1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tu Chon 10 Ca Namkhong can sua

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 487,5 KB

Nội dung

2. Cho häc sinh nªu l¹i c«ng thøc cosin, sin.. PH ƯƠNG PHÁP Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp D.. PH ƯƠNG PHÁP Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp D..  Biết tìm đk của b[r]

(1)

Tuần thứ : 20

luyÖn tËp hệ thức lợng tam giác

a.Mục tiêu:

Gióp häc sinh

1.VỊ kiÕn thøc:

Học sinh biết vận dụng định lý hàm số cosin, sin vào tập

Học sinh biết vận dụng linh hoạt công thức trên, chuyển đổi từ cơng thức sang cơng thức

2.VỊ kỹ năng:

Bit gii thnh tho mt s bi tập ứng dụng định lý cosin, sin ,cơng thức trung tuyến, diện tích tam giác

Từ công thức trên, học sinh biết áp dụng vào giải tam giác 3.Về thái độ-t duy:

Hiểu đợc phép biến đổi để đa toán đơn giản Biết quy lạ quen

b.ChuÈn bÞ : Giáo viên:

Chun b cỏc bng kt qu hoạt động Chuẩn bị phiếu học tập

ChuÈn bÞ tập sách tập , sách nâng cao Häc sinh :

Học công thức định lý hàm số cơsin, sin, trungtuyến, diện tích tam giác

C PH ƯƠNG PHÁP Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp D TIẾN TRÌNH:

1 Ổn định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra cũ:

+ Nêu công thức định lý hàm số sin,cosin,trung tuyến,diện tích + Cho tam giác ABC , chứng minh: b2-c2 = a(bcosC-ccosB)

3 Bài mới:

Hoạt động

Cho tam gi¸c ABC chøng minh: sinC=sinAcosB+sinBcosA

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiĨu nhiƯm vơ - T×m phơng án thắng - Trình bày kết - Chỉnh sưa hoµn thiƯn - Ghi nhËn kiÕn thøc

Tổ chức cho HS tự tìm hớng giải Cho biết định lý hàm số sin? cosin

2 Gợi ý: chuyển qua yếu tố cạnh, nhờ tiếp định lý hàm số cosin

3 Các nhóm nhanh chóng cho kết

Hot ng

Cho tam gi¸c ABC cã BC=12; CA=13, trung tun AM=8 a TÝnh diƯn tÝch tam gi¸c ABC

b TÝnh gãc B

(2)

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phơng án thắng - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhËn kiÕn thøc

* Tæ chøc cho HS tù tìm hớng giải

1 Cho hc sinh nêu lại cơng thức tính diện tích tam giác Hớng dẫn: Tính diện tích tam giác ABM nhờ cơng thức Hêrơng, sau nhân đơi có diện tích tam giỏc ABC

Phân công cho nhóm tính toán cho kết

Đáp án:

' 25 87 )

2 55 )

0  

B b

S a

4.Cng c

- Nhắc lại hệ thức lợng gi¸c

- Kẻ đờng cao AA’;BB’;CC’ tam giác nhọn ABC Chứng minh B’C’ = 2RsinAcosA

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phơng án thắng - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhËn kiÕn thøc

* Tổ chức cho HS tự tìm hớng giải Vẽ hình,nhờ định lý hàm số sin

2 Cho HS ghi nhËn kiến thức thông qua lời giải

5.H

ớng dẫn nhà Lµm bµi tËp SBT

Tuần thứ: 21

luyÖn tËp hệ thức lợng tam giác

a.Mục tiêu:

Gióp häc sinh

1.VỊ kiÕn thøc:

Học sinh biết vận dụng định lý hàm số cosin, sin vào tập

(3)

2.VÒ kü năng:

Bit gii thnh tho mt s bi ứng dụng định lý cosin, sin ,công thức trung tuyến, diện tích tam giác

Từ công thức trên, học sinh biết áp dụng vào giải tam giác 3.Về thái độ-t duy:

Hiểu đợc phép biến đổi để đa toán đơn giản Biết quy lạ quen

b.ChuÈn bÞ : Giáo viên:

Chun b cỏc bng kt qu hot ng Chun b phiu hc

Chuẩn bị tập sách tập , sách nâng cao Häc sinh :

Học công thức định lý hàm số cơsin, sin, trungtuyến, diện tích tam giác

C PH ƯƠNG PHÁP Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp D TIẾN TRÌNH:

1 Ổn định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra cũ:

+ Nêu công thức định lý hàm số sin,cosin + Nêu công thức định lý hàm số sin,cosin,trung tuyến,diện tích

+ TÝnh diƯn tÝch tam gi¸c ABC biÕt C 45o;a15;B60o

3 Bài mới: Hoạt động

Cho tam gi¸c ABC cã c=35;b=20;A=60o TÝnh ha;R;r

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phơng án thắng - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhËn kiÕn thøc

Tổ chức cho HS tự tìm hớng giải Cho biết định lý hàm số sin,cosin

2 Gợi ý: chuyển qua yếu tố cạnh, nhờ tiếp định lý hàm số cosin

3 Cơng thức diện tích có yếu tố chiều cao, tâm đờng tròn nội tiếp

4 Các nhóm nhanh chóng cho kết

Đáp án:

1 , 17

) 17,56

)) 19,93

 

r c R b h a a

Hoạt động

Cho tam gi¸c ABC cã  1 c b m m b c

chøng minh r»ng 2cotA=cotB+cotC

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phơng án thắng - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc

(4)

Đáp án:

2 2 2 2

2 2 2 2

2

2

b c b m m

c a c b

R abc

a c b R abc

a c b R abc

a c b

 

  

       

 

Biến đổi ta đến điều phải chứng minh 4.Củng cố:

- Nh¾c lại hệ thức lợng tam giác

- Chøng minh r»ng hai trung tun kỴ tõ B C tam giác ABC vuông góc với vµ chØ cã hƯ thøc sau:CotA=2(cotB+cotC)

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phơng án thắng - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhËn kiÕn thøc

* Tæ chøc cho HS tù tìm hớng giải

1 V hỡnh,nh nh lý hàm số cosin, trung tuyến để chứng minh

2 Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc th«ng qua lêi gi¶i

5.H

ớng dẫn nhà :

Lµm bµi tËp SBT

Tuần thứ : 21

DÊu nhÞ thøc bËc nhÊt A Mơc tiªu:

- Nắm vững định lý dấu nhị thức bậc để: + Giải bpt tích, bpt chứa ẩn mẫu thức

+ Giải phơng trình, bpt ẩn chứa dấu giá trị tuyệt đối B Chun b:

- Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm tập Sgk - Học sinh: Học lµm bµi ë nhµ

C PH ƯƠNG PHÁP Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp D TIẾN TRÌNH:

1 Ổn định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra cũ:

áp dụng kết xét dấu nhị thức bậc để giải bpt sau: a) P(x) = (x – 3)(2x – 5)(2 – x) >

b) Q(x) =

2

) )( (

 

 

x x x

3 Bài mới:

(5)

Giải bất phơng trình sau:

a)

2 ) ( ) )( )(

( 2

      x x x x x (1)

b)

2 ) ( ) )( )(

( 2

      x x x x x (2)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Sự khác 2bpt cú du bng

và dấu

VËy tËp nghiƯm sÏ kh¸c

a) Dùng phơng pháp lập bảng xét dấu vế trái ta đợc

S1 = (- ; 2)  (

2

; 3) b) S2 = (- ; 2)  [

2

;3]  {4}

Hoạt ng 2( 10' ):

Giải phơng trình bất phơng trình: a) x + 1+ x - 1= (1) b)

2 ) )( (     x x x (2) Hớng dẫn:

a) Xét (1) khoảng:

 x  => (1) x = - 2(tho¶)

 - < x  => (1) = (v« lý) => v« nghiƯm

 x> (1) x = (tho¶)

 VËy S = {- 2; 2} b) Víi x 

2

th× (2)  ( 12)( 12) 21     x x x

 2(( 11)()( 42)) 0     x x x x

Học sinh tự làm đợc S1 = (-4 ; -1) - Nếu x >

2

th×: (2) 

2 ) )( (     x x x

 … 

) )( ( ) (     x x x x

LËp b¶ng xÐt dÊu VT => TËp nghiÖm S2 – (3 ; 5) Đáp số tập nghiệm bpt (2) S = S1 S2 = …

Hoạt động ( 10' ):

Giải biện luận hệ bpt:

a) (x - 5) ( - 2x) > (1) b)

1    x x (3)

(6)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nêu cách giải a)

- Lập bảng xét dấu vế trái (1) => S1 ( ;

2

7 )

(2)  x  m => S2 = (- ; m] - BiƯn ln theo m víi

2

5

Nêu cách gi¶i: S1 = (

2

; 1)  (3 ; + ) S2 = [m ; + )

BiÖn luËn: m 

2

< m < 1  m m > 4.Cng c:

(10)Giải bpt: a)  2 3x1 3 (1)

b) 2(m – 1)x – > 3x – n víi tham sè m vµ n (2) Híng dÉn:

b)  (2m – 5)x > – n (2’) BiÖn luËn: NÕu m >

2

th× S = ( ;

2

 

m n

+ ) NÕu m <

2

th× S = (- ;

5

2

 

m n

) NÕu m =

2

th× (2’)  0.x = – n - NÕu n > th× S = R

- NÕu n  th× S = 

5.H

ớng dẫn nhà :

ơn lại dạng tốn học Làm lại tập SGK

Tuần thứ: 22

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức :HS nắm

Cách biểu diễn tập nghiêm BPT hệ BPT bậc hai ẩn 2.Kỹ năng:

(7)

4.Thái độ: Tự giác tích cực học tập B.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:Giáo án, số câu hỏi gợi mở Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ

C.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp D.TIẾN TRÌNH:

1.Ổn định tổ chức lớp:

2.Kiểm tra cũ: Lồng 3.Bài mới:

Hoạt động 1:

Biểu diễn hình học tâp nghiệm BPT 2x – y 3≤

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiĨu nhiƯm vơ

- Tìm phơng án thắng - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thøc

Vẽ đường thẳng d: 2x –y = ta thấy

0.2 – 0< miền nghiệm BPT nửa mặt phẳng bờ d không chứa gốc O

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Hương dẫn học sinh lam

Uốn nắn cách trình bày chính xác hóa lờigiải

Hoạt động 2: Biểu diễn hình học tập nghiêm hệ BPT

    

  

  

  

0 1 2

0 1

0 2

y x

y x

y x

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ

- Tìm phơng án thắng - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Hương dẫn học sinh lam

Uốn nắn cách trình bày chính xác hóa lờigiải Gọi học sinh lên bảng vẽ 3đường thẳng

D1: x+y +2 =

D2:x – y - =

O

(8)

D3: 2x – y +1=

Và xác định miền nghiệm cỉa đường Từ yêu cầu rút miềm nghiệm hệ 4.Củng cố:

Nhắc lại bước biểu diễn tập nghiệm BPT hệ BPT bậc hai ẩn

5.Hướng dẫn nhà:

Bài 1: Biểu diến tập nghiệm

a) 2x + y >1 b)

      

 

  

 

0

0

0

y x

x x

Tuần thứ: 23

phơng trình đờng thẳng A Mục tiêu:

- Viết đợc phơng trình tổng quát đờng thẳng qua điểm có VTPT

- Biết xác định vị trí tơng đối hai đờng thẳng tìm toạ độ giao điểm - Thành thạo việc lập phơng trình tham số biết điểm VTCP

- Từ phơng trình tham số xác định VTCP biết điểm (x, y) có thuộc đờng thẳng khơng

(9)

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm tập Sgk - Häc sinh: Häc vµ lµm bµi ë nhµ

C PH ƯƠNG PHÁP Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp D TIẾN TRÌNH:

1 Ổn định tổ chc lp: 2 Kim tra bi c:

Nhắc lại kiến thức bản: Phơng trình tổng quát : ax + by + c = (a2 + b2  0) - : qua M1 (x1; y1)

1

1

2

y y

y y x x

x x

    

qua M2 (x2; y2) - : qua M (x0; y0)

cã VTPT n (a; b) - : qua M (x0; y0)

cã hsg k

- Nêu dạng PTTS, PTCT đờng thẳng  : qua M (x0 ; y0) Có VTCP u (a, b)

3 Bài mới

Hoạt động

Viết phơng trình đờng thẳng : a) qua A (3 ; 2) B (- ;- 5)

b) ®i qua A (- ; 4) có VTPT n (4; 1) c) qua A (1 ; 1) vµ cã hsg k =

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Gäi học sinh lên bảng làm Hớng dẫn uốn nắn

Trình bày lời giải mẫu

Lên bảng làm

Hot ng

Viết phơng trình trung trực ABC biết trung điểm cạnh M (- 1; - 1) , N (1 ; 9)n P (9 ; 1)

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Ký hiƯu B

P M

Gọi đờng trung trực kẻ từ M, N, P theo thứ tự dM, dN, dP

dM qua M dM qua M (-1 ; -1)

PN cã VTPT  PN(8;8)

 (d)

  : a(x – x0) + b( y – y0) =

(10)

A N C  dM: x – y = H·y làm tơng tự dN: x + y 14 =

dP: x + 5y – 14 =

Hoạt động :

Cho A (-5 ; 2) vµ  :

2

2

  

y

x

H·y viÕt PTDT a) §i qua A //

b) Đi qua A

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Bài tốn khơng địi hỏi dạng PTĐT tuỳ chọn dạng thích hợp viết đợc phơng trình

1 : qua A qua A (-5 ; 2)

//   nh©n u (1 , 2) lµm VT

 1 : 2

2

5

  

y

x

b) u (1 ; -2) lµ g× cđa 1 / b) u

 (1 ; -2) = n

1

1 : qua A (-5 ; 2)

cã VTPT n1(1 ; -2)

 1: 1(x + 5) – (y – 2) =

 1: x – 2y + =

Hai đờng thẳng vng góc với VTCP đt VTPT đt

Hoạt động

Xét vị trí tơng đối cặp đờng thẳng sau tìm toạ độ giao điểm chúng (nếu có) chúng

a) x = – 2t vµ x = + 6t’

y = + t y = – 3t’

b) x = + t vµ

3

4  

y

x

y = - + 2t

c) x = + t vµ x + y – = y = - - t

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Hai đt 1 2 có VTCP ? Làm để biết // không

a) U1

( - 2; 1) cïng ph¬ng U2

( 6; - 3) => 1 // 2 hc 1 2

Cho t = => M (4 , 5) 1 nhng M (4 , 5) 2 => 1 // 2

b) Hai VTCP cña 3 vµ 4 nh thÕ nµo b) U31 

(1 ; 2) vµ U4

( ; 3) không phơng => cắt

1 2

4

3

6

(11)

Tìm toạ độ giao điểm ntn Giải hệ: x = + t t = -5 y = - + 2t => x =

3

4  

y

x

y = -13 => 34 = ( ; - 13)

c) Tù gi¶i quyÕt c) 56 4.Củng cố:(15)

1)Xét vị trí tơng đối cặp đờng thẳng sau tâm giao điểm (nếu có) chúng a) 2x – 5y + = x + 2y – =

b) x – 3y + = vµ 0,5 x – 0,5y + = c) 10x + 2y – = vµ 5x + y – 1,5 =

2) Các dạng PTTQ, PTTS, PTCT, cách chuyển vị trí tơng đối hai đờng thẳng 3) Làm tập cho  : x = + 2t

y = + t

a) Tìm điểm M   cách điểm A(0 , 1) khoảng b) Tìm toạ độ giao điểm  (d): x + y + =

Tuần 24 : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

A Mục tiêu:

1) Về kiến thức:

(12)

 Cách giải bất phương trình bậc hai ẩn

2) Về kĩ năng:

 Xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai

3) Phương pháp: Luyện tập, gợi mở B Chuẩn bị:

GV: Thước kẻ, bảng phụ HS: Đọc làm nhà C Tiến trình lên lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Luyện tập xét dấu nhị thức  '

20

GV: đưa ví dụ để học sinh luyện tập Bài 1: Giải bất phương trình sau

   

3

)

1

x a

x x

 

b) 23 1

x x x

   

? để giải bpta) ta cần phải làm ? có nhận xét vế trái bpta) GV: Lưu ý học sinh để giải bpta) ta tiến hành xét dấu vế trái bpt

? Cách phân tích tam thức

Hoạt động 2: Luyện tập xét dấu tam thức bậc hai  '

20 VD1: Xét dấu tam thức sau

HS: Ghi đầu suy nghĩ cách làm

   

3

)

1

x a

x x

 

Cho

3

1

2 1

2

x x

x x

x

x

 

  

     

 

   

 

 

Lập bảng xét dấu vế trái bpt  1 x   -3 -1 1/2 

x+3 - + + + x+1 - - + + 2x-1 - - - + VT - + - +

 Tập nghiệm bpt là:

 ; 3 1;1

T          b) 23 1

1

x x x

   

Lập bảng xét dấu vế trái bpt  2 x   -1 -2/3 

3x+2 - - + + x-1 - - - + x+1 - + + + VT - + - +

 Tập nghiệm bpt là:

 

2

1; 1;

3

T     

 

HS: Ghi đầu suy nghĩ cách làm

 

) 11 a f xx  x

Ta có:   1 2 4.2.1187 0

(13)

 

) 11 a f xx  x

 

)

b f xxx

 

)

c f x xx

? Các bước xét dấu tam thức bậc hai

? Khi tam thức có hai nghiệm phân biệt để xét dấu tam thức ta làm ntn

Vậy: f x 0, x R

 

)

b f xxx

Ta có:    62 4.1.9 0

hệ số a = >

Vậy: f x 0, x R\ 3   

)

c f x xx

Ta có:   7 2 1  625 0

hệ số a = - >

x   

 

f x + -Vậy: f x 0, x 1;6

f x 0,   x  ;1  6;

4) Củng cố:  3'

? Khái niệm tam thức bậc hai ? Nghiệm tam thức bậc hai ? Cách xét dấu tam thức bậc hai 5) Dặn dò:  1'

1, 2/sgk

Tuần 25 : Bài soạn: ÔN TẬP CHƯƠNG IV A Mục tiêu:

1) Về kiến thức:

(14)

 Bpt bậc hai ẩn

 Định lí dấu nhị thức bậc nhất, định lí dấu tam thức bậc

hai

 Bpt bậc bpt bậc hai

2) Về kĩ năng:

 Biết cách chứng minh bđt đơn giản

 Biết sử dụng bđt cơsi vào : Tìm GTLN, GTNN hàm số ; cm bđt  Biết tìm đk bpt, sử dụng phép biến đổi bpt tương đương

đã học

 Biết cách xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai

 Biết biểu diễn hình học tập nghiệm bpt bậc hai ẩn, hbpt bn hai

ẩn

3) Phương pháp: Luyện tập, gợi mở B Chuẩn bị:

GV: Thước kẻ, bảng phụ HS: Đọc làm nhà C Tiến trình lên lớp:

1) Ổn định lớp:  1'

2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Chứng minh bất đẳng thức 20'

GV: đưa tập để học sinh luyện tập Bài 1:

a) Chứng minh rằng:

x2 y22 4xy x y 2, x y,

   

b) Chứng minh rằng:

a1 b1 a c b c    16abc, với a, b, c

dương tùy ý

? Cách cm bđt A B

? Ta thường dùng cách

GV: Lưu ý học sinh A B  A B 0

Hoạt động 2: Tìm điều kiện tham số để phươn g trình dạng bậc hai có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước

20'

HS: Ghi đầu suy nghĩ cách làm a) Chứng minh rằng:

x2 y22 4xy x y  2,x y, LG: Ta có

x2 y22 4xy x y  2 x y  2 x y 2 4xy

 

= x y  2 x y 2 0

 x2 y22 4xy x y  2 0

 x2 y224xy x y  2,x y, b) Chứng minh rằng:

a1 b1 a c b c     16abc, với a, b, c dương tùy ý

Ta có: a 1 a b;  1 b a c;  2 ac ;b c 2 bc

a 1 b 1 a c b c  

     2 a2 b2 ac2 bc

= 16abc

HS: Ghi đầu suy nghĩ cách làm Xét phương trình

 

2 2 1 4 1 0

mxmxm  Tìm giá trị

(15)

GV: Đưa tập để học sinh luyện tập Xét phương trình

 

2 2 1 4 1 0

mxmxm  Tìm giá trị

của tham số m để phương trình có: a) Hai nghiệm phân biệt

b) Hai nghiệm trái dấu c) Các nghiệm dương d) Các nghiệm âm

? có nhận xét hệ số x2 ví

dụ

? Cách giải bpt bậc hai ẩn ? Cách lấy giao hai tập hợp

? Phương trình muốn có hai nghiệm pt cần phương trình bậc

? đk để phương trình phương trình bậc hai

? đk đảm bảo pt có hai nghiệm

? Hai nghiệm dương có nhận xét dấu tích

? đk cần đủ để phương trình có hai nghiệm sketpac

a) Hai nghiệm phân biệt Ta có: '

 m12 m m4 1

= 3m2 m 1

   ( m0)

Khi đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt

' 0 m      

3

0 m m m        

1 13 13

;0 0;

3

m       

   

   

    phương trình có hai nghiệm phân biệt

b) Phương trình có hai nghiệm trái dấu

p

  0

4 m m m      

c) Phương trình có hai nghiệm dương

' 0 0 m c a b a                  

1 13 13

3 m m m m m m                       

1 13 13

3 m m m m m m                             13 m     

d) Giải tương tự c) ta kết qủa

1 13

4 m

   

4) Củng cố:  3'

? Khái niệm tam thức bậc hai ? Nghiệm tam thức bậc hai ? Cách xét dấu tam thức bậc hai 5) Dặn dò:  '

1 50 đến 58/SBT/121, 122.

Tuần 26 : ÔN TẬP CHƠNG II

A Mục tiêu:

(16)

 Giá trị lượng giác góc  0 ,1800 0

 Tích vơ hướng, biểu thức tọa độ, ứng dụng  Hệ thức lượng trọng tam giác, giải tam giác

+) Kĩ năng: HS biết cách:

 Vận dụng công thức linh hoạt vào tập, sử dụng máy tính để giải tốn

một cách linh hoạt

+) Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập B Chuẩn bị:

GV: Thước kẻ, bảng phụ

HS: Ơn tập lại tồn lí thuyết chương xem lại tập §1, §2 §3 C Tiến trình lên lớp

1)Ổn định lớp:  1'

2)Kiểm tra cũ: GV: Cho học sinh làm kiểm tra 15 phút

3)B i m i:à

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tính số yếu tố trong tam giác theo số yếu tố cho trước

 15'

Phương pháp:

 Sử dụng trực tiếp định lí

cosin định lí sin

 Chọn hệ thức lượng

thích hợp tam giác để tính số yếu tố trung gian cần thiết ? Để tính độ dài hai cạnh cịn lại tam giác ta cần tính thêm đại lượng tam giác

? Để tính số đo A ta dựa vào

đâu

? Ta áp dụng cơng thức để tính độ dài hai cạnh lại

GV: Lưu ý học sinh kết qủa độ dài hai cạnh b, c giá trị gần

Hoạt động 2: Chứng minh hệ

Bài 2.48/SBT

Tam giác ABC có B 60 ,0 C 45 ,0 BC a

  

Tính độ dài hai cạnh AB, AC Ta có: A 1800 600 450 750

   

Đặt AC = b, AB = c Theo định lí sin:

0 0

sin 60 sin 75 sin 45

b a c

 

0

3

0,897 2sin 75 1,93

a a

AC b a

    

0

2

0,732 2sin 75 1,93

a a

AB c    a

Bài 2.49/SBT

Ta có: a2 b2 c2 2 cosbc A 352 202 35.20 925

      

Vậy: a30, 41

Ta có: a) sin

2 a a

S bc A S a h h

a a

   

3 20.35

2 19,94 30, 41

a

h

  

b) 30, 41 17,56

sin 3

a a

R R

A    

c) Từ công thức: Sp r với 1 

pa b c  Ta có: r 2S b c sinA 7,10

a b c a b c

  

   

HS: Ghi phương pháp đầu toán Ta có: b2 a2 c2 2 cosac B

  

c2 a2 b2 2 cosab C

(17)

thức mối quan hệ yếu tố tam giác  '

10 Phương pháp:

Dùng hệ thức để biến đổi vế thành vế cm hai vế biểu thức đó, cm hệ thức cần cm tương đương với hệ thức biết

Khi cm cần khai thác giả thiết kết luận

để tìm hệ thức thích hợp làm trung gian cho trình biến đổi

 

2 2 2 cos .cos

b c c b a b C c B

     

 2  

2 b c 2a b.cosC c.cosB

   

Hay: b2 c2 a b .cosC c.cosB

  

4) Củng cố:  2'

? ứng dụng định lí sin, cos

? cơng thức tính diện tích tam giác ? cơng thức tính độ dài đờng trung tuyến 5) Dặn dò:  '

Ngày đăng: 21/04/2021, 03:20

w