Đề thi thử Olympic môn Địa lớp 10 năm 2018 THPT Phan Đình Phùng - Lần 3 có đáp án | Lớp 10, Địa lý - Ôn Luyện

4 6 0
Đề thi thử Olympic môn Địa lớp 10 năm 2018 THPT Phan Đình Phùng - Lần 3 có đáp án | Lớp 10, Địa lý - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tỉ trọng cây lương lực vẫn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu cây trồng do đây là cây chủ lực trong ngành trồng trọt với nhiều lợi thế về tài nguyên, sức cạnh tranh và chính sách phát tri[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG

(2)

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN Câu 1: ( 4,0 điểm)

a Lực Cơriơlit gì? Tác động lực Cơriơlit đến hướng gió Mậu Dịch, gió Tây Ơn Đới gió Đơng Cực

b Tại thành phố Cần Thơ (vĩ độ 10002’ B) năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh? Thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh?

Đáp án câu 1:

a * Lực Côriôlit lực làm lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất Các vật thể chuyển động theo hướng kinh tuyến, vĩ tuyến theo phương thẳng đứng chịu tác động lực Côriôlit (0,5 điểm)

* Tác động: (1,5 điểm)

- Do chênh lệch khí áp, nên có gió thổi từ hai khu áp cao cận nhiệt đới phía xích đạo phía hai cực:

+ Những luồng gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt đới áp thấp xích đạo theo chiều kinh tuyến, tác động lực Côriôlit nên bị lệch hướng thổi theo hướng Đông Bắc – Tây Nam Bán Cầu Bắc Đông Nam – Tây Bắc Bán Cầu Nam Gió gọi gió Mậu Dịch

+ Những luồng gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt đới phía áp thấp ôn đới bị lực Côriôlit làm lệch hướng phía Đơng, hướng chủ yếu loại gió hướng Tây, tạo thành gió Tây ơn đới

+ Những luồng gió thổi từ khu áp cao cực áp thấp ôn đới bị lực Côriôlit tác động nên lệch hướng phía Tây, hướng chủ yếu loại gió hướng Đơng, gọi gió Đơng Cực

b Tại thành phố Cần Thơ:

* Có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh (0,5 điểm) * Thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh: (1,5 điểm)

- Từ 21/3 đến 22/6 MT chuyển động hết 93 ngày với góc 23027’ = 1407’ Vậy ngày MT chuyển động góc 1407’ : 93 = 15’08’’ = 908’’

Số ngày MT cần di chuyển biểu kiến từ xích đạo đến Cần Thơ, vĩ độ 10002’ = 36120’’ là: 36120’’ : 908’’ = 40 ngày

Vậy, MT lên thiên đỉnh lần thứ Cần Thơ là: 21/3 + 40 = 30/4 MT lên thiên đỉnh lần thứ hai Cần Thơ là: 23/9 - 40 = 14/8

Câu 2: (4,0 điểm)

a Tại tính địa đới phân bố lượng mưa Trái Đất bị phá vỡ?

b Phân tích mối quan hệ đất sinh vật Tại Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau? Đáp án câu 2:

a Tính địa đới phân bố lượng mưa Trái Đất bị phá vỡ, do:

- Ảnh hưởng dòng biển: nằm ven đại dương, nơi có dịng biển nóng qua mưa nhiều, nơi có dịng biển lạnh qua mưa (0,5 điểm)

- Ảnh hưởng địa hình: (0,5 điểm)

+ Cùng dãy núi: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa

+ Cùng sườn đón gió lên cao nhiệt độ giảm, mưa nhiều Nhưng đến độ cao đó, độ ẩm khơng khí giảm nhiều, khơng khí khơ ráo, giảm mưa

- Ảnh hưởng đại dương, lục địa: vĩ độ, đại dương mưa nhiều lục địa, vào sâu lục địa mưa (0,25 điểm)

- Ảnh hưởng gió: khu vực có gió Tây ơn đới gió mùa mưa nhiều, khu vực có gió Mậu dịch hoạt động mưa (0,5 điểm)

- Ngồi tính phi địa đới lượng mưa bị phá vỡ khí áp… (0,25 điểm)

(3)

- Đất tác động đến sinh vật: đặc tính lí hóa độ phì đất ảnh hưởng đến phát triển phân bố của thực vật (ví dụ dẫn chứng) (0,25điểm)

* Trên Trái Đất có nhiều loại đất khác vì: (1,0 điểm)

- Các nhân tố đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian, người… tác động đồng thời tới trình hình thành loại đất

- Tuy nhiên nhân tố có vai trị định việc hình thành đất, khơng thể thay mức độ tác động nhân tố nơi khác

- Mối quan hệ nhân tố tác động đến trình hình thành đất ỡ nơi khác Câu 3: (4,0 điểm)

a Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư giới

b Cho biết nhóm nước (phát triển phát triển) tỉ suất tử thơ nhóm nước cao hơn? Tại sao?

Đáp án câu 3:

a Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư giới: * Nhân tố tự nhiên: (1,5 điểm)

- Khí hậu: Nơi có khí hậu ấm áp, ơn hịa, dân cư tập trung đơng vùng khí hậu q nóng q lạnh…

- Nước: Dân cư tập trung đông khu vực gần nguồn nước thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất Vùng khơ hạn, hoang mạc người sống

- Địa hình, đất đai: Nơi địa hình phẳng, đồng phù sa màu mỡ dân cư tập trung đông vùng núi non hiểm trở, đất đai khơ cằn

- Khống sản: Những nơi có nhiều khống sản thường thu hút lao động có khó khăn khác * Nhân tố KT – XH: (1,5 điểm)

- Trình độ phát triển lực lượng sản xuất: cao có điều kiện hạn chế số khó khăn mặt tự nhiên cư trú sản xuất Nơi sản xuất phát triển thường tập trung đông dân cư

- Tính chất kinh tế: nơi có hoạt động công nghiệp, dịch vụ phát triển dân cư tập trung đông - Lịch sử khai thác lãnh thổ: Nơi khai thác lâu đời dân cư đông vùng khai thác - Chuyển cư: dân cư di cư tới vùng đất mới, màu mỡ…

b - Nhóm nước phát triển có tỉ suất tử thơ cao hơn, vì: có dân số già, tỉ lệ người cao tuổi tổng số dân lớn nên tỉ suất tử thô cao Mặc dù điều kiện sống tốt (0,5điểm)

- Nhóm nước phát triển có tỉ suất tử thơ thấp có dân số trẻ, tỉ lệ người cao tuổi tổng số dân nhỏ, trẻ em đông Nghĩa số người trẻ tuổi tổng số dân đơng, dù điều kiện sống cịn thấp nhưng tỉ suất tử thô thấp.(0,5điểm)

Câu 4: (4,0 điểm)

a Trình bày giải thích khác biệt tỉ trọng ngành chăn nuôi ngành trồng trọt cấu nông nghiệp nước phát triển phát triển

b Tại nói: “ Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải trước bước” ? Đáp án câu 4:

a Sự khác biệt tỉ trọng ngành chăn nuôi ngành trồng trọt cấu nông nghiệp của các nước phát triển phát triển (0,5 điểm)

- Ở nước phát triển tỉ trọng ngành chăn ni cao ngành trồng trọt - Ở nước phát triển tỉ trọng ngành chăn ni thấp ngành trồng trọt * Giải thích: (1,5 điểm)

- Ở nước phát triển: có sở nguồn thức ăn chăn nuôi ổn định, sở vật chất kĩ thuật, giống tốt, dịch vụ thú y phát triển, công nghiệp chế biến phát triển, thị trường tiêu thụ rộng

- Ở nước phát triển: Dân số đông nên nhu cầu lương thực lớn, sở thức ăn chăn nuôi chưa ổn định, sở vật chất kĩ thuật hạn chế, dịch vụ thú y chưa phát triển mạnh

(4)

- Thu hút dân cư từ đồng lên miền núi, góp phần phân bố lại dân cư vùng - Góp phần khai thác hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên , nâng cao chất lượng sống

- Góp phần phát triển sở hạ tầng, nâng cao trình độ biết chữ, tăng tiềm lực quốc phòng cho miền núi Câu 5: (4,0 điểm)

Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh năm 2010 phân theo nhóm trồng

(Đơn vị: Tỉ đồng )

Năm Tổng số

Trong Cây lương

thực

Cây công

nghiệp Cây ăn Rau đậu Cây khác

2005 331424,4 194774,7 78970,0 20449,2 30887,0 6343,5

2012 433176,8 240678,8 115929,4 27523,6 43564,6 5480,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2013, Nhà xuất Thống kê, 2014)

a Vẽ biểu đồ thể cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm trồng năm 2005 2012

b Nhận xét giải thích thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta năm 2012 so với năm 2005

Đáp án câu 5: a Vẽ biểu đồ:

*Xử lí số liệu: (0,5 điểm)

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh 2010 phân theo nhóm trồng (ĐV: %)

Năm Tổngsố

Trong Cây lương

thực

Cây cơng

nghiệp Cây ăn Rau đậu Cây khác

2005 100 58,8 23,8 6,2 9,3 1,9

2012 100 55,6 26,8 6,3 10,0 1,3

Bán kính: R2012 = 1,14R2005

* Biểu đồ: hình trịn, có bán kính khác nhau, chia tỉ lệ xác, có tên biểu đồ, giải… (1,5 điểm) b Nhận xét giải thích:

*Nhận xét: (1,0 điểm)

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2012 so với 2005 có nhiều thay đổi - Tỉ trọng nhóm lương thực giảm 3,2% loại khác giảm 0,6%

- Tỉ trọng nhóm cơng nghiệp tăng nhanh (3,0%), rau đậu tăng nhẹ 0,7% ăn ổn định - Tuy nhiên tỉ trọng nhóm lương thực chiếm giá trị tuyệt đối (55,6%)

*Giải thích: (1,0 điểm)

- Tỉ trọng nhóm cơng nghiệp, ăn tăng nhanh nước ta thực đa dạng hóa cấu ngành trồng trọt, hai nhóm có nhiều lợi (đất đai, thị trường, sách Nhà nước)

- Nhóm lương thực loại khác giảm kém lợi canh tranh

Ngày đăng: 21/04/2021, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan