1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

nhung dua con trong gia dinh

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 81 KB

Nội dung

- Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật mang đậm sắc thái Nam Bộ : Việt hiện lên trong dòng hồi tưởng là vừa mang những nét hồn nhiên, hiếu động ( thích lang thang bắn chim, bắt cá, lúc[r]

(1)

Những đứa gia đình

1 Hình ảnh gia đình dịng sơng liền chảy với hệ nối tiếp giữ gìn truyền thống

2 Hình tượng nhân vật Chiến Việt tiêu biểu cho vẻ đẹp tuổi trẻ Miền Nam chống Mĩ

3 “Chất Nam Bộ” ngòi bút Nguyễn Thi thông qua việc xây dựng nhân vật tiêu biểu cho tính cách người Nam Bộ hệ thống ngôn ngữ mang màu sắc địa phương phong phú, sinh động

A- KIẾN THỨC CƠ BẢN

Vài nét tác giả, tác phẩm a

Tác giả

+ Tiểu sử - người:

- Bút danh: Nguyễn Hoàng Ca - Tuổi nhỏ: vất vả, tủi cực

- 15 tuổi vào Nam vừa làm kiếm sống vừa tự học nơi đất khách quê người > tâm hồn giàu suy tư, trải đời, hiểu người sâu sắc

- Quê Bắc sống, làm việc, hoạt động cách mạng chủ yếu Miền Nam > gắn bó ân tình, chung thủy với nhân dân miền Nam

+ Sáng tác:

- Thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết - Tác phẩm tiêu biểu: Truyện kí (1978) - Đặc điểm:

• Nguồn cảm hứng: xuất phát từ thực nóng bỏng, ác liệt mặt trận miền Đơng – Nam Bộ

• Nhân vật: viết thành công người nông dân Nam Bộ: Bản chất hồn nhiên, bộc trực, căm thù giặc sâu sắc, lạc quan, u đời, tín nghĩa Gan góc, sẵn sàng hi sinh độc lập, tự Tổ quốc - chất “Út Tịch” nhân vật

• Khả thâm nhập sâu vào đời sống tâm lí nhân vật: Tài quan sát - Năng lực phân tích sắc sảo Diễn tả chân xác điều nhân vật cảm thấy- tái chân thực, sinh động trình tâm lí tế vi nhân vật

• Ngơn ngữ: góc cạnh, phong phú, giàu chất tạo hình., đậm khí chất Nam Bộ - tạo dựng khơng gian văn hóa cá tính nhân vật

• Giàu chất thực (nhiều chi tiết dội, ác liệt chiến tranh), vừa đằm thắm chất trữ tình

+ Vị trí văn học sử: bút văn xi tài văn học kháng chiến b

Tác phẩm + Xuất xứ:

Rút từ tập “Truyện kí” (1978) + Khái quát tác phẩm:

- Truyện tái qua hồi tưởng nhân vật Việt, tình trạng bị thương, mê man, khứ đan xen để nói lên truyền thống gia đình từ khái qt tranh Nam Bộ

(2)

2

Phân tích a

Tình truyện

Câu chuyện gia đình anh giải phóng Việt rơi vào tình đặc biệt: bị thương nặng trận đánh, phải nằm lại chiến trường

+ Nhiều lần ngất tỉnh lại

+ Truyện kể theo dòng nội tâm nhân vật: đứt (ngất đi) nối (tỉnh lại) Cách trần thuật theo dòng ý thức nhân vật

b Cách trần thuật

+ phương thức trần thuật phổ biến tác phẩm tự (căn vào nhân vật kể)

- Phương thức 1: theo thứ người kể chuyện giấu > lời gián tiếp - Phương thức 2: theo thứ nhân vật tự kể chuyện > lời trực tiếp

- Phương thức 3: theo thứ ba người kể chuyện tự giấu điểm nhìn, lời kể lại theo giọng điệu nhân vật > lời nửa trực tiếp

+ Những đứa gia đình: kể theo phương thức thứ c Hình ảnh gia đình

+ Ba Má, Chú Năm

Người mẹ: (đọc tồn truyện để có phân tích khái quát)

- Qua kí ức đứa con: phụ nữ, vị tha, nhân hậu không mềm yếu

- Có sống cực, lam lũ, nhọc nhằn, khổ đau (bốc chồng chồng bị giặc giết, thân ni ba đứa nhỏ)

- Tính cách phi thường biểu tình cảm bình thường: o Với chồng: địi đầu chồng - gan góc

o Với con:

Thương nghiêm khắc- (trong hồi ức chập chờn Chiến, Má lên đầu tiên: ghé lại, xoa đầu, đánh thức, lấy cơm cho Việt ăn…)

Luôn nhắc nhở truyền thống gia- đình mối thù dân tộc Hun đúc, ni dưỡng ý chí chiến đấu- khơng mệt mỏi

Cả Chiến Việt tạc lời dặn mẹ - hình bóng người mẹ đầy u thương có sức mạnh cổ vũ mãnh liệt với hai chị em Má in dấu câu nói, hành động đứa

+ Chú Năm:

- Khắc họa qua giọng hò:

“Câu hò lên ban ngày, bắt đầu cất lên hiệu lệnh ánh nắng chói chang, kéo dài, tiếng vỡ ra, nhắn nhủ, tha thiết, cuối ngắt lại lời thề dội” > so sánh tiếng hò “một hiệu lệnh”, “một lời thề dội” > Tiếng hò hút tất tâm lực Chú Năm > vừa nhắc nhớ truyền thống, thắp lên niềm tự hào quê hương khó nghèo giàu có bất khuất, vừa lời hiệu triệu, tiếng trống quân thúc giục động viên niên trận

- Giữ sổ gia đình, ghi ngày thay cho Việt Chiến Người giữ lửa yêu nước truyền cho thế hệ

Những người có chung phẩm chất: yêu nước, gắn bó với quê hương tha thiết, căm thù giặc, gan góc, kiên cường, chiến đấu Tổ quốc

+ Cuốn sổ gia đình

(3)

- Trao cho Việt Chiến - hành động ý nghĩa: trao cho hệ cháu trách nhiệm giữ gìn truyền thống

- Cuốn sổ sơng - Con sơng tích tụ nước từ bao đời, luôn chảy (như hệ tiếp nối nhau), đổ vể biển rộng (hòa quyện vào truyền thống bất khuất dân tộc, hướng tới tương lai tươi sáng) - dịng chảy truyền thống gia đình bền bỉ, liên tục Nhận xét:

• Hình ảnh gia đình, gắn với nhan đề tác phẩm, mơi trường khắc họa hình ảnh đứa

• Tiêu biểu cho hình ảnh gia đình miền Nam giàu truyền thống yêu nước kháng chiến chống Mĩ

d Hình ảnh đứa + Chiến:

- Tính cách trẻ con: • Tranh đội với em • Tranh bắt ếch

- Mang phẩm chất Má

• Đảm đang, tháo vát: Thu xếp nhà cửa gọn gàng trước

• Tiềm ẩn chăm lo người phụ nữ: thương lo cho em, nghĩ ngợi việc nhà…

• Bộc trực, liệt, gan góc, khơng đội trời chung với kẻ thù: “Nếu giặc cịn tao mất”

Chiến hình ảnh tiếp nối Má: lần so sánh với má (nói in má vậy, giống hệt má vậy, nói nghe in má vậy) > tiếp nối truyền thống gia đình >dịng chảy truyền thống dạt qua hệ

+ Việt:

- Tính cách trẻ con, hồn nhiên, vơ tư: • Tranh đội, tranh bắt ếch với chị

• Trong chị Chiến lo toan thu xếp việc gia đình Việt “lăn kềnh ván cười”, vừa nghe vừa “chụp đom đóm úp lịng tay” ngủ qn lúc khơng biết • Đi đánh giặc đeo ná thun

• Khơng sợ giặc lại sợ ma - Yêu thương, gắn bó với gia đình • Thương má:

o Hình dung má qua hồi ức Việt dịu dàng, tha thiết

o Chuyển bàn thờ má: nhắn nhủ, tâm với má tâm trả thù

• Thương Năm, thương chị: “Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ”

- Chiến sĩ giải phóng gan góc, cảm: • Diệt xe bọc thép giặc

• Bị thương nặng, lạc đồng đội, hồi ức đứt nối ln thường trực nung nấu: tìm với anh em, để tiếp tục đấu tranh

- Căm thù giặc sâu sắc tâm chiến đấu đến cùng:

• Thể sâu sắc qua chi tiết cảm động: chuyển bàn thờ mẹ chị Chiến

(4)

• Mối thù thằng Mĩ rờ thấy được, đè nặng vai - mối thù trừu tượng tụ thành hình thành khối máu bầm khơng tan

Việt Chiến vừa khúc sau dịng sơng truyền thống gia đình vừa tiêu biểu cho hệ trẻ miền Nam chống Mĩ: bộc trực, thẳng thắn, gan dạ, dũng cảm, căm thù giặc sâu sắc, yêu nước tha thiết tâm chiến đấu độc lập

e Một vài nét đặc sắc nghệ thuật

+ Xây dựng nhân vật: am hiểu diễn tả chân xác, sâu sắc tâm lí nhân vật - cá thể hóa tính cách

+ Ngơn ngữ: đậm chất Nam Bộ, từ cách xưng hô, cách dùng từ, cách nói… (Việt đá trái dừa rụng xuống mương đùng, việc thỏn mỏn, nói in má…)

B- CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Đề 1: Phân tích nhân vật Việt “Những đứa gia đình” để thấy vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ

Để 2: So sánh hai nhân vật Việt Chiến

Đề 3: Trong truyện ngắn “Những đứa gia đình”, nhân vật Năm nói:

“Chuyện gia đình ta dài sơng, để chia cho người khúc mà ghi vào đó”

Hãy phân tích chứng minh: truyện ngắn này, có dịng sơng truyền thống gia đình liên tục chảy từ hệ cha ông đến đời chị em Chiến Việt

Gợi ý giải đề:

Đề 1: Nhân vật Việt - thấy vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ + Tổng quát:

- Giới thiệu chung tác giả , tác phẩm

- Vị trí, ý nghĩa hình tượng nhân vật Việt việc biểu nội dung nghệ thuật tác phẩm

+ Phân tích:

- Trẻ con, hồn nhiên - góp phần khắc họa hình ảnh tuổi trẻ chống Mĩ sinh động - u thương, gắn bó với gia đình

- Gan góc, cảm

- Căm thù giặc sâu sắc tâm chiến đấu đến + Đánh giá:

- Vai trị, ý nghĩa hình tượng với giá trị tác phẩm - Tiêu biểu cho vẻ đẹp tuổi trẻ chống Mĩ

- Đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng: miêu tả tâm lí, ngơn ngữ đối thoại ngơn ngữ miêu tả sinh động có tác dụng cá tính hóa nhân vật

- So sánh với hình tượng chiến sĩ giải phóng khác văn học chống Mĩ để thấy Nguyễn Thi “nhà văn nơng dân Nam Bộ” , xây dựng hình tượng người chiến sĩ giải phóng “đậm chất Nam Bộ”

Để 2: So sánh tính cách hai nhân vật Việt Chiến

(5)

biết…)

So sánh đoạn đối thoại trước lên đường hai chị em

+ Điểm chung hai nhân vật: u thương gia đình, căm thù giặc, gan góc, bất khuất, dũng cảm

+ Đánh giá:

- Mỗi nhân vật xây dựng với nét tính cách riêng biệt, đặc sắc, hợp thành hình tượng tuổi trẻ chống Mĩ miền Nam

- Hai chị em khúc sau dịng sơng truyền thống gia đình

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật - “chất Nam Bộ” văn Nguyễn Đình Thi

Đề 3: Hãy phân tích chứng minh: truyện ngắn này, có dịng sơng truyền thống gia đình liên tục chảy từ hệ cha ông đến đời chị em Chiến Việt

+ Giải thích câu nói Năm

+ Phân tích chứng minh tính liên tục dịng chảy truyền thống gia đình: - Má Năm

- Chiến Việt + Đánh giá:

- Thể quan niệm người Nguyễn Thi: người phải khúc dịng sơng truyền thống gia đình

- Thể am hiểu ân tình nhà văn với nhân dân miền Nam > “nhà văn nông dân Nam Bộ”

Đề 4: Vẻ đẹp người Nam kháng chiến chống Mỹ qua tác phẩm “Những đứa gia đình” nhà văn Nguyễn Thi.

Bài viết tham khảo:

Những đứa gia đình nhà văn Nguyễn Thi gắn liền với khơng khí ngày kháng chiến chống đế quốc Mỹ liệt hào hùng Câu chuyện kể đứa trưởng thành gia đình lớn cách mạng, hun đúc vẻ đẹp truyền thống quê hương Mỗi nhân vật tác phẩm thể cách đặc sắc phẩm chất, cá tính người Nam Bộ trung dũng kiên cường, gắn bó với gia đình, q hương, trung thành với cách mạng

Tác phẩm xây dựng theo kết cấu truyện ngắn đại: mạch hồi ức anh tân binh Việt, đan xen khứ tại, nối kết cách tự nhiên tình cảm gia đình – quê hương – cách mạng Khơng gian giàu kịch tính thời gian nghệ thuật tác phẩm tạo nên đan cài câu chuyện kể khơng theo trình tự tuyến tính mà có xếp hợp lý, tạo liên tưởng nhiều chiều Xoay quanh nhân vật trung tâm hai chị em Chiến Việt hệ thống hình tượng nhân vật gắn bó với tình ruột thịt, có nét chất thống chảy huyết thống, người vẻ khơng giống Chính nét tiêu biểu góp phần tái thành cơng phẩm chất đáng quí người quê hương Nam giàu lòng yêu nước, căm thù giặc, giúp người đọc hiểu rõ thời đại hào hùng giá trị nhân kháng chiến chống Mỹ

(6)

mạnh giúp anh vượt qua chết tìm sống, tìm đồng đội Những người gia đình Việt gắn với hồi ức thiêng liêng cảm động làm sống dậy khứ yêu thương căm thù: chị Chiến, má, Năm Hiểu theo nghĩa rộng, đứa gia đình lớn: cách mạng

Tất người giống lòng căm thù giặc sâu sắc, tội ác mà chúng gây với người thân gia đình Gắn bó với mảnh đất q hương, người cịn giàu tình nghĩa, trung thành với cách mạng cách mạng đem lại cho họ đổi đời thật Dường anh chiến sĩ Việt thừa hưởng từ hệ trước, Năm má, hành động dũng cảm gan góc lịng say mê khao khát đánh giặc Trong nhân vật tái hiện, Năm má khắc hoạ với nét riêng độc đáo

Chú Năm thể đầy đủ tính tự nhiên người nơng dân Nam hiền lành chất phác, giàu cảm xúc mơ mộng nội tâm Một người trải qua đắng cay đời làm mướn trước cách mạng, để thành tính nói Đau thương hằn sâu từ đời gian khổ với tư cách chứng nhân tội ác thằng Tây, thằng Mỹ bọn tay sai phải làm nên nét đa cảm gương mặt với đôi mắt lúc mở to, mọng nước.Chất Nam rặt người ông thể qua việc hay kể tích cho cháu, kết thúc câu chuyện thể hò lên câu Nét đặc biệt độc đáo người đàn ông có sổ ghi chép chuyện gia đình Cuốn sổ ghi đầy đủ chuyện thỏn mỏn nhiều hệ, minh chứng cho lòng hậu ơng Đó cịn trang ghi chép tội ác kẻ thù gây ra, chiến công thành viên, biên niên sử Bản thân ông trang sử sống, gửi gắm, nhắn nhủ cho hai chị em Chiến Việt: “chuyện gia đình ta dài sơng, để chia cho người khúc mà ghi vào đó…” Nhân vật thể vẻ đẹp lòng sắt son, ý thức trách nhiệm hệ trước

Má Chiến Việt hội tụ phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Nam anh hùng kháng chiến Những ấn tượng tác giả để lại đậm nét người đọc nhân vật tính gan góc từ cịn gái Người đàn bà hết lòng thương yêu chồng phải trải qua thời khắc dội kẻ thù chặt đầu chồng, má vượt lên đau thương để nuôi dạy đàn khơn lớn trưởng thành Hình ảnh người mẹ đối mặt với họng súng quân thù gà mẹ xoè cánh che chở đàn con, khiến kẻ thù phải run sợ trước đôi mắt người vượt sông vuợt biển Nuôi đồng chí, má thân vẻ đẹp gan góc luyện đấu tranh, với đức hy sinh vô bờ bến lặng thầm, tảo tần lam lũ, đau thương chơn kín giọt nước mắt lặng lẽ kín đáo Trong tâm hồn người phụ nữ tình yêu lớn lao, ý chí bất khuất kiên cường tinh thần dám hy sinh, đổi mạng sống cách mạng

(7)

Kí ức Việt gắn với hình ảnh chị Chiến, với kỷ niệm tuổi thơ trẻo hai chị em Người gái có cá tính riêng, có nét giống má, gan góc, chăm chỉ, đảm tháo vát Hai chị em kề tuổi nên có lúc cịn trẻ con, lần cãi vã chị nhường em Đến tham gia cơng việc cách mạng, Chiến tỏ chín chắn Việt Những mát đau thương khiến cô gái sớm trưởng thành, không làm chai sạn tâm hồn giàu nữ tính Lúc Chiến có gương nhỏ, người gái lớn thích làm duyên Câu chuyện hai chị em trước đêm tòng quân chứng tỏ khả quán xuyến, thay vai trò mẹ để chăm em, khiến cho thân cậu em thân thiết phải ngạc nhiên chứng kiến chị Chiến giống in má, răm rắp nghe theo cắt đặt chị

Một tình tiết truyện tạo xúc động mạnh cho người đọc hình ảnh hai chị em trước đêm tòng quân khiêng bàn thờ má qua gửi Năm Hai chị em làm cho người phải ngạc nhiên trưởng thành trước tuổi Đó chi tiết cho thấy đứa gia đình cách mạng ý thức rõ có lên đường diệt giặc trả mối thù giặc Mỹ đè nặng hai vai Việc nhà việc nước vẹn toàn, lời động viên Năm dành cho hai chị em thể niềm tin tưởng vào hệ trẻ thời chống Mỹ

Xuyên suốt mạch truyện dòng hồi ức Việt, nhân vật trung tâm tác phẩm Người chiến sĩ vốn đứa trẻ gan chứng kiến cảnh kẻ thù quăng đầu cha mà xông tới nhằm thằng liệng đầu mà đá Được dìu dắt từ ấu thơ, Việt biết làm cảnh giới, ná cao su thành vật báo hiệu có động Bản tính hồn nhiên cậu bé lớn thể hiếu thắng, lúc giành phần hơn, từ sâu thẳm tình cảm yêu thương người ruột thịt, tự hào với truyền thống quê hương Những lần ngất tỉnh lại Việt bãi chiến trường ngổn ngang xác giặc giúp anh có thêm sức mạnh tình thương vượt lên chết để trở đội ngũ Nguyễn Thi thành công không miêu tả vào chiến công anh chiến sĩ mà cho người đọc vẻ đẹp nhân văn tâm hồn người cầm súng Vẻ đẹp hội tụ ý chí, tâm hết tình thương u gắn gó với người thân sau tình cảm chan hồ thân cậu Tư với đồng chí đồng đội nhà

Tác phẩm thành công đem lại cho người đọc hình dung mảnh đất Nam Bộ anh dũng đau thương ngày kháng chiến chống Mỹ Đạc biệt, am hiểu sâu sắc chất người dân Nam Bộ yêu nước, tác giả dựng nên người vừa bình thường giản dị lại đẹp, tầm vóc phi thường người thời đại chống Mỹ cứu nước Giọng kể chuyện giản dị, xây dựng đối thoại tự nhiên nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật đặc sắc để lại ấn tượng khó quên đứa gia đình cách mạng Đồng thời phát sâu sắc trưởng thành hệ trẻ Việt Nam chiến đấu Vẻ đẹp kết tinh chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, sức mạnh làm nên chiến thắng nhân dân Việt Nam, phẩm chất cao q cịn để lại gương cho hệ sau noi theo

Đề 5: Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật Việt truyện ngắn Những đứa con gia đình Nguyễn Thi

Cần đáp ứng số ý sau :

(8)

- Những đứa gia đình tác phẩm xuất sắc Nguyễn Thi, phản ánh vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Nam Bộ thời chống Mĩ Nhân vật Việt – nhân vật trung tâm tác phẩm, thể tập trung đặc điểm tính cách nhân vật nhà văn Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật Việt : chủ yếu phương diện sau :

- Trước hết lối trần thuật độc đáo : trần thuật theo thứ ba người kể chuyện tự giấu cách nhìn lời kể lại theo giọng điệu, dịng ý thức nhân vật (Việt rơi vào tình đặc biệt, bị thương nặng, phải nằm lại chiến trường Anh nhiều lần ngất tỉnh lại) Dòng ý thức đứt (lúc nhân vật bị ngất) nối (khi nhân vật tỉnh lại) giúp người đọc hình dung sống, suy nghĩ riêng nhân vật Lối trần thuật đòi hỏi khả nhập thân nhân vật cách tài tình mà khơng phải nhà văn làm

- Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật mang đậm sắc thái Nam Bộ : Việt lên dòng hồi tưởng vừa mang nét hồn nhiên, hiếu động ( thích lang thang bắn chim, bắt cá, lúc có ná thun người ), hiếu thắng (hay tranh phần với chị, kể việc ghi tên nhập ngũ), hay ỷ lại vào chị quen chị chiều chuộng … vừa thẳng thắn, bộc trực, giàu tình cảm, ngùn ngụt căm thù, đặc biệt dũng cảm với cách thể Nam Bộ, người Nam Bộ (chú ý chi tiết đơn vị, Việt giấu biệt chị sợ người ta lấy chị ; chiến trường, cách thể tình cảm thích đáng Việt dành cho má, cho Năm cho chị đánh giặc) Chất Nam Bộ thể rõ hệ thống phương ngữ Nam Bộ mà nhân vật sử dụng

- Ngôn ngữ đối thoại xen lẫn với độc thoại nội tâm: tác phẩm, đoạn đội thoại (dòng suy nghĩ nhân vật), cần ý đoạn đối thoại hai chị em Việt Chiến (Việc giành đội, bàn việc nhà trước đánh giặc ) Đây đoạn đối thoại hấp dẫn cảm động, thể rõ tính cách nhân vật

3 Đánh giá chung :

- Nhân vật Việt xây dựng nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn, tiêu biểu cho tính cách nhân vật Nguyễn Thi

- Qua nhân vật Việt, Nguyễn Thi làm bật lên vẻ đẹp tâm hồn người dân Nam Bộ : giàu lịng u nước, căm thù giặc chan chứa tình cảm gia đình Chính điều tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn giúp họ vững vàng, chiến đấu chiến thắng đế quốc Mĩ

_

Đề 6: Phân tích nhân vật Chiến truyện ngắn “Những đứa gia đình”

của Nguyễn Thi để thấy vẻ đẹp người gái Việt Nam thời chốngMĩ Học sinh biết cách phân tích đặc điểm nhân vật, làm bố cục chặt chẽ, văn viết sáng

Những ý :

(9)

2) Phân tích nhân vaät :

a) Chiến- người gái anh hùng với vẻ đẹp đời thường

- Cô 18 tuổi, tính khí đơi lúc cịn trẻ con: tranh công bắt ếch, tranh công bắn tàu giặc với em…Song có dun dáng thiếu nữ: bịt miệng cuời Năm cất tiếng hò, chéo khăn hờ ngang miệng, bắt đầu thích soi gương, dánh giặc có gương túi…

- Cô thương em nên sớm biết nhường nhịn em, sớm biết tính tốn lo liệu việc nhà - Thương cha mẹ (tâm trạng cô em khiêng bàn thờ ba má gửi trước ngày tòng quân…)

- Cơ đọc cịn chưa thạo chăm đánh vần

- Chiến hình ảnh sinh động người gái Việt nam sống đời thường năm kháng chiến chống Mỹ

b) Chiến mang phẩm chất người anh hùng

- Gan góc: ngồi lì suốt buổi chiều đánh vần sổ ghi cơng gia đình Năm

- Dũng cảm: em bắn cháy tàu giặc

- Quyết tâm lên đường trả thù cho gia đình với lời nói dao chém đá: “Tao thưa với Năm Đã làm thân gái tao có câu: giặc cịn tao mất, à”

Ngày đăng: 24/04/2021, 08:27

w