1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích cấu hình thí nghiệm rơle bảo vệ so lệch thanh cái p746 sử dụng giao thức iec 61850 tại trạm biến áp 220kv ngũ hành sơn

82 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 6,84 MB

Nội dung

Hệ thống bảo vệ so lệch thanh cái dùng P746 sử dụng giao thức truyền thông IEC 61850 mới được ứng dụng tại TBA 220kV Ngũ Hành Sơn Điều này đòi hỏi nhân viên thí nghiệm vận hành phải hiểu rõ cài đặt cấu hình phương pháp thí nghiệm để đảm bảo vận hành an toàn tin cậy rút ngắn thời gian thí nghiệm trong yêu cầu nghiêm ngặt về thời gian cắt điện Với hệ thống bảo vệ thanh cái này P849 nhận các trạng thái dao cách ly máy cắt sau đó truyền tin nhắn GOOSE đến ba P746 tương ứng ba pha A B C để thực hiện các chức năng bảo vệ so lệch lỗi hư hỏng máy cắt Bảo vệ so lệch gồm đặc tính phân cực thành phần so sánh pha thành phần kiểm tra vùng đảm bảo rơle làm việc an toàn trong các chế độ vận hành Bảo vệ lỗi hư hỏng máy cắt được khởi tạo từ các bảo vệ bên trong cũng như khởi tạo từ bên ngoài Ngoài ra còn có các thông tin đo lường ghi sự cố bản ghi nhiễu loạn giúp xác định nguyên nhân xảy ra sự cố Từ nguyên lý làm việc của bảo vệ so lệch thanh cái tác giả mô phỏng nguyên lý làm việc của rơle bằng Matlab để minh họa trực quan hơn về bảo vệ so lệch Thông qua luận văn giúp cấu hình thí nghiệm được tất cả các rơle bảo vệ so lệch thanh cái sử dụng giao thức IEC 61850

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN XN ĐẠT PHÂN TÍCH CẤU HÌNH, THÍ NGHIỆM RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH THANH CÁI P746 SỬ DỤNG GIAO THỨC IEC 61850 TẠI TRẠM BIẾN ÁP 220KV NGŨ HÀNH SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN XN ĐẠT PHÂN TÍCH CẤU HÌNH, THÍ NGHIỆM RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH THANH CÁI P746 SỬ DỤNG GIAO THỨC IEC 61850 TẠI TRẠM BIẾN ÁP 220KV NGŨ HÀNH SƠN Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ KIM HÙNG Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Trong luận văn có trích dẫn số thực nghiệm hãng chế tạo rơle Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: BẢO VỆ SO LỆCH TRONG TRẠM BIẾN ÁP 1.1 Chức bảo vệ so lệch dọc đường dây 1.2 Chức bảo vệ so lệch máy biến áp 1.3 Chức bảo vệ so lệch 1.3.1 Bảo vệ so lệch góp dùng rơle tổng trở thấp (có hãm) 1.3.2 Bảo vệ so lệch dùng rơle tổng trở cao (không hãm) 1.4 Kết luận CHƢƠNG 2: RƠ LE SCHNEIDER P746, P849 BẢO VỆ THANH CÁI 2.1 Các chức rơle P746 2.1.1 Bảo vệ so lệch 2.1.2 Các bảo vệ bổ sung 12 2.1.3 Chức giám sát trạng thái dao cách ly, máy cắt 15 2.1.4 Các ghi nhiễu loạn 17 2.1.5 Minh họa số ứng dụng bảo vệ so lệch P746 18 2.1.6 Ưu nhược điểm rơle P746 22 2.2 Chức rơle P849 24 2.2.1 Ứng dụng bảo vệ 25 2.2.2 Ứng dụng điều khiển 25 2.3 Giao thức truyền thơng IEC 61850 mơ hình GOOSE 26 2.3.1 Giới thiệu giao thức truyền thông IEC 61850 26 2.3.2 Mơ hình GOOSE 26 2.4 Kết luận 28 CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH VÀ THÍ NGHIỆM HỆ THỐNG BẢO VỆ SO 30 LỆCH THANH CÁI TBA 220KV NGŨ HÀNH SƠN 3.1 Cấu hình rơle P746 30 3.1.1 Cài đặt thông số mục Settings 30 3.1.2 Cấu hình Programmable Scheme Logic (PSL) 34 3.1.3 Cấu hình Micom Configuration Language (MCL) 40 3.2 Thí nghiệm hệ thống bảo vệ so lệch 43 3.2.1 Thí nghiệm ban đầu 44 3.2.2 Thí nghiệm chức bảo vệ 45 3.2.3 Kiểm tra mang tải 51 3.3 Kết luận 51 CHƢƠNG 4: MÔ PHỎNG BẢO VỆ SO LỆCH THANH CÁI 53 4.1 Xây dựng chương trình mơ rơle số với Simulink/Simpowersystem 53 4.1.1 Xây dựng mơ hình bảo vệ so lệch 53 4.1.2 Mô rơ le bảo vệ so lệch 54 4.2 Kết luận 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ thứ trạm biến áp 220kV Ngũ Hành Sơn Phụ lục 2: Chương trình mơ bảo vệ Matlab/Simulink PHÂN TÍCH CẤU HÌNH, THÍ NGHIỆM RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH THANH CÁI P746 SỬ DỤNG GIAO THỨC IEC 61850 TẠI TRẠM BIẾN ÁP 220KV NGŨ HÀNH SƠN Học viên: Nguyễn Xuân Đạt Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 60520202 Khóa: K31 Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN Tóm tắt - Hệ thống bảo vệ so lệch dùng P746 sử dụng giao thức truyền thông IEC 61850 ứng dụng TBA 220kV Ngũ Hành Sơn Điều đòi hỏi nhân viên thí nghiệm, vận hành phải hiểu rõ cài đặt, cấu hình, phương pháp thí nghiệm để đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy, rút ngắn thời gian thí nghiệm yêu cầu nghiêm ngặt thời gian cắt điện Với hệ thống bảo vệ này, P849 nhận trạng thái dao cách ly, máy cắt sau truyền tin nhắn GOOSE đến ba P746 tương ứng ba pha A, B, C để thực chức bảo vệ so lệch, lỗi hư hỏng máy cắt Bảo vệ so lệch gồm đặc tính phân cực, thành phần so sánh pha, thành phần kiểm tra vùng đảm bảo rơle làm việc an toàn chế độ vận hành Bảo vệ lỗi hư hỏng máy cắt khởi tạo từ bảo vệ bên khởi tạo từ bên ngồi Ngồi cịn có thông tin đo lường, ghi cố, ghi nhiễu loạn giúp xác định nguyên nhân xảy cố Từ nguyên lý làm việc bảo vệ so lệch tác giả mô nguyên lý làm việc rơle Matlab để minh họa trực quan bảo vệ so lệch Thông qua luận văn giúp cấu hình, thí nghiệm tất rơle bảo vệ so lệch sử dụng giao thức IEC 61850 Từ khóa - P746, thí nghiệm, so lệch cái, IEC 61850, GOOSE THE ANALYSIS OF CONFIGURATION AND TESTS OF P746 BUSBAR DIFFERENTIAL PROTECTION RELAY USING IEC 61850 PROTOCOL AT 220KV NGU HANH SON SUBSTATION Abstract - The P746 busbar differential protection system uses IEC 61850 communication protocol applied at 220kV Ngu Hanh Son substation This method requires testers and operators to comprehend the installation, the configuration, and the testing methods, relying on that the safeness, the reliability of the operation and a short timing can be ensured when a stringent electricity cutting time is involved Thanks to the busbar protection system, the P849 receives the status of isolators and circuit breakers, and then transmiting GOOSE messages to three P746s corresponding to three phases A, B and C in order to perform the functions of busbar differential protection and circuit breaker fail protection The function of differential protection includes the bias characteristic, a phase comparator and check zone components, which ensures the relays to work safely in various operating modes The function of circuit breaker fail protection is initiated from internal protection as well as from the outside Moreover, there are measurement informations, fault records, disturbance recorders that help determine the causes of the fault Based on the principle of busbar differential protection, the author simulates the working principle of the relays by Matlab to visually illustrate the differential protection The thesis can provide us the foundation to configure and test all busbar differential protection of relays using the IEC 61850 protocol Keywords - P746, testing relays, busbar differential, IEC 61850, GOOSE DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU : 52a Tiếp điểm phụ thường hở máy cắt 52b Tiếp điểm phụ thường kín máy cắt 50BF Bảo vệ lỗi hư hỏng máy cắt DDB Biến gán phần mềm Easergy Studio CÁC CHỮ VIẾT TẮT BB1 Thanh BB2 Thanh CT (TI) Máy biến dòng điện (Current Transfomer) CZ Check Zone GOOSE Generic Object Oriented Substation Event GSE Generic Substation Event IEC Tiêu chuẩn Uỷ ban kỹ thuật điện Quốc tế IED Thiết bị điện tử thông minh (Intelligent Electronic Device) IEEE Tiêu chuẩn Viện kỹ thuật điện-điện tử Mỹ IO Input output MBA Máy biến áp MC Máy cắt MCL Micom Configuration Language PSL Programmable Scheme Logic TBA Trạm biến áp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Rơle kỹ thuật số ứng dụng hệ thống điện Việt Nam 2.1 Đầu vào 52a 52b 17 3.1 Sai số cho phép nhà chế tạo 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ 1.1 Nguyên lý bảo vệ so lệch Trang 1.2 Đặc tính tác động bảo vệ so lệch 1.3 Đặc tính phân cực bảo vệ so lệch 1.4 Bảo vệ so lệch thông thường 1.5 Đặc tính hãm so lệch 1.6 Sự cố vùng bảo vệ dùng rơle tổng trở cao 2.1 Tổng quan ứng dụng P746 2.2 Nguyên lý bảo vệ so lệch 10 2.3 Đặc tính phân cực bảo vệ so lệch 11 2.4 Vùng chết xuất tuyến 12 2.5 Sơ đồ logic lỗi hư hỏng máy cắt 14 2.6 Thanh phân đoạn, dao cách ly nối đóng 19 2.7 Thanh phân đoạn, dao cách ly nối cắt 19 2.8 Thanh phân đoạn, máy cắt nối đóng, CT phân đoạn 20 2.9 Thanh phân đoạn, máy cắt nối cắt, CT phân đoạn 20 2.10 Thanh phân đoạn, máy cắt nối đóng, hai CT phân đoạn 21 2.11 Thanh phân đoạn, máy cắt nối cắt, hai CT phân đoạn 21 2.12 Thanh phân đoạn, máy cắt nối đóng,dao cách ly mở 22 2.13 Thanh phân đoạn, máy cắt nối mở,dao cách ly mở 22 2.14 Ứng dụng rơle P849 24 2.15 Truyền thông Ethenet P849 25 2.16 P849 kết nối với rơle P746 25 2.17 Kết nối dùng truyền thông kép 26 2.18 Khả IEC 61850 26 2.19 Cơ chế xuất/ nhận GSE 27 2.20 Cơ chế lặp lại GOOSE 27 3.1 Cài đặt mục Configuration 31 3.2 Cài đặt mục CT and VT ratios 31 3.3 Kích hoạt khối điều khiển GOOSE 32 3.4 Cài đặt Disturb Recorder 33 3.5 Cài đặt Group system config 33 3.6 Cài đặt thông số mục Diff Protection CB Fail 34 3.7 Thanh cơng cụ logic 35 3.8 Đặc tính đầu vào cách ly quang 35 3.9 Đặc tính tín hiệu đầu vào 35 3.10 Đặc tính tín hiệu đầu 35 3.11 Đặc tính đầu vào GOOSE 35 3.12 Đặc tính đầu GOOSE 36 3.13 Đặc tính Led 36 3.14 Đặc tính Contact Conditioner 36 3.15 Lựa chọn chế độ pick-up drop-off 37 3.16 Cấu hình trạng thái máy cắt đóng 37 3.17 Cấu hình dao cách ly đóng led hiển thị 38 3.18 Cấu hình khởi tạo 50BF từ bên ngồi 39 3.19 Cấu hình cho đầu ngăn 176 39 3.20 Cấu hình ghi cố khóa so lệch 40 3.21 Cấu hình đèn led mặt trước rơle 40 3.22 Tạo file MCL mở khóa 41 3.23 Cấu hình Communication 41 3.24 Tạo dataset 42 3.25 Chọn dataset cần dùng 42 3.26 Cấu hình Goose Publishing 43 3.27 Cấu hình Goose Subscribing 43 3.28 Chọn tín hiệu đến đầu vào ảo 44 3.29 Sơ đồ đấu nối mạch nhị thứ đo lường 46 3.30 Kiểm tra ngưỡng so lệch 46 3.31 Bản ghi cố bảo vệ so lệch tác động 48 3.32 File tính tốn giá trị thí nghiệm 49 3.33 Thí nghiệm bảo vệ 50BF máy cắt 131 50 3.34 Bản ghi cố bảo vệ 50BF máy cắt 112 khởi tạo từ bên 51 4.1 Sơ đồ phương thức bảo vệ so lệch F87B 54 4.2 Khối tính tốn so lệch 55 4.3 Sơ đồ tổng thể mô rơle bảo vệ so lệch 55 4.4 Khối máy biến dòng 56 -57Lệnh cắt định dạng “Double”, bình thường có giá trị “0”, có cố vùng bảo vệ rơle phát có giá trị “1”, tín hiệu “TRIP” gửi trực tiếp đến khối máy cắt thuộc tác động Hình 4.6: Khối tính tốn bảo vệ so lệch b Phân tích làm việc rơle chế độ - Chế độ làm việc bình thường: Thiết lập sơ đồ vận hành với tất máy cắt đóng, nguồn từ ngăn 131, 132, 133, 172, 174 truyền tải công suất 250MW đến -58ngăn 171, 176 Xuất tuyến 171 nhận công suất từ ngăn 131 112, xuất tuyến 176 nhận cơng suất từ ngăn 132, 133, 172, 174 (hình 4.7) Kết chương trình xác định điểm làm việc rơle đặc tính với Idiff = 0; Ibias = 2,19 (hình 4.8) Idiff = 0; Ibias = 3,28 (hình 4.9) Như điều kiện vận hành bình thường khơng có dịng so lệch vùng bảo vệ hai rơle khơng tác động Hình 4.7: Sơ đồ truyền tải cơng suất vận hành bình thường Hình 4.8: Dịng so lệch, dịng hãm Hình 4.9: Dịng so lệch, dịng hãm -59- Sự cố vùng bảo vệ: Sơ đồ vận hành chế độ bình thường, chọn điểm ngắn mạch C12 (Flt-Internal2 hình 4.3) Kết chương trình xác định điểm làm việc rơle đặc tính với Idiff = 10,6; Ibias = 12,8, điểm ngắn mạch vùng bảo vệ 2, rơle xuất lệnh TRIP máy cắt 132, 172, 174, 176 112 Điểm làm việc với Idiff= 0; Ibias = 6,45; bảo vệ khơng tác động (hình 4.10) Hình 4.10: Sự cố vùng bảo vệ Sơ đồ vận hành chế độ bình thường, chọn điểm ngắn mạch C11 (Flt-Internal1 hình 4.3) Kết chương trình xác định điểm làm việc rơle đặc tính với Idiff = 10,5; Ibias = 12,75, điểm ngắn mạch vùng bảo vệ 1, rơle xuất lệnh TRIP máy cắt 131, 133, 171 112 Điểm làm việc với Idiff= 0; Ibias = 17; bảo vệ không tác động (hình 4.11) - Sự cố ngồi vùng bảo vệ: Sơ đồ vận hành chế độ bình thường, chọn điểm ngắn mạch vùng bảo vệ 1, (Flt-External hình 4.3) Kết chương trình xác định điểm làm việc rơle đặc tính với Idiff = 0; Ibias = 8,5; điểm làm việc rơle đặc tính với Idiff = 0; Ibias = 23,3 Đây điểm ngắn mạch vùng bảo vệ hai cái, rơle khơng tác động (hình 4.12) -60- Hình 4.11: Sự cố vùng bảo vệ Hình 4.12: Sự cố vùng bảo vệ 1, -61c Nhận xét: Kết chương trình mơ bảo vệ so lệch Schneider P746 chế độ phù hợp với thực tế vận hành rơle trạm biến áp 220kV Ngũ Hành Sơn 4.2 KẾT LUẬN Trong chương này, dựa vào logic làm việc thực tế rơle sử dụng công cụ Matlab/Simulink tác giả mô nguyên lý làm việc bảo vệ so lệch sở sơ đồ phương thức rơle bảo vệ trạm biến áp 220kV Ngũ Hành Sơn Mơ rơle có cấu tạo đầu vào, đầu ra, đặc tính bảo vệ logic làm việc giống với rơle thực tế, thông số cài đặt bám sát chức rơle thật tạo tiện lợi sử dụng Với việc mô rơle, mô sơ đồ bảo vệ trạm biến áp, ta kiểm tra thơng số cài đặt, phân tích nghiên cứu làm việc rơle trạng thái vận hành bình thường dạng cố hệ thống điện -62- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ với đời ngày nhiều chủng loại rơle bảo vệ so lệch địi hỏi chun mơn người thí nghiệm vận hành phải theo kịp Bảo vệ so lệch bảo vệ phức tạp hệ thống bảo vệ, đòi hỏi người thí nghiệm phải có hiểu biết chun sâu phương thức bảo vệ, vận hành trạm biến áp để tránh cấu hình nhầm gây tác động khơng mong muốn thao tác sơ đồ chuyển đổi sơ đồ vận hành Tác giả thực hiên đề tài với mục đích: - Giúp cho người sử dụng thí nghiệm hiểu rõ hệ thống bảo vệ so lệch trạm biến áp bảo vệ so lệch - Nắm bắt thơng số cài đặt, cấu hình thí nghiệm rơle P746, rơle sử dụng trạm biến áp thuộc khu vực miền Trung, qua giúp người vận hành dễ dàng trình sử dụng, cài đặt thơng số, kiểm tra cấu hình, đọc tin cố, đồng thời giúp nhân viên thí nghiệm rút ngắn thời gian thí nghiệm điều kiện yêu cầu nghiêm ngặt thời gian cắt điện - Trao đổi tin nhắn Goose theo giao thức truyền thông IEC 61850 ngày sử dụng phổ biến thay cho việc dùng cáp nhị thứ truyền thống đòi hỏi nhân viên thí nghiệm phải trau dồi thêm kiến thức cấu hình Goose Với cấu hình Goose trình bày đề tài giúp cho nhân viên thí nghiệm cấu hình Goose cho tất rơle hãng Schneider đồng thời giúp cho việc cấu hình Goose hãng rơle khác trở nên dễ dàng Với cách thức xây dựng mô logic làm việc rơle Matlab/Simulink để xem xét làm việc dạng cố giải pháp tốt để nghiên cứu, phân tích đánh giá làm việc rơle hệ thống bảo vệ Luận văn mô rơle có cấu tạo đầu vào, đầu ra, đặc tính bảo vệ logic làm việc giống với rơle thật, thông số cài đặt bám sát chức rơle tạo tiện lợi sử dụng Với phương pháp mơ rơle số ta dễ dàng mở rộng cho nhiều chủng loại rơle khác với đối tượng bảo vệ khác Hƣớng phát triển đề tài: Ngồi mục đích tác giả trình bày trên, luận văn cịn giúp người đọc cấu hình, thí nghiệm tất hệ thống bảo vệ so lệch hãng rơle khác sử dụng tin nhắn Goose theo giao thức truyền thông IEC 61850 Giúp cho việc cấu hình, thí nghiệm hệ thống bảo vệ so lệch dễ dàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Cơng ty Thí nghiệm điện miền Trung (2013), Hướng dẫn thí nghiệm rơle HD.ETC.MI.RL-TĐ [2] JICA (2006), Tài liệu giảng dạy Chuyên đề Hệ thống rơle bảo vệ nâng cao, JETRF-RY-02/02, Hà Nội [3] GS.TS Lê Kim Hùng (2004), Bảo vệ phần tử Hệ thống điện, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [4] Nguyễn Phùng Quang (2006), Matlab&Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [5] TS Nguyễn Hoàng Việt (2007), Bảo vệ rơle tự động hóa hệ thống điện, NXB Đại học quốc gia TPHCM Tiếng Anh [6] ALSTOM (2002), Network Protection And Automation Guide [7] IEC, IEC 61850 Communication Networks and Systems in Substations, Geneva, Switzerland [8] MICOM, P44x/EN M/E63 Technical Manual [9] MICOM, P64x/EN M/B63 Technical Manual [10] MICOM, P746/EN M/K62 Technical Manual [11] MICOM, P849/EN M/B12 Technical Manual [12] MICOM, S1_Studio_61850_tutorial [13] SIEMENS, Digital Differential Protection [14] SIEMENS, Siprotec Manual 7SD52 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ NHẤT THỨ TRẠM BIẾN ÁP 220KV NGŨ HÀNH SƠN PHỤ LỤC 2: CHƢƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG BẢO VỆ SO LỆCH THANH CÁI BẰNG MATLAB/SIMULINK Đoạn mã Matlab vẽ đặc tính so lệch điểm cố % CHUONG TRINH VE DAC TINH BAO VE SO LECH THANH CAI % Thong so ban dau Id2=0.8; k2=0.6; BasePT=20; % -Xac dinh toa cho vung DtIb1=[0,(Id2/k2)]; DtId1=[Id2,Id2]; X0=DtIb1; Y0=DtId1; % -Xac dinh toa cho slope DTibias1=[(Id2/k2):0.1:BasePT]; DTid2=k2*DTibias1; % Do thi slope X1=DTibias1; Y1=DTid2; % -Diem su co X4=ibias1a.signals.values; Y4=idiff1a.signals.values; X5=ibias1b.signals.values; Y5=idiff1b.signals.values; X6=ibias1c.signals.values; Y6=idiff1c.signals.values; % -Tao hinh -Figure_F87B = figure; % -Tao truc -axes1 = axes('Parent',Figure_F87B,'LineWidth',1); box(axes1,'on'); grid(axes1,'on'); hold(axes1,'all'); axis([0,20,0,20]); % -Ve Vung -plot(X0,Y0,'Parent',axes1,'LineWidth',2,'DisplayName','ID>2','Color','m'); % -Ve slope -plot(X1,Y1,'Parent',axes1,'LineWidth',2,'DisplayName','SLOPE','Color','r'); % Ve dac tinh su co plot(X4,Y4,'Parent',axes1,'Marker','s','Color','m','DisplayName','Fault A'); plot(X5,Y5,'Parent',axes1,'Marker','o','Color','b','DisplayName','Fault B'); plot(X6,Y6,'Parent',axes1,'Marker','v','Color','r','DisplayName','Fault C'); % Tao nhan truc x xlabel({'Ibias (pu) cai 1'},'FontWeight','bold','Color','b'); % Tao nhan truc y ylabel({'Idiff (pu) cai 1'},'FontWeight','bold','Color','b'); % -Tao tieu de title({'DAC TINH BAO VE SO LECH THANH CAI 1'},'FontWeight','bold','FontSize',15,'Color','b'); % Tao ghi chu -legend1 = legend(axes1,'show'); set(legend1,'LineWidth',1); % -Tao textbox -annotation(Figure_F87B,'textbox',[0.2 0.6 0.1572 0.03698],'String',{'Vùng TRIP'},'FitBoxToText','on','FontSize',14,'Color','r'); annotation(Figure_F87B,'textbox',[0.6 0.2 0.1572 0.03698],'String',{'Vùng Hãm'},'FitBoxToText','on','FontSize',14,'Color','b'); Đoạn mã Matlab vẽ đặc tính so lệch điểm cố % CHUONG TRINH VE DAC TINH BAO VE SO LECH THANH CAI % Thong so ban dau Id2=0.8; k2=0.6; BasePT=20; % -Xac dinh toa cho vung DtIb1=[0,(Id2/k2)]; DtId1=[Id2,Id2]; X0=DtIb1; Y0=DtId1; % -Xac dinh toa cho slope DTibias1=[(Id2/k2):0.1:BasePT]; DTid2=k2*DTibias1; % Do thi slope X1=DTibias1; Y1=DTid2; % -Diem su co X4=ibias2a.signals.values; Y4=idiff2a.signals.values; X5=ibias2b.signals.values; Y5=idiff2b.signals.values; X6=ibias2c.signals.values; Y6=idiff2c.signals.values; % -Tao hinh -Figure_F87B = figure; % -Tao truc -axes1 = axes('Parent',Figure_F87B,'LineWidth',1); box(axes1,'on'); grid(axes1,'on'); hold(axes1,'all'); axis([0,20,0,20]); % -Ve Vung -plot(X0,Y0,'Parent',axes1,'LineWidth',2,'DisplayName','ID>2','Color','m'); % -Ve slope -plot(X1,Y1,'Parent',axes1,'LineWidth',2,'DisplayName','SLOPE','Color','r'); % Ve dac tinh su co plot(X4,Y4,'Parent',axes1,'Marker','s','Color','m','DisplayName','Fault A'); plot(X5,Y5,'Parent',axes1,'Marker','o','Color','b','DisplayName','Fault B'); plot(X6,Y6,'Parent',axes1,'Marker','v','Color','r','DisplayName','Fault C'); % Tao nhan truc x xlabel({'Ibias (pu) cai 2'},'FontWeight','bold','Color','b'); % Tao nhan truc y ylabel({'Idiff (pu) cai 2'},'FontWeight','bold','Color','b'); % -Tao tieu de -title({'DAC TINH BAO VE SO LECH THANH CAI 2'},'FontWeight','bold','FontSize',15,'Color','b'); % Tao ghi chu -legend1 = legend(axes1,'show'); set(legend1,'LineWidth',1); % -Tao textbox -annotation(Figure_F87B,'textbox',[0.2 0.6 0.1572 0.03698],'String',{'Vùng TRIP'},'FitBoxToText','on','FontSize',14,'Color','r'); annotation(Figure_F87B,'textbox',[0.6 0.2 0.1572 0.03698],'String',{'Vùng Hãm'},'FitBoxToText','on','FontSize',14,'Color','b'); Đoạn mã Matlab chương trình tính tốn bảo vệ so lệch % CHUONG TRINH TINH TOAN BAO VE SO LECH THANH CAI function [sys,x0,str,ts] = F87B_Calc2(t,x,u,flag) switch flag, %%% % Initialization % %%% case 0, [sys,x0,str,ts]=mdlInitializeSizes; %%% % Derivatives % %%% case 1, sys=mdlDerivatives(t,x,u); case 2, sys=mdlUpdate(t,x,u); case 3, sys= mdlOutputs(t,x,u); %%%%% % GetTimeOfNextVarHit % %%%%% case 4, sys=mdlGetTimeOfNextVarHit(t,x,u); case 9, sys=mdlTerminate(t,x,u); end function [sys,x0,str,ts] = mdlInitializeSizes() sizes = simsizes; sizes.NumContStates = 0; sizes.NumDiscStates = 0; sizes.NumOutputs = 7; sizes.NumInputs = 30; sizes.DirFeedthrough = 1; sizes.NumSampleTimes = 1; sys = simsizes(sizes); x0 = []; str = []; ts = [-1 0]; function sys=mdlDerivatives(t,x,u) sys = []; function sys=mdlUpdate(t,x,u) sys=[]; function sys=mdlOutputs(t,x,u) % Input Variable Ia1_Mag=u(1); GIa1=u(2); Ib1_Mag=u(3); GIb1=u(4); Ic1_Mag=u(5); GIc1=u(6); Ia2_Mag=u(7); GIa2=u(8); Ib2_Mag=u(9); GIb2=u(10); Ic2_Mag=u(11); GIc2=u(12); Ia3_Mag=u(13); GIa3=u(14); Ib3_Mag=u(15); GIb3=u(16); Ic3_Mag=u(17); GIc3=u(18); Ia4_Mag=u(19); GIa4=u(20); Ib4_Mag=u(21); GIb4=u(22); Ic4_Mag=u(23); GIc4=u(24); CT1=u(25); CT2=u(26); CT3=u(27); CT4=u(28); Id2=u(29); Slp=u(30); % Quy doi de tinh toan Ia1=(Ia1_Mag*CT1)/(sqrt(2))*(cos(GIa1*pi/180)+1j*sin(GIa1*pi/180)); Ib1=(Ib1_Mag*CT1)/(sqrt(2))*(cos(GIb1*pi/180)+1j*sin(GIb1*pi/180)); Ic1=(Ic1_Mag*CT1)/(sqrt(2))*(cos(GIc1*pi/180)+1j*sin(GIc1*pi/180)); Ia2=(Ia2_Mag*CT2)/(sqrt(2))*(cos(GIa2*pi/180)+1j*sin(GIa2*pi/180)); Ib2=(Ib2_Mag*CT2)/(sqrt(2))*(cos(GIb2*pi/180)+1j*sin(GIb2*pi/180)); Ic2=(Ic2_Mag*CT2)/(sqrt(2))*(cos(GIc2*pi/180)+1j*sin(GIc2*pi/180)); Ia3=(Ia3_Mag*CT3)/(sqrt(2))*(cos(GIa3*pi/180)+1j*sin(GIa3*pi/180)); Ib3=(Ib3_Mag*CT3)/(sqrt(2))*(cos(GIb3*pi/180)+1j*sin(GIb3*pi/180)); Ic3=(Ic3_Mag*CT3)/(sqrt(2))*(cos(GIc3*pi/180)+1j*sin(GIc3*pi/180)); Ia4=(Ia4_Mag*CT4)/(sqrt(2))*(cos(GIa4*pi/180)+1j*sin(GIa4*pi/180)); Ib4=(Ib4_Mag*CT4)/(sqrt(2))*(cos(GIb4*pi/180)+1j*sin(GIb4*pi/180)); Ic4=(Ic4_Mag*CT4)/(sqrt(2))*(cos(GIc4*pi/180)+1j*sin(GIc4*pi/180)); %TINH TOAN c12=[Ia1,Ib1,Ic1]; d12=[Ia2,Ib2,Ic2]; c13=[Ia3,Ib3,Ic3]; d13=[Ia4,Ib4,Ic4]; Id=abs(c12-d12-c13-d13); Ib=abs(d12)+abs(c12)+abs(c13)+abs(d13); sys(1) =Id(1); sys(2) =Ib(1); sys(3) =Id(2); sys(4) =Ib(2); sys(5) =Id(3); sys(6) =Ib(3); n=1; while nId2/Slp if Id(n)>Slp*Ib(n) x=1; break else x=0; end else x=0; end n=n+1; end sys(7) =x; function sys=mdlGetTimeOfNextVarHit(t,x,u) sys = []; function sys=mdlTerminate(t,x,u) sys = []; ... ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN XN ĐẠT PHÂN TÍCH CẤU HÌNH, THÍ NGHIỆM RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH THANH CÁI P746 SỬ DỤNG GIAO THỨC IEC 61850 TẠI TRẠM BIẾN ÁP 220KV NGŨ HÀNH SƠN Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã... phân tích nguyên lý số chức bảo vệ so lệch rơle số sử dụng phổ biến trạm biến áp 1.1 CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH DỌC ĐƢỜNG DÂY Bảo vệ so lệch dọc đường dây, bảo vệ so lệch khác, dựa nguyên tắc so. .. đặt, cấu hình thí nghiệm rơle bảo vệ so lệch Schneider P746, P849 dùng giao thức IEC 61850, ứng dụng đưa vào vận hành trạm biến áp 220kV Ngũ Hành Sơn, giúp kiểm định chất lượng hệ thống bảo vệ

Ngày đăng: 22/04/2021, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w