Do không khí trong hơi thở ta có nhiệt độ cao(370C), khi ra ngoài có nhiệt độ thấp hơn nên bị ngưng tụ.. Câu 3: Vì không khí nóng thì KLR nhỏ hơn (thể tích tăng) không khí lạnh.[r]
(1)Trường THCS ĐỀ KIÊM HỌC KÌ II
Họ tên: ……… Môn: Vật lý
Lớp: 6… Ngày …/…/2010
Điểm Lời phê giáo viên
Câu 1: (1,5đ)Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm gỗ thường có 1đai sắt gọi khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm
Tại lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu lắp
Câu 2: (1,5đ)Về mùa lạnh ta thường “thở khói trắng” Đó tượng gì? Giải thích? Câu 3: (1,5đ)Tại khí cầu dùng khơng khí nóng lại bay lên cao?
Câu 4: (2đ) Trong nhiệt giai Faren hai nhiệt độ nước đá tan (00) 320Fcủa nước sôi 2120F.
Tính xem 300C ứng vưới 0F?
Câu 5: (3,5đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh theo dõi nhiệt độ, người ta lập bảng sau:
Thời gain(phút)
Nhiệt độ (0C) -4 0 0 0 0 2 4 6
a) Vẽ đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian?
b) Hiện tượng xảy từ phút thứ đến phút thứ từ phút thứ đến phút thứ 7?
\
t(0C)
(2)-4 0 3 6
Đáp án
Câu 1: Vì nung nóng, khâu dao hay liềm nở dể lắp vào cán, nguội khâu dao hay liềm co lại xiết chặt vào cán
Câu 2: Đó tượng ngưng tụ Do khơng khí thở ta có nhiệt độ cao(370C), ngồi có nhiệt độ thấp nên bị ngưng tụ
Câu 3: Vì khơng khí nóng KLR nhỏ (thể tích tăng) khơng khí lạnh Câu 4: Ta có: 300C = 00C + 300C
Vậy: 300C = 320F + (30 x 1,80F) = 860F Câu 5: a) (2,5đ) Đoạn 1: nối (0;-4) với (1;0)
Đoạn 2: nối (1;0) với (4;0) Đoạn 3: nối (4;0) với (7;6)
b) (1đ): Từ phút thứ1đến phút thứ 4: nóng chảy Từ phút thứ đến thứ 7: nước nóng lên
Đá án t(0C)