Hieåu bieát caùc kieán thöùc cô baûn veà ñieàu khieån laäp trình, naém ñöôïc caáu taïo phaàn cöùng vaø phaàn meàm cuûa heä ñieàu khieån laäp trình.. 1.2.[r]
(1)TRƯỜNG ĐHSPKT TP HCM KHOA: Điện tử
BỘ MƠN: Điện tử cơng nghiệp
1 Mục tiêu học phần
Sau học xong học phần sinh viên có khả năng:
1.1 Hiểu biết kiến thức điều khiển lập trình, nắm cấu tạo phần cứng phần mềm hệ điều khiển lập trình
1.2 Thực số tóan ứng dụng cơng nghiệp 2 Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Trình bày khái niệm PLC cấu tạo phần cứng, phương pháp lập trình, ngơn ngữ lập trình, timer, counter… PLC hãng khác 3 Điều kiện tiên quyết
3.1 Các môn học tiên quyết: Tin học, Trang bị điện, vi mạch số 3.2 Các môn học trước: Máy điện, kỹ thuật cảm biến
4 Nhiệm vụ sinh viên - Dự lớp: 30 tiết
- Bài tập: Hòan thành tập giao lớp nhà - Dụng cụ học tập: dụng cụ cầ thiết
5 Thang điểm tiêu chuẩn đánh giá 5.1 Thang điểm: 10
5.2 Tiêu chuẩn đánh giá: theo qui chế hành. 6 Nội dung chi tiết học phần
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TÊN HỌC PHẦN: Điều khiển lập trình
TÊN TIẾNG ANH: Programmable Logic Controler SỐ TC(ĐVHT):2; CẤU TRÚC: Lý thuyết
(2)Chương 1: Đại cương điều khiển lập trình (2 tiết) 1.1 Các loại điều khiển công nghiệp 1.2 Ưu điểm PLC
1.3 Các ứng dụng thực tế
Chương 2: Cấu trúc phương thức hoạt động PLC (4 t) 2.1 Cấu trúc PLC
2.2 Các khối PLC
2.3 Các ngõ vào sơ đồ nối
2.4 Xử lý chương trình (vịng qt chương trình) 2.5 Các phương pháp lập trình (LAD, STL, FBD) Chương 3: Các phép toán nhị phân PLC (10t)
3.1 Các liên kết logic 3.2 Chức nhớ RS 3.3 Timer
3.4 Counter 3.5 Các thí dụ:
Chương 4: Các phép toán số PLC (10t) 1.1 Chức so sánh
1.2 Chức dịch chuyển 1.3 Chức chuyển đổi
1.4 Chức toán học ( cộng, trừ,nhân,chia)
1.5 Chức với số thực (trị tuyện đối , , sin ,cos) 1.6 Đồng hồ thời gian thực
1.7 Các thí dụ
Chương : PLC hãng khác (4t) 6.1 Hoï Omron
6.2 Hoï Mitsubishi 6.3 Họ Allenbradley 6.4 Họ Telemecanique
7 Tài liệu học tập cho sinh viên 7.1 Tài liệu học tập chính
Phan Xn Minh, Nguyễn Dỗn Phước, Tự động hóa với Simatic S7 – 200, Nhà xuất Nơng nghiệp
7.2 Tài liệu tham khảo
(3)[2] <Tên tác giả>, <Tên tài liệu học tập>, <Nhà xuất bản, năm xuất bản, số trang>
Họ tên người biên soạn: Ngơ Quang Hà Kí tên: Họ tên người phản biện: Kí tên: