1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HDVUI CHOI

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔÛ lôùp maãu giaùo nhôõ, ñaëc tröng cuûa phöông phaùp naøy laø ñeå cung caáp vaø môû roäng kieán thöùc veà söï gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa caùc ñoái töôïng. Tieáp tuïc hình thaønh va[r]

(1)

A ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI:

Trẻ em lứa tuổi mầm non thể lớn, lứa tuổi nhu cầu trẻ cao, tất trẻ quan trọng Đặc biệt nhu cầu nhận biết giới xung quanh trẻ, mà cô giáo người trực tiếp cho cháu làm quen, vật, tượng xung quanh mà trẻ làm quen gần gũi gắn bó trẻ

Ngay từ lúc trẻ tuổi bập bẹ, trẻ thích chơi với tơ, gà thích bắt chước tiếng kêu, tơ kêu, “bim bim”, gà gáy “ị ó o”… Nhưng người lớn không cho trẻ quan sát, nếm ngửi, chắn

mọi vật tượng trẻ trống khơng, hồn tồn vơ nghĩa Là người phụ trách chuyên mơn trường băn khoăn điều Mình

phải làm gì? Tìm biện pháp vừa phù hợp với trẻ mà đem lại kết cao Điều quan trọng phải tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên cần phải sử dụng rộng rãi phương pháp đàm thoại, quan sát tranh ảnh, vật thật, đèn chiếu sử dụng loại trò chơi trò chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi sáng tạo Nhưng phương pháp cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh phương pháp quan sát chiếm ưu Bởi thơng qua môn giúp trẻ mở rộng tầm hiểu biết giới xung quanh thông qua việc cho trẻ quan sát, trẻ nắm đặc điểm, tính chất, công dụng vật, tượng, phát triển ngơn ngữ, hình thành khả ý có

chủ định phương pháp này, rèn luyện giác quan cho trẻ rèn luyện thị giác, trẻ tập trung quan sát, rèn luyện thính giác, ý lắng nghe, xúc giác - trẻ sờ ngửi, nắm… Bởi phương pháp thiếu cho trẻ làm quen với mơi trường xung quang nói chung mơi trường thiên nhiên nói riêng Thế điều mà cảm thấy băn khoăn trường chưa thật ý đến việc sử dụng phương pháp này, chưa có đầu tư vào việc xây dựng môi trường thiên nhiên trường, lớp, mà đầu tư vào cho trẻ làm quen tiết học Như vậy, lượng kiến thức phải nhồi nhét nhiều, không thay đổi hình thức học tập, nên trẻ bị chán nản khơng thích học

Bởi vậy, sau thời gian thực hiện, thấy chất lượng học chưa cao Tôi cố gắng học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tìm tịi tham khảo thêm tài liệu, sách báo đạo nhà trường, Phòng giáo dục mầm non, giúp cho tơi có thành đạt đáng kể việc sử dụng phương pháp quan sát

(2)

khi cho trẻ làm quen mơi trường thiên nhiên Vì mà tơi chọn đề tài Đề tài nói lên vài kinh nghiệm thân đưa số nội dung, phương pháp, biện pháp đem lại hiệu cao để tham khảo đóng góp ý kiến, để đem lại hiệu xác thực đường không ngừng đưa ngành học mầm non ngày phát triển

II/ MỤC ĐÍCH - Ý NGHĨA CỦA VIỆC LỰA CHỌN ĐỀ TAØI:

Việc sử dụng phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Qua việc sử dụng phương pháp giúp nắm vững phương cách tổ chức, hướng dẫn tập trung ý, rèn luyện óc quan sát, rèn luyện cho thân biết linh hoạt, sáng tạo để hướng dẫn trẻ lĩnh hội tri thức q trình quan sát cách có hiệu

Với đề tài này, nằm rút học kinh nghiệm cho thân, đồng thời tài liệu tham khảo cho bạn đồng nghiệp áp dụng vào việc tổ chức thực biện pháp công tác chăm sóc giáo dục trẻ Từ biết vận dụng kinh nghiệm vào triển khai rộng rãi trình sử dụng phương pháp quan sát cho trẻ làm quen môi trường thiên nhiên

Đề tài giúp cho thân trưởng thành không ngừng nâng cao chất lượng dạy học, nhằm thực tiêu yêu cầu nhiệm vụ nhà trường

B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Qua trình cơng tác, với tìm tịi học hỏi, tham khảo tài liệu dạy học, giáo dục học, cho trẻ làm quen môi trường xung quanh, rút số sở lý luận đề tài sau:

Trong môn giáo dục tìm hiểu mơi trường xung quanh, người ta rút định nghĩa phương pháp quan sát Phương pháp quan sát phương pháp dạy học thể chỗ giáo viên hướng dẫn tổ chức cho trẻ tri giác cách có mục đích, hình dạng, màu sắc, kích thước, mùi vị vật tượng xuang quanh, đồng thời hình thành biểu tượng khái quát vật tượng xung quanh theo tính chất bên ngồi đường nhận thức cảm tính

(3)

Trong giáo dục học, dựa vào nhiều sở khác nhau, người ta chia làm nhiều loại quan sát Cụ thể loại quan sát sau:

1) Phương pháp quan sát tìm hiểu:

Đây phương pháp quan trọng việc sử dụng cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh, giúp cho trẻ hình thành kiến thức, biểu tượng trẻ biết đặc điểm, tính chất vật, tượng

Thông qua việc cho trẻ quan sát vật tượng, trẻ biết mối quan hệ bên ngồi đối tượng Q trình sử dụng phương pháp tìm hiểu hình thành kỹ quan sát khảo sát để hình thành kỹ khảo sát, nhiệm vụ khảo sát Dạy trẻ kỷ sử dụng giác quan để tìm hiểu vật, tượng, phương pháp dựa sở cảm tính nhiều, nhằm phát triển q trình nhận thức cảm tính Phương pháp đựơc sử dụng rộng rãi lớp mẫu giáo bé, nhỡ, lớn

Sử dụng phương pháp trẻ trực tiếp hoạt động với đối tượng, tạo nên cho trẻ hứng thú, giúp cho trình nhận thức trẻ xác hơn, kích thích tính tích cực ham hiểu biết, thoả mãn óc tị mị trẻ

2) Phương pháp quan sát hình thành phát triển vật, hiện tượng:

Để hình thành kiến thức trình vận động, mối quan hệ quan lại tượng, hình thành phát triển cho trẻ thao tác tư duy, khả so sánh, phân tích, tổng hợp từ trẻ biết mối quan hệ qua lại vật, tượng với

3) Phương pháp quan sát tái tạo:

Phương pháp quan sát tái tạo nhiều đặc trưng đối tượng để thiết lập nên trạng thái trọn vẹn, hay dựa vào dấu hiệu vật tái tạo tranh trọn vẹn

Sử dụng phương pháp quan sát tái tạo giúp cho trẻ hệ thống hố kiến thức hồn thiện kiến thức có, vận dụng kiến thức có để giải tình

Sử dụng phương pháp hình thành thao tác tư phức tạp đòi hỏi trẻ phải vận dụng kiến thức có Ngồi cịn biết sử dụng kết hợp phương pháp khác đàm thoại, sử dụng loại trò chơi vận

(4)

động sáng tạo… Vậy việc sử dụng phương pháp quan sát có ý nghĩa lớn việc góp phần vào hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ

Qua đó, thấy việc cho trẻ làm quen với môi trường xung

quanh thông qua phương pháp quan sát vấn đề quan trọng, cần ý quan tâm

II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN:

Laø người phụ trách đạo công tác chuyên môn trường thân

băn khoăn việc nâng cao hiệu chất lượng môn giảng dạy Riêng môn làm quen với môi trường xung quanh, tơi chưa tìm biện pháp hữu hiệu cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên

Là trường thành lập, xây dựng , sở vật chất nghèo nàn kể đồ chơi ngồi trời cịn thiếu nhiều, chưa có điều kiện để xây dựng, thiết kế mơ hình vườn trường đẹp, loại hoa cảnh chưa thật phong phú, đa dạng Hơn đội ngũ giáo viên khơng đồng điều,khĩ việc triển khai chuyên đề Mặt khác nhận thức bậc phụ huynh không đồng đều,

nhiều phụ huynh trọng cho cháu học thật nhiều tốt, cịn coi nhẹ việc cho trẻ làm quen mơi trường thiên nhiên, làm cho trẻ vui chơi giải trí, khơng có hiệu việc phát triển trí tuệ cho trẻ

Hiện chưa có chuyên đề thực môn làm quen với mơi trường xung quanh, tài liệu tham khảo cịn ít, nên thực tiết dạy hay làm quen với môi trường thiên nhiên chủ yếu dựa vào việc nắm vững phương pháp lực sẵn có giáo viên

Do tình hình thực trạng trường vậy, thân tơi cịn coi nhẹ cơng tác này, chưa đạo thường xuyên, liên tục thực cho qua loa, có

lệ với tính cách thực theo chế độ sinh hoạt trẻ, nên dẫn tới hậu cuối giai đoạn 1, nhà trường tiến hành tra giáo viên khảo sát cháu, hoạt động trời với nội dung làm quen với loại cảnh, dựa theo tiêu chuẩn đánh giá, học không đạt nhiều ngun nhân: chưa có chuẩn bị chu đáo, cảnh, cảnh cịn nghèo nàn, nên khơng thu hút hứng thú trẻ Mặt khác, việc tổ chức không thường xuyên, nên trẻ không tập trung ý, điều làm cho tơi phải suy nghĩ nhiều Mình phải học hỏi bạn bè, tâm phấn đấu để tìm biện pháp hữu hiệu Mặc dù mảng nhỏ môn làm quen với mơi trường xung quanh hoạt động ngồi trời có ảnh hưởng lớn đến phát triển đức trí, thể, mỹ cho trẻ

(5)

Xuất phát từ vấn đề thực tế, người phụ trách chuyên mơn

tôi phải biết phải làm để khơng ngừng nâng cao chất lượng việc sử dụng phương pháp quan sát cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên, giúp cho trẻ lĩnh hội tri thức cách dễ dàng có hiệu

III/ NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH:

Trước tình hình thực tế, người phụ trách chuyên mơn trực tiếp giảng dạy thân tơi luơn tìm tịi nâng cao hiệu tiết dạy, vừa chịu

trách nhiệm trước nhà trường, chọn cho biện pháp sử dụng có hiệu tiến hành cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên Một phương pháp đem lại cho tơi nhiều bổ ích phương pháp quan sát

1) Phương pháp quan sát tìm hieåu:

Việc sử dụng phương pháp nhằm mục đích hình thành kiến thức, đặc điểm, tính chất, cấu tạo, kích thước, màu sắc vật, tượng Chẳng hạn qua cho trẻ làm quen với loại hoa, để lôi

cuốn hứng thú trẻ, phải chuẩn bị cách đầy đủ chu đáo vận dụng hết điều kiện tự nhiên sẵn có Điều trước tiên địi hỏi phải có nhiều loại hoa, loại hoa có đặc điểm riêng Như trẻ nhìn vào trẻ

thích, trẻ muốn ngắm hoa, thích cho làm quen hình thức vừa dạo chơi, phải truyền thụ cho trẻ lượng kiến thức Trẻ phải biết tên, đặc điểm, màu sắc loại hoa Chẳng hạn trẻ biết hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa thược dược… Nếu nhu trẻ có tập trung quan sát trẻ biết hoa hồng có màu đỏ, khác với hoa thược dược, hoa hồng có mùi thơm cịn hoa thược dược khơng có mùi thơm; hoa hồng thân có gai, hoa đồng tiền khơng có gai, cánh hoa đồng tiền nhỏ cánh hoa hồng

Với học tiến hành cho trẻ làm quen với loại quả, vốn tính trẻ tị mị, ham hiểu biết, cho trẻ quan sát bên ngồi trẻ biết vài đặc điểm cam, trẻ biết quan sát cam có hình trịn, có màu vàng Nhưng trẻ trực tiếp sờ mó, nếm, ngửi, trẻ biết cam bên có múi, vỏ cam nhẵn, cam chín ăn Có thể nói phương pháp lĩnh hội kiến thức phong phú, mà trẻ lại thích thú học, từ hình thành trẻ khả ý có chủ định

(6)

Việc cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên nhằm mở rộng vốn hiểu biết trẻ Do cần cho trẻ quan sát nhiều vật, tượng đòi hỏi đối tượng quan sát ngày phong phú Ở tuổi mẫu giáo nhỡ, trẻ làm quen với đồ vật, hoa quả… mà cần cho trẻ làm quen với vật Nếu cho trẻ làm quen với vật (gà, vịt…) cho trẻ xem tranh q trình tri giác trẻ chưa xác Vì cần thay đổi hình thức cho trẻ quan sát: vịt bơi ao, trẻ trực tiếp nhìn thấy mỏ vịt, chân vịt,

trẻ biết tiếng vịt kêu “cạc cạc” Như hình thức tổ chức cho trẻ quan sát môi trường thiên nhiên gây cảm giác thoải mái, phát triển giác quan cho trẻ, giúp cho trình tri giác trẻ xác

2) Phương pháp quan sát hình thành phát triển vật hiện tượng:

Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, việc cho trẻ quan sát vật tượng, cần phải cho trẻ tìm hiểu quan sát lớn lên phát triển ngô Cô nên tổ chức cho trẻ gieo hạt, hàng ngày cho trẻ vườn để quan sát phát triển ngơ Có thể tiến hành cho trẻ quan sát tuần Những ngày đầu cho trẻ quan sát hạt ngô chưa nảy mầm, ngày thứ hai cho trẻ làm đất gieo hạt với Bởi vốn tính trẻ thích hoạt động, trẻ thích làm cơng việc giống người lớn Ngày thứ ba, thứ tư cho trẻ quan sát hạt ngơ nảy mầm, có chồi non Những ngày sau cho trẻ phát xem chồi ngơ có điểm khác, cho trẻ nhận xét cách đặt câu hỏi cho trẻ trả lời: chồi non phát triển thành hai lá, chồi non cao phát triển thành bốn Điều mà cảm nhận điểm thành công cho trẻ quan sát, tổ chức này, trẻ tập trung ý, kích thích tính tị mị trẻ Từ trẻ thích khám phá, tìm tòi, phát mới, lạ

3) Phương pháp quan sát tái tạo:

Khi sử dụng phương pháp chia làm ba bước sau: Bước 1: Bước chuẩn bị

- Thực bước giúp cho giáo viên xác định nhiệm vụ tổ chức cho trẻ quan sát đối tượng quan sát, lên kế hoạch quan sát theo nội dung

(7)

Chẳng hạn chọn đề tài làm quen với loại cảnh, cô phải sử dụng phương quan sát để giải nhiệm vụ cung cấp cho trẻ kiến thức tên gọi, đặc điểm, công dụng, màu sắc…

Xác định trình tự quan sát, cho trẻ quan sát từ tổng thể đến chi tiết

Ví dụ: cho trẻ quan sát bàng Hay cho trẻ quan sát phượng, cây đinh lăng… có đặc điểm riêng, tất gọi cảnh

Khi cho trẻ quan sát, cô không cung cấp kiến thức nội dung dạy, mà mở rộng kiến thức cho trẻ, dạy trẻ thao tác tư phát triển lực quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phải phù hợp với khả nhận thức trẻ

Chẳng hạn đề tài cho trẻ quan sát loại cảnh, cô không cho trẻ biết đặc điểm tên gọi, màu sắc sẵn có vườn trường, mà cần phải gợi ý cách đặt câu hỏi đàm thaọi cho trẻ trả lời như: “Ngoài loại cảnh vườn trường cháu có biết thêm loại

cảnh nào? Cháu trường ba mẹ chở chơi công viên không? Cháu thấy có loại cảnh nữa?” cách đặt câu hỏi trẻ thích kể tên loại cảnh mà trẻ biết, qua giúp cho trẻ phát triển ngơn ngữ, trẻ nói câu đầy đủ thành phần, hình thành cho trẻ thói quen lễ phép biết: “Dạ thưa ngồi cảnh trường ra, cịn có phượng vĩ, hoa pháo,…” Đồng thời xác định vốn kinh nghiệm có trẻ để làm cho trình quan sát trẻ hứng thú, tích cực

Chẳng hạn trẻ nắm đặc điểm bàng to, thân cứng, tán rộng, tiến hành cho trẻ quan sát, trẻ lĩnh hội kiến thức cua 3mình, trẻ cẩm thấy thích thú, sảng khoái

Bước 2: Giải nhiệm vụ quan sát

Sau chuẩn bị tiến hành quan sát, ta tiến hành học, lớp học, dạo chơi Mục đích bước giáo viên phải dẫn dắt trẻ quan sát theo trình tự chuẩn bị để giải nhiệm vụ học như: nhiệm vụ cung cấp kiến thức hay nhiệm vụ hình thành kỹ năng, kỹ xảo quan sát, nhiệm vụ phát triển tri giác, cảm giác tưởng tượng, ngôn ngữ nhiệm vụ giáo dục

* Biện pháp tổ chức quan sát:

Trước cho trẻ quan sát, phải giao nhiệm vụ quan sát cho trẻ (đây nhiệm vụ quan sát), trình quan sát, tiến hành quan sát trực

(8)

tiếp hay gián tiếp Chẳng hạn, tiết học làm quen với loại hoa, trẻ thực tiết học, hoạt động ngồi trời, nhiệm vụ đặt cho trẻ hình thành cho trẻ khả so sánh, tổng hợp

Trên sở trẻ nắm tên gọi đặc điểm loại hoa, từ trẻ dễ dàng phân biệt điểm giống khác loại hoa Trẻ biết hoa hồng cò mùi thơm, hoa thược dược khơng có mùi thơm, thân hoa hồng có gai, cịn thân hoa thược dược khơng có gai Khi trẻ hình thành kỹ kỹ xảo, trẻ khái qt lồi hồ có điểm giống khác nhau, gọi loại hoa, có cơng dụng dùng để trang trí ngày hội, ngày lệ Qua giáo dục cho trẻ có ý thức biết chăm sóc bảo bệ hoa

Từ trình cho trẻ làm quen, trẻ biết lợi ích lồi hoa, mà trẻ biết hoa dùng để tặng mẹ, tặng cô Như tiết học, trẻ lĩnh hội vốn kiến thức, mà thơng qua hình thức khác, nhằm ông5 tầm nhận thức trẻ

Trước giao nhiệm vụ quan sát, giáo viên phải để vài phút cho trẻ tự quan sát, sử dụng biện pháp bất ngờ cho trẻ, đặt trước mặt trẻ trẻ tập trung ý, giáo viên giao nhiệm vụ quan sát Khơng nên vội vàng, lúc trẻ cịn tập trung vào đối tượng quan sát, mà không nghe không ý cô giao nhiệm vụ Do dẫn đến trẻ khơng lĩnh hội chúng Tiếp theo cô cho trẻ quan sát theo chương trình kế hoạch theo ác câu hỏi chuẩn bị

Khi trẻ quan sát cần sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, câu hỏi (đàm thoại), phân tích, giảng giải Khi đặt câu hỏi hay phân tích giảng giải cần phải ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với trẻ, đồng thời phải có gợi tính tị mị, tính sáng tạo trẻ Chẳng hạn: “Vì mà cháu biết vịt bơi nước được? Tại gà vịt vật thuộc nhóm gia cầm? Ngồi cịn sử dụng thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện biện pháp giáo dục động viên, khen ngợi trả, hay khiển trách, đồng thời tổ chức cho trẻ hứng thú vận động, vui chơi, tạo cho trẻ tính tích cực, hoạt động tâm trạng thoải mái học thêm sinh động

* Caùc yêu cầu tiến hành quan sát:

- Trẻ em cần phải ý thức nhiệm vụ cần quan sát

- Chú ý đến đặc điểm xúc cảm, tình cảm mạnh mẽ trẻ Khi tiến hành quan sát phù hợp với xúc cảm, tình cảm trẻ học

(9)

- Lôgic kế hoạch phải phụ thuộc vào đối tượng quan sát, phụ thuộc với quy luật tri giác Chẳng hạn ta cho trẻ tri giác đồ vật phải từ đặc điểm bên đến đặc điểm bên đến chi tiết cụ thể

- Khi quan sát xong, cô cho trẻ kể lại theo quy trình quan sát, trẻ chưa kể lại được, cô nên gợi ý cho trả câu hỏi, làm thế, trẻ nhớ lâu hiểu đối tượng cách trọn vẹn

- Phải đảm bảo tính quy luật tri giác từ tổng thể đến chi tiết cụ thể, tổng hợp lại nhằm giúp cho trẻ hiểu cách trọn vẹn

Chẳng hạn, torng cho trẻ làm quen với số vật ni thuộc nhóm gia cầm, cho trẻ quan sát một: gà có mào, mỏ chân…; viẹt khác gà, vịt bơi nước; hai vật vật ni thuộc nhóm gia cầm, cị 1hai cánh, hai chân, đẻ trứng…

- Nếu loại quan sát lớn lên phát triển đối tượng, phải chia trình quan sàt thành nhiều giai đoạn, giao đoạn phải có dấu hiệu đặc trưng, bật, sau ta tiến hành quan sát tìm hiểu

- Đối với lần quan sát, phải linh hoạt thoe mục đích, yêu cầu đặt câu hỏi, sử dụng mơ hình để giúp trẻ nắm q trình lớn lên phát triển vật, tượng

- Phải đảm bảo mối quan hệ quan lại phương pháp: phương pháp trực quan với phương pháp sử dụng lời nói, để đảm bảo hài hồ nhận thức trừu tượng, nhận thức lý tính Sau lần quan sát, cô yêu cầu trẻ kể lại nội dung quan sát

Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ, cần phải tập trung ý vào đối tượng, xây dựng dàn ý với sữ giúp đỡ gợi ý giáo viên

Phương pháp quan sát sử dụng biện pháp dạy học, học tạo hình, vìn trẻ muốn vẽ, nặm vật đó, cần có q trình quan sát vật quan tranh ảnh hay vật thật

Bước 3: Kết thúc.

Ở bước nhằm mục đích cho trẻ vận dụng bước lĩnh hội vào hoạt động hàng ngày, toprng hoạt động vui chơi Chúng ta cần sử dụng trò chơi học tập để tập luyện cho trẻ buổi chơi tự do, đón trẻ tổ chức giải trí, xem kể hay nhất, để củng cố vận dụng kiến thức

Nếu phương pháp sử dụng phương pháp chủ đạo dạy trẻ học, phương pháp quan sát sử dụng biện

(10)

pháp dạy học, kết hợp với phương pháp, biện pháp dạy học, kết hợp với phương pháp chủ đạo khác học ôn luyện, hệ thống hoá kiến thức, kể chuyện, đọc thơ

Muốn sử dụng phương pháp quan sát có hiệu phải nắm đặc trưng sử dụng tìm hiểu mơi trường xung quanh, phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ lứa tuổi

Vậy tài liệu chương trình giáo dục đặc trưng phương pháp quan sát với môi trường thiên nhiên lớp mẫu giáo nhỡ thực sau:

Ở lớp mẫu giáo nhỡ, đặc trưng phương pháp để cung cấp mở rộng kiến thức giống khác đối tượng Tiếp tục hình thành phát triển thao tác tư duy, phân tích tổng hợp so sánh phân loại vật phát triển lực quan sát

Ngồi biện pháp trên, tơi cịn dụng nhiều biện pháp, phương pháp khác có phối hợp với

- Thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên để cung cấp kiến thức củng cố biểu tượng đối tượng trẻ quan sát Chính nên cần tổ chức buổi dạo chơi, tham quan theo kế hoạch định trước địa điểm thuận lợi phù hợp với trẻ

Nên cho trẻ làm quen với nhiều loại hoa quả, vật, loại cảnh để làm phong phú thêm ấn tượng đối tượng mà trẻ quan sát

Để lôi hứng thú kích thích trẻ hoạt động, tích cực nên sử dụng hát, thơ, câu đố sử dụng loại trò chơi, từ trẻ tập trung ý, hình thành ý có chủ định cho trẻ

Cần phải biết tìm tòi học hỏi thêm bạn bè, đồng nghiệp qua việc dự giờ, thăm lớp, tham khảo sách báo, tài liệu để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ

Với việc sử dụng biện pháp trên, sau đợt khảo sát chất lượng cuối năm, cách đánh giá theo tiêu chuẩn phòng trường đánh giá, kết tăng lên rõ rệt Đa số trẻ nắm lượng kiến thức định, hiểu biết trẻ môi trường xung quanh phong phú, trẻ biết số vật: gà, vịt, chim, thỏ… số loại hoa cảnh… Đặc biệt hình thành trẻ khả so sánh, phân tích, tổng hợp Vậy việc sử dụng phương pháp góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng giảng dạy trẻ

(11)

IV/ KẾT QUẢ TỔNG HỢP CỦA HỆ THỐNG BIỆN PHÁP:

Sau áp dụng phương pháp, biện pháp quan sát cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên đem lại điều bổ ích Sở dĩ mà kết

đã đạt thân biết sử dụng loại phương pháp kết hợp chúng lại với cách hài hồ, tìm biện pháp tối ưu, phương pháp quan sát Bởi phương pháp sử dụng rộng rãi nhất, mà lại thu hút hứng thú tập trung ý trẻ Chính mà vốn hiểu biết trẻ mở rộng, trẻ lĩnh hội lượng kiến thức đáng kể, việc trẻ nnận biết đặc điểm, tính chất vật tượng, trẻ mối quan hệ chúng đồi sống người

Chẳng hạn trẻ biết cảnh vừa mang lại bóng mát, vừa làm đẹp cho mơi trường Cũng qua trình sử dụng phương pháp quan sát, hình thành trẻ kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, so sánh, phân tích, tổng hợp Trẻ biết loại hoa, phân biệt đâu loại hoa, đâu cảnh, nhận biết giống khác vật phân theo nhóm

Như nhờ việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên mà tầm hiểu biết trẻ môi trường xung quanh mở rộng, trẻ củng cố xác đối tượng hơn, phát triển giác quan cho trẻ, tạo cho trẻ tâm trạng thoải mái, nhẹ nhàng, làm quen với môi trường thiên nhiên, trẻ thích học

V/ NGUYÊN NHÂN THÀNH CƠN G CÀC CÁC ĐIỂM HẠN CHẾ: 1) Nguyên nhân thành công:

Sở dĩ trẻ nắm vốn kiến thức đầy đủ xác, phần lớn vai trị giáo Tôi hướng dẫn giáo viên nắm đặc điểm tâm sinh lý

từng cháu để chọn phương pháp cách dạy cho phù hợp, cháu rụt rè, nhút nhát, cần quan tâm động viên hơn, đưa trẻ tham gia hoạt động với bạn

Cần biết sử dụng tổng hợp loại phương pháp: đàm thoại, phân tích, quan sát, giảng giải, trò chơi… giáo viên phải xác định cần phải cung cấp cho trẻ kỹ gì, từ để trẻ chọn phương pháp quan sát nắm bước tiến hành cho trẻ quan sát, nghiên cứu kỹ mục đích yêu cầu, cung cấp cho trẻ kiến thức Tơi khơng ngừng tìm tịi, học hỏi bạn bè,

(12)

đồng nghiệp tự học thân, mà người giáo viên cần phải có

Để giúp cho trẻ có vốn kiến thức phong phú, dựa vào điều kiện trường, lớp có kế hoạch cụ thể Tơi tham khảo với nhà trường để có kế hoạch cụ thể, tổ chức cho trẻ dạo chơi, tham quan danh lam thắng cảnh địa phương

Cơ có khéo léo, linh hoạt tổ chức cho trẻ quan sát, biết xen kẽ hoạt động đảm bảo nguyên tắc đồng tình, phù hợp với khả nhận thức, tạo cho trẻ hứng thú, hoạt động tích cực

2) Những hạn chế:

Tuy nhiên bên cạnh thành cơng, cịn có hạn chế Là người phụ trách chuyên mơn trường triển khai chuyên đề cịn gặp nhiều khĩ khăn: trình độ đội ngũ giáo viên trường khơng đồng điều phần ba giáo viên lớn tuổi, phần lớn giáo viên trường đào tạo ngắn hạn nên

vận dụng tất kiến thức sẵn có mình, kinh nghiệm giảng dạy

cịn ít, nên kết đạt chưa cao mong muốn

- Do điều kiện thời tiết mà nhiều lúc không thực kế hoạch, không đảm bảo thường xuyên

- Trường giai đđọan xây dựng sở vật chất nghèo nàn, vườn

trường, cảnh chưa phong phú, ảnh hưởng đến việc truyền thụ

kiến thức cho trẻ

C BÀI HỌC KINH NGHIỆM

- Là người phụ trách cơng tác chuyên mơn trường.Tơi luơn hướng giáo trực tiếp giảng dạy trước hết phải hiểu đặc điểm, tâm sinh lý trẻ,

độ tuổi Cơ cần động viên khuyến khích trẻ hứng thú tham gia vào học

(13)

cách thoải mái, đặc biệt cháu rụt rè, nhút nhát, xử lý tình kịp thời

- Để học đạt hiệu qua cao, cô phải nắm vững mục đích, yêu cầu phương pháp, biện pháp giảng dạy; nghiên cứu kỹ nội dung dạy

- Thường xuyên tổ chức cho trẻ dạo chơi, tham quan điều kiện thuận lợi địa phương, phù hợp với lứa tuổi

- Cần tổ chức cho trẻ quan sát lúc nơi đón trẻ trả trẻ

Khi sử dụng biện pháp, cần phải biết phối hợp phương pháp để

giờ học đạt hiệu cao học sinh động Thông qua việc tổ chức chi trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên, giúp cho thân cĩ nhiều bổ ích, nắm

vững phương pháp, cách thức giảng dạy, cần phải đòi hỏi tham khảo tài liệu, học hỏi thêm bạn bè, đồng nghiệp, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích luỹ vốn kinh nghiệm thân

Làngười chiệu trách nhiệm chuyên mơn trường cần phải quan

tâm giúp đờ nhà trường bạn đồng nghiệp để tiếp thu ý kiến hay vận dụng vào trình giảng dạy

Trên số học kinh nghiệm rút từ thực tế giảng dạy công tác đạo nhà trường Tôi mong giáo viên vận dụng học để phát huy khả sáng tạo công tác giáo dục trẻ

I/ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI VẬN DỤNG:

Để sử dụng phương pháp quan sát, qua việc tỗ chức cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên đạt kết cao, trường tiếp tục áp dụng biện pháp nâng cao yêu cầu giáo viên

Nhà trường luơn có ý thức phấn đấu, làm tốt công tác phát huy biện

pháp có nhiều ưu điểm để triển khai kế hoạch cụ thể Trước tiên nhà trường xây dựng lớp điểm, có đầu tư phương pháp, cách thức giảng dạy, sở vật chất, sau nhân rộng đại trà.Trường xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực

Tổ chức đúc rút kinh nghiệm, để đưa ý kiến hay cần vận dụng đồng thời khắc phục tồn

Ở trường mầm non nên sử dụng rộng rãi phương pháp quan sát cho tất lớp (bé, nhỡ, lớn) phải tuỳ theo độ tuổi mà tổ chức cho trẻ

(14)

cách phù hợp, vừa đảm bảo lượng kiến thức, vừa khêu gợi tị mị, thích thú trẻ

Một phẩm chất thiếu cô giáo mầm non phải có lịng say mê nhiệt tình với cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Cơ phải người nắm đặc điểm nhiệt tình với cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Cơ phải người nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ để kịp thời động viên, khen thưởng, nhắc nhở trẻ từ cho trẻ gần giũ thân mật với trẻ, để trẻ có tâm trạng thoải mái sinh hoạt

II/ KIẾN NGHỊ:

Để đáp ứng mục đích, yêu cầu nhiệm vụ cơng tác giáo dục trẻ nói chung công việc tổ chức cho trẻ quan sát mơi trường thiên nhiên, tơi thấy nhà trường cần có kế hoach cụ thể để thuận lợi việc tổ chức cho trẻ

đạo chơi tham quan hoạt động trời

Nhà trường cần khắc phục hạn chế cần phải tổ chức nhiều buổi dự đầu tư thích đáng vào việc xây dựng lớp điểm, Trường học thân thiện học sinh tích cực, xây dựng tiết mẫu thật chuẩn triển khai đại trà

Để tạo cho trẻ hứng thú, thích thú học điều trước tiên nhà trường xây

dựng thêm sở vật chất, chẳng hạn đồ chơi trời, tu bổ lại vườn trường, trồng thêm nhiều loại hoa cảnh theo quy mô hợp lý đẹp mắt

Đối với thân giáo viên khác, mong muốn nhà trường, ngành tạo điều kiện tham quan học hỏi đơn vị bạn,

được học thêm lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Đó biện pháp tốt để đưa đội ngũ giáo viên ngày vững mạnh

(15)

Xác nhận HĐ chấm SK – KN nhà Trường

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(16)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ AYUNPA

TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI

ĐỀ TÀI:

TỔNG KẾT KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ

LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN Ở LỚP MẪU GIÁO NHỠ – TUỔI

1

Người viết: Lê Thị Hằng Nga Chức vụ: Phó hiệu Trưởng Đơn vị: Trường Mầm non Họa mi

(17)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non ( nhà xuất giáo dục 1992 )

- Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh ( nhà xuất giáo dục -1999 )

- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 2007 - 2010

Ngày đăng: 23/04/2021, 08:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w