1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán đề xuất các giải pháp vận hành nhằm nâng cao độ tin cậy cho lưới điện phân phối khánh hòa

93 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 5,68 MB

Nội dung

Độ tin cậy là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá khả năng quản lý vận hành hệ thống điện các phần tử trong hệ thống điện là các máy phát điện máy biến áp đường dây…Nhiệm vụ của hệ thống điện là sản xuất truyền tải và phân phối điện năng đến các phụ tải và điện năng phải đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng như điện áp tần số và độ tin cậy theo quy định Có rất nhiều phương pháp để cải thiện nâng cao chất lượng điện năng như các biện pháp về quản lý các biện pháp trong vận hành nhưng tác giả tiếp cận vấn đề từ góc độ tối ưu hóa các chế độ phương thức vận hành ở điều kiện vận hành bình thường cũng như khi xử lý sự cố ứng dụng các sáng kiến công nghệ phần mềm dựa trên nền tảng vật tư thiết bị hiện hữu Việc này không đòi hỏi nhiều vốn đầu tư nhưng hiệu quả mang lại là rất đáng kể Tuy nhiên để thực hiện tốt công tác này cần phải có số liệu đầu vào đầy đủ và cần phải tính toán phân tích chính xác

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ THANH VINH TÍNH TỐN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VẬN HÀNH NHẰM NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CHO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ THANH VINH TÍNH TỐN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VẬN HÀNH NHẰM NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CHO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 60 52 02 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ VĂN DƯỠNG Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn HÀ THANH VINH TRANG TÓM TẮT TIẾNG ANH NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY TRONG VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI Học viên: Hà Thanh Vinh Chuyên ngành: Điện kỹ thuật Mã số: 60520202 Khóa:K33- Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt – Độ tin cậy tiêu để đánh giá khả quản lý, vận hành hệ thống điện , phần tử hệ thống điện máy phát điện, máy biến áp, đường dây…Nhiệm vụ hệ thống điện sản xuất, truyền tải phân phối điện đến phụ tải điện phải đảm bảo tiêu chất lượng điện áp, tần số độ tin cậy theo quy định Có nhiều phương pháp để cải thiện, nâng cao chất lượng điện biện pháp quản lý, biện pháp vận hành tác giả tiếp cận vấn đề từ góc độ tối ưu hóa chế độ, phương thức vận hành điều kiện vận hành bình thường xử lý cố, ứng dụng sáng kiến, công nghệ , phần mềm dựa tảng vật tư, thiết bị hữu Việc khơng địi hỏi nhiều vốn đầu tư hiệu mang lại đáng kể Tuy nhiên, để thực tốt công tác cần phải có số liệu đầu vào đầy đủ cần phải tính tốn phân tích xác Từ khóa – độ tin cậy, nâng cao chất lượng điện năng, tối ưu hóa chế độ, phần mềm tính tốn, phân tích hệ thống điện, ; đèn báo cố có tin nhắn IMPROVING THE RELIABILITY IN OPERATION OF DISTRIBUTION GRID Abstract - Reliability is one of the basic criterias for assessing the ability to manage and operate an electrical system, elements in an electrical system are generators, transformers, and lines The task of the power system is producing, transmitting and distributing power to the loads, electricity must ensure quality criterias such as voltage, frequency and reliability as specified There are many ways to improve the quality of power as methods of management and operation but the author approached the issue from the perspective of optimizing the modes, operating methods under normal operating conditions as well as troubleshooting, applicated of innovations, technology, software based on the existing materials and equipments This does not require a lot of investment but the effect is very significant However, in order to carry out this task properly, it is necessary to have sufficient input data and accurate analysis is required Key words - Reliability; improve quality of power ; optimization the modes; computational software, analysis electrical system , fault location indicator with message MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN TRANG TÓM TẮT TIẾNG ANH MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Tên đề tài .3 Bố cục CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN TỈNH KHÁNH HÒA .4 1.1 GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ĐỊA LÝ, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KHÁNH HÒA 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên địa lý tỉnh Khánh Hòa 1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa 1.1.3 Dự báo phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2035 1.2 GIỚI THIỆU HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐIỆN TỈNH KHÁNH HÒA 1.2.1 Giới thiệu Cơng ty Cổ phần Điện lực Khánh Hịa 1.2.1.1 Cơ cấu tổ chức 1.2.1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 1.2.2 Hiện trạng hệ thống điện tỉnh Khánh Hòa 1.2.2.1 Tình hình nguồn điện 1.2.2.2 Tình hình lưới điện 1.2.2.3.Tình hình phụ tải: 10 1.3 GIỚI THIỆU LƯÓI ĐIỆN KHU VỰC THÀNH PHỐ NHA TRANG .16 1.3.1 Nguồn phụ tải 16 1.3.2 Giới thiệu số thiết bị sử dụng lưới điện Khánh Hòa 18 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN PHÂN TÍCH CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN MỀM TÍNH TỐN .24 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG .24 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH PHÂN BỐ CƠNG SUẤT TRONG HÊ THỐNG ĐIỆN 24 2.2.1 Tính tốn phân bố cơng suất phương pháp lặp Gauss – Seidel 24 2.2.2 Tính tốn phân bố công suất phường pháp lặp Newton-Raphson .26 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN THƠNG SỐ VẬN HÀNH 26 2.3.1 Các phương pháp xác định phụ tải tải tính tốn 26 2.3.2 Các phương pháp tính tốn tổn thất cơng suất tổn thất điện hệ thống cung cấp điện 28 2.4 CÁC PHẦN MỀM, TÍNH TỐN, PHÂN TÍCH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 33 2.4.1 Phần mềm Power World .33 2.4.2 Phần mềm CONUS .33 2.4.3 Phần mềm PSS/ADEPT 34 2.4.3.1 Giới thiệu chung PSS/ADEPT 5.0 34 2.4.3.2 Phương pháp tính tốn phân bổ cơng suất phần mềm PSS/ADEPT 5.0 34 2.4.3.3.Tính tốn điểm dừng tối ưu TOPO 35 2.5 KẾT LUẬN 39 CHƯƠNG TÍNH TỐN PHÂN TÍCH CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI THÀNH PHỐ NHA TRANG 40 3.1 LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI THÀNH PHỐ NHA TRANG .40 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội thành phố Nha Trang 40 3.1.2 Phương thức vận hành lưới điện phân phối thành phố Nha Trang .41 3.1.2.1 Trạm 110 kV- Nha Trang (E27) 41 3.1.2.2 Trạm 110 kV- E Bình Tân 43 3.1.3 Lựa chọn mạch vịng tính tốn 45 3.2 TÍNH TỐN CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA TUYẾN 477-E BÌNH TÂN VÀ 484-E27 .46 3.2.1 Mô tả chế độ thông số vận hành tuyến 477-E Bình Tân 484-E27 46 3.2.2 Xây dựng đồ thị phụ tải đặc trung thành phố Nha Trang .46 3.2.3 Tính tốn phân tích chế độ vận hành tuyến 477-E Bình Tân, 484E27 51 3.2.3.1 Tính tốn, phân tích chế độ vận hành bình thường 51 3.2.3.2 Tính tốn, phân tích chế độ cố 54 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG TÍNH TỐN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY TRONG VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI KHÁNH HÒA 58 4.1 MỞ ĐẦU 58 4.2 CÁC CHỈ SỐ VỀ ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN .58 4.2.1 Các định nghĩa 58 4.2.2 Các biện pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện 59 4.3 XÁC ĐỊNH ĐIỂM MỞ TỐI ƯU TRONG MẠCH VÒNG 477-EBT VÀ 484-E27 60 4.3.1 Kết thực toán TOPO 61 4.3.2 Tính tốn phương án vận hành dựa kết TOPO .61 4.4 TÍNH TỐN KHÉP VỊNG XUẤT TUYẾN 477-EBT VÀ 484-E27 62 4.4.1 Sơ đồ tính tốn phân bố cơng suất 62 4.4.2 Tính tốn phân bố cơng suất, điện áp, góc pha chế vận hành kín 63 4.4.3 Xử l‎ý bất thường q trình hịa điện, khép vịng 64 4.5 LỰA CHỌN CÁC VỊ TRÍ LẮP ĐẶT ĐÈN SỰ CỐ CÓ BÁO TIN NHẮN .64 4.5.1 Giới thiệu đèn thị cố có báo tin nhắn SMS 64 4.5.1.1 Cấu tạo 65 4.5.1.2 Lựa chọn ví trí đặt đèn cố thao tác xa 70 4.5.2 Tính tốn số SAIDI, sản lượng trước sau thực thao tác xa dựa vào thị đèn báo cố 71 4.5.3 Tính tốn số SAIDI giảm thực khép vòng 477-EBT 484-E27 72 4.6 KẾT LUẬN 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC PHẢN BIỆN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Các ký hiệu: P Công suất tác dụng Q Công suất phản kháng I Dòng điện U Điện áp Các chữ viết tắt: DCL Dao cách ly TTCS Tổn thất công suất EBT Trạm 110 kV Bình Tân E27 Trạm 110 kV Bình Tân ĐD Đường dây ĐĐV Điều độ viên HTĐ Hệ thống điện MBA Máy biến áp MC Máy cắt NMĐ Nhà máy điện TTĐN Tổn thất điện TTCS Tổn thất công suất PSS/ADEPT Phần mềm PSS/ADEPT TBA Trạm biến áp KHPC Công ty Cổ phần Điện lực Khánh Hòa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 1.1 1.2 1.3 Tên bảng Khối lượng lưới điện 110 kV Tổng hợp mang tải đường dây 110kV năm 2016 Thông số vận hành TBA 110kV 2016 1.4 Trang 12 13 Tăng trưởng phụ tải qua năm từ 2013 đến 2016 sau: 1.5 Khối lượng lưới điện quản lý năm 2016 1.6 Kết thực số độ tin cậy năm 2016 1.7 Kết thực tổn thất điện 3.1 Tổng hợp sản lượng thành phố Nha trang 3.2 Tổng hợp thực tiêu độ tin cậy năm 2016 3.3 Công suất hàng tuyến 477-EBT 484-E27 3.4 Tổn thất không tải loại máy biến áp phụ tải 3.5 Tổn thất công suất chế độ cao điểm sáng 3.6 Tổn thất công suất chế độ bình thường sáng 3.7 Tổn thất cơng suất chế độ thấp điểm 3.8 Tổn thất công suất chế độ bình thường chiều 3.9 Tổn thất cơng suất chế độ cao điểm tối 3.10 Tổn thất công suất chế độ bình thường tối 3.11 Điện áp thấp chế độ phụ tải cực đại 3.12 Phân bố dòng, áp tuyến 477-EBT-484-E27 chế độ cố So sánh tổng tổn thất công suất tác dụng xuất tuyến 477-EBT 4.1 484-E27 theo phương án 4.2 Phân bố điện áp nút sau hòa MC 476/F5D Phân bố dịng điện, góc pha nhánh sau hòa MC 4.3 476/F5D 13 4.4 70 4.5 Thống kê cố 10 xuất tuyến lựa chọn năm 2016 Bảng thống kê số lượng khách hàng, công suất tuyến 477-EBT, 484-E27 14 14 15 45 45 50 51 52 52 53 53 53 54 54 55 62 63 64 72 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Điện lực Khánh Hòa 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.2 11 19 18 20 21 25 28 29 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 4.1 4.2 Sơ đồ nguyên lý lưới điện 110 kV tỉnh Khánh Hòa Sơ đồ nguyên lý lưới điện phân phối tỉnh Khánh Hòa Sơ đồ nguyên lý lưới điện phân phối thành phố Nha Trang Máy cắt hợp 24kV LG Máy cắt VWVE 27 tủ điều khiển F4C Cooper Dao cách ly có tải kín ABB Sectos NXB-24 Sơ đồ đa cổng đường dây truyền tải Đồ thị phụ tải chữ nhật hóa Đồ thị phụ tải hình thang hóa Xây dựng biểu đồ TTCS xác định TTĐN sử dụng đường cong tổn thất Thuật toán xác đinh cấu trúc lưới điện tối ưu TOPO Các tùy chọn hộp thoại TOPO Sơ đồ kết dây lưới phân phối thành phố Nha trang Sơ đồ nguyên lý lưới điện phân phối phố Nha Trang Sơ đồ nguyên lý tuyến 484-E27 Sơ đồ nguyên lý tuyến 477-EBT Đồ thị phụ tải đặc trưng nhóm phụ tải hành Đồ thị phụ tải đặc trưng nhóm phụ tải dịch vụ Đồ thị phụ tải đặc trưng nhóm phụ tải cơng cộng Đồ thị phụ tải đặc trưng nhóm phụ tải cơng nghiệp Các chế độ lựa chọn thực toán TOPO Sơ đồ lưới thành phố Nha Trang 4.3 Sơ đồ mạch tính tốn phân bố công suất 477-EBT, 484-E27 63 4.4 4.5 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đèn báo cố có tin nhắn Sơ đồ khối thiết bị thị cố 66 67 2.3 32 36 37 41 44 47 47 48 48 49 49 60 61 69 + Do thiết bị thị cố lắp đường dây trung áp truyền tải điện năng, nên nguồn nuôi thiết bị thị làm việc môi trường khắc nghiệt nhất, chịu toàn tác động thay đổi thời tiết, khí hậu yếu tố khác Xuất phát từ yếu tố trên, với tính ưu việt độ bền cao, trọng lượng nhẹ, có mật độ lượng cao khả cung cấp lượng dài hơn, pin lithium nguồn ni tối ưu đáp ứng thời điểm e Cách thức cài đặt thơng số - Cài đặt giá trị dịng điện cố: 100A – 200A – 400A – 600A (tùy chọn) - Cài đặt thời gian ghi nhận dòng cố: 50; 100; 200; 500ms (tùy chọn) - Cài đặt thời gian nhấp nháy đèn: 01; 02; 03; 04 (tùy chọn) f Các chức chính - Chức tự giải trừ tín hiệu (reset) sau phục hồi phụ tải mức cài đặt tối thiểu: Khi có tín hiệu cố, đèn cảnh báo nhấp nháy theo giá trị thời gian cài đặt nhấp nháy đèn, hết thời gian đèn cảnh báo tự động tắt Nếu chưa hết thời gian nhấp nháy đèn mà lưới điện khôi phục lại với mức dịng điện tải >17A đèn cảnh báo tự động tắt sau 01phút - Chức trì thời gian nhấp nháy đèn cảnh báo cố lâu dài: Khi có tín hiệu cố đèn cảnh báo nhấp nháy với thời gian cài đặt (ví dụ 3h) Sau thời gian (ví dụ 2h) Đơn vị quản lý vận hành xác định nguyên nhân, xử lý xong tiến hành khôi phục lại lưới điện Nếu đường dây cịn cố thời gian nhấp nháy đèn cảnh báo tính từ thời điểm bắt đầu đóng điện lại (sẽ tiếp tục nhấp nháy 3h) - Chức truyền tín hiệu cảnh báo từ xa qua sóng SMS Ngồi ra, thiết bị cịn có số tính khác tự khởi động sau cấp nguồn (self test) chống nhiễu điện áp cao, tần số 50Hz,… g Vỏ kết cấu khí thiết bị thị cố Cùng với việc nguyên cứu, chế tạo thử nghiệm phần thiết bị thị cố mạch điện, phần vỏ hộp chế tạo để bao che, định vị modul, hình thức thể hiện…và kết cấu khí móc đường dây đáp ứng tính thiết bị, yêu cầu môi trường làm việc h Khối modul SMS truyền tín hiệu (Remote alarm) - Khi có tín hiệu báo hiệu từ khối cảm biến, khối nguồn bật để cấp nguồn nuôi cho vi điều khiển modem GSM Nếu tín hiệu báo hiệu kéo dài 0.5s cho nhiễu, modul tự động tắt nguồn ni để tiết kiệm lượng Nếu tín hiệu báo hiệu kéo dài (trên 0.5s), modem GSM khởi động, vi điều khiển lấy thông tin modem (số IMEI), thông số điện áp Pin nuôi, trạng thái tín hiệu điều khiển lúc để gửi server thông qua SMS TCP (tùy chọn) 70 - Thời gian từ lúc nhận tín hiệu kích hoạt tín hiệu modul gửi server khoảng 12s-30s - Số điện thoại mã trạm thiết bị thay đổi phần mềm máy tính - Server cập nhật trạng thái cảnh báo thiết bị web có tín hiệu gửi gửi tin nhắn báo hiệu đến số điện thoại người quản lý (đã cài đặt sẵn) * Chức khối - Khối modem GSM: có nhiệm vụ cầu nối trao đổi thông tin (qua SMS, TCP…) vi điều khiển với server Sử dụng tần số GSM: 900 / 1800 MHz - Khối nguồn: bao gồm Pin nuôi mạch đóng mở nguồn, có tín hiệu kích hoạt, khối cấp nguồn cho vi điều khiển hoạt động trao quyền điều khiển nguồn cho vi điều khiển - Khối vi điều khiển: có chức giao tiếp với modem GSM, điều khiển nguồn đóng, ngắt giao tiếp với máy tính người dùng cần cấu hình - Server: sử dụng giao thức SMS, server mở cổng Serial port từ USB 3G để tiếp nhận tín hiệu từ thiết bị thị cố gửi đến 4.5.1.2 Lựa chọn ví trí đặt đèn cố thao tác xa Tiêu chí lựa chọn vị trí đăt đèn cố thiết bị thao tác xa - Các vị trí có sẵn thiết bị đóng cắt hữu lưới có đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật thực thao tác xa - Các vị trí xuất tuyến có địa hình phức tạp, khoảng cách xa, việc di chuyển để tìm kiếm lập điểm cố nhiều thời gian - Các xuất tuyến có hành lang tuyến phức tạp, tậng trung nhiều dự án, cơng trình xây dựng - Các xuất tuyến có tần suất cố cao Với tiêu chí nêu trên, qua theo dõi, thống kê, phân tích tình hình cố tồn KHPC năm 2016, tác giả đề xuất thử lắp đặt đèn thị cố có báo tin nhắn tiến hành thao tác xa 10 vị trí sau Bảng 4.4 Thống kê cố 10 xuất tuyến lựa chọn năm 2016 Xuất tuyến 471-E33 472-E33 477-ENT 479-ENT 472-E31 Vị trí lắp đặt 471-E33/122-161 472-E33/58 477-ENT/68 479-ENT/131 472-E31/82-1 Số khách hàng từ đầu tuyến đến vị trí lắp đặt đèn báo 800 9993 3848 1610 2149 Tổng số khách hàng tuyến 2024 11153 8084 2222 3225 Số lần cố Cơng suất trung bình phân đoạn từ đầu tuyến đến vị trí lắp đặt đèn báo (KW) Cơng suất trung bình tồn xuất tuyến (KW) 14 5000 3000 2000 1500 5500 6500 4500 2700 2500 7000 71 Xuất tuyến Vị trí lắp đặt 471-F6B 473-F6B 471-F6C 471-EBD 477-E28 471-F6B/03-1 473-F6B/67-1 471-F6C/62-13 471-EBD/20-18-82 477-E28/182 Số khách hàng từ đầu tuyến đến vị trí lắp đặt đèn báo 6290 1076 5958 3440 1991 Tổng số khách hàng tuyến 7757 6300 5972 3534 7654 Số lần cố Cơng suất trung bình phân đoạn từ đầu tuyến đến vị trí lắp đặt đèn báo (KW) Cơng suất trung bình tồn xuất tuyến (KW) 7 23 12 2000 1500 1850 3000 1800 3000 2500 2700 4500 2650 4.5.2 Tính tốn số SAIDI, sản lượng trước sau thực thao tác xa dựa vào thị đèn báo cố a.Tính số SAIDI Theo thống kê, thời gian trung bình để tìm kiếm lập điểm cố, tái cấp điện cho khách hàng cố bảng 4.4 là: 40 phút Tổng số khách hàng toàn KHPC: 339155 khách hàng - Khi chưa đặt đèn báo cố tiến hành thao tác xa: Tổng số khách hàng bị ảnh hưởng cố : 57925 khách hàng Thời gian điện trung bình khách hàng cố gây nên Ti Ki SAIDI K = 70,38 (phút/năm) -Sau tiến hành thao tác xa theo thị đèn báo cố, khách hàng trước nhánh rẽ, phân đoạn bị cố nhận điện trở lại trực ban Điều độ tiến hành cắt phân đoạn bị cố đóng lại máy cắt đầu nguồn Số khách hàng bị điện : 20770 khách hàng Thời gian tìm kiếm vị trí cố phút Ti K i SAIDI K = 22,265 (phút/năm) b.Tính tốn sản lượng Từ số liệu thống kê bảng Ta tính sản lượng trước sau đặt thiết bị sau -Trước đặt đèn tiến hành thao tác xa Sản lượng cố: A= 276442 (kWh) -Sau khi đặt đèn tiến hành thao tác xa Sản lượng cố : A= 97920,5 (kWh) 72 Vậy lắp đặt đèn báo cố có tin nhắn tiến hành thao tác xa 10 vị trí lựa chọn để tính tốn giảm số SAIDI khách hàng năm là: 70,38 – 22,365 = 48,015 (phút) Sản lượng giảm 276442 - 97920,5 = 178521,5 (kWh) 4.5.3 Tính tốn số SAIDI giảm thực khép vòng 477-EBT 484-E27 Bảng 4.5 Bảng thống kê số lượng khách hàng, công suất tuyến 477-EBT, 484-E27 Số lần cắt Số khách Tổng số điện công Phân đoạn hàng sau khách hàng Xuất tuyến tác năm phân doạn tuyến 2016 Tuyến 477477-EBT/75 4328 EBT 7740 477-EBT/88 4160 477-EBT/92 2438 Tuyến 484484-E27/66 1278 E27 2049 484-E27/49 1872 a Tính số SAIDI Theo thống kê, thời gian trung bình để chuyển tải để tái cấp điện là: 15 phút Tổng số khách hàng toàn KHPC: 339155 khách hàng - Trường hợp khơng thực khép vịng: Khi công tác trước phân đoạn 477-EBT/92, số khách hàng bị điện trình chuyển tải sau PĐ 92: 2438 khách hàng Khi công tác trước phân đoạn 477-EBT/88, số khách hàng bị điện trình chuyển tải sau PĐ 88: 4160 khách hàng Khi công tác trước phân đoạn 477-EBT/75, số khách hàng bị điện trình chuyển tải sau PĐ 75: 4328 khách hàng Khi công tác trước phân đoạn 484-E27/66, số khách hàng bị điện trình chuyển tải sau PĐ 66: 1278 khách hàng Khi công tác trước phân đoạn 484-E27/49, số khách hàng bị điện trình chuyển tải sau PĐ 49: 1872 khách hàng Thời gian điện trung bình khách hàng thời gian chuyển tải công tác tuyến 477-EBT tuyến 484-E27 năm 2016 Ti K i SAIDI K = 2,78 (phút/năm) 73 - Trường hợp thực khép vịng : Khi cơng tác trước phân đoạn 477-EBT/92, tiến hành khép vịng đóng MC 476-F5D, cắt CD4 77-EBT/ 92, lúc khách hàng sau CD4 77-EBT/92 không bị điện thời gian chuyển tải Khi công tác trước phân đoạn 477-EBT/88, tiến hành khép vịng đóng MC 476-F5D, cắt CD4 77-EBT/ 88, lúc khách hàng sau CD4 77-EBT/88 không bị điện thời gian chuyển tải Khi công tác trước phân đoạn 477-EBT/75, tiến hành khép vịng đóng MC 476-F5D, cắt CD4 77-EBT/ 75, lúc khách hàng sau CD 477-EBT/75 không bị điện thời gian chuyển tải Khi công tác trước phân đoạn 484-E27/66, tiến hành khép vịng đóng MC 476-F5D, cắt CD 484-E27/66, lúc khách hàng sau CD 484-E27/66 không bị điện thời gian chuyển tải Khi công tác trước phân đoạn 484-E27/49, tiến hành khép vịng đóng MC 476-F5D, cắt CD 484-E27/49, lúc khách hàng sau CD 484-E27/49 không bị điện thời gian chuyển tải Qua tính tốn, thực khép vịng, giảm thời gian điện trung bình khách hàng chuyển tải công tác tuyến 477-EBT tuyến 484E27 năm 2016 là: 2,78 phút 4.6 KẾT LUẬN Qua thực tính tốn phương án kết lưới có dựa kết tốn điểm mở tối ưu TOPO cho mạch vòng 477-EBT, 484-E27 chế độ lựa chọn tính tốn, phương thức (điểm mở CD 477-EBT/92) có ưu điểm vượt trội so với phương thức vận hành sử dụng tổn thất công suất thấp hơn, điện áp vận hành tốt hơn…Bên cạnh tác giả tiến hành tính tốn khép vịng cho mạch vịng đại diện 477-EBT, 484-E27 chế độ phụ tải cực đại kiểm tra điều kiện dòng điện, điện áp theo quy định hành ngành điện Trước tình hình thực tế thời gian qua KHPC chế tạo thành công đèn thị cố có báo tin nhắn, đầu tư phần mềm Survalent để giám sát, điều khiển thiết bị đóng cắt trạm 110 KV thiết bị đóng cắt lưới phân phối, qua q trình phân tích tính tốn, tác giả đề xuất vị trí lắp đặt đèn thị cố có báo tin nhắn tiến hành thao tác xa nhằm nhanh chóng lập vùng cố, tái lập điện cho phụ tải nhận báo từ đèn cuối tiến hành tính tốn sơ hiệu mang lại thông qua số SAIDI, tổn thất, sản lượng ứng dụng kết nghiên cứu 74 KẾT LUẬN Lưới điện phân phối đóng vai trò quan trọng việc cung cấp điện liên tục, góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế địa phương nói riêng quốc gia nói chung Việc cung cấp điện liên tục, đảm bảo chất lượng điện lưới phân phối đặt lên hàng đầu để đạt mục tiêu vấn đề tính tốn lựa chọn phương thức vận hành hợp lý việc làm cần thiết Điện lực Khánh Hòa đơn vị phân phối điện nước chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần Trong điều kiện giá mua điện đầu vào giá bán điện đầu định sẵn, tốn lớn Cơng ty vấn đề tối ưu hóa lợi nhuận gói gọn từ khâu mua điện đến bán điện, tập trung vào vần đề: giảm chi phí sản xuất, giảm giá mua điện, nâng cao giá bán điện bình qn…trong vấn đề giảm tổn thất điện năng, tối ưu hóa chế độ vận hành, khai thác, ứng dụng hiệu sáng kiến, thiết bị, phần mềm đầu tư quan trọng, địi hỏi sở tính tốn thấu giảm thiểu tiêu mức thấp Nếu thực tốt vấn đề này, rõ ràng lợi nhuận đem lại đáng kể Luận văn tập trung vào mục đích từ góc độ cải thiện điều kiện vận hành hệ thống lưới phân phối 22kV thành phố Nha Trang, khu vực chiếm tỷ trọng sản lượng lớn có giá bán bình qn cao tồn cơng ty Trong cơng tác vận hành, vấn đề tính tốn phân tích, lựa chọn phương án vận hành hợp lý điều kiện bình thường nhanh chóng loại trừ điểm cố, hạn chế tối đa phạm vi điện ln có ý nghĩa quan trọng nhằm giảm tổn thất công suất tổn thất điện lưới, đồng thời đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện Với trợ giúp chương trình tính tốn lưới điện phân phối PSS/ADEPT, luận văn phương thức kết lưới có tổn thất thấp Thêm vào đó, qua tính tốn, luận văn đưa phương thức vận hành cố, tính tốn khép vịng chuyển tải cơng tác để tổn thất công suất, tổn thất điện năng, thời gian phạm vi điện mạng nhỏ đảm bảo điện áp nút, dòng nhánh nằm giới hạn cho phép để có sở chuyển đổi thích hợp Số liệu tính tốn sở lý luận chứng minh cần thiết phải xây dựng phương án thích hợp ứng với tình xảy thực tế vận hành lưới điện Do điều kiện khả thời gian có hạn nên bước đầu đề tài lựa chọn tính tốn cho mạch vịng 477-E Bình Tân 484-E27 Tuy nhiên việc cập nhật, xây dựng số liệu lưới điện tương đối đầy đủ điều kiện thuận lợi cho tác giả thực cơng việc tính tốn cơng tác sau đơn vị 75 Các đề xuất kiến nghị: Để việc triển khai đóng khép vịng xuất tuyến trung áp khai thác hiệu tính phần mềm Survalent, cơng trình nghiên cứu, thử nghiệm vận hành hệ thống đèn báo cố có tin nhắn…tác giả xin kiến nghị số nội dung: - Nhanh chóng triển khai cơng trình cải tạo, thay dây dẫn trục phương án phê duyệt - Lắp bổ sung LBS kín đủ điều kiện thao tác khép vịng CD 477E27-479-EBT/81, CD 477-EBT/92, CD 473-E24-475-ENT/104-1, CD 471E24-471-E31/229 - Hiện tuyến 473-E24, 473-E24 lắp đặt số CD phân đoạn CD 11, 19, 107 Để việc đóng khép vịng tách phân đoạn khỏi lưới thuận tiện, để nghị lắp bổ sung số LBS cho số CD nêu - Khả mang tải xuất tuyến 471-E31 hạn chế đoạn dây đầu nguồn dây AC 120mm2 Cần có phương án nâng tiết diện dây dẫn để tăng cường khả mang tải xuất tuyến - Trên trục xuất tuyến 471-E24 dùng dây AC70, AC 95 đề nghị tạo thành dây AC 185 để nâng cao khả tải, hỗ trợ tốt cho tuyến khác chuyển lưới - Tuyến 475-E.Ninh Thủy đoạn liên lạc với tuyến 473-E24 sử dụng dây AC 95, đề nghị tạo thành dây AC 185 để nâng cao khả tải, hỗ trợ tốt cho tuyến khác chuyển lưới - Kiến nghị đơn vị triển khai kiểm tra đồng vị pha điểm có khả khép vịng - Lãnh đạo Cơng ty có đạo nhanh chóng triển khai xây dựng, áp dụng điều khiển xa thiết bị đóng cắt lưới Các mạch vịng có khả khép trạm 110kV Sau thực đóng hồ thành cơng xuất tuyến 484-E27-477-EBT, phát triển phương án đóng hồ cho xuất tuyến khác, cụ thể sau: STT Tuyến 479-E27 472-E27 478-E27 478-E27 Với tuyến 472-E31 474-E31 477-EBT 479-EBT Điểm khép CD479-E27-472-E31/44 CD479-E27-472-E31/41-19-1 CD 478-E27-477-EBT/101 CD 472-E27-479-EBT/85-2 477-E27 479-EBT CD 477-E27-479-EBT/81 482-E27 477-EBT CD 482-E27-477-EBT/42 Ghi Chưa có thiết bị đóng cắt 76 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tuyến 477-E27 Với tuyến 471-EBT Điểm khép CD 477-E27-471-EBT/48-1 477-E27 475-EBT CD477-E27-475-EBT-475-F5D/01 471-EBĐ 471-EBĐ 471-EBĐ 471-EBĐ 473-EBĐ 475-E32 473-E32 474-E24 473-EBT 475-E30 475-E30 471-E28 475-E28 473-E30 471-E30 475-ENT CD 471-EBĐ-473-EBT/20-191 CD 471-EBĐ-475-E30/71-20 CD 471-EBĐ-475-E30/67-32A CD 471-EBĐ-471-E28/136 CD 475-EBĐ-475-E28/209 CD 473-E30-475-E32/46 CD 471-E30-473-E32/88 CD 474-E24-475-ENT/148 473-E24 475-ENT CD 473-E24-475-ENT/104-1 18 473-E24 19 471-E24 473-F1 CD 473-E24-473-F1/120 471-E31 CD 471-E24-471-E31/229 Ghi Chưa có thiết bị đóng cắt Chưa có thiết bị đóng cắt Chưa có thiết bị đóng cắt 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Bách (2000), Lưới điện & Hệ thống điện tập 1,2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Phan Thanh Bình, Hồ Văn Hiến, Nguyễn Hồng Việt (2004), Thiết kế Hệ thống điện, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [3] Công ty Điện lực – Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (2005), Hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/ADEPT, Đà Nẵng [4] Đặng Ngọc Dinh, Trần Bách, Ngô Hồng Quang, Trịnh Hùng Thám (1981), Hệ thống điện tập 2, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [5] Hồ Văn Hiến (2003), Hệ thống điện truyền tải phân phối, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [6] Lê Kim Hùng (2003), Giải tích mạng điện, Đại học Đà Nẵng [7] Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến 2035- Viện lượng [8] Thông tư 28/2014/TT-BCT, Quy định quy trình xử lý cố hệ thống điện Quốc gia [9] Thơng tư 40/2014/TT-BCT, Quy định quy trình Điều độ hệ thống điện Quốc gia [10] Thông tư 44/2014/TT-BCT, Quy định quy trình Thao tác hệ thống điện [11] Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam (2002), Dự báo phụ tải đa dạng phụ tải, chương trình đào tạo lưới phân phối SIDA tài trợ \D,,\l HOI D,\ \.\\G TNIIONG DAI HOC BACII K}IOA 1-1tl.i ,rN(ilIi;\ \.llr'l' D0c l0P -'['g'tlo - [ll}nh Pltttc cQ\G ltoA \,\ IIOI N,\\l HO SO HQI DONG DANH GIA LU4.N VAN THAC SV [tr;c vi6n: fl]r Thanh Vinh l tsii'n han I loi clt\ng M tlang di6m cfia hoc' viOn c'ao hoc m g f,yi llch khoa hoc cua hoc vi6n M Ili0n ban ki6m Plii6u NhAn xdt NHA.N XET HQ VA TEN TT TRACH NHIPM TRONG HQI DONG ltoi cling Chtt tich GS.'lS l-6 I(im Hung 'l'S Trinh'l'rung FIi0u a TS TrAn TAn Vinh Phcin biert GS.'fS Nguy6n ll6ng Anh Phan biht TS, I-E PGS.TS Ng6 Ki Tht lqi I'h ii Y X l \ rY X K y12,, rr tli trr X" t'tt)i ding LI1i, Vln Du0ng Bfin nlt$n xdt X X, K Y' l''gu'd'i htr(rng clin thcing "l.i'' ndrn )()fi 'fl-ru kY H6i d6ng Dd Ning, ngiLl.' nl"'": fn", cJnulJ t(,a' I DAI FIOC D.r \.-i\c lRLioNG DAI l{QC nA

Ngày đăng: 21/04/2021, 16:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Bách (2000), Lưới điện & Hệ thống điện tập 1,2, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưới điện & Hệ thống điện tập 1,2
Tác giả: Trần Bách
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 2000
[2] Phan Thanh Bình, Hồ Văn Hiến, Nguyễn Hoàng Việt (2004), Thiết kế Hệ thống điện, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế Hệ thống điện
Tác giả: Phan Thanh Bình, Hồ Văn Hiến, Nguyễn Hoàng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[4] Đặng Ngọc Dinh, Trần Bách, Ngô Hồng Quang, Trịnh Hùng Thám (1981), Hệ thống điện tập 2, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống điện tập 2
Tác giả: Đặng Ngọc Dinh, Trần Bách, Ngô Hồng Quang, Trịnh Hùng Thám
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1981
[5] Hồ Văn Hiến (2003), Hệ thống điện truyền tải và phân phối, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống điện truyền tải và phân phối
Tác giả: Hồ Văn Hiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2003
[6] Lê Kim Hùng (2003), Giải tích mạng điện, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải tích mạng điện
Tác giả: Lê Kim Hùng
Năm: 2003
[10] Thông tư 44/2014/TT-BCT, Quy định quy trình Thao tác trong hệ thống điện [11] Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam (2002), Dự báo phụ tải và sự đa dạng củaphụ tải, chương trình đào tạo lưới phân phối SIDA tài trợ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định quy trình Thao tác trong hệ thống điện "[11] Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam (2002), "Dự báo phụ tải và sự đa dạng của "phụ tải
Tác giả: Thông tư 44/2014/TT-BCT, Quy định quy trình Thao tác trong hệ thống điện [11] Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam
Năm: 2002
[3] Công ty Điện lực 3 – Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (2005), Hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/ADEPT, Đà Nẵng Khác
[7] Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến 2035- Viện năng lượng Khác
[8] Thông tư 28/2014/TT-BCT, Quy định quy trình xử lý sự cố hệ thống điện Quốc gia Khác
[9] Thông tư 40/2014/TT-BCT, Quy định quy trình Điều độ hệ thống điện Quốc gia Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN