1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

de kt ngu van kem ma trandap an

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 84,5 KB

Nội dung

Người bố trong văn bản Mẹ tôi không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư, vì:.. - Viết thư sẽ nói hết được những suy nghĩ, t ình caûm saâu saéc, kín đ đáo c ủa người bố mà đôi khi[r]

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN TIẾT- NGỮ VĂN 7 HK II- Năm học 2009-2010

ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM BÀI KT VĂN TIẾT- NGỮ VĂN 7 HK II- Năm học 2009-2010

I.Phần trắc nghiệm: (3đ)

1.A (0.25) 2.B (0.25) 3.A (0.25) 4.C (0.25) 5.A (0.25) 6.C (0.25) 7.C (0.25) 8.B(0.25) 9.Ab-Bc (0.25) 10.thời tiết (0.25)- thiên tai(0.25)- suất lao động (0.25) II.Phần tự luận: (7đ)

1 Hai câu tục ngữ không mâu thuẫn mà bổ sung ý nghĩa cho nhau: (1 đ)

+ Không thầy đố mày làm nên: đề cao, ca ngợi cơng lao vai trị to lớn người thầy + Học thầy không tày học bạn: nhấn mạnh ý nghĩa, tác dụng việc học bạn

2 Nêu xác đầy đủ dẫn chứng theo yêu cầu đề (2 đ, dẫn chứng 0.5 đ)

3.- Đoạn văn viết chủ đề thể loại (chứng minh “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có.”): đ

- Chứng minh dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, lập luận chặt chẽ: đ - Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu: đ

ĐỀ KIỂM TRA VĂN TIẾT- NGỮ VĂN 7 HK II- Năm học 2009-2010

I.Phần trắc nghiệm: (3 đ)

A Chọn câu trả lời phương án sau đây: (mỗi câu 0.25 đ) Tục ngữ có thể xem là :

Mức độ câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số

Hình thức TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

Nội dung kiểm tra

Tục ngữ Câu 1,2,

3

Câu 10 ( ý)

Câu

Văn

nghị luận Câu 4, 7, 8,9 Câu 5,6 Câu Câu

(2)

A loại văn nghị luận đặc biệt B văn biểu cảm C văn tự D văn Câu tục ngữ “Trông mặt mà bắt hình dong.”phản ánh kinh nghiệm gì?

A Về tượng thiên nhiên B Về người xã hội C Về lao động sản xuất D Ngoài ý

3 Tục ngữ thường: A gieo vần lưng B gieo vần chân C gieo hai loại vần D không gieo vần Văn “Ý nghĩa văn chương” (Hoài Thanh) viết theo phương thức biểu đạt nào?

A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Biểu cảm Vì nhận xét đức tính giản dị Bác, Phạm Văn Đồng nói: “Đó sống thực văn minh”? A Đó lối sống cao đẹp tinh thần, không màng đến vật chất, khơng nghĩ đến riêng B Đó lối sống khắc khổ nhà tu hành đắc đạo

C Đó lối sống ẩn dật nhà hiền triết phương Đơng D Đó lối sống nhà cách mạng vĩ đại

6 Phương pháp lập luận văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”(Phạm Văn Đồng) là:

A Chứng minh B Chứng minh kết hợp giải thích C Chứng minh kết hợp giải thích bình luận D Giải thích Bài “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” (Hồ Chí Minh) khơng có đặc sắc nghệ thuật trong dòng đây? A Dẫn chứng cụ thể, phong phú, thuyết phục B Bố cục khoa học, lập luận chặt chẽ

C Bình luận sâu sắc, thấm đượm tình cảm chân thành D Hình ảnh so sánh sinh động Trong bài “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh nhận định nguồn gốc cốt yếu văn chương là:

A giúp cho tình cảm lịng vị tha B lịng thương người, thương mn vật, mn lồi

C hình dung sống, sáng tạo sống D gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có B Nối hai cột I II cho phù hợp:

9 Hãy nối tên tác giả sau với phần giới thiệu tương ứng:

I II

A Phạm Văn Đồng a nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động xã hội B Hoài Thanh b nhà cách mạng tiếng, nhà văn hóa lớn

c.nhà phê bình văn học xuất sắc C.Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống sau đây:

10 Từ xa xưa, câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất giúp nhân dân lao động chủ động nhận định ……… , phòng chống ……….……… nâng cao ……… ……… II.Phần tự luận: (7 đ)

1 Có ý kiến cho hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” “ Học thầy không tày học bạn” mâu thuẫn với Còn ý kiến em? (1 đ)

2 Tìm dẫn chứng ( nêu cụ thể câu văn, thơ, ghi tác giả, tác phẩm) thể giàu đẹp tiếng Việt ngữ âm từ vựng văn, thơ học đọc thêm lớp 6, 7.( đ)

3 Viết đoạn văn nghị luận chứng minh “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có.” (4 đ)

(3)

ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM BÀI KT KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG - NGỮ VĂN 7 Năm học 2010-2011

I.Phần trắc nghiệm: (3đ)

1.B (0.25) 2.B (0.25) 3.D (0.25) 4.A (0.25) 5.C (0.25) 6.A (0.25) 7.phân nghĩa- hẹp (0.5) 8.hợp nghĩa- khái quát (0.5) Từ ghép phụ: mưa phùn (mưa rào, mưa xuân, mưa giông )

Từ ghép đẳng lập: mưa gió (mưa bão, mưa nắng ) II.Phần tự luận: (7đ)

1 Người bố văn Mẹ tơi khơng nói trực tiếp với En-ri-cơ mà lại viết thư, vì:

- Viết thư nĩi hết suy nghĩ, tình cảm sâu sắc, kín đđáo người bố mà đơi khĩ diễn đạt lời Bên cạnh đĩ, viết thư nhiều giúp ơng cĩ thể kìm chế tức giận để tránh lời nĩi, hành động phũ phàng nói chuyện trực tiếp với (1 đ)

- Viết thư nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ kín đáo, tế nhị, vừa khơng làm cho người lòng tự trọng (1 đ)

2 Kể lại lần em làm cho bố mẹ buồn phiền, tức giận, đau khổ… (5 đ) Thể loại: văn tự (kết hợp miêu tả, biểu cảm) (1 đ)

Nội dung: Kể lại lần em làm cho bố mẹ buồn phiền, tức giận, đau khổ… (3 đ) + Sự việc đâu, chuyện xảy ra? (thời gian, khơng gian cụ thể)

+ Diễn biến việc sao? Thái độ, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, cảm xúc, lời nói, hành động … em, bố mẹ em, người khác xảy việc?

+ Câu chuyện kết thúc nào? Cách ứng xử em, bố mẹ em…? + Qua câu chuyện buồn ấy, em rút học cho thân?

Hình thức: Bài văn viết theo bố cục phần, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, tả, chữ viết rõ ràng (1 đ)

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG - NGỮ VĂN 7 Năm học 2010-2011

I.Phần trắc nghiệm: (3 đ)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới:

« En-ri-cơ bố ạ! Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố ! Bố nhớ, cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, cúi nôi trông chừng thở hổn hển con, quằn

Mức độ câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số

Hình thức TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

Nội dung kiểm tra

Đọc- hiểu văn

Câu 1,

Câu Câu

Tiếng Việt Câu (2 ý), (2 ý)

Câu 4,

6 Câu 9(2 ý)

Tập làm văn Câu Câu 1

(4)

quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ ! Nhớ lại điều ấy, bố nén tức giận » ( Mẹ tôi- Ét-môn-đô A-mi-xi)

A Chọn mộtcâu trả lời nhất phương án sau đây: (mỗi câu 0.25 đ) 1.Nhà văn Ét-môn-đô A-mi-xi người nước ?

A Pháp B Ý C Nga D Cả đáp án sai

2 Đoạn văn trích từ tác phẩm :

A Cuốn truyện người thầy B Những lòng cao

C Giữa trường nhà D Cổng trường mở

3.Điều khiến En-ri-cơ « xúc động vơ » đọc thư bố ? A.Vì En-ri-cơ sợ bố khơng muốn bố phải buồn phiền

B.Vì lời nói chân tình, sâu sắc mà kiên nghiêm khắc bố

C.Vì bố gợi lên En-ri-cơ lịng u thương, kính trọng biết ơn sâu sắc mẹ D Cả B C

4 Câu văn « Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố ! » sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A So sánh B Nhân hóa C Hoán dụ D Cả đáp án sai

5.Văn Mẹ (Ét-môn-đô A-mi-xi) viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận

6 Các từ « hỗn láo, lo sợ, tức giận » :

A.Từ ghép đẳng lập B.Từ ghép phụ C.Từ láy D Từ đơn B Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống sau đây: (mỗi ý 0.25 đ)

7 Từ ghép phụ có tính chất ……… Nghĩa từ ghép phụ ……… nghĩa tiếng

8 Từ ghép đẳng lập có tính chất ……… Nghĩa từ ghép đẳng lập ……… nghĩa tiếng tạo nên

C Điền thêm tiếng vào sau tiếng “mưa” để tạo thành từ ghép phụ từ ghép đẳng lập: (mỗi từ 0.25 đ)

9 Từ ghép phụ: mưa ……… Từ ghép đẳng lập: mưa ………

………

II.Phần tự luận:(7 đ)

Ngày đăng: 24/04/2021, 01:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w