránh lãng phí nước tránh đất, cát, bụi hay tạp chất khác lẫn vào nước gây ô nhiễm nguồn nước

+Hình 2: Vẽ người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao Việc làm khơng nên làm gây nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe người, động vật sống

(85)

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

-Gọi nhóm trình bày, nhóm có nội dung boå sung

-GV nhận xét tuyên dương nhóm -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 2: Liên hệ

Mục tiêu: HS biết liên hệ thân, gia

đình địa phương làm để bảo vệ nguồn nước

Cách tiến hành:

-Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa, … công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước Vậy em làm để bảo vệ nguồn nước

-GV gọi HS phát biểu

-GV nhận xét khen ngợi HS có ý kiến tốt

* Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tun truyền giỏi

Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia

bảo vệ nguồn nước tuyên truyền, cổ động người khác bảo vệ nguồn nước

Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm -Chia nhóm HS

-Yêu câu nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động người bảo vệ nguồn nước

-GV hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS

nước

+Hình 4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại Việc làm nên làm, ngăn khơng cho chất thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm mạch nước ngầm

+Hình 5: Vẽ gia đình làm vệ sinh xung quanh giếng nước Việc làm nên làm, làm khơng để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước

+Hình 6: Vẽ cơng nhân xây dựng hệ thống nước thải Việc làm nên làm, nước thải có nhiều chất độc vi khuẩn, gây hại chúng chảy ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước

-2 HS đọc

-HS lắng nghe

-HS phát biểu

-Thảo luận tìm đề tài -Vẽ tranh

-Thảo luận lời giới thiệu

(86)

nào tham gia

-Yêu cầu nhóm thi tranh vẽ giới thiệu Mỗi nhóm cử HS làm giám khảo -GV nhận xét cho điểm nhóm 3.Củng cố- dặn dị:

-GV nhận xét học

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

-Dặn HS ln có ý thức bảo vệ nguồn nước tuyên truyền vận động người thực

Nhật kí:……… ……… ……… ……… ………

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 29 Bài 29 TIẾT KIỆM NƯỚC

(87)

Giuùp HS:

- Kể việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước - Hiểu ý nghĩa việc tiết kiệm nước

- Ln có ý thức tiết kiệm nước vận động tuyên truyền người thực

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ SGK trang 60, 61 (phóng to có điều kiện) - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kieåm tra cũ:

- Gọi HS trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm để bảo vệ nguồn nước ?

- Nhận xét câu trả lời cho điểm HS

C.Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

- Hỏi: Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước cần phải làm ?

- Vậy phải làm để tiết kiệm nước ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

2 Tìm hiểu :

a Hoạt động 1: Tìm hiểu phải tiết kiệm nước làm để tiết kiệm nước.

* Mục tiêu:

- Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước

- Giải thích lí phải tiết kiệm nước

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng

- u cầu nhóm quan sát hình minh hoạ SGK/ 60, 61 nêu câu hỏi :

+ Chỉ việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước ?

+ Tại cần phải tiết kiệm nước ? - Làm việc cá nhân :

+ Gọi HS trình bày kết - GV chốt ý SGV/118

- u cầu HS liên hệ thực tế việc sử dụng nước gia đình, cá nhân, địa phương nơi em sinh

- Cả lớp thực - HS trả lời

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS laéng nghe

- HS quan sát, trình bày

- Nhóm đơi vào hình vẽ SGK nêu việc nên làm , không nên làm để tiết kiệm nước

- Thảo luận dựa vào mục bạn cần biết để nêu lý ta phải biết tiết kiệm nước

(88)

soáng

Hỏi : + Gia đình, trường học địa phương em có đủ nước dùng khơng ?

+ Gia đình, trường học địa phương em có ý thức tiết kiệm nước chưa ?

- GV kết luận : Nước tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều công sức, tiền để xây dựng nhà máy sản xuất nước Trên thực tế địa phương dùng nước Mặt khác, nguồn nước thiên nhiên dùng có giới hạn Vì cần phải tiết kiệm nước Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước

b Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động truyên truyền tiết kiệm nước : Hoạt động nhóm * Mục tiêu: Bản thân HS biết tiết kiệm nước tuyên truyền, cổ động người khác tiết kiệm nước

* Cách tiến hành:

- GV chia nhóà giao nhiệm vụ thảo luận - Xây dựng cam kết tiết kiệm nước

-Yêu cầu nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động người tiết kiệm nước - GV hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS tham gia

-Yêu cầu nhóm thi tranh vẽ cách giới thiệu, tuyên truyền Mỗi nhóm cử bạn làm ban giám khảo

- GV nhận xét tranh ý tưởng nhóm - Cho HS quan sát hình minh hoạ

- Gọi HS thi hùng biện hình vẽ - GV nhận xét, khen ngợi em

* Kết luận: Chúng ta thực tiết kiệm nước mà phải vận động, tuyên truyền người thực

D.Cuûng coá:

- Tại phải tiết kiệm nước ?

E Dặn dò:

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Ln có ý thức tiết kiệm nước tuyên truyền vận động người thực

- Chuẩn bị :Làm để biết có khơng khí ?

- HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

- HS thảo luận tìm đề tài

- HS vẽ tranh trình bày lời giới thiệu trước nhóm

- Các nhóm trình bày giới thiệu ý tưởng nhóm

- HS quan sát - HS trình bày - HS lắng nghe

- HS nêu

(89)

- GV nhận xét học

(90)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 30 BÀI 30

LAØM THẾ NAØO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ ? I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Tự làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí có xung quanh ta, xung quanh vật chỗ rỗng

- Hiểu khí

- Có lịng ham mê khoa học, tự làm số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to có điều kiện)

- HS GV chuẩn bị theo nhóm: túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, miếng bọt biển hay viên gạch cục đất khô

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Vì phải tiết kiệm nước ?

2) Chúng ta nên làm khơng nên làm để tiết kiệm nước ?

-GV nhận xét cho điểm HS

C Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

- Trong không khí có khí ơ-xy cần cho sống Vậy khơng khí có đâu ? Làm thề để biết có khơng khí ? Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi

- GV ghi tựa lên bảng

2 Tìm hiểu :

a Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh vật

- Cả lớp thực - HS trả lời

- HS laéng nghe

(91)

* Mục tiêu: Phát tồn khơng khí khơng khí có quanh vật

* Cách tiến hành:

- GV chia nhóm u cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát làm thí nghiệm

- Gọi HS đọc phần thực hành trang 62

- u cầu HS thực hành theo nhóm với hai thí nghiệm SGK

b Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có chỗ rỗng vật.

* Mục tiêu: HS phát không khí có khắp nơi kể chỗ rỗng vật

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng

- GV chia lớp thành nhóm nhóm làm chung thí nghiệm SGK

- Kiểm tra đồ dùng nhóm

- Gọi HS đọc nội dung thí nghiệm trước lớp - Yêu cầu nhóm tiến hành làm thí nghiệm - GV giúp đỡ nhóm để đảm bảo HS tham gia

- Yêu cầu nhóm quan sát, ghi kết thí nghiệm theo mẫu

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày lại thí nghiệm nêu kết Các nhóm có nội dung nhận xét, bổ sung đặt câu hỏi cho nhóm

- GV ghi nhanh kết luận thí nghiệm lên bảng

- Hỏi: Ba thí nghiệm cho em biết điều ?

* Kết luận: Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

- Treo hình minh hoạ trang 63 / SGK giải thích : Khơng khí có khắp nơi, lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi khí

- Gọi HS nhắc lại định nghóa khí

c Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức sự tồn khơng khí : Hoạt động nhóm.

* Mục tiêu: Kể ví dụ khác chứng tỏ xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS Hoạt động theo nhóm -Yêu cầu thảo luận nhóm bàn với câu hỏi :

- HS lắng nghe

- Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị tổ

- HS đọc

- HS làm thí nghiệm theo tổ

- Đại diện nhóm báo cáo kết giải thích cách nhận biết khơng khí có quanh ta

- Nhận nhóm đồ dùng thí nghiệm - HS tiến hành làm thí nghiệm

2

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét

- HS nêu - HS lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe - HS nhắc lại

(92)

+ Lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi ? + Tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta khơng khí có chỗ rỗng vật

- GV chốt ý

D Củng coá:

- Gọi HS đọc mục cần biết

E Dặn dò:

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Về nhà HS chuẩn bị bóng bay với hình dạng khác

- Chuẩn bị :Khơng khí có tính chất ? - GV nhận xét tiết học

- Nhóm khác bổ sung

- HS neâu

- Cả lớp lắng nghe nhà thực

(93)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát 31 BÀI 31

KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?

I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Tự làm thí nghiệm phát số tính chất khơng khí: Trong suốt, khơng có màu, khống có mùi, khơng có vị, khơng có hình dạng định Khơng khí bị nén lại giãn

- Biết ứng dụng tính chất khơng khí đời sống - Có ý thức giữ bầu khơng khí chung

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- HS chuẩn bị bóng bay dây thun để buộc

- GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, bóng đá, lọ nước hoa hay xà thơm

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Em nêu định nghĩa khí ? + Đọc mục bạn cần biết

- GV nhận xét cho điểm HS

C Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

- Hỏi: Xung quanh ta ln có ? Bạn phát (nhìn, sờ, ngửi) thấy khơng khí chưa ?

-GV giới thiệu: Khơng khí có xung quanh mà ta lại khơng thể nhìn, sờ hay ngửi thấy Vì ? Bài học hơm làm sáng tỏ điều

2 Tìm hiểu :

a Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị của khơng khí.

* Mục tiêu: Sử dụng giác quan để nhận biết

- HS trả lời,

- Xung quanh chuùng ta có không khí

(94)

tính chất không màu, không mùi, không vị không khí

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS hoạt động lớp

- GV giơ cho lớp quan sát cốc thuỷ tinh rỗng hỏi Trong cốc có chứa ?

- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm cốc trả lời câu hỏi:

+ Em nhìn thấy ? Vì ?

+ Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị ? - GV xịt nước hoa vào góc phịng hỏi: Em ngửi thấy mùi ?

+ Đó có phải mùi khơng khí khơng ?

- GV giải thích: Khi ta ngửi thấy có mùi thơm hay mùi khó chịu, khơng phải mùi khơng khí mà mùi chất khác có khơng khí là: mùi nước hoa, mùi thức ăn, mùi thối rác thải …

- Vậy không khí có tính chất ?

- GV nhận xét kết luận câu trả lời HS

b Hoạt động 2: Trị chơi: Thi thổi bóng

* Mục tiêu: Phát không khí hình dạng định

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ - Kiểm tra chuẩn bị HS

-Yêu cầu HS nhóm thi thổi bóng đến phút

- GV nhận xét, tuyên dương tổ thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng

Hỏi:+ Cái làm cho bóng căng phồng lên ?

+ Các bóng có hình dạng ? + Điều chứng tỏ khơng khí có hình dạng định khơng ? Vì ?

* Kết luận: Khơng khí khơng có hình dạng định mà có hình dạng tồn khoảng trống bên vật chứa

- Hỏi: Cịn ví dụ cho em biết khơng khí khơng có hình dạng định

c Hoạt động 3: Khơng khí bị nén lại hoặc giãn

- HS lớp

- HS dùng giác quan để phát tính chất khơng khí

-3 HS lên thực

+ Mắt em không nhìn thấy không khí không khí suốt không màu, mùi, vị

+ Em ngửi thấy mùi thơm

+ Đó khơng phải mùi khơng khí mà mùi nước hoa có khơng khí

- HS lắng nghe

- Không khí suốt, màu, mùi, vị

- HS hoạt động theo nhóm

- HS thổi bóng, buộc bóng theo toå

- HS trả lời

(95)

* Mục tiêu:

- Biết khơng khí bị nén lại giãn - Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS hoạt động lớp

- GV dùng hình minh hoạ trang 65 dùng bơm tiêm thật để mơ tả lại thí nghiệm + Dùng ngón tay bịt kín đầu bơm tiêm hỏi: Trong bơm tiêm có chứa ?

+ Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm cịn có chứa đầy khơng khí khơng ?

- Lúc khơng khí cịn bị nén lại sức nén thân bơm

+Khi cô thả tay ra, thân bơm trở vị trí ban đầu khơng khí có tượng ?

- Lúc khơng khí giãn vị trí ban đầu - Hỏi: Qua thí nghiệm em thấy khơng khí có tính chất ?

- GV ghi nhanh câu trả lời HS lên bảng - GV tổ chức hoạt động nhóm

- Phát cho nhóm nhỏ bơm tiêm chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát thực hành bơm bóng

- Các nhóm thực hành làm trả lời:

+ Tác động lên bơm để biết khơng khí bị nén lại giãn ?

- Kết luận: Không khí có tính chất ?

- Khơng khí xung quanh ta, Vậy để giữ gìn bầu khơng khí lành nên làm ?

D.Củng cố :

- Trong thực tế đời sống người ứng dụng tính chất khơng khí vào việc ?

- Nêu tính chất không khí ?

E Dặn dò:

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Về nhà chuẩn bị theo nhóm: nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đóa nhỏ

- Chuẩn bị :Khơng khí gồm thành phần ?

- GV nhận xét tiết học

- HS lớp

- HS quan sát, lắng nghe trả lời: + Trong bơm tiêm chứa đầy khơng khí

+ Trong vỏ bơm cịn chứa khơng khí

+ Thân bơm trở vị trí ban đầu, khơng khí trở dạng ban đầu chưa ấn thân bơm vào

- Khơng khí bị nén lại giãn

- HS lớp

- HS nhận đồ dùng học tập làm theo hướng dẫn GV

- HS giải thích:

- Khơng khí suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị, khơng có hình dạng định, khơng khí bị nén lại giãn

- Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối, bốc mùi vào khơng khí

(96)

Nhật kí:……… ……… ……… ……… ………

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát 32 BÀI 32

KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THAØNH PHẦN NAØO ? I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Tự làm thí nghiệm để xác định hai thành phần khơng khí khí ơ-xy trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy

- Tự làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí cịn có khí các-bơ-níc, nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác

- Ln có ý thức giữ bầu khơng khí lành

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- HS chuẩn bị theo nhóm: nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ - GV chuẩn bị: Nước vôi trong, ống hút nhỏ

- Các hình minh hoạ số 2, 4, / SGK trang 66, 67 (phóng to có điều kiện)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Em nêu số tính chất khơng khí ? 2) Làm để biết khơng khí bị nén lại giãn ?

3) Con người ứng dụng số tính chất khơng khí vào việc ?

- GV nhận xét cho điểm HS

C Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng giao từ tiết trước

- GV giới thiệu: Bài học hôm giúp em biết thành phần có khơng khí

- Cả lớp thực - HS trả lời

(97)

2 Tìm hiểu baøi :

a Hoạt động 1: Xác định thành phần của khơng khí.

* Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần khơng khí khí ơ-xy trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm

- Chia nhóm kiểm tra lại việc chuẩn bị nhóm

- Gọi HS đọc mục thực hành để làm thí nghiệm - Cả nhóm thảo luận câu hỏi: Có khơng khí gồm hai thành phần khí ơ-xy trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy khơng ?

- u cầu nhóm làm thí nghiệm SGK - GV hướng dẫn nhóm nêu yêu cầu trước: Các em quan sát nước cốc lúc úp cốc sau nến tắt Thảo luận trả lời câu hỏi sau:

1) Tại úp cốc vào lúc nến lại bị tắt ?

2) Khi nến tắt, nước đĩa có tượng ? Em giải thích ?

3) Phần khơng khí cịn lại có trì cháy khơng ? Vì em biết ?

- Gọi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hỏi: Qua thí nghiệm em biết khơng khí gồm thành phần ? Đó thành phần ? - GV giảng kết luận ( vào hình minh hoạ 2): Thành phần trì cháy có khơng khí ơ-xy Thành phần khí khơng trì cháy khí ni-tơ Người ta chứng minh lượng khí ni-tơ gấp lần lượng khí ơ-xy khơng khí Điều thực tế đun bếp than, củi hay rơm rạ mà ta không cơi rỗng bếp dễ bị tắt bếp

b Hoạt động 2: Tìm hiểu số thành phần khác khơng khí.

* Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chúng minh

- HS lớp lắng nghe - Nhóm trưởng báo cáo

-1 HS đọc.Cả lớp suy nghĩ trả lời - HS thảo luận

- HS laéng nghe quan sát

- HS nhóm trả lời

1) Khi úp cốc nến cháy cốc có khơng khí, lúc sau nến tắt cháy hết phần khơng khí trì cháy bên cốc

2) Khi nến tắt nước đĩa dâng vào cốc điều chứng tỏ cháy làm phần khơng khí cốc nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần khơng khí bị

3) Phần khơng khí cịn lại cốc khơng trì cháy, nến bị tắt

(98)

khơng khí cịn có thành phần khác

* Cách tiến hành:

- Đặt lọ nước vơi lên bàn sau HS quan sát xem nước vơi cịn khơng

- u cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK/67

- GV đặt vấn đề : Trong học nước, khơng khí có chứa nước HS nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí có chứa nước

- Yêu cầu HS quan sát hình 4, SGK/67

+ Kể thêm thành phần khác không khí?

- Cho HS thấy bụi khơng khí cách cho tối phòng học để lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào + Khơng khí gồm thành phần

- GV kết luận: Khơng khí gồm có hai thành phần ơ-xy ni-tơ Ngồi cịn chứa khí các-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn …

D Củng cố:

- Nêu thành phần có không khí ?

E Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Về nhà ôn lại học để chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ I

- Về nhà sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

- HS quan sát trước vào tiết học

- HS quan sát lại sau 30 phút

- Thảo luận giải thích tượng - Đại diện nhóm báo cáo giải thích tượng xảy

- HS lắng nghe

- Ví dụ : Vào hơm trời nồm, độ ẩm khơng khí cao, quan sát nhà em thấy…

- HS nêu : bụi, vi khuẩn, khí độc …

- HS quan sát tia nắng thấy nhi6èu hạt bụi bay lơ lửng …

- HS neâu

- Cả lớp lắng nghe

- HS trả lời

- HS lắng nghe nhà thực

(99)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 33 BÀI 33 - 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố kiến thức: - “Tháp dinh dưỡng cân đối” - Tính chất nước

- Tính chất thành phần khơng khí - Vịng tuần hồn nước tự nhiên

-Vai trị nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

- Ln có ý thức bảo vệ mơi trường nước, khơng khí vận động người thực

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- HS chuẩn bị tranh, ảnh việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí Bút màu, giấy vẽ

- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân giấy khổ A0 - Các thẻ điểm 8, 9, 10

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :

- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Em mô tả tượng kết thí nghiệm ?

2) Em mơ tả tượng kết thí nghiệm ?

3) Khơng khí gồm thành phần ? - GV nhận xét cho điểm HS

C Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Bài học hôm củng cố lại

-HS trả lời

(100)

cho em kiến thức vật chất đề chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kỳ I

2 Tìm hiểu :

a Hoạt động 1: Ơn tập phần vật chất. * Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về :

- Tháp dinh dưỡng cân đối

- Một số tính chất nước khơng khí ; thành phần khơng khí

- Vịng tuần hồn nước tự nhiên

*Cách tiến hành:

- GV chia nhóm phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chua hồn thiện

- Các nhóm thi đua hồn thiện “ Tháp dinh dưỡng cân đối”

- Yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm

- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân ghi câu hỏi SGK/69 phát cho HS

- Đại diện nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên trả lời câu hỏi

- GV thu bài, chấm đến lớp - GV nhận xét làm HS

b Hoạt động 2: Triển lãm.

* Mục tiêu : Giúp HS củng cố hệ thống hố kiến thức : Vai trị nước khơng khí sinh hoạt, lao độngsản xuất vui chơi giải trí

* Cách tiến haønh:

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm

- Chia nhóm HS, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

- Phát giấy khổ A0 cho nhóm

- u cầu nhóm trình bày theo chủ đề theo cách sau:

+Vai trò nước +Vai trị khơng khí +Xen kẽ nước khơng khí

-u cầu nhắc nhở, giúp HS trình bày đẹp, khoa học, thảo luận nội dung thuyết trình

-u cầu nhóm cử đại diện vào ban giám khảo

- Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác đặt câu hỏi

- Ban giám khảo đánh giá theo tiêu chí + Nội dung đầy đủ

+ Tranh, ảnh phong phú + Trình bày đẹp, khoa học

-HS nhận phiếu làm

- HS lắng nghe

- Các nhóm HS hoạt động - Các nhóm trình bày sản phẩm - Nhóm khác nhận xét

- HS nhận phiếu làm

- Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

-Trong nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh, ảnh sưu tầm vào giấy khổ to Các thành viên nhóm thảo luận nội dung cử đại diện thuyết minh

(101)

+ Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc + Trả lời câu hỏi đặt (nếu có) - GV chấm điểm trực tiếp cho nhóm - GV nhận xét chung

c Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động.

* Mục tiêu : HS có khả vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trường nước khơng khí

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi

- GV giới thiệu: Môi trường nước, khơng khí ngày bị tàn phá Vậy em gửi thông điệp tới tất người Hãy bảo vệ môi trường nước khơng khí Lớp thi xem đơi bạn người tuyên truyền viên xuất sắc

- GV yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài: + Bảo vệ môi trường nước

+ Bảo vệ mơi trường khơng khí - GV tổ chức cho HS vẽ

- Gọi HS lên trình bày sản phẩm thuyết minh - GV nhận xét, khen, chọn tác phẩm đẹp, vẽ chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo

D.Củng cố:

- Tiết khoa học hôm ôn tập kiến thức ?

E Dặn dò:

- Về nhà ôn lại kiến thức học để chuẩn bị tốt cho kiểm tra

- GV nhận xét tiết học

-HS lắng nghe

- HS bàn làm việc - HS lắng nghe

- HS vẽ

- HS thực - HS lắng nghe - HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực

(102)

Tuần Môn: KHOA HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 34 : KIỂM TRA HỌC KỲ I

ĐỀ DO BAN CHUYÊN MÔN TRƯỜNG RA.

Ngày đăng: 24/04/2021, 08:41

w