Qua những nét chính về văn hóa, tôn giáo cũng như phong tục tập quán của đất nước và con người Ấn Độ, và chúng ta biết rằng những nghi thức lễ tân đối ngoại, ngoại giao mặc dù man[r]
(1)Trêng häc viƯn ngo¹i giao KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên đề
BÀI LUẬN KIỂM TRA GIỮA KY
ĐỀ TÀI:
BÀI LUẬN VỀ ẤN ĐÔ
(2)Trêng häc viƯn ngo¹i giao KHOA KINH TẾ Q́C TẾ
Chuyên đề
BÀI LUẬN KIỂM TRA GIỮA KY ĐỀ TÀI: BÀI LUẬN VỀ ẤN ĐÔ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN TIẾN CƯỜNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1 Nguyễn Thị Mai Phương - KT41D Nguyễn Thị Minh Tâm - KT41D Lê Thị Phương - KT41B
4 Đinh Thị Minh Trang - KT41B Nguyễn Thu Thảo - KT41B Nguyễn Thị Linh - KT41B Nguyễn Thị Tuyết - KT41B Khuất Thị Phương Lâm - KT41B Nguyễn Thị Minh Nguyệt - KT41A 10 Đặng Kiều Linh - KT41A
(3)L I GI I THI UỜ Ớ Ệ
Trên thế giới có 200 quốc gia, quốc gia có nét đặc trưng riêng, nền văn hóa riêng, song Ấn Độ nước mà khiến ta nhầm lẫn với bất kì mơt đất nước khác Tại lại vậy? Nằm Nam Á, tiếp giáp biển Ả Rập vịnh Bengan, nằm Pakistan Burman, Ấn Độ trải qua trình xây dựng phát triển nền văn minh Ấn Độ, nền văn minh tiếng cổ đại nhất thế giới Miền bắc Ấn Độ có hai sơng lớn sông Ấn (Indus) sông Hằng (Gange), cả hai sông bồi đắp thành hai đồng màu mỡ miền bắc Ấn Độ, nơi trở thành nôi nền văn minh đất nước
Cộng hịa Ấn Độ thức có mặt bản đồ thế giới vào ngày 15 tháng năm 1947 Sự thiết lập nhà nước Ấn Độ đỉnh cao đấu tranh người Nam Á để thoát khoải thống trị Đế quốc Anh Ấn Độ nơi sinh bốn nền tôn giáo lớn thế giới: Ấn Độ giáo (Hindu), phật giáo, đạo jaini đạo sikh Hiện Ấn Độ nước có dân số thứ hai thế giới (sau Trung Quốc) diện tích đứng thứ bảy thế giới
(4)Cấu trúc bài tiểu luận nhóm em gồm phần sau:
Lời giới thiệu
Chương 1:Tổng quan về Ấn Độ
Chương 2: Những nét về Ấn Độ
Chương 3: Lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ Chương 4: Những quy định về lễ tân đối ngoại
Chương 5: Quy định về làm visa Chương 6: Một số vấn đề khác Phần kết luận
Đây tiểu luận nhóm em Nhóm em mong nhận nhiều ý kiến dạy thầy để tiểu luận nhóm em tốt
(5)I T NG QUAN V N Đ :Ổ Ề Ấ Ộ 1.1 Đ a lý:ị
Thủ đô: New Delhi
Diện tích: 3.287.590 222 km2, xếp thứ bảy thế giới
Dân số: 1.210.193.422 (2011), đông dân thứ hai thế giới Người
Indo-Aryan (72%), người Dravida (25%), người Mogun dân tộc khác (3%)
Vị trí: Ấn Độ có bờ biển dài 7516 km, phần lớn thuộc khu vực Nam Á,
phía Bắc giáp Trung Quốc, Nepal Bhutan Phía Đơng Bắc giáp Myanmar, Bangladesh Phía Tây Bắc giáp Pakistan Afganistan Phía Tây, Đơng Nam giáp Ấn Độ Dương Ấn Độ gồm 27 bang lãnh thổ liên bang Lãnh thổ Ấn Độ nằm phần lớn tiểu lục địa Ấn Độ Các bang phía Bắc Đông Bắc Ấn Độ nằm phần dãy Himalaya Phần cịn lại phía bắc, Trung Đơng Ấn Độ vùng đồng Ấn - Hằng phì nhiêu Ở phía Tây sa mạc Thar Miền Nam gồm toàn đồng Deccan, bao bọc hai dãy núi ven biển Tây Ghats ĐôngGhats Ấn Độ nơi khởi nguồn nhiều sông lớn, sông Hằng, sông Brahmaputra, Yamuna, Godavari, Kevari, Narmada Krishna
Khí hậu: Biến đổi từ nhiệt đới phía Nam đến ơn hịa phía Bắc bị
ảnh hưởng lớn dãy núi Himalaya sa mạc Thar Dãy núi Himalaya ngăn gió lạnh từ Trung Á thổi đến làm cho đa phần lãnh thổ Ấn Độ ấm hầu hết nơi khác có vĩ độ Sa mạc Thar khiến cho gió mùa Tây Nam mang theo nhiều ẩm vào lục địa Ấn Độ, gây mưa từ tháng đến tháng
Tài nguyên thiên nhiên: Than đá (trữ lượng lớn thứ thế giới), quặng sắt,
mangan, khoáng chất mica, bauxite, quặng titan, crom, khí gas tự nhiên, kim cương, dầu mỏ, đá vôi, đất trồng trọt
1.2 Kinh t ế1:
Ấn Độ có nền kinh tế đa dạng, bao gồm: nông nghiệp truyền thống, nông nghiệp hiện đại, thủ công, số ngành công nghiệp hiện đại loạt ngành dịch vụ đa dạng Ngành dịch vụ nguồn tăng trưởng kinh tế chính, đóng góp tới nửa giá trị kinh tế Ấn Độ sử dụng chưa đầy 1/4 lực lượng lao động cả nước
Từ năm 1991, Ấn Độ áp dụng mơ hình kinh tế mở cửa dựa nhiều vào dịch vụ tri thức, sử dụng thế mạnh về nhân lực để phát triển công nghệ thông tin, coi đầu tầu cho toàn nền kinh tế
Tăng trưởng kinh tế Ấn Độ đạt mức cao, trung bình 6%/năm Năm 2009, tỷ lệ tăng trưởng GDP ấn Độ đạt 6,1%; tỷ lệ thất nghiệp 9,5%; tỷ lệ lạm phát 9,8% Ấn Độ mạnh mẽ vươn lên trở thành cường quốc kinh tế khu vực
1 Thông tin bản về nước Cộng hòa Ấn Độ quan hệ Việt Nam - Ấn Độ (12/2009), Website:
(6)Tuy nhiên, Ấn Độ gặp nhiều khó khăn: Cơ sở hạ tầng yếu kém; lượng phụ thuộc lớn vào bên (khoảng 70%); vấn đề xã hội chênh lệch giàu nghèo, tỷ lệ nghèo đói, thất nghiệp mức cao
Công nghiệp: Tổng giá trị sản phẩm công nghiệp chiếm 20% GDP thu hút 14% lực lượng lao động Sản phẩm cơng nghiệp chính: Dệt may, hóa chất, thực phẩm chế biến, thép, thiết bị giao thông, xi măng, sản phẩm dầu mỏ, máy móc, phần mềm máy tính Trong đó, riêng lĩnh vực công nghệ phần mềm Ấn Độ đóng góp 4% GDP
Nơng nghiệp: Tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm 17,5% GDP thu hút 52% lực lượng lao động Sản phẩm nông nghiệp chính: Gạo, lúa mỳ, hạt có dầu, bơng vải, đay, chè, mía, khoai tây; gia súc, trâu nước, cừu, dê, gia cầm cá
Dịch vụ - Du lịch: Tổng giá trị lĩnh vực dịch vụ, du lịch chiếm 62,6% GDP thu hút 34% lực lượng lao động
Xuất khẩu: 155 tỷ USD (năm 2009)
Các mặt hàng xuất chính: Dệt may, đồ kim hồn dát ngọc, cơng nghệ, hóa chất, đồ da
Các bạn hàng xuất chủ yếu: Mỹ (12,3%); Các Tiểu Vương quốc ả rập thống nhất (9,4%); Trung Quốc (9,3%) (năm 2009)
Nhập khẩu: 232,3 tỷ USD (năm 2009)
Các mặt hàng nhập chính: Dầu thơ sản phẩm dầu mỏ, máy móc, đồ trang trí dát ngọc, phân bón, hóa chất
Các bạn hàng nhập chủ yếu: Trung Quốc (11,1%); Arập Xêút (7,5%); Mỹ (6,6%); Các Tiểu Vương quốc Arập thống nhất (5,1%); Iran (4,2%); Singapore (4,2%); Đức (4,2%) (năm 2009)
Giao thông vận tải:
Đường sắt: 63.327km (năm 2009) Đường bộ: 3.316.452km (năm 2009) Đường thủy: 14.500km (năm 2009)
1.3 Chính tr ị2:
Thể chế trị: Cộng hịa Liên bang
Hiến pháp: Thông qua ngày 26/1/1950 nhiều lần sửa đổi, bổ
sung
Cơ quan lập pháp: Quốc hội gồm viện Thượng viện Hạ viện
Thượng viện gồm khơng q 245 thành viên, 12 thành viên Tổng thống bổ nhiệm, số lại nghị sỹ bang thành viên Hội đồng Lập pháp liên vùng bầu chọn, nhiệm kỳ năm
(7)Hạ viện gồm 545 thành viên, bầu trực tiếp theo phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ năm
Cơ quan hành pháp:
Đứng đầu Nhà nước: Tổng thống Tổng thống ban bầu cử, gồm nghị sỹ cả hai viện nghị sỹ bang, bầu
Đứng đầu Chính phủ: Thủ tướng Thủ tướng nghị sỹ Đảng chiếm đa số theo bầu cử lập pháp bầu
Cơ quan tư pháp: Tòa án Tối cao, Thẩm phán Tổng thống bổ
nhiệm làm việc cho đến tuổi 65
Chế độ bầu cử: Phổ thông đầu phiếu, cử tri từ 18 tuổi trở lên
1.4 Tôn giáo đ ng phái:ả
Tôn giáo: Ấn Độ quốc đạo Có sáu tơn giáo chính: 80% dân số theo Ấn Độ giáo, 13% theo Hồi giáo, 2% theo Công giáo, 2% theo Đạo Sikh; khoảng 1% theo đạo Thiền (Jainism); 0,75% theo Phật giáo
Đảng phái: Ấn Độ có rất nhiều đảng phái trị, có số đảng chủ yếu là:
Đảng Quốc Đại thành lập năm 1885
Đảng Nhân dân Ấn Độ (BJP), thành lập năm 1980 Đảng Cộng sản Ấn Độ (CPI), thành lập năm 1925
Đảng Cộng sản Ấn Độ Marxist (CPI-M), thành lập năm 1964
1.5 Văn hóa:
Ấn Độ quốc gia có di sản văn hóa phong phú đa dạng Đặc trưng văn hóa Ấn Độ pha trộn nhiều nền văn hóa truyền thống nhiều tư tưởng khác qua thời kỳ
Giáo dục: Tỷ lệ biết đọc, biết viết: 61%.Giáo dục mối quan tâm hàng đầu ấn Độ nằm kiểm sốt Chính phủ Mặc dù giáo dục miễn phí bắt buộc năm (từ 6-14 tuổi), có tình trạng thiếu trường học nhiều trẻ em khơng đến trường Chính phủ rất nỗ lực đáp ứng nhu cầu ngày tăng về giáo dục
Âm nhạc: Ấn Độ thể hiện rất nhiều hình thức Hai hình thức âm nhạc cổ điển Carnatic từ Nam Ấn, Hindustani từ Bắc Ấn Các hình thức phổ thơng âm nhạc rất phổ biến, tiếng nhất âm nhạc Filmi Ngồi cịn có nhiều trùn thống khác về âm nhạc dân gian từ nơi đất nước
Có nhiều hình thức nhảy múa cổ điển hiện diện, gồm Bharatanatyam, Kathakali, Kathak Manipuri Chúng thường hình thức tường thuật lẫn với yếu tố sùng đạo tinh thần
Cơng trình kiến trúc tiếng nhất Ấn Độ đền Taj Mahal, di sản văn hóa thế giới
(8)và Ramayana Thời hiện đại, có nhiều nhà văn Ấn Độ tiếng thế giới, Rabindranath Tagore nhà văn Châu Á đoạt giải Nobel văn học năm 1913
Ấn Độ nước sản xuất số lượng phim hàng năm nhiều nhất thế giới Vùng sản xuất nằm thành phố Mumbai, thường biết đến tên gọi Bollywood
1.6 Chính sách đ i ngo i ố ạ 3:
Ấn Độ chủ trương xây dựng phát triển đất nước theo đường độc lập dân tộc tự lực tự cường, thi hành sách đối ngoại hịa bình, khơng liên kết, hữu nghị với nước
Một trọng tâm sách đối ngoại Ấn Độ tăng cường quan hệ với nước châu Á nước láng giềng Với khu vực Nam Á, Ấn Độ tích cực thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư để tạo gắn kết, tăng cường hợp tác khu vực thông qua Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á (SAARC) Với Đông Á, Ấn Độ triển khai sách “Hướng Đơng” tăng cường quan hệ với nước khu vực này, chọn ASEAN trọng tâm đột phá
Ấn Độ tích cực tham gia tổ chức, diễn đàn khu vực quốc tế Ấn Độ trở thành thành viên ARF, ASEM, Cấp cao Đông Á, phấn đấu để trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, gia nhập APEC
(9)II NH NG NÉT VĂN HĨA CHÍNH:Ữ 2.1 Con ngườ Ấi n Độ:
2.1.1 Tính cách 4 :
Thân thiện: Điều tuyệt vời thích thú nhất đến với với đất nước Ấn Độ bạn dễ dàng nhận nụ cười ánh mắt thân thiện từ người mà bạn gặp dọc dường Dù bạn ngồi xe ô-tô, xe bạn tung bụi phủ mù lên người họ, cần bạn gởi ánh mắt thân thiện, chắc bạn nhận lại nụ cười, vẫy tay, hay nhìn trìu mến rất hồn nhiên
Dễ mở lòng, dễ bỏ qua, nhu hịa điềm tĩnh: Nếu có va chạm giao thông nhẹ đường, họ không sửng cồ tranh cãi, phân thắng bại thua, bực làu bàu vài câu đứng dậy tự lo giải quyết hậu quả Nếu người thuộc giai cấp cao, họ mắng người giai cấp thấp câu, người giai cấp thấp - dù khơng có lỗi - dịu dàng chịu nhận, im lặng giải tán Không đề cao nhu cầu hưởng thụ: Bạn hiếm thấy quán ăn, nhà hàng, bia rượu, quán karaoke hay tiệm Net với trò vui chơi giải trí kiểu ta Ở Ấn Độ khơng có tệ nhậu nhẹt Rượu bán sau chiều, muốn uống mua về nhà âm thầm uống
Quan điểm sống người Ấn rất thiểu dục tri túc, không hối hả bon chen: Đời sống tinh thần chủ ́u dựa vào niềm tin tơn giáo Nhu hịa tự đặc điểm tính cách dân tộc, điều khiến Ấn Độ trở thành quốc gia hiếm hoi thế giới giành lại độc lập chủ quyền từ tay kẻ xâm lược phương pháp bất bạo động
Gần gũi, hài hòa với thiên nhiên, khơng giết chóc sát sanh động vật bừa bãi
2.1.2 Thói quen người Ấn Độ 5:
2.1.2.1 Thói quen thời gian:
Giờ giấc chuẩn xác: Người Ấn Độ không phải không giờ, chuyện đến muộn tiếng đồng hồ xảy ra, đặc biệt biết bạn cần đấy họ Dù vậy, nếu có hẹn với người người Ấn Độ, bạn nên đến chỗ hẹn khơng bị coi không lịch Những hẹn vào trưa phổ biến Ấn Độ
Giờ làm việc bắt đầu vào lúc 9h30 sáng kết thúc lúc 5h chiều, từ thứ Hai đến thứ Sáu
4 Văn Thu Nguyệt, Bài viết: “Ấn Độ hồn nhiên” , Website:
www.thunguyet.vn.com/http://www.thunguyet.vn.com/tn-literature.php?tn=view&id=103, ngày truy cập: 28/12/2014
(10)Thời điểm thích hợp để đến thăm Ấn Độ vào tháng tháng Ba đến tháng Mười Vì thời điểm này, thời tiết dễ chịu
2.1.2.2 Thói quen sinh hoạt:
Thực tình nói Ấn, gần thiêng liêng Đã từ biết bao thế kỉ, Manou qui định phép tắc nghiêm khắc về tắm rửa: “Sáng sớm, người Bà La Môn phải tắm, trang sức cho đẹp, chà răng, nhỏ thuốc vào mắt cúng vái” Các trường học Ấn dạy học sinh trước hết phải lễ độ giữ gìn thân thể cho Người Ấn thuộc tập cấp ngày phải tắm lần giặt chiếc áo rất giản dị họ - áo mà mặc ln hai ngày khơng giặt đáng tởm Huân tước William Huber bảo: “Về phương diện giữ vệ sinh thể khắp châu Á, khắp thế giới, khơng có dân tộc dân tộc Ấn Họ tiếng tắm gội nhiều” Một ngàn ba trăm năm trước, Huyền Trang tả cách ăn uống người Ấn sau: "Tự họ họ sẽ, không bắt buộc Trước bữa ăn họ rửa mặt rửa tay, thức ăn thừa không dọn lại, đồ làm bếp không dùng tới hai lần, đồ bằng gỗ hay đất dùng lần liệng đi, cịn đồ vàng, bạc, đồng hay sắt chùi cho thật bóng Ăn xong, họ xỉa lau tay lau mặt, xong đâu tiếp xúc với người khác". Thường thường người Bà La Môn rửa tay miệng trước sau bữa ăn, họ bốc thức ăn đặt tàu lá, họ cho dùng đĩa, dao, nĩa tới hai lần khơng sạch, sau bữa ăn họ súc miệng tới bảy lần Họ chà thứ vỏ cây, chà xong lần liệng – họ cho dùng hai lần bàn chà không sẽ, không lịch
Nam giới hút thuốc lá, thay vào ăn trầu Trầu chế biến đóng gói sẵn tếp nhỏ, treo bán khắp nơi
Đàn ông Ấn Độ có thói quen vệ sinh vơ tư nơi cơng cộng: Nhiều người quan niệm, việc bình thường, biểu hiện gần gũi với thiên nhiên Thậm chí có người cịn mê tín cho rằng, xây WC nhà đem lại điều xui xẻo
Không mặc quần áo ngày thứ bảy: Ấn Độ nơi sản sinh nhiều nhà khoa học kỹ sư giỏi, có người mê tín.Chẳng hạn, nhiều người Ấn tin họ gặp xui xẻo nếu mặc quần áo vào ngày thứ bảy, dọn dẹp nhà cửa vào buổi tối, cho/nhận bất kỳ thứ tay trái…Ớt chanh treo xe để xua đuổi tà ma, nhiều máy bay khơng có ghế số 13 theo quan niệm xứ này, số khơng may mắn
2.1.2.3 Thói quen ăn uống:
Người Ấn độ thích dùng tay (tay phải) bốc thức ăn học cho tay trái coi không không sử dụng cho việc ăn uống.
(11)Người Ấn Độ thường ăn sáng rất sớm (trước mặt trời mọc) Bữa sáng họ khơng có thịt
2.1.2.4 Thói quen khác:
Người Ấn Độ có thói quen viết tắt: Thường nhân viên văn phịng toàn thế giới viết tắt tên tổ chức, cụm từ chữ trình bày văn bản thức, nhiên với người Ấn Độ khác, họ sử dụng chúng thường xuyên giao tiếp hàng ngày, từ tên người, tên địa phương
Sử dụng ngơn ngữ cử chỉ: Người Ấn Độ có tới 800 thổ ngữ, với vơ vàn cử chỉ, hành động để biểu cảm với tay, đầu khn mặt Chẳng hạn Nam Ấn, ngón tay về phía miệng nghĩa là: “Bạn có đói không?” Đặc biệt cả, Ấn Độ, lắc đầu từ phải sang trái có nghĩa đồng ý không phải phản đối nơi khác thế giới
2.2 m th c Ẩ ự 6:
Đối với người Ấn, gia vị xem yếu tố quan trọng để tạo ăn ngon Loại gia vị tạo hương thơm đặc trưng khơng thể thiếu nhiều ăn càri
Người Hồi giáo kiêng khem thịt heo người Ấn giáo lại khơng dùng thịt bị Do đó, thịt gà, dê, cừu loại thuỷ hải sản loại thông dụng nhất
Cơm ăn bữa ăn người Ấn Tuy nhiên, khác với cách nấu người Việt, người Ấn lấy gạo xào với dầu hay bơ trước, sau cho nước vào nấu Khi cơm gần chín, cho nhiều hương liệu khác tiêu, hạt cumin, quế…
Theo phong tục người Ấn, buổi tiệc cưới hỏi, lễ lạt quan trọng khơng thể thiếu cừu nấu với hạnh nhân, thịt cừu nướng
2.3 Trang ph c:ụ
Trang phục truyền thống Ấn Độ khác biệt rất lớn theo vùng về
màu sắc kiều dáng, phụ thuộc nhiều yếu tố, bao gồm cả khí hậu Các kiểu trang phục dân dã gồm sari truyền thống cho phụ nữ dhoti truyền thống cho nam giới
Trang phục công việc:
Nam: Thông thường, làm việc, nam giới mặc comple với cà vạt Tuy nhiên, áo vét ngồi khơng cần thiết mùa hè
Nữ :Quần âu váy trang phục nữ doanh nhân Tuy nhiên, họ không mặc váy để lộ chân
6 Xruby Nguyễn, Bài viết: “Nét đặc trưng văn hóa ẩm thực Ấn Độ”, Webtise:
(12) Người Ấn Độ khơng mặc hàng làm từ da thuộc bị
được xem vật linh thiêng Ấn Độ
2.4 Du l ch:ị
Du lịch Ấn Độ: Phù hợp với quy mơ dân số, văn hóa Ấn Độ có phong phú vô tận, với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích địa điểm để khám phá
Vùng kênh rạchKerala, Lake Palace, Đền Virupaksha, Palolem,Vườn quốc gia Kanha,Harmandir Sahib, Jaisalmer, Hang động Ajanta, Varanasi, Taj Mahal,… Khi đến với đất nước Ấn Độ bạn nên ý đến số đặc điểm về phong tục, tập quán, khí hậu Một số lời khuyên cho bạn về vấn đề này:
Khí hậu Ấn Độ: Điều kiện thời tiết khí hậu Ấn Độ đa dạng Với mùa chính: mùa hè, mùa mưa mùa đông.Mùa hè Ấn Độ kéo dài từ tháng đến tháng Mùa mưa từ tháng đến tháng mùa đông từ tháng 10 cho đến hết tháng năm.Thời điểm lý tưởng để du lịch Ấn Độ vào khoảng từ tháng đến tháng thời tiết rất dễ chịu hoàn hảo để khăp Ấn Độ
Tiền tệ tai Ấn Độ: Tiền tệ Ấn Độ gọi Ru-pi, có mệnh giá Re.1, Rs.2, Rs.5, Rs.10, Rs.20, Rs.50, Rs.100, Rs.500 Rs.1000, Việc đổi tiền Ấn Độ phức tạp thế bạn nên lưu ý nhừng điểm đây:
- Séc du lịch chấp nhận ngân hàng có tiếng; Dollar Pounds dễ dàng chấp nhận so với loại tiền tệ khác; Luôn đỏi tiền nơi cơng nhận hoặc có chứng nhận hợp pháp; Lưu tất cả biên nhận trao đổi u cầu nếu bạn muốn áp dụng cho gia hạn visa, hoặc lại; Bạn nhận dịch vụ thu đổi ngoại tệ sân bay; Một số khách sạn năm sao, trung tâm giao dịch quốc tế
Phòng bệnh du lịch: Để phòng bệnh hữu hiệu du lịch Ấn Độ bạn nên ý:
(13)ánh nắng mặ trời, gây hại cho da bạn như: mũ, nón rộng vành, kính mát, kem chống nắng,…
Tiền mang theo: Trong du lịch Ấn Độ bạn nên ý cất giữ tiền cẩn thận, tránh tình trạng sơ hở bị mất tiền, số kinh nghiệm cho qúy khách cất giữ tiền: Quý khách nên mua loại đai hoặc túi gắn chặt vào thắt lưng (eo) đeo theo người Đó cách phổ biến an tồn nhất mang tiền du lịch; Cất giữ giấy tờ tùy thân nơi kín đáo; Khơng mang nhiều tiền mặt theo người; Hãy cảnh giác với kẻ móc túi nơi đơng người
Để du lịch an toàn cần ý:
- Quý khách nên theo chương trình kế hoạch du lịch đưa từ trước; Không thảo luận về kế hoạch du lịch bạn với người lạ; Tránh du lịch vào ban đêm Khơng đường đường hẹp tối; Không bàn giao hành lý bạn cho bất kỳ người không rõ lai lịch, ngoại trừ nhân viên khách sạn; Không để người lạ hoặc người khả nghi phòng bạn; Tất cả mặt hàng có giá trị tiền, séc, hộ chiếu, đồ trang sức, vv…, nên giữ cách an toàn khách sạn hoặc va li an toàn; Làm bản giấy tờ tùy thân quan trọng để mang theo người Cất giữ bản cẩn thận
Những lời khuyên cho phụ nữ du lịch Ấn Độ:
- Không nên mặc quần áo hở hang hoặc gây ý, phản cảm Ấn Độ; Nên mặc quần jean, áo sơ mi, quần dài áo cotton, tóm lại quần lại lựa chọn tốt đồ ngắn; Không nên thể hiện tình cảm riêng tư nơi cơng cộng, cử làm xúc phạm người Ấn Độ; Có thể nói “Hi” hoặc “Hello” chấp nhận hầu hết nơi tốt nhất để chào hỏi người cao tuổi nên nói “Namaste”; Ấn Độ thường không cho phép phụ nữ hút thuốc nơi cơng cộng; Nếu bạn tình cờ qua đường phố hoặc lễ hội rước, tốt nhất không tham dự
2.5 Nh ng u kiêng k c a đ t nữ ề ỵ ủ ấ ướ Ấc n Đ ộ7:
Trong giao tiếp nơi công cộng, người Ấn Độ không bắt tay, ơm hoặc Để tỏ lịng kính trọng hay lịch sự, người ta thường chào theo kiểu chắp hai tay vái nhẹ, đồng thời khẽ nghiêng đầu Những chủ đề nên tránh tiếp xúc với người Ấn Độ vấn đề cá nhân, nạn đói viện trợ nhân đạo từ nước mà Ấn Độ nhận
Không mở quà tặng có mặt người tặng q; khơng gói q giấy màu đen hay trắng xem màu khơng may mắn, thay vào bạn nên gói quà giấy màu xanh, đỏ hay vàng Những quà nên
7 Website:
(14)tránh tặng loại hoa ngát hương (thường dùng cho tang lễ người Ấn) Những người theo đạo Hồi quan niệm chó động vật khơng nên đừng tặng đồ có hình chó; cịn tín đồ đạo Hindu sùng bái bị nên việc tặng q làm từ da bị điều cấm kỵ Khi vào đền thờ, bạn không đeo hay mang trang sức làm da
Những tín đồ Ấn giáo tuyệt đối khơng ăn thịt bị họ coi bị thần Những tín đồ Hồi giáo khơng ăn thịt heo, họ lại rất thích ăn thịt bị Cũng giống quốc gia châu Á khác, cơm bữa ăn người Ấn Tuy nhiên, hoàn toàn khác với cách nấu cơm người Việt Người Ấn lấy gạo xào với dầu hay bơ trước, sau cho nước vào nấu, cơm gần chín cịn cho nhiều hương liệu khác như: tiêu, q́ Bên cạnh cơm chiên thơng thường, cịn có cơm nấu với cá, thịt gà, rau củ Phần lớn người Ấn Độ ăn cơm dùng tay phải bốc ăn
(15)III L CH SỊ Ử QUAN H NGO I GIAO VI T - N:Ệ Ạ Ệ Ấ 3.1 Quan h v tr :ệ ề ị
Quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam-Ấn Độ có từ lâu đời, khởi nguồn từ mối liên hệ giao lưu lịch sử sâu xa về văn hóa-tơn giáo-thương mại Trong thời kỳ hiện đại, mối quan hệ hai dân tộc hai vị lãnh đạo tiền bối kiệt xuất hai nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng J Nehru tạo dựng nền móng, thế hệ lãnh đạo kế tiếp nhân dân hai nước dày cơng vun đắp Hai nước hết lịng ủng hộ giúp đỡ công kháng chiến giành độc lập trước nghiệp tái thiết đất nước, đổi phát triển kinh tế-xã hội ngày Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói về mối quan hệ Việt Nam-Ấn Độ nhân chuyến thăm Ấn Độ Người vào năm 1980 “một mối quan hệ sáng bầu trời không gợn mây” Câu nói giữ nguyên giá trị cho đến ngày hôm
Năm 2007, nhân dân hai nước hoà chung niềm vui lớn kỷ niệm 35 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ Trước thềm chuyến thăm thức Ấn Độ Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, có dịp nhìn lại thành tựu to lớn mà nhân dân hai nước đạt việc xây dựng phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện Việt-Ấn năm qua, đồng thời chia sẻ nhận định tốt đẹp về triển vọng tươi sáng mối quan hệ hợp tác song phương hai nước năm tới
(16)hợp tác ASEAN ARF, Cấp cao Đông Á hợp tác sông Hằng-sông Mê-kông Việt Nam khẳng định ủng hộ Ấn Độ trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ mở rộng ngược lại, Ấn Độ ủng hộ Việt Nam ứng cử thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008-2009 Để góp phần cụ thể hố khơng ngừng phát triển quan hệ hợp tác trị, kể từ năm 2003, hai nước thành lập chế đối thoại trị thường niên Bộ Ngoại giao hai nước Cơ chế trở thành kênh trao đổi thường xuyên có hiệu quả hai nước về vấn đề trị quốc tế khu vực hai bên quan tâm 8.
3.2 Quan h kinh t :ệ ế
Trên sở mối quan hệ trị tốt đẹp, hợp tác hai nước tất cả lĩnh vực khác không ngừng củng cố phát triển Tháng 12/1982, Uỷ ban Hỗn hợp về Hợp tác Kinh tế, thương mại Khoa học kỹ thuật (UBHH) thành lập thức vào hoạt động Đến nay, hai bên tổ chức 13 kỳ họp luân phiên New Delhi Hà Nội Uỷ ban Hỗn hợp chế quan trọng hữu hiệu, giúp thúc đẩy quan hệ hai nước lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, tín dụng, ngân hàng, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hố, giao thơng vận tải, nơng nghiệp, cơng nghiệp, thuỷ sản, bưu viễn thơng…
Về thương mại: Kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam -Ấn Độ tăng lên rõ rệt, từ mức khởi điểm khoảng 50 triệu USD vào thập kỷ 1980 lên tỷ USD năm 2006 Đặc biệt, năm gần đây, kim ngạch thương mại hai nước có tốc độ tăng trưởng cao, mức trung bình 20% năm Việt Nam xuất sang Ấn Độ chủ yếu cà phê, than đá, hạt tiêu, quế hồi, cao su, hàng điện tử, giày dép, với tổng kim ngạch khoảng 137,8 triệu USD (năm 2006) Ấn Độ xuất sang Việt Nam chủ yếu thức ăn gia súc, nguyên liệu, sắt thép, kim loại, chất dẻo, tân dược, máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu dệt may, nguyên phụ liệu dược phẩm, hóa chất, thuốc trừ sâu , với tổng kim ngạch đạt khoảng 880 triệu USD (năm 2006) Hai bên phối hợp phấn đấu giảm tỷ lệ nhập siêu Việt Nam nâng kim ngạch thương mại song phương lên tỷ USD vào năm 2010
Về đầu tư: Tính đến cuối năm 2006, Ấn Độ có 12 dự án FDI hiệu lực với tổng số vốn đầu tư đăng ký 46,4 triệu USD, đầu tư thực hiện 580 triệu USD Năm 2007 đánh dấu bước chuyển lớn đầu tư Ấn Độ vào Việt Nam Tháng 2/2007, Tập đoàn ESSAR ký thỏa thuận đầu tư dự án thép cán nóng Bà Rịa-Vũng tàu trị giá 527 triệu USD Tháng 5/2007, Tập đoàn TATA Ấn Độ ký Bản ghi nhớ (MOU) với Tổng công ty thép Việt Nam để nghiên cứu xây dựng nhà máy thép liên hợp Hà Tĩnh, khai thác mỏ sắt Thạch Khê với công suất 4,5 triệu tấn thép/năm Hai dự án đưa Ấn Độ vào nhóm 10 nước vùng lãnh thổ đầu tư lớn nhất Việt Nam, Việt Nam trở thành nước nhận đầu tư lớn nhất Ấn Độ nước ASEAN
(17)Về tín dụng: Các khoản tín dụng ưu đãi Chính phủ Ấn Độ dành cho Việt Nam ngày sử dụng có hiệu quả Khoản tín dụng ưu đãi ký tháng 8/2004 trị giá 27 triệu USD sử dụng hết khoản tín dụng thực hiện hiệu quả nhất từ trước đến
Về khoa học-công nghệ: Ấn Độ đối tác quan trọng lĩnh vực khoa học cơng nghệ Việt Nam Ngồi việc thành lập Tiểu ban Hợp tác về khoa học công nghệ, hai nước ký Nghị định thư về Công nghệ thông tin vào tháng 8/1999 Ấn Độ giúp Việt Nam rất có hiệu quả số dự án cơng nghệ thơng tin, có Dự án Hỗ trợ Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp phần mềm Việt Nam Dự án thành lập Trung tâm Nguồn nhân lực cao Hà Nội Ngoài ra, hai nước có quan hệ hợp tác tốt lĩnh vực tiên tiến sử dụng lượng hạt nhân mục đích hồ bình, cơng nghệ sinh học (lai tạo giống cây,giống con)
3.3 Đi m t t quan h ngo i giao gi a n Đ Vi t Nam ể ố ệ ạ ữ Ấ ộ ệ 9:
Câu nói cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng từ năm 1980 quan hệ Ấn Độ-Việt Nam “trong sáng bầu trời không gợn mây”, ngày thế hệ lãnh đạo hai nước nhắc lại câu châm ngơn nói đến mối tình keo sơn, ngày phát triển hai dân tộc
Từ thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược năm 2007, quan hệ hai nước phát triển về bề rộng lẫn chiều sâu, vươn hướng mới, thể hiện hội tụ lợi ích chiến lược ngày tăng Các chuyến thăm cấp cao trở nên thường xuyên, với hầu hết nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam tới thăm Ấn Độ nhà lãnh đạo cấp cao Ấn Độ tới thăm Việt Nam năm qua
Sau lên nắm cờ lãnh đạo hồi tháng Năm vừa qua, Chính phủ đảng Nhân dân Ấn Độ (BJP), Thủ tướng Narendra Modi đứng đầu, khơng kế thừa mà cịn thúc đẩy sách “hướng Đơng” triển khai từ năm 1991 Ấn Độ coi Việt Nam “trụ cột” sách Chuyến thăm Ngoại trưởng Ấn Độ Sushma Swaraj tới Việt Nam từ ngày 25-26/8/2014 vừa qua truyền thêm động lực vào mối quan hệ đối tác đâm chồi mạnh mẽ, gắn kết lợi ích lượng, kinh tế chiến lược hai nước Chuyến thăm Tổng thống Pranab Mukherjee từ ngày 14-17/9/2014 tới khẳng định sách nhất quán Chính phủ Ấn Độ Việt Nam
Quan hệ Ấn Độ-Việt Nam phát triển đồng đều, xoay quanh trụ cột gồm hợp tác trị, kinh tế, an ninh-quốc phịng, khoa học-cơng nghệ văn hóa-giáo dục Tuy nhiên, hợp tác kinh tế trở thành điểm sáng mối quan hệ hợp tác toàn diện
Việt Nam thu hút nhiều công ty Ấn Độ, với 68 dự án đầu tư trị giá khoảng tỷ USD vào hoạt động Đầu tư Ấn Độ Việt Nam bao gồm nhiều lĩnh vực có thăm dị dầu-khí, khai thác chế biến khoáng sản, sản
(18)x́t đường, hóa chất nơng nghiệp, cơng nghệ thơng tin (IT) chế biến nông sản Các công ty Việt Nam tăng cường hoạt động kinh doanh Ấn Độ, với ba dự án đầu tư có tổng số vốn 23,6 triệu USD
Thời gian gần đây, IT lên thành điểm tựa quan trọng quan hệ đối tác dựa tri thức hai nước Với thế mạnh về ngành cơng nghiệp tri thức, Ấn Độ đóng vai trị quan trọng giúp Việt Nam thành lập quan xây dựng lực có Trung tâm đào tạo công nghệ thông tin, trung tâm giảng dạy tiếng Anh viện phát triển doanh nghiệp
Với trợ giúp Ấn Độ, Việt Nam thành lập Viện nghiên cứu về lúa gạo, tạo điều kiện cho nước trở thành nhà xuất gạo hàng đầu thế giới Ấn Độ cấp hàng trăm học bổng cho sinh viên Việt Nam theo chương trình Hợp tác kinh tế cơng nghệ Ấn Độ (ITEC) hàng năm.
3.4 Đ a ch đ i s quán n Đ t i Vi t Nam ị ỉ ứ Ấ ộ ạ ệ 10:
3.4.1 Đại sứ quán Ấn Độ Việt Nam:
Địa chỉ: Số 58-60 Trần Hưng Đạo – Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: (84-04) 38244989/90
Fax: (84-04) 38244998 Email: adminindia@fpt.vn
3.4.2 Tổng Lãnh quán Cộng hịa Ấn Độ thành phố Hồ Chí Minh:
Địa chỉ: Số 55 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Địa chỉ: Số 55 Ngũn Đình Chiểu, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại: 08-38237050
Fax: 08-38237047
Email: cgihcmc@hcm.vnn.vn
Website: www.india-consulate.org.vn 3.4.3 Cán ngoại giao:
Đại sứ: Bà Preeti Saran Các nhân viên:
HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ SỐ ĐIỆN THOẠI, EMAIL
Bà Smita Pant Tổng lãnh +84-8-38237050, +84-8-38237053 cg.hcm@mea.gov.in
(19)Ông Manoj Kumar Lãnh & Chánh văn phòng +84-8-38237050, +84-8-8237053
hoc.hcm@mea.gov.in
Bà Reena Jain Lãnh (PPS) Tổng Lãnh Sự
+84-8-38237050, +84-8-38237053
cgihcmc@hcm.vnn.vn
Ơng Rajesh Dwivedi
Phó Lãnh Sự( Phụ trách hành chính)
+84-8- 38237050, +84-8-38237053
adminhcmc@vnn.vn
Ơng Rajiv Ahuja Phó Lãnh Sự(Phụ trách vấn đề lãnh sự)
+84-8- 38237050, +84-8-38237053
cons.hcm@mea.gov.in
Bà Phạm Thị Tuyết Trợ lý thương mại +84-8- 38237050, +84-8-38237053
cgihcmc@hcm.vnn.vn
Cô Nguyễn Thị Kim Du
Phiên dịch +84-8- 38237050, +84-8-38237053
cgihcmc@hcm.vnn.vn
Ông Phạm Hữu Tú Visa Assistant +84-8- 38237050, +84-8-38237053
cons.hcm@mea.gov.in
3.5 Đ a ch đ i s quán Vi t Nam t i n Đ ị ỉ ứ ệ ạ Ấ ộ11:
3.5.1 Đại sứ quán Việt Nam Ấn Độ:
Địa chỉ: 20 Kautilya Marg, Chanakyapury, New Delhi - 110 021 Điện thoại: 2687.9852 (+ Ext); 2687.9852 (+20) (Lãnh quán) Fax: 2687.9856 (Chancery); 2687.9869 (Lãnh quán)
11 Đại sứ quán nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ấn Độ, Website:
(20)Email: ebsvnin@yahoo.com.vn
3.5.2 Tổng Lãnh quán Việt Nam Mum-bai (Ấn Độ):
Địa chỉ: B-306, Oberoi Chambers, New Link Road, Andheri (W) Mumbai 400053
Điện thoại: (91-22) 26736688/ 6732339 Fax: (91-22) 26736633
Email: tlsq.mumbai@mofa.gov.vn
Giờ địa phương so với Việt Nam: -1 30 phút
3.5.3 Cán ngoại giao:
Nguyễn Thanh Tân - Đại sứ
Nguyễn Mạnh Hiển - Tham tán Công sứ (Người thứ hai) Nguyễn Khánh Bảo - Tham tán
Lê Thanh Hùng - Tham tán Tống Đức Huấn - Tham tán Nguyễn Văn Dũng - Tham tán Nguyễn Mạnh Hùng - Bí thư thứ nhất
8 Phan Thị Quỳnh - Bí thư thứ hai Ngơ Quang Trung - Bí thư thứ hai
Thư ký Đại sứ - ĐT : +91 – 11 24672541 Fax : +91 – 11 2687.9856 10 Lê Gia Kiên - Bí thư thứ hai 11 Đồn Việt Dũng - Bí thư thứ ba 12 Nguyễn Bích Thủy - Bí thư thứ ba 13 Ngũn Mạnh Đồn - Bí thư thứ ba Bùi Quốc Khánh – Bí thư thứ nhất
3.6 Nh ng h n ch quan h Vi t - n:ữ ạ ế ệ ệ Ấ
(21)- Trong năm qua, khối lượng buôn bán Ấn Độ Việt Nam tăng vững vượt ngưỡng tỷ USD tài khóa 2006-2007 Đây thành tựu to lớn so với thập kỷ trước kim ngạch song phương đạt 102,6 triệu USD năm 1994 Trong thời gian này, thương mại song phương liên tục tăng trưởng từ 822,06 triệu USD năm 2005-2006 lên tới 149,36 triệu USD năm 2006-2007, tăng 39,81% Tuy nhiên, số chiếm phần nhỏ tổng kim ngạch thương mại Ấn Độ Ấn Độ chưa nằm số 10 đối tác thương mại hàng đầu Hà Nội
- Một điều quan trọng thương mại hai nước cán cân bn bán ln nghiêng về phía Ấn Độ Trong tài khóa 2006- 2007 xuất Ấn Độ sang Việt Nam đạt 981,84 triệu USD nhập hàng hóa Ấn Độ từ Việt Nam đứng mức 167,52 triệu USD Do xuất Ấn Độ gấp gần lần so với nhập Xu hướng kéo dài nhiều năm qua Nhân tố đứng đằng sau việc Ấn Độ thặng dư thương mại với Việt Nam hai nước có mặt hàng xuất giống Một cơng trình nghiên cứu cho thấy Ấn độ Việt Nam xuất gạo, chè, quần áo, cao su, cà phê, hạt điều, hạt tiêu hải sản - Ấn Độ xuất sang Việt Nam chủ yếu kim loại, nguyên liệu chất dẻo, dược phẩm, thếp nguyên liệu dệt, thuốc trừ sâu nhập chủ yếu dầu thô, hạt tiêu, chè, cao su, quế, máy tính thiết bị điện tử từ Việt Nam *Các nước Đơng Nam Á đóng vai trị ngày gia tăng tương tác kinh tế Ấn Độ với thế giới bên Và so sánh với nước thành viên khác ASEAN, thương mại Ấn Độ với Việt Nam chưa xứng với tiềm Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ Ấn Độ khu vực
Đông Nam Á
(22)IV QUY Đ NH VỊ Ề Ễ L TÂN Đ I NGO I:Ố Ạ
Qua nét về văn hóa, tơn giáo phong tục tập qn đất nước người Ấn Độ, biết nghi thức lễ tân đối ngoại, ngoại giao mặc dù mang tính quốc tế phải thực hiện theo nét truyền thống quốc gia, thế, Ấn Độ có quy định riêng về số nghi thức lễ tân đối ngoại để phù hợp với nề nếp sinh hoạt giao tiếp quốc tế đất nước Lễ tân Đối ngoại ngồi có quan hệ với vị đứng dầu nhà nước phủ, ngoại giao, đại sứ quán viên chức ngồi giao…cịn có quan hệ với vơ số tổ chức phi phủ nước ngồi, quan đại diện kinh tế, thương mại, văn hóa, xã hội, từ thiện nước ngoài, hàng triệu du khách nước thuộc đủ loại cộng đồng dân tộc, tôn giáo, kiến, nghề nghiệp Vì ta tham khảo số quy định sau đón tiếp hoặc làm việc với đối tác người Ấn Độ:
+ Người Ấn rất xem trọng hẹn Tuy nhiên, điều khơng trì.Việc hẹn lại lịch việc phổ biến Ấn Độ Nam giới thường có trách nhiệm với gia đình Do vậy, họ hẹn lại lịch vào phút cuối Đây thói quen phổ biến văn hố Ấn Độ
+ Những hẹn vào trưa phổ biến Ấn Độ
+ Khi trò chuyện với người Ấn, bắt đầu câu chuyện chủ đề về gia đình, mơn crickê, trùn thống Ấn Độ, trị tơn giáo nếu bạn có kiến thức về chủ đề Nên tránh chủ đề về cá nhân, đói nghèo trợ giúp nước mà Ấn Độ nhận
+ Khơng nên tay điều xem khơng lịch văn hóa người ấn
+ Khi đàm phán, không nên sa vào vấn đề về luật
+ Lịng mến khách đóng vai trị quan trọng cơng việc Người Ấn Độ thường phục vụ trà có nói chuyện nho nhỏ trước vào công việc
+ Khi mời, người Ấn thường từ chối lần Tuy nhiên, đồng ý lần mời thứ hai hoặc thứ ba
+ Trong suốt trình đàm phán, trao đổi với người bạn phần quan trọng việc thiết lập mối quan hệ
(23)+ Quần âu váy trang phục nữ doanh nhân Tuy nhiên, không nên mặc váy để lộ chân
+ Quà nên mở trước chứng kiến người tặng Tuy nhiên, nếu q gói kĩ không nên mở
+ Màu đen màu trắng xem màu may mắn Do vậy, nên tránh gói quà màu Màu xem may mắn màu xanh cây, màu đỏ màu vàng
+ Tránh biếu quà làm từ da thuộc hay hoa đại Vì loại hoa thường dùng tang lễ Ngoài ra, nên tránh tặng vật mang biểu tượng chó.Vì người Hồi giáo quan niệm chó lồi vật khơng
+ Nếu người Á Đông thường dùng đũa để gắp thức ăn, người Tây Âu dùng dao thìa người Ấn Độ lại dùng tay Điều tạo nên nét khác biệt cách chế biến ăn.người Ấn Độ khơng uống rượu ăn thịt bị
+ Mặc dù theo phong tục Ấn Độ bạn bắt tay nam giới bắt đầu họp, với phụ nữ bạn nên tránh điều Nên ý, người phụ nữ chủ động mời bạn bắt tay bạn nên thực hiện nghi thức với họ Một nghi thức chào truyền thống khác bạn chắp hai tay, để cằm, mỉm cười, đầu cúi nhẹ nói “Namaste”12.
+ Trong văn hố Ấn Độ, không phải phép lịch nếu hai người khác giới ôm hôn nơi công cộng
+ Trong họp, bạn đừng chống tay lên hơng hành động coi biểu hiện tức giận người Ấn Độ
+ Thời gian tốt nhất năm để thăm họ vào tháng Mười tháng Ba Bạn không nên xếp lịch làm việc với họ vào ngày nghỉ lễ Một điều quan trọng bạn cần ý ngày nghỉ lễ lớn, người Ấn Độ cịn có lễ hội tơn giáo khác không theo lịch dương mà hay dùng Vì vậy, tìm hiếu kỹ ngày thơng qua đại sứ qn Ấn Độ nước để có lịch hẹn phù hợp nhất
(24)V QUY Đ NH VỊ Ề LÀM VISA: 5.1 Thông tin chung:
Việt Nam Ấn Độ ký hiệp định về lãnh năm 1994, có thỏa thuận miễn thị thực cho người mang hộ chiếu ngoại giao hoặc hộ chiếu công vụ hai bên, nếu lần cư trú không 90 ngày Cũng xảy trường hợp viên chức Nhà nước Ấn Độ hoặc nhân viên hãng hàng không chưa nắm thông tin này, nên yêu cầu bạn phải có thị thực hộ chiếu ngoại giao hoặc hộ chiếu công vụ Khi đó, bạn cần liên hệ với cấp viên chức, nhân viên để giải thích, nếu khơng có kết quả bạn liên hệ với Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao Việt Nam (nếu Việt Nam) hoặc Đại sứ quán, Tổng lãnh quán Việt Nam gần nhất (nếu nước ngoài) để can thiệp với hãng hàng không hoặc nhà chức trách sở
Thị thực vào Ấn Độ bao gồm: thị thực du lịch, thị thực cảnh, thị thực nhập cảnh, thị thực cho mục đích cơng tác, thị thực cho lao động nước ngoài, thị thực sinh viên, thị thực nghiên cứu, thị thực báo chí…Mỗi loại thị thực có quy định cụ thể về thủ tục
5.2 Các lo i th th c ạ ị ự 13:
Thị thực du lịch: Loại thị thực có thời hạn (ba) tháng kể từ ngày cấp Loại thị thực dùng cho hoặc hai lần nhập cảnh Những giấy tờ gồm bản vé máy bay lịch trình du lịch hỗ trợ cho q trình xin thị thực
Thị thực cảnh:Loại thị thực cấp nhằm cho phép hành khách cảnh qua Ấn Độ trước đến điểm đến cuối Khơng phép chuyển đổi mục đích sử dụng thị thực Thị thực có giá trị hiệu lực lần thời hạn hiệu lực 15 ngày kể từ ngày cấp Trong trường hợp cảnh trực tiếp, loại thị thực có giá trị tối đa ngày lại Ấn Độ Giấy tờ cần thiết gồm xác nhận đặt vé máy bay tới điểm đến tiếp theo thị thực có giá trị đến điểm đến cuối Trường hợp cảnh qua Ấn Độ kéo dài 03 ngày, hành khách phải xin thị thực phù hợp
Thị thực nhập cảnh: Thời hạn hiệu lực từ 06 tháng đến 05 năm với nhiều lần nhập cảnh Loại thị thực cấp cho người có gốc quốc tịch Ấn Độ Tuy nhiên, thành viên gia đình người làm việc Ấn Độ đủ điều kiện cấp thị thực
Thị thực cho mục đích cơng tác: Thời hạn hiệu lực (ba) tháng với nhiều lần nhập cảnh
Giấy tờ kèm xin thị thực bao gồm: văn bản tổ chức tài trợ cho chún cơng tác (trong nêu rõ nghề nghiệp người xin thị thực, thời
13 Nguồn Website: http://www.vinaset.com/dai-su-quan/dai-su-quan-an-do-tai-viet-nam-96-224-0/ , ngày truy
(25)gian lưu trú, thời gian hiệu lực thị thực, địa điểm quan người xin thị thực đến làm việc Ấn Độ, cam kết đảm bảo về mặt tài cho chi phí thời gian công tác)
Thư mời công ty/cơ quan Ấn Độ (gồm tên, số hộ chiếu, mục đích chún cơng tác, thời gian lưu trú…) phải gửi fax trực tiếp đến Tổng Lãnh Sự Quán Ấn Độ, Thành phố Hồ Chí Minh Đương đơn phải điền Tờ khai Bổ sung cho việc xin cấp Thị thực Kinh doanh nộp với Tờ khai xin cấp Thị Thực
Thị thực làm việc cho lao động nước ngoài: Giấy tờ yêu cầu gồm hợp đồng tuyển dụng/giấy bổ nhiệm ký kết, sơ yếu lý lịch người lao động, chứng về việc doanh nghiệp tuyển dụng đăng ký kinh doanh Ấn Độ Thời hạn thị thực tùy thuộc vào thời gian tuyển dụng/hợp đồng tuyển dụng Cần lưu ý thị thực cấp cho lao động chun mơn có tay nghề cao hoặc lao động tuyển dụng vào vị trí điều hành Chỉ có nước người lao động có quyền cấp thị thực
Thị thực sinh viên: Thị thực cấp cho sinh viên thực muốn học sở công nhận Ấn Độ Đi kèm với đơn xin cấp thị thực giấy chấp thuận nhập học bản gốc trường Ấn Độ chứng về tài bố mẹ sinh viên cho tồn q trình học tập Ấn Độ
Thị thực nghiên cứu: Thời hạn hiệu lực loại thị thực phụ thuộc vào thời gian nghiên cứu Người xin cấp thị thực cần xuất trình thư chấp thuận nghiên cứu trường đại học hoặc viện đại học Ấn Độ (Thư điện tử hoặc bản thư chấp thuận khơng có giá trị) chứng về đảm bảo tài cho tồn thời gian lưu trú Ấn Độ kèm với đơn xin cấp thị thực Thị thực báo chí:Loại thị thực cấp cho phóng viên phóng viên ảnh chuyên nghiệp với thời hạn lưu trú tối đa 03 tháng (Nếu dự định quay phim hoặc dựng phim tài liệu Ấn Độ, bạn phải liên hệ với Tổng Lãnh Sự Quán Ấn Độ Thành phố Hồ Chí Minh)
5.3 Th t c xin th th c:ủ ụ ị ự
5.3.1 Hồ sơ
Đơn xin cấp thị thực
02 ảnh chân dung nhất (4x4cm)
Hộ chiếu với thời hạn hiệu lực cịn nhất 06 tháng phải cịn nhất 02 trang trống
(26)5.3.2 Lệ phí làm thị thực 14
STT LOẠI THỊ THỰC SỚ LẦN THỜI GIAN PHÍ (USD)
01 Du lịch Nhập cảnh 1/2/nhiều lần
Tối đa 06 tháng 40 02 Du lịch Nhập cảnh nhiều
lần
Tối đa 01 năm 65 03 Du lịch Nhập cảnh nhiều
lần
Tối đa 05 năm 130 04 Thị thực cảnh Nhập cảnh 01
lần
Tối đa 15 ngày 20 05 Thị thực sinh viên Nhập cảnh
1/2/nhiều lần
Tối đa 05 năm 75 06 Thị thực cho mục
đích kinh doanh
Nhập cảnh 1/2/nhiều lần
Tối đa 01 năm 120 07 Loại thị thực khác Nhập cảnh
1/2/nhiều lần
Tối đa 06 tháng 80 08 Loại thị thực khác Nhập cảnh
1/2/nhiều lần
Tối đa 01 năm 120 09 Loại thị thực khác Nhập cảnh
1/2/nhiều lần
Tối đa 05 năm 200 Thanh tốn đơ-la Mỹ; Chỉ nhận tiền mặt
5.3.3 Nộp hồ sơ
Tại Đại sứ quán Ấn Độ Hà Nội Tổng Lãnh quán Ấn Độ thành phố Hồ Chí Minh
5.4 Nh ng lữ ưu ý quan tr ng:ọ
Thời hạn hiệu lực thị thực tính từ ngày cấp thị thực, khơng tính từ ngày nhập cảnh vào Ấn Độ
Đơn đăng ký cấp thị thực phải điền đầy đủ rõ ràng chữ in hoa đậm mực xanh hoặc đen
Ấn Độ khơng có chế độ cấp thị thực cửa khẩu, thế bạn phải đảm bảo có thị thực trước đến
14 Nguồn website: http://www.vinaset.com/dai-su-quan/dai-su-quan-an-do-tai-viet-nam-96-224-0 , ngày truy cập
(27)Thị thực du lịch (tourist visa – TV): Để thắt chặt an ninh đề phòng khủng bố phủ Ấn Độ vừa qui định thị thực du lịch loại từ tháng trở lên, nhiều lần (multiple entries) Theo đó, người mang thị thực loại nếu khỏi biên giới Ấn Độ không quay trở lại mà phải đợi nhất sau hai tháng Nếu bạn có lý đáng muốn nhập cảnh Ấn Độ lần hai cách lần trước chưa đến hai tháng, bạn phải đến Đại sứ quán Ấn Độ Hà Nội hoặc Tổng Lãnh quán Ấn Độ thành phố Hồ Chí Minh để xin cho phép nhập cảnh lần hai Để tránh phiền phức bạn nên xin thị thực tháng, hoặc hai lần, không nên xin nhiều lần Đặc biệt cần lưu ý, thị thực du lịch không phép gia hạn
Đối với loại thị thực nhiều tháng, hoặc số loại thị thực không phải du lịch thị thực học tập (student - S), công tác (Missionary - M), làm việc (Employment - E), nghiên cứu (Research - R), y tế (Medical –M hoặc Medical Attendant -MX), vòng 14 ngày kể từ đến, bạn phải trực tiếp đến Văn phịng dành cho người nước ngồi địa phương bạn cư trú (Foreigers Regional Registration Office - FRRO) để đăng ký Đương đơn xin thị thực bắt buộc phải hoàn thành mẫu đơn qua mạng Người xin thị thực phải điền vào Đơn xin thị thực Trực tuyến, bao gồm 03 trang, có giải thích cho mục Khi Đơn xin Thị thực hoàn thiện, người xin thị thực in Đơn Người xin Thị thực phải nộp 01 bản in Đơn xin Thị thực Tổng Lãnh quán Ấn Độ, kèm theo: 01 ảnh dán vị trí dành sẵn, có chữ ký người xin trang cuối hộ chiếu Việc cấp thị thực xử lý từ ngày Đơn xin thị thực nộp Tổng Lãnh quán Ấn Độ, khơng tính từ ngày hồn thành Đơn xin Thị thực trực tuyến
Bạn cần hỏi kỹ quy định liên quan làm thủ tục xin thị thực
5.5 Trường h p qu c t ch Vi t Nam đợ ố ị ệ ược mi n visa vào n Đễ Ấ ộ:
(Hiệp định ký ngày 7/9/1994, có hiệu lực từ ngày 23/3/1995):
Miễn thị thực cho người mang HCNG (Hộ chiếu ngoại giao), HCCV(Hộ chiếu công việc) với thời gian tạm trú không 90 ngày Thời gian tạm trú gian hạn theo yêu cầu CQĐDNG (Cơ quan đại diện ngoại giao),
CQLS (Cơ quan lãnh sự)
Thành viên CQĐDNG, CQLS, TCQT vợ hoặc chồng, sống với họ mang HCNG, HCCV, nhập cảnh miễn thị thực cấp thị thực tạm trú có giá trị suốt nhiệm kỳ công tác theo đề nghị văn bản quan đại diện liên quan
(28)6.1 Thanh tra “kh c nh ”:ạ ổ
Thành phố Mumbai ngày cử “thanh tra khạc nhổ” khắp phố phường nhằm phát hiện, phạt nóng người khạc nhổ bừa bãi nơi cơng cộng
Nhiều người Ấn Độ thành phố cịn thích nhai trầu khạc nhổ bã lung tung, gây vết ố dơ tường hoặc đường phố, lề đường, chưa kể nhiều người “thích” khạc nhổ nước bọt lung tung nơi cơng cộng
Nhiều tịa nhà, phương tiện giao thơng cơng cộng có gắn biển cấm “đừng khạc nhổ bừa bãi” Một số địa phương Ấn Độ tổ chức chiến dịch chống lại khạc nhổ nơi công cộng
BBC dẫn lời thẩm phán PB Majmudar thuộc Tòa án Tối cao Mumbai cho rằng: “Chúng tin người không khạc nhổ Khạc nhổ phần tính cách người”
6.2 V n n n cấ ạ ưỡng hi p ế Ấn Độ:
Theo kết quả khảo sát hồi cuối tháng 12/2012 Phịng Hợp tác Thương mại Cơng nghiệp Ấn Độ (ASSOCHAM), 92% phụ nữ làm cho biết, họ cảm thấy khơng an tồn, đặc biệt vào ban đêm tất cả trung tâm kinh tế lớn cả nước Trong số khu vực đô thị, New Delhi đứng đầu danh sách với 92% số phụ nữ hỏi tiết lộ, họ cảm thấy không an toàn, tiếp theo Bangalore với tỷ lệ 85% Kolkata với tỷ lệ 82% 15.
Ngoài ra, phụ nữ Ấn Độ cho biết, họ khơng cảm thấy an tồn làm việc ngành công nghiệp chủ chốt thông tin, khách sạn, hàng không dân sự, y tế ngành công nghiệp may mặc
Một nghiên cứu Quỹ Phát triển Xã hội ASSOCHAM (ASDF) dựa phản hồi cả phụ nữ làm lẫn không làm cho kết quả, 100% người hỏi cho rằng, nỗi bất an phụ nữ cả nước thách thức nước lớn nhất mà Ấn Độ phải đối mặt Nghiên cứu tiến hành thông qua khảo sát phụ nữ sống thành phố lớn phồn hoa nhất Ấn Độ Thủ đô New Delhi, Mumbai, Kolkata, Bangalore, Hyderabad, Ahmedabad, Pune Dehradun
“Lao động nữ Ấn Độ lo ngại về an tồn họ cả nơi bệnh viện”, Tổng thư ký ASSOCHAM, D S Rawat nhấn mạnh Tại quốc gia 1,2 tỷ người, theo số liệu thống kê tội phạm thức Cục Hồ sơ Tội phạm quốc gia, 22 phút, lại xảy vụ cưỡng hiếp Ấn Độ Trước sóng vụ cưỡng hiếp nghiêm trọng diễn liên tục thời gian qua, tòa án tối cao Ấn Độ tuần trước buộc phải đưa cảnh báo, Delhi nơi hồn tồn "khơng an tồn" cho phụ nữ
Ở Delhi năm ngoái, 600 phụ nữ bị hãm hiếp báo cáo Tuy nhiên, nhiều người cho rằng, số thực tế cao nhiều nhiều nạn nhân bịcưỡng hiếp chọn cách im lặng, giữ kín chụn bị làm nhục Lý
(29)là họ không vượt qua mặc cảm, xấu hổ, sợ làm mất danh dự bản thân gia đình hoặc chí, sợ khơng bảo vệ nhiều trường hợp người thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi cho nạn nhân biến thành yêu râu xanh Một minh chứng là, đầu tháng này, cô gái bị người đàn ơng hãm hiếp sau lại tiếp tục bị làm nhục sĩ quan cảnh sát có nhiệm vụ thụ lý vụ việc
Còn theo Cục Hồ sơ Tội phạm Quốc gia năm 2011, bang Tây Bengal Ấn Độđể xảy 29.133 vụ cưỡng hiếp, chiếm 12,7% tổng số 228.650 vụ báo cáo khắp Ấn Độ
Lỗ hổng lớn hệ thống luật pháp
Sau hàng loạt vụ cưỡng hiếp nghiêm trọng xảy gần khắp Ấn Độ, nhà hoạt động nhân quyền nhấn mạnh, tình trạng đất nước khơng có hệ thống pháp luật đủ mạnh mẽ để ngăn chặn "yêu râu xanh", khiến chúng lộng hành
Đồng tình với quan điểm đó, nhóm bảo vệ quyền lợi phụ nữ khác cáo buộc, biện pháp truy tố "yêu râu xanh” có nhiều hạn chế nên dẫn đến việc Chính phủ khơng thể ngăn chặn vụ cưỡng hiếp xảy khắp đất nước
“Đất nước triển khai điều tra đầy đủ lẫn phiên xét xử nhanh chóng để bảo vệ phụ nữ, nạn nhân cưỡng hiếp hoặc trừng phạt kẻ tấn công thập kỷ sau độc lập, không nên phải chịu đựng nỗi lo sợ vấn nạn ấy thêm Một chuỗi nỗi sợ hãi cần phải bị xóa bỏ”, bà Sukanya Gupta, điều phối viên tổ chức bảo vệ quyền lợi phụ nữ tên Swayam có trụ sở Kolkata nhấn mạnh
“Gần Kolkata, thị trấn ngoại ô tên Barasat mang tai tiếng rất nặng nề để xảy hàng loạt vụ cưỡng hiếp Trong đó, có nhiều khu vực đây, tai nạn xảy theo định kỳ, lặp lặp lại Thế cảnh sát địa phương không hề có bất động tĩnh gì, khơng có bất triển khai để giúp đỡ hỗ trợ gái về nhà an tồn”, bà Gupta tuyên bố
Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu xã hội (CSR) có trụ sở New Delhi Ranjana Kumari nhấn mạnh, Ấn Độ cần phải xem xét thảo luận về luật hiếp dâm định nghĩa về vụ cưỡng hiếp
(30)khác
Những nguyên nhân quan trọng khác 16
Ngoài lỗ hổng hệ thống pháp luật khiến vấn nạn cưỡng hiếp tăng mạnh Ấn Độ, nhiều người cho rằng, mở cửa xã hội, hay nói sóng Tây hóa phát triển thần tốc gần đất nước làm cho vấn nạn trở nên trầm trọng
“Ở Ấn Độ, có xung đột, tranh cãi về vấn đề phụ nữ nên không nên làm Những người bảo thủ cho rằng, chủ nghĩa tư bản, tiêu thụ hay chủ nghĩa cá nhân phát triển mạnh Ấn Độ xã hội trở nên suy đồi Nhiều người đổ lỗi cho Âu hóa xã hội tạo vấn nạn có nạn cưỡng hiếp”, biên tập viên tạp chí tin tức Tehelka, Shoma Chaudhury cho biết
Chưa bàn đến vấn đề sai, điều phơi bày phần xung đột văn hóa giá trị đạo đức Ấn Độ, kết quả phát triển kinh tế với tốc độ chóng mặt nước thập kỷ gần
Một quan chức cấp cao Ấn Độ tên Mamata Yadav kêu gọi: "Chúng ta phải cứu nền văn hóa Những kiểu vấn nạn không hề xảy ởẤn Độ cách 200 đến 300 năm trước Đang có suy đồi giá trị đạo đức đất nước điều dẫn đến gia tăng tệ nạn xã hội có nạn cưỡng hiếp Cần phải khơi phục lịng tự hào về văn hóa truyền thống đất nước Có rất nhiều người có quan điểm vậy”
Ngược lại, nhóm khác lại tranh luận rằng, phát triển theo hướng cấp tiến củ́n Độ cách để giúp xóa bỏ vấn nạn tình trạng cưỡng hiếp xảy nghiêm trọng phức tạp nhất vùng nơng thơn Họ lập luận, có lỗ hổng sách quản lý nhiều vùng nơng thơn Ấn Độ, nơi 70% dân số sinh sống kẻ bị xét xử vụ cưỡng hiếp nữ sinh Ấn Độ xe buýt Delhi đều xuất thân từ khu vực nghèo khỏ, bảo thủ sâu sắc trước di cư lên thành phố
Các tổ chức nhân quyền cánh hữu chẳng hạn, Rashtriya Swayamsevak nhấn mạnh, thủ phạm vụ cưỡng hiếp thường niên trẻ, nghèo khổ, lao động phổ thơng, thường học sống khu ổ chuột hoặc khu tồi tàn thành phố lớn, phát triển Ấn Độ
Theo thống kê Phó giáo sư Mrinal Satish ĐH Luật Quốc gia Delhi Cục Hồ sơ Tội phạm Quốc gia Ấn Độ, 75% vụ án hiếp dâm Ấn Độ có thủ phạm xuất thân từ vùng nông thôn
Cụ thể, thành phố Madhya Pradesh, nơi dân cư xuất thân từ nông thôn chiếm số lượng áp đảo (3/4 dân số sống vùng ngoại vi thành phố), năm thập kỷ qua, thành phố dẫn đầu cả nước về số lượng vụ cưỡng hiếp Theo thống kê, năm 2011, có 3.406 vụ cưỡng hiếp báo cáo Madhya
16 Nguồn Website: http://www.tinmoi.vn/vi-sao-phu-nu-an-do-de-bi-cuong-hiep-011184051.html , ngày truy cập
(31)Pradesh Tính trung bình, ngày có phụ nữ trở thành nạn nhân vụ tấn cơng tình dục
Ngồi ra,nạn cưỡng hiếp Ấn Độ cho hệ lụy mất cân giới tính xuất phát từ tình trạng phá bỏ thai nhi giết hại trẻ sơ sinh mang giới tính nữ Ấn Độ có nguồn gốc từ đặc trưng xã hội nước
Theo quan niệm bảo thủ truyền thống xã hội Ấn Độ, đàn ông coi trọng phụ nữ Các cặp vợ chồng Ấn Độ giá sinh cho trai Nhiều gia đình nhẫn tâm bỏ thai nhi hoặc trẻ sơ sinh gái dẫn đến tình trạng thừa nam thiếu nữ trở nên ngày trầm trọng Thực tế, bang miền Bắc Ấn Độ Delhi, Haryana, nơi chênh lệch giới tính nghiêm trọng nhất khu vực có tỷ lệ cưỡng hiếp cao nhất cả nước
Ngoài ra, cưỡng trở thành vấn nạn xã hội Ấn Độ xuất phát từ quan niệm sai lầm nhiều người rằng, lỗi lầm bắt nguồn từ phụ nữ không phải lỗi đàn ông Hàng triệu người Ấn Độ trì quan niệm, phụ nữ tự mang rắc rối tới cho bản thân họ bất cẩn hoặc lối ăn mặc khiêu khích, gợi cảm
Do đó, nhiều người lo ngại, nạn cưỡng hiếp dẫn đến hậu quả, phụ nữ Ấn Độ phải đối mặt với hạn chế nhiều hơn, chặt chẽ khơng phải giải phóng theo xu hướng chung thế giới
Phần kết luận
Qua trình bày trên, khẳng định rằng:
(32)trong tiếp thu phong tục, truyền thống tư tưởng từ phía cả kẻ thù xâm lược người dân nhập cư Nhiều hoạt động văn hóa, ngơn ngữ, phong tục cơng trình ví dụ cho đan xen văn hóa qua hàng thế kỷ
Khơng về văn hóa mà Ấn Độ cịn quốc gia có nền kinh tế phát triển, Ấn Độ quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới Tuy nhiên, Ấn Độ xếp hạng 100 thế giới về GDP danh nghĩa bình qn đầu người Hiện nay, Ấn Độ ln phải đối mặt với vấn đề kinh tế xã hội
Về công tác đối ngoại, Ấn Độ ln có chủ trương xây dựng phát triển đất nước theo đường độc lập dân tộc tự lực tự cường, thi hành sách đối ngoại hịa bình, khơng liên kết, hữu nghị với nước Trong năm gần đây, Ấn Độ điều chỉnh chiến lược đối ngoại cách toàn diện, nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược đảm bảo hịa bình, ổn định hợp tác khu thế giới, qua tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển tăng cường thực lực, đồng thời mở rộng khơng gian chiến lược nhằm tạo dựng hình ảnh tương xứng với vị thế cường quốc khu vực toàn cầu Đến nay, Ấn Độ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với tất cả nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Đức, EU Một trọng tâm khác sách đối ngoại Ấn Độ củng cố, tăng cường quan hệ với nước châu Á, nhất nước láng giềng, với nước Đông Á ( bao gồm cả Đông Bắc Á Đông Nam Á), Ấn Độ triển khai sách “ Hướng đơng” khơng ngừng tăng cường quan hệ với nước khu vực, có ASEAN Việt Nam nước tâm Kể từ Ấn Độ giành độc lập đến nay, mối quan hệ việt - ấn có nhiều nét chuyển biến tích cực mối quan hệ hợp tác hai nước đá xây dựng phát triển lĩnh vực: kinh tế, văn hóa xã hội hai nước cam kết thực hiện “ Quan hệ đối tác chiến lược” nhất trí mối quan hệ hợp tác mang lại hòa bình, ổn định, thịnh vượng cho nhân dân cả hai nước người dân khu vực
Trải qua 5000 năm lịch sử, Ấn Độ ngày phát triển tự hoàn thiện bản thân lĩnh vực.đất nước với nền văn hóa cổ xưa bước hoàn thiện bản than để trở thành cường quốc thế giới Việt Nam ủng hộ Ấn Độ điều kiện cụ thể để đưa hai nước phát triển Hy vọng tương lai mối quan hệ Việt - Ấn ngày mở rộng gắn bó sâu sắc
Trên tiểu luận nhóm em Trong q trình làm mặc dù cố gắng nhiều khơng thể khơng có sai sót Vậy nhóm em mong thầy có ý kiến đóng góp để tiểu luận nhóm em tốt
(33)Mục lục
LỜI GIỚI THIỆU 1
I TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐÔ: 3
1.1 Địa lý:
1.2 Kinh tế :
1.3 Chính trị :
1.4 Tơn giáo đảng phái:
1.5 Văn hóa:
(34)II NHỮNG NÉT VĂN HÓA CHÍNH: 7
2.1 Con người Ấn Độ:
2.2 Ẩm thực :
2.3 Trang phục:
2.4 Du lịch: 10
2.5 Những điều kiêng kỵ đất nước Ấn Độ : 11
III LỊCH SỬ QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT - ẤN: 13
3.1 Quan hệ về trị: 13
3.2 Quan hệ kinh tế: 14
3.3 Điểm tốt quan hệ ngoại giao Ấn Độ Việt Nam : 15
3.4 Địa đại sứ quán Ấn Độ Việt Nam : 16
3.5 Địa đại sứ quán Việt Nam Ấn Độ : 18
3.6 Những hạn chế quan hệ Việt - Ấn: 19
IV QUY ĐỊNH VỀ LỄ TÂN ĐỐI NGOẠI: 21
V QUY ĐỊNH VỀ LÀM VISA: 23
5.1 Thông tin chung: 23
5.2 Các loại thị thực : 23
5.3 Thủ tục xin thị thực: 24
5.4 Những lưu ý quan trọng: 25
5.5 Trường hợp quốc tịch Việt Nam miễn visa vào Ấn Độ: 26
VI NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC: 27
6.1 Thanh tra “khạc nhổ”: 28
6.2 Vấn nạn cưỡng hiếp Ấn Độ: 28
http://vi.wikipedia.org www.thunguyet.vn.com/http://www.thunguyet.vn.com/tn-literature.php?tn=view&id=103, ngà http://me.zing.vn/zb/dt/meopk20/19637994?from=category, ngà kênh rạch Kerala Palace b, Jaisalmer a, Varanasi http://www.vietrade.gov.vn/kien-thuc-kinh-doanh/21/2-mot-so-luu-y-giao-tiep-kinh-doanh-voi-nguoi-nuoc-ngoai-an-do.html www.india-consulate.org.vn http://www.mofa.gov.vn/vnemb.india/vi/vr070701083241/ http://www.vinaset.com/dai-su-quan/dai-su-quan-an-do-tai-viet-nam-96-224-0/ http://www.vinaset.com/dai-su-quan/dai-su-quan-an-do-tai-viet-nam-96-224-0 tin, http://www.thanhnien.com.vn http://www.tinmoi.vn/vi-sao-phu-nu-an-do-de-bi-cuong-hiep-011184051.html thế giới.