De thi de nghi HK2 Ly 6 de 5

2 5 0
De thi de nghi HK2 Ly 6 de 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 9: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào mấy yếu tốA. Sự ngưng tụ.[r]

(1)

Phịng GD-ĐT Bình Minh Trường THCS Đơng Thành

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN Vật Lý 6

Thời gian làm bài: 60 phút; (12 câu trắc nghiệm tự luận)

Mã đề thi L6

I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn câu trả lời nhất, câu 0,25 điểm)

Câu 1: Khi dùng ròng rọc cố định lợi về:

A Hướng B Độ lớn

C Cả hướng độ lớn D Khơng lợi điều

Câu 2: Cách xếp chất nở nhiệt từ “ÍT TỚI NHIỀU” sau ?

A Lỏng, rắn , khí B Rắn, khí, lỏng C Rắn, lỏng, khí D Lỏng, khí, rắn

Câu 3: Nhiệt độ nước đá tan nước sôi nhiệt giai

Xenxiut :

A 00C 1000C B 00C 370C C -1000C 1000C D 370C 1000C Câu 4: Nhiệt độ cao nhất ghi nhiệt kế y tế là:

A 1000C B 420C C 370C D 200C

Câu 5: Khi nung nóng vật rắn thì:

A Khối lượng vật tăng B Khối lượng vật giảm

C Thể tích vật tăng D Thể tích vật giảm

Câu 6: Băng kép em dùng làm thí nghiệm cấu tạo từ kim loại:

A Đồng thép B Nhôm đồng C Thép sắt D Sắt đồng

Câu 7: Sự nóng chảy chuyển từ:

A Thể lỏng sang thể B Thể rắn sang thể

C Thể rắn sang thể lỏng D Thể lỏng sang thể rắn

Câu 8: Đặc điểm sau sự bay hơi?

A Xảy nhiệt độ xác định B Chỉ xảy lòng chất lỏng

C Xảy nhanh nhiệt độ cao D Chỉ xảy số chất lỏng

Câu 9: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố?

A 2 B 3 C 4 D 5

Câu 10: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là:

A Sự ngưng tụ B Sự bay C Sự đông đặc D Sự sôi

Câu 11: Băng phiến nóng chảy ở:

A 600C B 800C C 900C D 1000C

Câu 12: Nước đựng cốc bay nhanh :

A Nước cốc nhiều B Nước cốc

C Nước cốc nóng D Nước cốc lạnh II/ Tự Luận: (7đ)

Bài 1: Để kéo cờ lên đỉnh cột cờ người ta dùng máy đơn giản nào? (0,5đ) Bài 2: a/Nêu điểm giống khác nở nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí(1đ)

b/ Kể tên nêu công dụng loại nhiệt kế thường dùng? (0,75đ) Bài 3:a/ Nêu ví dụ nóng chảy, ví dụ ngưng tụ (1đ)

b/ Vàng nóng chảy nhiệt độ 1064 0C Hãy cho biết nhiệt độ đông đặc vàng Giải

thích ? (0,75)

(2)

Bài 4: a/Tại đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm (1đ) b/ Đổi đơn vị sau: 290C=? 0F (0,5đ)

Bài 5: Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng ? Tai mặt trời mọc sương mù lại tan?(1,5đ)

ĐÁP ÁN

I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn câu dạt 0,25 điểm)

1 A C A B C A C C B 10 A 11 B 12 C

II/ Tự Luận: (7đ)

Bài 1: Ròng rọc cố định

Bài 2: a/ * Giống: nở nóng lên, co lại lạnh

* Khác: chất rắn, lỏng khác nở nhiệt khác Các chất khí khác nở nhiệt giống

b/ * Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ thể * Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ thời tiết

* Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ thí nghiệm Bài 3:

a/ Nóng chảy: đốt đèn cầy, bỏ cục nước đá vào cốc nước,…

Ngưng tụ: sương đọng vào ban đêm, giọt nước đọng mặt cốc đựng nước đá,…

b/ Nhiệ độ đông đặc 10640C Vì nhiệt độ đơng đặc nhiệt độ nóng chảy.

Bài 4:

a/ -Vì đun nước nóng lên nên nước nở ,tràn b/290C = 00C + (29 0C x 1,80F )

= 320F + 52,20F = 84,20F

Bài 5: -Mùa lạnh

-Vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay tăng

Ngày đăng: 24/04/2021, 06:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...