Hiện nay trên địa bàn tỉnh Trà Vinh có hàng trăm điểm sạt lở và nhiều điểm sụp lún chủ yếu nằm trên các tuyến đường nằm ven sông Cổ Chiên và sông Hậu đang đe dọa đến đê bao hệ thống giao thông diện tích vườn cây ăn trái … của người dân Trong đó có nhiều nơi bị sụp lún sạt lở khá nghiêm trọng như cồn Hô xã Đức Mỹ huyện Càng Long cù lao Long Trị xã Long Đức thành phố Trà Vinh xã Đại Phước huyện Càng Long xã Long Hòa Hòa Minh huyện Châu Thành …Đặc biệt tại xã Đại Phước huyện Càng Long tuyến đường tỉnh lộ 915B chạy dọc theo bờ sông Cổ Chiên đoạn từ Cống Láng Thé đến bến phà Cổ Chiên đang bị sạt lở trong đó đặc biệt là đoạn bờ sông dài 1 18 km có tuyến giao thông dọc sông Cổ Chiên bị sạt lở nghiêm trọng nhất và có nguy cơ bị phá vỡ đã sạt lở cách mép đường 1 5m địa phương đã sơ tán 74 hộ dân còn hơn 120 hộ thuộc diện phải sơ tán Tuy nhiên nguyên nhân cơ chế gây sạt lở và giải pháp xử lý vẫn chưa được nghiên cứu và đầy đủ và một cách khoa học Các giải pháp khắc phục phòng ngừa lại thiếu tính đồng bộ máy móc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính nên hiệu quả mang lại không cao Một số giải pháp chống sạt lở ở địa phương như sử dụng bao tải cát san lấp làm thoải mái dốc xây bờ kè hay sử dụng cọc bê tông cốt thép gia cố bờ nhưng vẫn còn chưa hiệu quả Luận văn này nghiên cứu các nguyên nhân cơ chế gây sạt lở và giải pháp xử lý phù hợp với điều kiện ở Trà Vinh Các giải pháp điển hình trong hệ thống giải pháp được phân tích để áp dụng xử lý sạt lở cho vị trí nghiên cứu Quá trình nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phân tích tính toán kết hợp với mô phỏng dùng phần mềm PLAXIS Kết quả phân tích cho thấy tác động của nước mặt và nước ngầm xói chân địa chất yếu các hoạt động của con người và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu là những nhân tố cơ bản gây ra sụp lún sạt lở Đồng thời nghiên cứu cũng đề xuất quy trình quản lý sạt lở sụp lún cho tuyến đường Xây dựng quy trình quản lý chất lượng công trình từ khâu khảo sát đến thi công và bảo trì Xây dựng quy trình quản lý vận hành cho vị trí nghiên cứu để áp dụng cho các vị trí khác trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - LÊ QUỐC NAM ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG VEN SÔNG TỈNH LỘ 915B, TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng, 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - LÊ QUỐC NAM ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG VEN SÔNG TỈNH LỘ 915B, TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số : 60.58.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Hữu Đạo Đà Nẵng, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Quốc Nam TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG VEN SÔNG TỈNH LỘ 915B, TỈNH TRÀ VINH Hiện nay, địa bàn tỉnh Trà Vinh có hàng trăm điểm sạt lở nhiều điểm sụp lún, chủ yếu nằm tuyến đường nằm ven sông Cổ Chiên sông Hậu, đe dọa đến đê bao, hệ thống giao thơng, diện tích vườn ăn trái,… người dân Trong đó, có nhiều nơi bị sụp lún, sạt lở nghiêm trọng cồn Hô (xã Đức Mỹ, huyện Càng Long), cù lao Long Trị (xã Long Đức, thành phố Trà Vinh), xã Đại Phước (huyện Càng Long), xã Long Hòa, Hòa Minh (huyện Châu Thành),…Đặc biệt, xã Đại Phước, huyện Càng Long: tuyến đường tỉnh lộ 915B chạy dọc theo bờ sông Cổ Chiên (đoạn từ Cống Láng Thé đến bến phà Cổ Chiên) bị sạt lở, đặc biệt đoạn bờ sơng dài 1,18 km (có tuyến giao thơng dọc sông Cổ Chiên) bị sạt lở nghiêm trọng có nguy bị phá vỡ (đã sạt lở cách mép đường 1,5m); địa phương sơ tán 74 hộ dân, 120 hộ thuộc diện phải sơ tán Tuy nhiên, nguyên nhân, chế gây sạt lở giải pháp xử lý chưa nghiên cứu đầy đủ cách khoa học Các giải pháp khắc phục, phịng ngừa lại thiếu tính đồng bộ, máy móc, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên hiệu mang lại không cao Một số giải pháp chống sạt lở địa phương sử dụng bao tải cát san lấp làm thoải mái dốc, xây bờ kè hay sử dụng cọc bê tông cốt thép gia cố bờ chưa hiệu Luận văn nghiên cứu nguyên nhân, chế gây sạt lở giải pháp xử lý phù hợp với điều kiện Trà Vinh Các giải pháp điển hình hệ thống giải pháp phân tích để áp dụng xử lý sạt lở cho vị trí nghiên cứu Quá trình nghiên cứu thực sở phân tích, tính tốn kết hợp với mơ dùng phần mềm PLAXIS Kết phân tích cho thấy tác động nước mặt nước ngầm, xói chân, địa chất yếu, hoạt động người ảnh hưởng biến đổi khí hậu nhân tố gây sụp lún, sạt lở Đồng thời, nghiên cứu đề xuất quy trình quản lý sạt lở, sụp lún cho tuyến đường Xây dựng quy trình quản lý chất lượng cơng trình từ khâu khảo sát đến thi cơng bảo trì Xây dựng quy trình quản lý vận hành cho vị trí nghiên cứu để áp dụng cho vị trí khác địa bàn tỉnh Trà Vinh ABSTRACT Final Thesis ENSURE THE STABILITY FOR THE ROAD FOUNDATION OF THE 915B RIVERSIDE PROVINCIAL ROAD, TRA VINH PROVINCE Recently, hundreds of erosion and collapsion have happened, mainly on the roads along Co Chien and Hau rivers that have badly impacts to embankments, traffic systems and orchards of the residents, etc Many places have been seriously eroded and collapsed such as Ho island (Duc My commune, Cang Long district), Long Tri island (Long Duc commune, Tra Vinh City), Dai Phuoc commune (Cang Long district), Long Hoa, Hoa Minh communes (Chau Thanh district), etc Especially, in Dai Phuoc commune of Cang Long district, the 915B provincial road along Co Chien river (the section from Lang The culvert to Co Chien ferry station) has been seriously eroded, in which the riverside section of 1.18 km (there is a traffic route along Co Chien river) is the most badly impacted and has the risk of all damage (at the moment, the erosion is happening 1.5m from the road) 74 households have been evacuated by local authority, and 120 households are needed to be evacuated in the near future However, the causes, mechanism of erosion and solutions have not been studied in the fully and sciential manner The solutions to solve and prevent the problems are not synchronously carried out, mainly based on experiences, therefore these solutions are not high effective Some solutions preventing erosion in the locality such as using sand bags, building embankment or using steel concrete piles to reinforce the riverside; however, they are not effective as weel This final thesis studies about the causes, mechanism of erosion and solutions which are compliance with the conditions of Tra Vinh The typical solutions in the solution system will be analysed and applied to solve the erosion in the research area The research and study process will be carried out by analaysing, calculating and combining with imitation by PLAXIS software Analysing results show that the impacts of surface water and groundwater, undermining and weak geology, the human activities and the effects of climate change are basic elements causing erosion and collapsion The study has also proposed the procedures to manage the erosion and collapsion for the road Preparing a quality management procedure from survey to construction and maintanence phases Preparing the operation and maintanence procedures for the research area to apply for the other areas in Tra Vinh province MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: .2 Phương pháp nghiên cứu: .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SỤP LÚN, SẠT LỞ ĐƯỜNG VEN SÔNG 1.1 Tổng quan sụp lún, sạt lở đường ven sông: 1.2 Giới thiệu sụp lún, sạt lở đường ven sông đất yếu đồng sông Cửu Long khu vực lân cận: 1.3 Hiện trạng sụp lún, sạt lở cơng trình Trà Vinh tỉnh lộ 915B: 1.3.1 Hiện trạng số nơi sụp lún, sạt lở cơng trình tỉnh Trà Vinh: 1.3.2 Hiện trạng sụp lún, sạt lở cơng trình tuyến đường tỉnh lộ 915B:.10 1.4 Các giải pháp sử dụng xử lý sụp lún, sạt lở: .11 1.4.1 Giải pháp sử dụng để xử lý sụp lún: 11 1.4.2 Giải pháp sử dụng để xử lý sạt lở: 11 1.5 Kết luận chương 1: 11 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY SỤP LÚN, SẠT LỞ CHO TUYẾN ĐƯỜNG VEN SÔNG TỈNH LỘ 915B 13 2.1 Hệ thống điểm sụp lún, sạt lở tỉnh lộ 915B 13 2.1.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu: 13 2.1.2 Điều kiện tự nhiên: 14 2.1.2.3 Đặc điểm khí tượng: 17 2.1.2.4 Đặc điểm thuỷ văn: .17 2.2 Phân tích nguyên nhân gây sụp lún, sạt lở: 17 2.2.1 Nguyên nhân gây sụp lún: 17 2.2.1.3 Tác động nước mặt nước ngầm: 19 2.2.2 Nguyên nhân gây sạt lở: 19 2.2.2.1 Tác động xói chân: 19 2.2.2.2 Ảnh hưởng hoạt động người: 20 2.3.2 Nhóm giải pháp chống sụp lún: 23 2.3.3 Các nhóm giải pháp đề xuất chống sạt lở: .25 2.3.3.1 Nhóm giải pháp phi cơng trình: 25 2.4 Giải pháp đề xuất sử dụng cho khu vực nghiên cứu: 32 2.5 Kết luận chương 2: 33 CHƯƠNG TÍNH TOÁN TẠI MỘT SỐ ĐIỂM MẤT ỔN ĐỊNH, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH, GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ 35 3.1 Đặt vấn đề 35 3.2 Cơ sở phân tích phương pháp phần tử hữu hạn 35 3.3 Tính tốn mơ Plaxis cho Đoạn 2: (Từ Km 2+313,32 đến Km 2+591,87) giải pháp bù lún cấp phối đá dăm: 36 3.4.1 Kết mô Plaxis cho giải pháp tường đứng bê tông cốt thép Km 0+956,38: 41 3.4.2 Kết mô Plaxis cho giải pháp cừ bê tông cốt thép DƯL Km 0+956,38: 43 3.4.3 Kết mô Plaxis cho giải pháp giải pháp tường đứng bêtông cốt thép cừ tràm Km 0+956,38: 45 3.4.4 Kết phân tích giải pháp đề xuất nghiên cứu: 47 3.5 Kiểm tra ổn định giải pháp Tường đứng bêtông cốt thép cọc bêtông cốt thép (30x30)cm Km 0+956,38: 48 3.5.1 Kiểm toán khả chống lật: 53 3.5.2 Kiểm toán khả chống trượt 54 3.6 Kiểm tra ổn định giải pháp cừ bêtong cốt thép dự ứng lực Km 0+956,38: 54 3.6.1 Số liệu địa chất .55 3.7 Đề xuất quy trình quản lý khai thác sử dụng .60 3.7.1 Mục đích: 60 3.7.2 Công tác quản lý nhà nước xây dựng: .60 3.7.3 Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng: 62 3.7.4 Công tác tu bảo trì cơng trình: 63 3.7.5 Giải pháp xử lý cố cơng trình: 64 3.7.6 Giải pháp quản lý thông minh: .65 3.8 Kết luận chương 3: 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Các kết luận 66 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTCT BTCT DƯL ĐBSCL PM Bê tông cốt thép Bê tông cốt thép dự ứng lực Đồng sông Cửu Long Phần mềm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 Tên bảng Trang Mực nước cống Cái Hóp Một số tiêu lý đặc trưng lớp đất Đánh giá trạng tuyến đường tỉnh lộ 915B Các thông số kỹ thuật cọc cừ SW940: So sánh ưu, nhược điểm 03 giải pháp đề xuất Tổng hợp giải pháp đề xuất sử dụng cho khu vực nghiên cứu Địa chất vị trí hố khoan HK1 (Lý trình Km 1+158,84) Địa chất hố khoan HK2 (Lý trình Km 2+591,87) Kết mô giải pháp bù lún cấp phối đá dăm Địa chất hố khoan HK1 (Lý trình Km 1+158,84) tiếp giáp với Đoạn (Từ Km 0+358,38 đến Km 0+956,38) Tổng hợp giải pháp chống sạt lở bờ sông tỉnh lộ 915B: Kết phân tích chuyển vị Kết phân tích ổn định Số liệu đầu vào Phương án xử lý sạt lở Tường đứng bêtong cốt thép cọc bê tông cốt thép (30x30)cm Chiều cao hoạt tải chất thêm (mặt cắt đáy bệ) Chiều cao hoạt tải chất thêm (mặt cắt A-A) Tải trọng mặt cắt đáy móng: Tổng hợp tải trọng: Số liệu đầu vào phương án kè bêtong cốt thép dự ứng lực Kế hoạch quản lý cơng trình từ năm 2017 đến năm 2020: 17 18 22 29 32 33 36 37 38 39 40 47 47 48 50 50 51 53 55 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 1.12 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 Tên hình Các dạng sạt lở; (1) Rơi, (2) Đổ, (3) Trượt, (4) Trượt trơi, (5) trượt dịng Bản đồ phân bố vùng địa chất yếu đồng sông Cửu Long Sạt lở đường Võ Tánh, phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Sạt lở QL 91 km 88 + 937 đoạn xã Bình Mỹ, Châu Phú, An Giang8 Sụt lún xã Khánh Bình Đơng, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau Sụp lún, sạt lở xảy huyện U Minh Thượng, Kiên Giang Sạt lở ấp Mỹ Hội, xã Mỹ Hội Đông, huyện Chợ Mới, An Giang Một điểm sạt lở xã Hòa Tân, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh Sụp lún tuyến đường đal Ấp Long Trị, xã Long Đức, Trà Vinh Sạt lở nghiêm trọng tuyến đường giao thông dọc sông Cổ Chiên Sụp lún Km 2+325,1 thuộc tỉnh lộ 915B khoanh vùng Sụp lún Km 2+557,8 thuộc tỉnh lộ 915B Bản đồ khu vực nghiên cứu Hình ảnh mơ tả địa chất hố khoan số HK1 Hình ảnh mơ tả địa chất hố khoan số HK2 Mực nước sông Cổ Chiên theo hệ cao độ Hịn Dấu Hải Phịng Hiện trạng sạt lở, xói sâu Đoạn (Từ Km 0+358,38 đến Km 0+ 956,38) sông Cổ Chiên Hiện trạng sạt lở đất Hiện trạng hàm ếch Đoạn Hoạt động neo đậu tàu ghe sông Cổ Chiên Nhà máy sản xuất gạch đất nung ấp Hạ Các nhóm giải pháp chống sụp lún Xử lý tầng đệm cát móng cơng trình Giải pháp xử lý cọc cừ tràm Các nhóm giải pháp chống sạt lở Trồng mắm chống sạt lở tuyến kênh Ba Dày, Cà Mau Trồng cỏ Vetiver bảo vệ bờ Kênh Bảy, tỉnh An Giang Một đoạn sông dọc tỉnh lộ 915B gia cố tạm Cọc tràm đóng ken sít để chắn sóng tỉnh Cà Mau Trang 8 10 10 10 11 11 13 15 16 19 20 20 20 21 21 23 24 24 25 26 26 26 26 61 - Thông tư số 17/2013/TT-BGTVT ngày 15/08/2013 Quy định quản lý bảo trì cơng trình đường thủy nội địa; - Thông tư số 11/2012/TT-BXD ngày 25/12/2012; hướng dẫn lập quản lý chi phí bảo trì cơng trình xây dựng Ngày ban hành; - Quyết định số 1089/QĐ-CHHVN Cục Hàng hải Việt Nam ban hành ngày 06/11/2014 Quyết định việc công bố Tiêu chuẩn sở: "Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì cơng trình bến cảng"; 3.7.2.2 Các tiêu chuẩn áp dụng: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tiêu chuẩn Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế Kết cấu xây dựng - Ngun tắc tính tốn Thiết kế cơng trình chịu động đất – Phần 1: Quy định chung, tác động động đất quy định kết cấu nhà Thiết kế cơng trình chịu động đất – Phần 2: Nền móng, tường chắn vấn đề địa kỹ thuật Kết cấu bê tông BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn môi trường biển Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước - Tiêu chuẩn Việt Nam Cơng trình bến cảng biển - Tiêu chuẩn thiết kế Tải trọng tác động (do sóng tàu) lên cơng trình thuỷ - Tiêu chuẩn thiết kế Nền cơng trình thuỷ công - Tiêu chuẩn thiết kế Kết cấu bê tông bê tông cốt thép thuỷ công - Tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn ngành Cơng trình chỉnh trị luồng chạy tàu sông Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa Cơng trình bến cảng - Qui trình kỹ thuật thi công nghiệm thu Cọc khoan nhồi – Thi công nghiệm thu Cọc – Phương pháp xung siêu âm xác định tính đồng bê tơng Số hiệu TCVN-2737-1995 TCVN 9379:2012 TCVN 9386-1:2012 TCVN 9386-2:2012 TCVN 5574:2012 TCVN 5575:2012 TCVN 10304:2014 TCVN 9346:2012 TCVN 7888:2014 22TCN 207-92 22TCN 222-95 TCVN 4253:1986 TCVN 4116:1985 22TCN 241-98 TCVN 5664:2009 22TCN 289:2002 TCVN 4253:2012 TCVN 9396:2012 62 TT 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tiêu chuẩn Cọc – Thí nghiệm kiểm tra khuyết tật phương pháp động biến dạng nhỏ Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Hướng dẫn cơng tác bảo trì Sản phẩm BT ứng lực trước - Yêu cầu kỹ thuật kiểm tra chấp nhận Cọc bê tơng ly tâm ứng lực trước Đóng ép – Thi cơng nghiệm thu Quy trình kỹ thuật thi công nghiệm thu công tác nạo vét bồi đất cơng trình vận tải sơng biển thực phương pháp giới thủy lực Hỗn hợp bê tông thuỷ công Yêu cầu kỹ thuật Cốt liệu cho bê tông vữa Yêu cầu kỹ thuật Kết cấu bê tông bê tông cốt thép Tiêu chuẩn Việt Nam Kết cấu bê tông bê tông cốt thép lắp ghép - thi công nghiệm thu Tiêu chuẩn Việt Nam Xi măng poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật Tiêu chuẩn Việt Nam Xi măng Portland hỗn hợp PCB 40 trở lên Xi măng pooc lăng bền sun at Yêu cầu kỹ thuật Tiêu chuẩn Việt Nam Cát nghiền cho bê tông vữa - Tiêu chuẩn Việt Nam Số hiệu TCVN 9397 – 2012 TCVN 9343:2012 TCVN 9114:2012 TCVN 9394:2012 924/QĐ-KT ngày 21/4/1975 Bộ GTVT TCVN 8218:2009 TCVN 7570:2006 TCVN 5574 2012 TCVN 9115: 2012 TCVN 2682: 2009 TCVN 6260-2009 TCVN 6067: 2004 TCXDVN 349: 2005 3.7.3 Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng: QUẢN LÝ DỰ ÁN Quản lý quy hoạch chỉnh trị sông Quản lý chất lượng khảo sát địa chất Quản lý chất lượng khảo sát địa hình Quản lý chất lượng khảo sát thủy văn Hình 3.19 Sơ đồ quản lý dự án Quản lý chất lượng thiết kế Quản lý chất lượng thi công 63 3.7.3.1 Công tác quy hoạch chỉnh trị sông: Hầu hết cơng trình kè thi cơng khơng nằm quy hoạch chỉnh trị tổng thể, chưa lường trước diễn biến phức tạp cơng trình gây thân khu vực lân cận Thiết lập quy hoạch chỉnh trị sông vấn đề cần thiết phải làm để tránh mâu thuẫn việc chống xói bồi tổng thể 3.7.3.2 Khảo sát địa hình: Khảo sát địa hình cơng tác bắt buộc để tính tốn ổn định, giá thành cơng trình, dự báo khả diễn biến tương lai 3.7.3.3 Khảo sát địa chất: Đề nghị áp dụng thí nghiệm cắt quay trường cho cơng trình kè đất bùn sét yếu Tuy nhiên, tính ổn định cọc, thấm v.v tiêu cắt nén trục sử dụng 3.7.3.4 Khảo sát thủy văn - thủy lực, bùn cát Đánh giá khả gây xói lở, đặc biệt dự báo xói lở chân cơng trình cần khảo sát đầy đủ vận tốc dòng chảy, phân bố vận tốc dòng chảy Đây vấn đề quan trọng cần phải có số liệu khảo sát nghiên cứu đánh giá 3.7.3.5 Cơng tác thiết kế: Đối với cơng trình kè có tham gia cọc (hay cừ) gia tăng ổn định tổng thể, áp dụng tiêu chuẩn thiết kế 22TCN207-92 (cơng trình bến cảng biển – Bộ giao thông vận tải Bưu điện), thực tế, có nhiều bất đồng chuyên gia tư vấn thẩm định quan niệm tính tốn áp dụng cơng thức tiêu chuẩn 3.7.3.6 Cơng tác thi cơng cơng trình: Cơng trình thi cơng khơng trình tự khơng bảo đảm chất lượng, biện pháp thi công không tuân thủ làm ảnh hưởng đến tính ổn định cơng trình 3.7.4 Cơng tác tu bảo trì cơng trình: Theo Luật Xây dựng quy định: Quy trình bảo trì phải Chủ đầu tư tổ chức lập phê duyệt trước đưa hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng vào khai thác, sử dụng; người quản lý sử dụng cơng trình có trách nhiệm bảo trì cơng trình xây dựng Về trình tự thực bảo trì cơng trình xây dựng quy định gồm bước: - Lập phê duyệt quy trình bảo trì cơng trình xây dựng; - Lập kế hoạch dự tốn kinh phí bảo trì cơng trình xây dựng; - Thực bảo trì quản lý chất lượng cơng việc bảo trì; - Đánh giá an toàn chịu lực an toàn vận hành cơng trình; - Lập quản lý hồ sơ bảo trì cơng trình xây dựng 3.7.4.1 Nội dung quy trình bảo trì cơng trình xây dựng: Các nội dung quy trình bảo trì cơng trình xây dựng nêu ại Điều 38 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP Chính phủ quy trình bảo trì cơng 64 trình xây dựng Phụ lục kèm như: Phụ lục I (Phân loại cơng trình xây dựng); Phụ lục II (Danh mục cơng trình có ảnh hưởng đến an tồn cộng đồng) 3.7.4.2 Nhiệm vụ cơng tác tu bảo trì cơng trình: a Khảo sát, đánh giá trạng toàn tuyến, ý điểm thường xảy cố b Lưu trữ hồ sơ thiết kế, thơng tin chung cơng trình, thơng số kỹ thuật chủ yếu, hồ sơ tu bảo dưỡng cơng trình theo quy định c Kiểm tra phát xử lý kịp thời hành vi lấn chiếm hành lang cơng trình biểu có nguy gây an tồn cơng trình (xây cất, chất tải, neo đậu xà lan, tàu thuyền,…vượt quy định) d Kịp thời phát đề xuất giải pháp xử lý cố e Lập dự trù kinh phí năm cho cơng tác tu bảo dưỡng cơng trình đơn vị quản lý, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 3.7.5 Giải pháp xử lý cố cơng trình: Khi phát cơng trình khơng bảo đảm an toàn cho việc khai thác, sử dụng, người có trách nhiệm thực việc sau đây: - Kiểm tra cơng trình kiểm định chất lượng cơng trình; - Quyết định thực biện pháp an tồn: hạn chế sử dụng cơng trình, ngừng sử dụng cơng trình, di chuyển người tài sản (nếu cần thiết) để bảo đảm an toàn báo cáo với quan quản lý Nhà nước; - Sửa chữa hư hỏng có nguy làm ảnh hưởng đến an toàn sử dụng, an toàn vận hành cơng trình theo quy định pháp luật xây dựng cơng trình khẩn cấp - Khi phát nhận thông tin biểu cố công trình Đơn vị quản lý tổ chức kiểm tra, thông báo, yêu cầu hướng dẫn chủ sở hữu người ủy quyền tổ chức khảo sát, kiểm định chất lượng, đánh giá mức độ nguy hiểm, thực sửa chữa Bảng 3.15: Kế hoạch quản lý công trình từ năm 2017 đến năm 2020: Thời gian thực TT Công việc thực Đơn vị thực hiện Xây dựng quy trình bảo trì cơng trình Năm 2017 - Ban quản lý Năm 2017- UBND tỉnh Xây dựng dự tốn bảo trì trình duyệt 2020 Kiểm tra thường xuyên, vệ sinh, quét Hàng năm Ban quản lý sơn, quét vôi bờ kè Định kỳ (khoảng năm lần) khảo Năm 2020 Đơn vị tư vấn sát địa hình tồn khu vực cơng trình 65 3.7.6 Giải pháp quản lý thơng minh: Dọc tuyến cơng trình, đơn vị quản lý cần lắp đặt biển tuyên truyền, phổ biến thông tin chung cơng trình Thiết lập đường dây nóng (Hotline: ), Website, Facebook, nhằm cung cấp thông tin kịp thời phát hiện, xử lý cố cơng trình, đảm bảo an tồn q trình vận hành, khai thác, tu bảo dưỡng cơng trình, cụ thể: Xây dựng sở liệu: Bản đồ ranh giới khu vực cơng trình, liệu, thơng tin vị trí cơng trình bảo vệ bờ, trạm thủy văn, trạm địa chất lấy từ điều tra khảo sát thực địa, từ phương pháp chập lớp đường bờ, có tham khảo phương pháp giải đốn ảnh viễn thám Đăng tải sở liệu liên quan đến cơng trình trang Website Facebook Ban quản lý cơng trình Thành lập Ban biên tập quản lý Website, Facebook, phòng quản lý cố, đội thi công nhằm thông tin kịp thời giải cố xảy BAN BIÊN TẬP WEB; FACEBOOK - Cập nhật, đăng tải thông tin, đồ liên quan đến cơng trình - Tiếp nhận thơng tin phản ánh cố - Thơng báo tình hình cố cơng trình cho phịng quản lý cố - Đăng tải kết xử lý cố ĐƠN VỊ PHẢN ÁNH SỰ CỐ Đăng tải thông tin, phản ánh cố trang WEB, FACEBOOK Ban quản lý dự án BAN QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH PHỊNG QUẢN LÝ SỰ CỐ - Tiếp nhận thông tin cố - Khảo sát, đánh giá thực tế trường - Lập phương án khắc phục, sửa chữa - Trình phê duyệt dự trù kinh phí - Tổ chức thi cơng khắc phục cố - Lưu trữ hồ sơ ĐỘI THI CONG - Tiếp nhận mặt cố - Huy động thiết bị, nhân công giải cố cơng trình - Tổ chức thi cơng khắc phục cố đảm bảo an toàn - Báo cáo kết khắc phục cố Hình 3.20: Sơ đồ quản lý Website, Facebook 3.8 Kết luận chương 3: Mô phần mềm Plaxis giải pháp đề xuất cho thấy giải pháp đề xuất phù hợp, đảm bảo ổn định trượt ổn định lật Do lựa chọn phương án xử lý sạt lở Tường đứng bê tông cốt thép cọc bê tông cốt thép (30x30)cm phương án thiết bị thi cơng đơn giản, chi phí xây dựng thấp Từ xây dựng giải pháp quản lý phù hợp cho khu vực nghiên cứu đảm bảo hiệu 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Các kết luận - Luận văn phân tích, hệ thống nguyên nhân, chế gây sạt lở, sụp lún tuyến đường tỉnh lộ 915B đề xuất giải pháp xử lý sụp lún, sạt lở phù hợp với tình hình thực tế địa phương Việc tính tốn tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hành - Q trình nghiên cứu nhóm giải pháp xử lý sạt lở phù hợp với điều kiện Trà Vinh, sở nghiên cứu, tuyến đường tỉnh lộ 915B phân thành 03 đoạn nghiên cứu chống sụp lún, sạt lở: Đoạn (Từ Km 0+358,38 đến Km 0+ 956,38); Đoạn (Từ Km 2+313,32 đến Km 2+591,87); Đoạn (Từ Km 3+132,12 đến Km 3+709,87) - Đề xuất nhóm giải pháp chống sụp lún bao gồm giải pháp sử dụng đệm cát, giải pháp cọc tràm, cọc tre; giải pháp bù lún cấp phối đá dăm Qua tính tốn đề xuất giải pháp xử lý sụp lún: Áp dụng giải pháp xử lý cách bù lún cấp phối đá dăm Giải pháp áp dụng phổ biến địa bàn tỉnh Trà Vinh, có hiệu cao cố lún kéo dài, thi cơng đơn giản, ảnh hưởng đến giao thơng, chi phí xây dựng thấp - Đề xuất nhóm giải pháp chống sạt lở cho tuyến đường tỉnh lộ 915B bao gồm giải pháp: giải pháp phi cơng trình; giải pháp cơng trình dân gian, thơ sơ; giải pháp cơng trình bán kiên cố; giải pháp cơng trình kiên cố Đối với giải pháp xử lý sạt lở: Áp dụng giải pháp Tường đứng bê tông cốt thép cọc bê tông cốt thép (30x30)cm Giải pháp tác động đến dịng chảy, tuổi thọ cơng trình cao, thi cơng đơn giản, dễ dàng, thiết bị thi cơng khơng phức tạp, tính ổn định chung cho cơng trình tương đối cao, chi phí xây dựng khơng cao - Qua q trình tính toán phương pháp phần tử hữu hạn đoạn đoạn giải pháp Tường đứng bê tông cốt thép cọc bê tông cốt thép (30x30)cm giải pháp cừ bê tông cốt thép dự ứng lực Cả 02 giải pháp đảm bảo ổn định phù hợp với 02 đoạn nghiên cứu Tuy nhiên, xét mặt kinh tế kinh phí đầu tư theo giải pháp Tường đứng bê tơng cốt thép cọc bê tông cốt thép (30x30)cm có chi phí xây dựng thấp - Luận văn đề xuất quy trình quản lý sạt lở, sụp lún cho tuyến đường Xây dựng quy trình quản lý chất lượng cơng trình từ khâu khảo sát đến thi cơng bào trì - Quản lý đăng tải sở liệu liên quan đến cơng trình trang Website Facebook Ban quản lý cơng trình Xây dựng sơ đồ quản lý, xử lý nhanh để xử lý cố thông qua trang Website Facebook Kiến nghị - Xây dựng thể chế, quy hoạch chỉnh trị sông nhằm phân luồng, khai thác hiệu lịng sơng, ảnh hưởng đến cơng trình bảo vệ bờ - Công tác quản lý chất lượng cơng trình phải xem xét kỹ lưỡng từ khâu khảo sát, thiết kế thi công, vận hành bảo trì Xem xét lựa chọn đơn vị tư vấn có đủ lực, kinh nghiệm để thực cơng tác khảo sát thiết kế, thi công yêu cầu quan trọng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Thủ tướng Chính phủ (2011), Quy chế xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển ban hành kèm theo Quyết định số 01/2011/QĐ-TTg ngày 04 tháng 01 năm 2011 [2] Bộ Xây dựng (2006), Phương pháp gia cố đất yếu trụ đất xi măng TCXDVN 385 : 2006 [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Hướng dẫn thiết kế đê biển 14 TCN 130 - 2002 [4] Bộ Giao thông vận tải (1998), Tiêu chuẩn thiết kế, thi công nghiệm thu vải địa kỹ thuật xây dựng đắp đất yếu 22TCN 248 - 1998 [5] Bộ Giao thơng vận tải (2000), Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp đất yếu 22TCN 262 - 2000 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1398/QĐBGTVT ngày 01/6/2000 Bộ trưởng Bộ GTVT) [6] Cao Ngọc Hải (2001), Thiết kế vải địa kỹ thuật bấc thấm, Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Khoa kỹ thuật xây dựng, 82 trang [7] Dương Học Hải (2004), Thiết kế thi công tường chắn đất có cốt, NXB Xây dựng, Hà Nội, 120 trang [8] Đậu Văn Ngọ Trần Xuân Thọ (2008), Ổn định cơng trình, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 331 trang [9] Đinh Công Sản Lê Mạnh Hùng (2005), Báo cáo tổng kết dự án tổ chức nghiên cứu giải pháp khắc phục sạt lở bờ sông địa bàn huyện Nhà Bè, Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 146 trang [10] Hà Quang Hải (2007), Tai biến xói lở, bồi tụ lịng sơng Tiền đoạn Tân Châu – Hồng Ngự từ góc nhìn địa mạo học, Tạp chí địa chất, số 302, trang 31-32 [11] Lê Mạnh Hùng (2005), Dự báo sạt lở bờ hệ thống sơng Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí nơng nghiệp Phát triển nông thôn, kỳ 9, 10 tháng 5/2005 [12] Nguyễn Khánh Tường (2001), Rọ đá cơng trình Thủy lợi - Giao thơng xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội, 101 trang [13] Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế thi công đắp đất yếu, NXB Xây dựng, Hà Nội, 192 trang [14] Nguyễn Viết Trung Vũ Minh Tuấn (2010), Cọc đất xi măng - Phương pháp gia cố đất yếu, NXB Xây dựng, Hà Nội, 135 trang [15] Phạm Văn Giáp, Nguyễn Hữu Đẩu Nguyễn Ngọc Huệ (2008), Cơng trình bến cảng, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 379 trang [16] Phạm Văn Quốc (2010), Thiết kế kè bảo vệ mái dốc, Khoa sau đại học, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội, 41 trang [17] Phan Trường Phiệt (2005), Xử lý trượt lở bờ sông kỹ thuật đất có cốt, Tạp 68 chí địa kỹ thuật, số 2, trang 55-58 [18] Trần Quang Hộ (2008), Cơng trình đất yếu, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 375 trang [19] Trần Anh Trung Huỳnh Thanh Sơn (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng dao động mực nước có chu ký đến ổn định mái dốc đất, Tuyển tập hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh, trang 433-438 [20] Trần Xuân Thọ Đoàn Văn Đẹt (2010), Sự thay đổi tính chất lý ứng xử đất Tp Hồ Chí Minh đồng sơng Cửu Long điều kiện ngập nước theo thời gian, Tạp chí địa kỹ thuật, số 1, trang 29-36 Tiếng Anh [21] Abramson L W., Lee T S., Sharma S and Boyce G M (2002), Slope Stability and Stabilization methods, John Wiley and Sons, Inc., New York, 712 pp [22] Das B M (2006), Principles of Geotechnical Engineering, Nelson, a division of Thomson Canada Limited, 593 pp [23] Brinkgreve R.B.J., Broere W and Waterman D (2006), Reference manual Plaxis 2D Version 8, Plaxis bv P.O Box 572, 2600 AN DELFT, Netherlands, 200 pp [24] Phienwej, N., Kitpayuck, P and Suksawat, T (2010), Engineering in Tackling Problems of River Bank Erosion Instability in Thailand, International conference on slope, Thailand, pp 75-81 [25] Chowdhury R., Flentje P and Bhattacharya G (2010), Geotechnical Slope Analysis, Taylor and Francis Group, London, UK, 751 pp [26] Duncan J M and Wright S G (2005), Soil Strength and Slope Stability, John Wiley and Sons, Inc., Hoboken, New Jersey, 298 pp [27] Cornforth D H (2005), Lanslides in Practice – Investigations, Analysis and Remedial/Preventative Options in Soils, John Wiley and Sons, Inc., Hoboken, New Jersey, 622 pp [28] Edil, T B (2010), Erosion, Slope Stability, Prediction of Future Recession in Actively Eroding Slope, International conference on slope, Thailand, pp 1-11 [29] Ruanthip B., Dechpolmataya S., Angkunwiwat S., Maneetes H., Timpong S and Juirnarongrit T (2010), Guidelines for highway slope stabilization in mountainous area, International conference on slope, Thailand, pp 285 – 293 ... tài ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG VEN SÔNG TỈNH LỘ 915B, TỈNH TRÀ VINH Hiện nay, địa bàn tỉnh Trà Vinh có hàng trăm điểm sạt lở nhiều điểm sụp lún, chủ yếu nằm tuyến đường nằm ven sông Cổ Chiên sông. .. triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyến đường ven sông tỉnh lộ 915B tuyến đường huyết mạch tỉnh Trà Vinh, trạng tuyến bị sụp lún, sạt lở số điểm Việc nghiên cứu giải pháp đảm bảo ổn định xây dựng quy trình...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - LÊ QUỐC NAM ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG VEN SÔNG TỈNH LỘ 915B, TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số :